Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu Báo cáo " Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.74 KB, 12 trang )



nghiên cứu - trao đổi
14
Tạp chí luật học số 1/2009



Ths. Nguyễn Minh Oanh *
i sn l vn trung tõm, ct lừi ca
mi quan h xó hi núi chung v quan
h phỏp lut núi riờng. Khỏi nim ti sn ó
c cp t rt lõu trong thc tin cng
nh trong khoa hc phỏp lớ. Ti sn trờn thc
t tn ti rt nhiu dng khỏc nhau, vụ
cựng phong phỳ v a dng. Tuy nhiờn, mi
loi ti sn li cú nhng c tớnh khỏc bit
cn thit phi cú quy ch phỏp lớ iu chnh
riờng. Chớnh vỡ vy, vic phõn loi ti sn l
cn thit khụng ch cú ý ngha trong hot
ng lp phỏp m cũn cú ý ngha trong thc
tin ỏp dng phỏp lut. Vic phõn loi ti sn
theo quy nh ca B lut dõn s nm 2005
ti Phn th hai, Chng IX t iu 174 n
iu 181 cũn hn hp, cha a ra c y
nhng loi ti sn c bn nht nờn ó gõy
khú khn cho vic tỡm hiu v ỏp dng. Rừ
rng, mi gúc khỏc nhau, mt s vt,
hin tng s c nhỡn nhn, ỏnh giỏ mt
cỏch khỏc nhau. Do ú, mi tiờu chớ khỏc
nhau, ti sn cng s c phõn thnh cỏc


loi c th khỏc nhau. Mi ti sn tiờu chớ
ny s tn ti dng ny nhng khi c
phõn loi theo tiờu chớ khỏc nú s c tn
ti dng khỏc. Bi vit ny phõn tớch v
nhng loi ti sn c cp trong BLDS
v mt s loi ti sn c bn thng c s
dng trong khoa hc phỏp lớ, cú ý ngha i
vi lut dõn s t ú lm rừ hn c tớnh
phỏp lớ ca tng loi nhm gúp phn hon
thin hn na cỏch hiu v cỏc loi ti sn
trong lut dõn s Vit Nam.
1. Vt, tin, giy t cú giỏ v quyn ti sn
Cn c vo iu 163 BLDS nm 2005
thỡ ti sn bao gm vt, tin, giy t cú giỏ
v quyn ti sn. õy l cỏch phõn loi cng
ng thi l cỏch nh ngha ti sn ca B
lut. Theo quy nh ny thỡ ti sn c lit
kờ khộp kớn ch tn ti mt trong bn loi:
Vt, tin, giy t cú giỏ hoc quyn ti sn.
Vt l b phn ca th gii vt cht, tn
ti khỏch quan m con ngi cú th cm giỏc
c bng cỏc giỏc quan ca mỡnh. Vt ch
cú ý ngha khi nú tr thnh i tng trong
quan h phỏp lut nờn nu b phn ca th
gii vt cht m con ngi khụng th kim
soỏt, chim hu c nú thỡ cng ng ngha
vi vic con ngi khụng th tỏc ng c
vo nú. Do ú, khụng khớ, giú, ma thuc v
vt cht nhng khụng th c coi l ti sn
v mt phỏp lớ. Hn na, l i tng trong

quan h phỏp lut nờn vt phi ỏp ng c
li ớch ca cỏc bờn ch th trong quan h.
Nh vy, mun tr thnh vt trong dõn s
phi tho món nhng iu kin sau:
- L b phn ca th gii vt cht;
- Con ngi chim hu c;
- Mang li li ớch cho ch th;
T

* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 15

- Có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành
trong tương lai.
Tiền, theo kinh tế chính trị học là vật
ngang giá chung được sử dụng làm thước đo
giá trị của các loại tài sản khác. Một tài sản
được coi là tiền hiện nay khi nó đang có giá
trị lưu hành trên thực tế. Với việc BLDS
năm 2005 đã bỏ quy định tiền thanh toán
phải là tiền Việt Nam như quy định tại
BLDS năm 1995 thì về mặt pháp lí tiền có
thể được hiểu là nội tệ hoặc ngoại tệ.
(1)
Tuy
nhiên, ngoại tệ là loại tài sản hạn chế lưu

thông chứ không được lưu hành rộng rãi như
tiền Việt Nam.
Giấy tờ có giá là loại tài sản rất phổ biến
trong giao lưu dân sự hiện nay đặc biệt là
giao dịch trong các hệ thống ngân hàng và
các tổ chức tín dụng khác. Giấy tờ có giá
được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và
chuyển giao được trong giao lưu dân sự.
(2)

