nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2010 3
ths. phạm văn báu *
rong lut hỡnh s Vit Nam, ti cp ti
sn l mt trong cỏc ti xõm phm s
hu cú tớnh chim ot c quy nh v xột
x theo lut hỡnh s khỏ sm,
(1)
hin nay ti
cp ti sn c quy nh ti iu 133
BLHS nm 1999 (sau õy gi tt l BLHS).
Tuy c quy nh v xột x sm nh vy
nhng trong lớ lun v thc tin vn cũn cú
s nhn thc khỏc nhau v hnh vi khỏch
quan ca ti phm ny c quy nh trong
lut, c quan cú thm quyn cng khụng kp
thi ban hnh vn bn gii thớch quy nh
ca lut, vic cú cỏc cỏch hiu khỏc nhau v
quy nh ca lut, nht l ca nhng ngi
lm cụng tỏc ỏp dng phỏp lut trong cỏc c
quan tin hnh t tng s lm cho cụng tỏc
ỏp dng phỏp lut hỡnh s trong thc tin
thiu chớnh xỏc v khụng thng nht, lm
gim cht lng xột x. Bi vit ny tip tc
trao i v nờu ra ý kin ca cỏ nhõn v hnh
vi khỏch quan ca ti cp ti sn c quy
nh ti iu 133 BLHS.
iu 133 BLHS quy nh: Ngi no
dựng v lc, e do dựng v lc ngay tc
khc hoc cú hnh vi