Giấy tờ có giá hiện nay tồn tại dưới nhiều
dạng khác nhau như séc, cổ phiếu, tín phiếu,
trái phiếu, hối phiếu, kì phiếu, công trái
Khác với tiền chỉ do cơ quan duy nhất là
Ngân hàng nhà nước ban hành thì giấy tờ có
giá có thể do rất nhiều cơ quan ban hành như
Chính phủ, ngân hàng, kho bạc, các công ti
cổ phần ; nếu tiền luôn có mệnh giá nhất
định thể hiện thước đo giá trị của những loại
tài sản khác, luôn lưu hành không có thời
hạn, không ghi danh thì giấy tờ có giá có thể
có mệnh giá hoặc không có mệnh giá, có thể
có thời hạn sử dụng hoặc không có thời hạn
sử dụng, có thể ghi danh hoặc không ghi
danh và việc thực hiện quyền định đoạt về số
phận thực tế đối với giấy tờ có giá cũng
không bị hạn chế như việc định đoạt tiền.
Cần lưu ý là các loại giấy tờ xác nhận
quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản
như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy
đăng kí ô tô, sổ tiết kiệm không phải là
giấy tờ có giá. Nếu cần phải xem xét thì đó
chỉ đơn thuần được coi là một vật và thuộc
sở hữu của người đứng tên trên giấy tờ đó.
Quyền tài sản theo định nghĩa tại Điều
181 BLDS năm 2005 thống nhất viết tắt là
quyền trị giá được bằng tiền và có thể
chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả
quyền sở hữu trí tuệ. Theo đó thì quyền tài
sản trước tiên phải được hiểu là xử sự được
phép của chủ thể mang quyền. Quyền ở đây
chính là một quyền năng dân sự chủ quan
của chủ thể được pháp luật ghi nhận và bảo
vệ. Quyền này phải trị giá được thành tiền
hay nói cách khác là phải tương đương với
một đại lượng vật chất nhất định. Quyền tài
sản thì có rất nhiều nhưng chỉ những quyền
tài sản nào có thể trở thành đối tượng trong
các giao dịch dân sự thì mới được coi là tài
sản tại Điều 163 BLDS. Hiện nay, pháp luật
dân sự Việt Nam công nhận một số quyền tài
sản là tài sản như quyền sử dụng đất, quyền
khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền yêu
cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản bị
xâm phạm, quyền tài sản phát sinh từ quyền
tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền
đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền
được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo
đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp

trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh
từ hợp đồng.
(3)



nghiªn cøu - trao ®æi
16
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009
Đây là cách phân loại mang nhiều ý
nghĩa trong luật dân sự cũng như trong các
ngành luật khác. Trong luật dân sự, có nhiều
trường hợp đối tượng của quan hệ không thể
là tiền hoặc giấy tờ có giá ví dụ như hợp
đồng thuê, hợp đồng mượn. Hơn nữa, khi
đối tượng của giao dịch là các loại tài sản
khác nhau thì phương thức thực hiện cũng sẽ
được áp dụng khác nhau (ví dụ phương thức
thực hiện nghĩa vụ giao vật khác với thực
hiện nghĩa vụ có đối tượng là tiền, giấy tờ có
giá và quyền tài sản. Đối với tiền khi thực
hiện chậm sẽ bị tính lãi tương ứng với thời
gian chậm trả còn đối với vật chỉ có thể là
buộc phải giao vật và/hoặc bồi thường thiệt
hại. Đối với quyền tài sản thì vấn đề cung
cấp thông tin và chuyển giao giấy tờ là yêu
cầu bắt buộc). Trong luật hình sự, việc xác
định được đúng loại tài sản theo Điều 163
BLDS sẽ có ý nghĩa trong việc xác định
đúng một số tội danh như tội vận chuyển trái

phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Điều
154 BLHS năm 1999); tội làm, tàng trữ, vận
chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả,
công trái giả (Điều 180); tội làm, tàng trữ,
vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có
giá giả khác (Điều 181); tội hợp pháp hoá
tiền, tài sản do phạm tội mà có (Điều 251).
2. Bất động sản và động sản
Khái niệm bất động sản và động sản đã
được quy định tại Điều 174 Bộ luật dân sự
năm 2005 như sau:
“Bất động sản là các tài sản bao gồm:
- Đất đai;
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với
đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà,
công trình xây dựng đó;
- Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
- Các tài sản khác do pháp luật quy định.
Động sản là những tài sản không phải là
bất động sản”.
Cũng giống như cách định nghĩa tài sản,
BLDS đã sử dụng phương pháp liệt kê để
định nghĩa bất động sản. Căn cứ vào quy
định đó thì hiện nay đất đai và những tài sản
gắn liền với đất đai như nhà, công trình xây
dựng, cây cối, tài nguyên sẽ được coi là bất
động sản. Tuy nhiên, ở đây pháp luật đã liệt
kê mở chứ không liệt kê khép kín như Điều
163 BLDS. Do đó, cả những tài sản khác do
pháp luật quy định cũng sẽ được coi là bất

động sản. Ví dụ như theo quy định của Luật
kinh doanh bất động sản thì quyền sử dụng
đất là bất động sản.
(4)

Cách phân loại tài sản thành động sản và
bất động sản là cách phân loại chủ yếu dựa
vào đặc tính vật lí của tài sản là có thể di dời
được hay không thể di dời được (một số
nước còn dựa vào cả công dụng của tài sản
như luật của Pháp coi cả hạt giống, máy móc
nông cụ là bất động sản). Cách phân loại
này là tiêu chí mà hầu hết pháp luật của các
nước trên thế giới đều sử dụng bởi việc xác
lập, thực hiện giao dịch liên quan đến hai
loại tài sản này rất khác nhau cần phải có
quy phạm điều chỉnh riêng đối với từng loại.
Theo pháp luật dân sự Việt Nam, việc phân
loại tài sản thành bất động sản và động sản
có rất nhiều ý nghĩa. Có thể liệt kê một số ý
nghĩa cơ bản sau đây:
- Xác lập thủ tục đăng kí đối với tài sản:
Theo quy định tại Điều 167 BLDS thì quyền


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 17

sở hữu đối với bất động sản được đăng kí
theo quy định của BLDS và pháp luật về

đăng kí bất động sản còn quyền sở hữu đối
với động sản không phải đăng kí trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác.
- Xác định thời điểm chuyển giao quyền
sở hữu đối với tài sản: Khoản 1 Điều 168
BLDS quy định việc chuyển giao quyền sở
hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ
thời điểm đăng kí quyền sở hữu, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác. Còn khoản
2 quy định việc chuyển quyền sở hữu đối với
động sản có hiệu lực kể từ thời điểm động
sản được chuyển giao trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác.
- Xác định được các quyền năng của chủ
thể quyền đối với từng loại tài sản nhất định:
Đối với bất động sản do đặc tính vật lí của
nó là khó có thể di dời nên việc thực hiện
các quyền năng của quyền sở hữu đối với
loại tài sản này sẽ gặp những hạn chế nhất
định. Chính bởi vậy, pháp luật đã ghi nhận
cho các chủ thể có những quyền năng nhất
định đối với tài sản của người khác để bất
động sản có thể khai thác được công dụng
một cách tốt nhất như quyền sử dụng hạn
chế bất động sản liền kề (từ Điều 273 đến
Điều 278 BLDS).
- Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ
đối với các giao dịch có đối tượng là bất
động sản trong trường hợp các bên không có
thoả thuận. Theo quy định tại Điều 284

BLDS thì trong trường hợp các bên không
có thoả thuận khác thì địa điểm thực hiện
nghĩa vụ là nơi có bất động sản nếu đối
tượng của nghĩa vụ là bất động sản. Nếu đối
tượng không phải là bất động sản thì địa
điểm thực hiện nghĩa vụ là nơi cư trú của
người có quyền.
- Xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu:
Ví dụ nếu vật vô chủ, vật không xác định
được ai là chủ sở hữu là động sản sẽ thuộc
sở hữu của người phát hiện còn nếu vật là
bất động sản sẽ thuộc sở hữu nhà nước (Điều
239 BLDS). Hoặc theo Điều 247 BLDS thì
một người chiếm hữu, được lợi về tài sản
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình,
liên tục công khai trong thời hạn 10 năm đối
với động sản, ba mươi năm đối với bất động
sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ
thời điểm bắt đầu chiếm hữu.
- Xác định hình thức của hợp đồng: Theo
quy định tại Điều 467 thì hợp đồng tặng cho
bất động sản phải được lập thành văn bản có
công chứng, chứng thực hoặc phải đăng kí
nếu theo quy định của pháp luật bất động sản
phải đăng kí quyền sở hữu. Hoặc theo quy
định tại Điều 459 thì việc mua bán đấu giá
bất động sản phải được lập thành văn bản có
công chứng, chứng thực hoặc phải được
đăng kí nếu pháp luật có quy định
- Là căn cứ để xác định thời hạn, thời

hiệu và các thủ tục khác: Ví dụ thời hạn
thông báo công khai tài sản bán đấu giá
chậm nhất là bảy ngày đối với động sản, ba
mươi ngày đối với bất động sản (Điều 457);
thời hạn chuộc lại đối với tài sản đã bán
trong hợp đồng mua bán có chuộc lại đối với
động sản là một năm và đối với bất động sản
là năm năm (Điều 462); việc bán đấu giá bất
động sản được thực hiện tại nơi có bất động
sản, sau khi có thông báo về việc bán đấu giá


nghiªn cøu - trao ®æi
18
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009
bất động sản, những người muốn mua phải
đăng kí mua và phải nộp một khoản tiền đặt
trước (Điều 459)
- Xác định phương thức kiện dân sự:
Theo Điều 257, 258 BLDS thì điều kiện để
chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp
có quyền yêu cầu kiện đòi lại tài sản đối với
động sản và bất động sản là khác nhau. Do
đó, nếu không áp dụng được phương thức
kiện đòi lại tài sản thì chủ thể sẽ phải áp
dụng phương thức kiện khác như kiện yêu
cầu bồi thường thiệt hại.
- Xác định toà án có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp dân sự: Theo Điều 35 Bộ
luật tố tụng dân sự năm 2004 thì toà án có

thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự là
toà án nơi có bất động sản đó.
3. Tài sản gốc và hoa lợi, lợi tức
Dựa vào nguồn gốc và cách thức hình
thành tài sản mà tài sản có thể được phân
thành tài sản gốc và hoa lợi, lợi tức.
Tài sản gốc được hiểu là tài sản khi sử
dụng, khai thác công dụng thì sinh ra lợi ích
vật chất nhất định.
Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản
mang lại như con bê con do con bò đẻ ra,
hoa quả thu hoạch từ cây cối Lợi tức là các
khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản
mà không phải là do tài sản tự sinh ra ví dụ
như tiền lãi, tiền thuê nhà Như vậy, cả hoa
lợi và lợi tức đều là những tài sản sinh ra từ
việc khai thác, sử dụng tài sản gốc.
Khi xem xét tài sản là hoa lợi, lợi tức hay
tài sản gốc chúng ta cần lưu ý một số điểm
sau đây:
- Cần phải sử dụng phương pháp so sánh
vì tài sản sẽ là tài sản gốc so với với tài sản
này nhưng nó lại trở thành hoa lợi hoặc lợi
tức của tài sản khác. Ví dụ con ngựa có thể là
hoa lợi được sinh ra từ con ngựa mẹ nhưng
lại là tài sản gốc khi nó sinh ra ngựa con.
- Cần phân biệt hoa lợi, lợi tức với một
bộ phận của tài sản: Chỉ khi tài sản được
tách khỏi tài sản gốc nó mới được coi là hoa
lợi, lợi tức của tài sản đó còn nếu nó vẫn gắn

liền với tài sản gốc thì nó được coi là một bộ
phận không thể tách rời của tài sản đó. Ví dụ
hoa quả vẫn ở trên cây, con bê con vẫn trong
bụng con bò mẹ
- Cần phân biệt hoa lợi, lợi tức với sản
phẩm: Chỉ được gọi là hoa lợi, lợi tức những
tài sản sinh ra từ tài sản gốc mà không làm
giảm sút, ảnh hưởng đến trạng thái ban đầu
của tài sản gốc. Trong trường hợp để thu
được một lợi ích vật chất của tài sản mà tài
sản gốc bị giảm sút không thể tái tạo bằng
cách khai thác khả năng sinh sản của tài sản
gốc hoặc chỉ có thể tái tạo bằng cách lặp lại
chu kì đầu tư nhằm khôi phục trạng thái ban
đầu của tài sản gốc thì lợi ích vật chất thu
được gọi là sản phẩm chứ không phải hoa
lợi. Ví dụ: Cây trồng trên đất thì cây được
thu hoạch là sản phẩm chứ không phải hoa
lợi. Quả của cây được thu hoạch lại được coi
là hoa lợi.
Việc phân loại tài sản thành tài sản gốc
và hoa lợi, lợi tức có ý nghĩa pháp lí trong
một số trường hợp nhất định:
- Có ý nghĩa trong việc xác định chủ sở
hữu của tài sản: Về nguyên tắc thì hoa lợi sẽ
thuộc chủ sở hữu của tài sản, lợi tức sẽ thuộc
về người có quyền sử dụng hợp pháp tài sản


nghiªn cøu - trao ®æi

T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 19

đó. Do đó, khi thuê, mượn tài sản thì hoa lợi
thuộc chủ sở hữu của tài sản, lợi tức thuộc về
người sử dụng tài sản đó.
- Xác định trong một số trường hợp
người chiếm hữu tài sản gốc chỉ được hưởng
hoa lợi sinh ra từ tài sản mà không được khai
thác công dụng của tài sản để thu lợi tức, ví
dụ như trường hợp chiếm hữu hợp pháp gia
súc, gia cầm thất lạc thì người chiếm hữu
được hưởng một nửa số gia súc hoặc toàn bộ
số gia cầm được sinh ra (Điều 242, 243
BLDS); trường hợp cầm giữ tài sản trong
hợp đồng song vụ thì bên cầm giữ tài sản có
quyền thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ và được
dùng để bù trừ nghĩa vụ (Điều 416 BLDS).
4. Tài sản có đăng kí quyền sở hữu, tài
sản không đăng kí quyền sở hữu
Căn cứ vào giá trị của tài sản, vai trò và
ý nghĩa của tài sản đối với chính trị, kinh tế,
an ninh, quốc phòng, quản lí nhà nước mà
pháp luật có quy định về việc đăng kí quyền
sở hữu đối với một số tài sản nhất định. Tài
sản có đăng kí quyền sở hữu là tài sản mà
pháp luật quy định bắt buộc phải đăng kí,
nếu không đăng kí sẽ không được công
nhận quyền sở hữu đối với tài sản đó. Tài
sản có đăng kí quyền sở hữu hiện nay như
nhà, máy bay, tàu biển, ô tô, súng săn, súng

thể thao Tài sản không đăng kí quyền sở
hữu là tài sản mà theo quy định của pháp
luật không buộc phải đăng kí tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
Việc phân loại tài sản thành tài sản có
đăng kí quyền sở hữu và tài sản không đăng
kí quyền sở hữu có những ý nghĩa cơ bản
sau đây:
- Xác định thời điểm phát sinh, chuyển
giao quyền sở hữu: Đối với tài sản có đăng
kí quyền sở hữu thì theo quy định của pháp
luật quyền sở hữu chỉ phát sinh khi hoàn
thành thủ tục đăng kí, không phụ thuộc vào
tài sản đó là động sản hay bất động sản
(Điều 439 BLDS).
- Xác định phương thức kiện dân sự:
Đối với động sản là tài sản phải đăng kí
quyền sở hữu thì chủ thể có quyền kiện đòi
lại tài sản từ người chiếm hữu ngay tình trừ
trường hợp người đó có được tài sản đó
thông qua bán đấu giá hoặc với người mà
theo bản án, quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền là chủ sở hữu của tài
sản nhưng sau đó người này không phải là
chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị
huỷ, sửa (Điều 258 BLDS). Còn đối với tài
sản là động sản không phải đăng kí quyền sở
hữu thì chủ thể có quyền đòi lại từ người
chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người
chiếm hữu ngay tình có được tài sản này

thông qua hợp đồng không có đền bù với
người không có quyền định đoạt tài sản;
trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng
có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại
động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất
hoặc trường hợp khác bị chiếm đoạt ngoài ý
chí của chủ sở hữu (Điều 257 BLDS).
- Xác định hình thức của hợp đồng:
Theo quy định của Điều 467 BLDS thì tặng
cho bất động sản phải được lập thành văn
bản có công chứng, chứng thực hoặc phải
đăng kí, nếu theo quy định của pháp luật bất
động sản phải đăng kí quyền sở hữu.


nghiên cứu - trao đổi
20
Tạp chí luật học số 1/2009
5. Ti sn cm lu thụng, hn ch lu
thụng, t do lu thụng
Cn c vo ch phỏp lớ i vi ti
sn, ngi ta phõn chia ti sn thnh ba loi:
Ti sn cm lu thụng, ti sn hn ch lu
thụng v ti sn t do lu thụng.
- Ti sn cm lu thụng l ti sn m vỡ
li ớch ca nú i vi nn kinh t quc dõn,
an ninh quc phũng, li ớch quc gia m Nh
nc cm giao dch nh v khớ quõn dng,
ma tuý, cht phúng x, ng vt quý him
- Ti sn hn ch lu thụng l ti sn khi

dch chuyn trong giao dch dõn s nht thit
phi tuõn theo nhng quy nh riờng ca
phỏp lut. Trong mt s trng hp phi
c s ng ý, cho phộp ca c quan nh
nc cú thm quyn. Vớ d v khớ th thao,
thanh toỏn bng ngoi t vi s lng ln
- Ti sn t do lu thụng l nhng ti sn
m khụng cú quy nh no ca phỏp lut hn
ch vic dch chuyn i vi ti sn ú. Nu
cú s dch chuyn thỡ cỏc ch th khụng cn
phi xin phộp. Hu ht cỏc ti sn tn ti trờn
thc t hin nay u l ti sn t do lu
thụng nh xe mỏy, ti vi, t lnh, lng thc,
thc phm
Vic xỏc nh ỳng loi ti sn ny cng
cú ý ngha rt ln trong vic xỏc nh hiu
lc phỏp lớ ca giao dch dõn s, c th: Ti
sn cm lu thụng khụng th tr thnh i
tng trong giao dch dõn s. Chớnh vỡ vy,
nu cỏc bờn vn xỏc lp nhng giao dch ny
thỡ giao dch ú s l giao dch vụ hiu tuyt
i do cú ni dung vi phm iu cm ca
phỏp lut; v khi ú ti sn giao dch, hoa
li, li tc thu c s b tch thu sung qu
nh nc. Cũn i vi ti sn hn ch lu
thụng thỡ khi xỏc lp giao dch cỏc bờn phi
tuõn th cht ch v iu kin giao dch, nu
phỏp lut cú quy nh phi ng kớ hoc xin
phộp thỡ cỏc bờn phi tuõn theo th tc ú.
6. Ti sn hin cú, ti sn hỡnh thnh

trong tng lai
Cú th núi khỏi nim ti sn hin cú v
ti sn hỡnh thnh trong tng lai ch c
phỏp lut dõn s cp trong phn liờn quan
n giao dch bo m mc dự c lớ lun v
thc tin u tha nhn rng loi ti sn ny
cú th tr thnh i tng ca nhiu loi
giao dch nh hp ng mua bỏn, trao i,
tng cho, cho thuờ
Cn c vo thi im hỡnh thnh ti sn
v thi im xỏc lp quyn s hu cho ch
s hu, ti sn c phõn loi thnh ti sn
hin cú v ti sn hỡnh thnh trong tng lai.
Ti sn hin cú l ti sn ó tn ti vo
thi im hin ti v ó c xỏc lp quyn
s hu cho ch s hu ca ti sn ú. Vớ d
nh ó c xõy, dõy chuyn sn xut ó
c lp rỏp hon thin.
Ti sn hỡnh thnh trong tng lai c
hiu l ti sn cha tn ti hoc cha hỡnh
thnh ng b vo thi im xem xột
(thng l thi im xỏc lp ngha v hoc
giao dch c giao kt) nhng chc chn s
cú hoc c hỡnh thnh trong tng lai vớ
d tin lng s c hng, v mựa s
c thu hoch, tu ang c úng, nh,
cụng trỡnh xõy dng ang hỡnh thnh theo h
s, d ỏn, thit k bn v thi cụng v tin



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 21

cụ thể Ngoài ra, tài sản hình thành trong
tương lai còn bao gồm cả tài sản đã được
hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch
nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch tài
sản đó mới thuộc sở hữu của các bên,
(5)
ví dụ
như tài sản có được do mua bán, trao đổi,
tặng cho, cho vay, thừa kế nhưng chưa hoàn
thành thủ tục chuyển giao quyền sở hữu.
Việc xác định được đúng tài sản hiện có
và tài sản hình thành trong tương lai có một
số ý nghĩa nhất định:
Xác định đối tượng được phép giao dịch:
Chỉ những tài sản hiện có hoặc những tài sản
hình thành trong tương lai được xác định ở
trên mới có thể trở thành đối tượng của giao
dịch còn những tài sản các chủ thể nghĩ rằng
nó có thể sẽ có trong tương lai mà không có
căn cứ để xác định nó chắc chắn sẽ có thì
không được coi là đối tượng của bất kì giao
dịch cũng như quan hệ nghĩa vụ nào. Điều
282 BLDS có quy định đối tượng của nghĩa
vụ dân sự phải được xác định cụ thể và theo
quy định tại điều 411 BLDS thì trong trường
hợp ngay từ khi kí kết, hợp đồng có đối
tượng không thể thực hiện được vì lí do

khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu.
Xác định hình thức, thủ tục xác lập: Vào
thời điểm xem xét thì tài sản hình thành
trong tương lai chưa tồn tại, chưa hoàn thiện
hoặc chủ sở hữu chưa được xác lập quyền sở
hữu. Chính vì vậy, về tính chất, vào thời
điểm hiện tại thì quyền sở hữu của người sở
hữu đối với tài sản sẽ hình thành trong tương
lai thực chất là quyền tài sản. Do đó, việc
xác lập giao dịch liên quan đến đối tượng là
tài sản sẽ có trong tương lai buộc các bên
phải bàn giao những giấy tờ chứng minh
mình là người có quyền sở hữu đối với tài
sản sẽ hình thành trong tương lai đó.
7. Tài sản chung, tài sản riêng
Căn cứ vào số lượng chủ sở hữu đối với
tài sản mà tài sản có thể được phân chia
thành tài sản chung và tài sản riêng.
Tài sản riêng là tài sản của một chủ sở
hữu đối với tài sản thuộc sở hữu hợp pháp
của mình. Chủ sở hữu ở đây có thể là cá nhân
hoặc các chủ thể khác như Nhà nước, hợp
tác xã, tổ chức chính trị, chính trị xã hội
Tài sản chung là tài sản của nhiều chủ sở
hữu đối với tài sản. Sở hữu của các chủ sở
hữu đối với tài sản chung có thể tồn tại dưới
hình thức sở hữu chung hợp nhất hoặc sở
hữu chung theo phần.
Việc xác định được tài sản riêng hay tài
sản chung có ý nghĩa trong việc xác định

được các quyền năng của chủ sở hữu, quyền
ưu tiên của chủ thể cũng như xác định hiệu
lực của các giao dịch dân sự:
- Trong việc thực hiện các quyền năng
của quyền sở hữu: Đối với tài sản riêng thì
chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu, sử
dụng định đoạt tài sản của mình theo quy
định của pháp luật. Còn đối với tài sản
thuộc sở hữu chung của nhiều chủ sở hữu
thì việc thực hiện các quyền năng của quyền
sở hữu đối với mỗi loại sở hữu chung là
khác nhau. Đối với sở hữu chung theo phần
thì mỗi chủ sở hữu chung có quyền, nghĩa
vụ đối với tài sản chung tương ứng với phần
quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có


nghiªn cøu - trao ®æi
22
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009
thoả thuận khác. Đối với tài sản chung hợp
nhất thì các bên đều có quyền ngang nhau
đối với tài sản chung nên khi thực hiện các
quyền năng của quyền sở hữu các bên phải
thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật
hoặc theo tập quán.
- Trong việc xác định hiệu lực của giao
dịch: Vì tài sản chung khi đưa vào giao dịch
cần phải có sự thống nhất ý chí của các chủ
sở hữu chung nên nếu không thoả mãn điều

kiện này thì giao dịch sẽ không phát sinh
hiệu lực. Ví dụ thế chấp, mua bán tài sản
chung của vợ chồng mà không có sự đồng ý
của một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch sẽ
vô hiệu.
- Xác định quyền ưu tiên cho các chủ
thể: Điều 223 BLDS quy định: “Trong
trường hợp một chủ sở hữu chung bán phần
quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung
khác có quyền ưu tiên mua Trong trường
hợp bán phần quyền sở hữu mà có vi phạm
về quyền ưu tiên mua thì trong thời hạn ba
tháng, kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về
quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo
phần trong số các chủ sở hữu chung có
quyền yêu cầu toà án chuyển sang cho mình
quyền và nghĩa vụ của người mua, bên có lỗi
gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.”
8. Tài sản xác định được chủ sở hữu,
tài sản vô chủ, tài sản không xác định
được ai là chủ sở hữu
Căn cứ vào mối liên hệ giữa đối tượng
với chủ thể quyền, tài sản được phân thành
tài sản xác định được chủ sở hữu, tài sản
vô chủ, tài sản không xác định được ai là
chủ sở hữu.
Tài sản xác định chủ sở hữu là tài sản
vào thời điểm xem xét có chủ sở hữu đối
với tài sản đó.
Tài sản vô chủ là tài sản mà vào thời

điểm xem xét thì chủ sở hữu đã từ bỏ
quyền sở hữu của mình đối với tài sản đó
và chưa có ai được xác lập quyền sở hữu
đối với tài sản đó.
Tài sản không xác định được ai là chủ sở
hữu là tài sản mà vào thời điểm xem xét không
xác định được chủ sở hữu và cũng không có
căn cứ chứng minh rằng chủ sở hữu đã từ bỏ
quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Hiện nay, trong BLDS Việt Nam không
đề cập các loại tài sản kể trên mà cách phân
loại này chỉ được hiểu gián tiếp thông qua
các quy định về vật vô chủ, vật không xác
định được ai là chủ sở hữu. Chính vì vậy mà
hiện nay, BLDS chỉ quy định xác lập quyền
sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác
định được ai là chủ sở hữu, vật đánh rơi, bỏ
quên chôn giấu, chìm đắm mà không xác
định đối với tài sản nói chung (Điều 239,
240, 241 BLDS). Quy định đó đã dẫn đến
những cách hiểu khác nhau như sau: Trong
trường hợp tiền, giấy tờ có giá hoặc quyền
tài sản mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sỏ hữu
của mình hoặc không xác định được ai là
chủ sở hữu thì người phát hiện có thể được
xác lập quyền sở hữu theo các điều luật trên
hay không? Hay đối với những loại tài sản
đó sẽ thuộc sở hữu nhà nước? Có thể nói,
vật vô chủ, vật không xác định được ai là
chủ sở hữu là một loại tài sản và trong



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009 23

trường hợp này các tài sản khác vô chủ,
không xác định được chủ sở hữu cũng mang
bản chất giống như vậy. Do đó, đối với loại
tài sản khác cũng nên áp dụng quy định này
làm căn cứ xác lập quyền sở hữu cho người
phát hiện được. Chính vì vậy, trong thời
gian tới, nếu BLDS được sửa đổi bổ sung thì
những quy định đó cũng cần phải được xem
xét, sửa đổi cho phù hợp.
9. Tài sản chia được, tài sản không
chia được
BLDS Việt Nam hiện nay chỉ phân loại
vật thành vật chia được và vật không chia
được mà không xem xét việc chia được hay
không chia được đối với các loại tài sản khác
như giấy tờ có giá và quyền tài sản. Chính vì
vậy khi cần phải phân chia những tài sản đó
sẽ dẫn đến câu hỏi là có cần phải bán đi và
tính thành tiền để chia hay không? Trên thực
tế thì trong trường hợp này nếu chia được
bằng tài sản đó thì toà án sẽ phân chia luôn
chứ không nhất thiết phải bán để chia (ví dụ,
chia quyền sử dụng đất có diện tích lớn).
Hơn nữa, trong BLDS tại Điều 300 có
quy định về thực hiện nghĩa vụ dân sự phân

chia được theo phần như sau: “Nghĩa vụ dân
sự phân chia được theo phần là nghĩa vụ mà
đối tượng của nghĩa vụ là vật chia được
hoặc công việc có thể chia thành nhiều phần
để thực hiện. Bên có nghĩa vụ có thể thực
hiện từng phần nghĩa vụ trừ trường hợp có
thoả thuận khác”. Điều 301 quy định:
“Nghĩa vụ dân sự không phân chia được
theo phần là nghĩa vụ mà đối tượng của
nghĩa vụ là vật không chia được hoặc là
công việc phải thực hiện cùng một lúc.
Trong trường hợp nhiều người cùng phải
thực hiện nghĩa vụ không phân chia được thì
họ phải thực hiện nghĩa vụ cùng một lúc”.
Vậy nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải
là vật mà là các tài sản khác thì trong trường
hợp này có được xem xét là nghĩa vụ dân sự
phân chia được theo phần hay không? Nếu
câu trả lời là không thì nghĩa vụ đó có luôn
được hiểu là nghĩa vụ dân sự không phân
chia được theo phần và nếu có nhiều chủ thể
nghĩa vụ thì các chủ thể đó phải thực hiện
nghĩa vụ cùng một lúc hay không? Việc
BLDS định nghĩa cả hai loại nghĩa vụ này và
không dùng phương pháp loại trừ dẫn đến có
loại nghĩa vụ không thể xếp vào loại này
hoặc loại kia. Điều này dẫn đến sự không
thuận lợi cho các chủ thể trong khi thực hiện
nghĩa vụ nếu nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ trả
tiền hay giao giấy tờ có giá.

Như vậy, BLDS Việt Nam trong thời
gian tới cũng cần xem xét đến cách phân
loại tài sản này. Theo tác giả thì trong
trường hợp này, tài sản chia được có thể
được hiểu là những vật khi chia thành nhiều
phần nhỏ vẫn giữ nguyên được hình dáng,
tính năng sử dụng ban đầu hoặc là những tài
sản khác mà khi cần chia thì có thể chia
được bằng chính tài sản đó mà không cần trị
giá thành tiền để chia.
10. Tài sản hữu hình, tài sản vô hình
Tài sản hữu hình và tài sản vô hình là hai
khái niệm được nhắc đến rất nhiều trong
khoa học pháp lí cũng như trong thực tiễn.
Tuy nhiên, những khái niệm này cũng chưa


nghiªn cøu - trao ®æi
24
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2009
được đề cập chính thức trong BLDS Việt
Nam. Căn cứ để phân chia hai loại tài sản
này là dựa vào trạng thái tồn tại của tài sản
trên thực tế có hiện hữu hay không.
Tài sản hữu hình được hiểu là những tài
sản tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể mà con
người có thể dùng các giác quan nhận biết
được hoặc dùng đơn vị cân đong đo đếm
được. Do đó ngay cả những tài sản con
người không nhìn thấy được như năng

lượng, sóng phát thanh truyền hình cũng vẫn
được coi là tài sản hữu hình bởi con người
vẫn cảm giác được nó bằng các giác quan
khác của con người và vẫn xác định được nó
bằng các đơn vị đo lường.
Tài sản vô hình được hiểu là tài sản mà
con người không thể dùng giác quan để thấy
được và không thể dùng đại lượng để tính.
Xét theo nghĩa rộng thì tài sản vô hình hiện
nay chính là các quyền tài sản. Tuy nhiên,
trên thực tế, nhắc đến tài sản vô hình người
ta thường hay nghĩ đến tài sản trí tuệ. Như
vậy, theo nghĩa hẹp thì tài sản vô hình được
hiểu là các quyền tài sản phát sinh từ quyền
sở hữu trí tuệ như quyền tài sản đối với
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống cây trồng.
Có ý kiến cho rằng quyền tài sản có thể
phân thành quyền tài sản vô hình và quyền
tài sản hữu hình. Theo đó thì “quyền vô hình
được hiểu là những quyền không có đối
tượng được nhận biết như là một vật cụ thể
mà cũng không tương ứng với nghĩa vụ tài
sản của bất kì một người nào ví dụ như
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
các yếu tố vô hình của sản nghiệp thương
mại và không coi quyền vô hình là một
quyền đối vật hay quyền đối nhân”.
(6)
Tuy

nhiên, theo tác giả, đã là quyền tài sản thì
đều là tài sản vô hình dù quyền đó có được
tác động nên vật hay không vì bản thân
quyền đã được hiểu là những xử sự không
thuộc thế giới vật chất và con người không
thể cảm giác được. Quyền tài sản có thể
được xếp vào đối vật hoặc đối nhân là tuỳ
thuộc vào cách thức thực hiện quyền năng để
thoả mãn nhu cầu của chủ thể mang quyền.
Quyền đối vật hiện nay không nên chỉ hiểu
theo nghĩa hạn hẹp là phải tác động nên một
vật cụ thể mà quyền đối vật hiện nay có thể
được hiểu còn gắn liền với những tài sản vô
hình khác. Ví dụ, quyền sử dụng đất, quyền
tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng, quyền khai thác tài nguyên thiên
nhiên, quyền đối với phần vốn góp trong
doanh nghiệp là quyền đối vật còn quyền đòi
nợ, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối
với tài sản, quyền nhận tiền bảo hiểm là
quyền đối nhân.
Việc phân loại tài sản thành hữu hình và
vô hình sẽ giúp ích cho việc xác định quyền
năng cũng như cách thức thực hiện quyền
năng của chủ thể đối với tài sản. Bởi lẽ việc
chiếm hữu, sử dụng cũng như định đoạt đối
với tài sản vô hình không thể giống như đối
với tài sản hữu hình. Nếu như đối với tài sản
hữu hình chủ sở hữu hoặc người khác có thể

chiếm hữu thực tế, có thể sử dụng để khai
thác công dụng của tài sản thì đối với tài sản


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2009 25

vụ hỡnh, ch th quyn ch cú th chim hu,
s dng v nh ot ti sn v mt phỏp lớ
m thụi. Hn na, i vi ti sn vụ hỡnh,
vic nh giỏ l rt khú khn v cú nhiu
khỏc bit hn so vi ti sn hu hỡnh. Chớnh
vỡ vy vic ban hnh cỏc vn bn phỏp lut
quy nh v vn ny s gii quyt c
nhiu vn trong Lut dõn s nh xỏc nh
thit hi khi cú hnh vi xõm phm n loi
ti sn vụ hỡnh ny; tớnh giỏ tr ca ti sn
chia; xỏc nh giỏ tr thc hin vic trao
i, mua bỏn, bự tr ngha v
Trờn õy l mt s loi ti sn c bn
c quy nh hoc cn thit c quy nh
bi lut dõn s. Ngoi ra, ti sn cũn c
phõn thnh nhiu loi khỏc nhau nh ti sn
l t liu sn xut, t liu tiờu dựng; ti sn
cú tht, ti sn o; ti sn c nh, ti sn lu
ng; ti sn cụng, ti sn t; ti sn ti
chớnh, ti sn phi ti chớnh Tuy nhiờn,
nhng cỏch phõn loi ny khụng cú nhiu ý
ngha trong lut dõn s nờn khụng c
cp trong phm vi bi vit ny./.


(1). Cú quan im cho rng ngoi t khụng phi l
tin. Tỡm c TS. Bựi ng Hiu, Tin - mt loi ti
sn trong quan h phỏp lut dõn s, Tp chớ lut
hc s 1/2005.
(2).Xem: Khon 9, iu 3 Ngh nh ca Chớnh ph
s 163/2006/N-CP ngy 29/12/2006 v giao dch
bo m.
(3).Xem: iu 322 BLDS nm 2005.
(4).Xem: iu 6 Lut kinh doanh bt ng sn.
(5).Xem: Khon 2 iu 6 Ngh nh ca Chớnh ph s
163/2006/N-CP ngy 29/12/2006 v giao dch bo m.
(6).Xem: Nguyn Ngc in, Nghiờn cu v ti sn
trong lut dõn s Vit Nam, Nxb. Tr thnh ph H
Chớ Minh, 2000, tr. 30-36.
M RNG THNH VIấN V DN CH
HO NHM (tip theo trang 9)
(bao gm nm nc l Thy S, Costa Rica,
Jordan, Liechtenstein v Singapore) ó a
ra 19 xut ci tin th tc hot ng ca
hot ng ca HBA. Theo ú, Hi ng
cn t chc nhiu hn cỏc cuc hp bỏo v
cỏc cuc hp cụng khai; xem xột nhng cỏch
thc thu hỳt s tr giỳp t Ban th kớ,
nhúm lm vic, cỏc chuyờn gia, cỏc nh hot
ng chớnh sỏch v cỏc t chc phi chớnh ph
(NGOs); Hi ng t vn thng xuyờn v
kp thi cỏc quc gia thnh viờn v c cỏc
quc gia khụng l thnh viờn HBA, coi ú
nh l th tc hot ng chớnh thc ca

HBA. Nhng quyt nh cn s thc hin
ca tt c cỏc thnh viờn thỡ HBA phi xem
xột ý kin ca tt c cỏc thnh viờn v m
bo rng ú l ý kin v nguyn vng ca h,
cú tớnh n kh nng thc hin quyt nh
c tớnh n trong quỏ trỡnh ra quyt nh.
Chng trỡnh v kt qu ca cỏc cuc hp
cn cụng b kp thi v cụng khai hn na,
cỏc bỏo cỏo ca HBA cng cn cú nhiu
phõn tớch v lun gii cho c s ca cỏc
quyt nh, nht l trong trng hp s dng
quyn ph quyt.
Khỏc vi vic m rng thnh viờn, ci
tin th tc lm vic ca HBA d t c
hn bi nú khụng yờu cu s sa i Hin
chng LHQ v cú th c thc hin bi
quyt nh ca HBA. Do ú, trong khi ch
i quyt nh v ci t thnh phn, HBA
cn ci tin quy trỡnh lm vic cụng vic
tr nờn d tip cn v cụng khai hn i vi
tt c cỏc nc thnh viờn./.

×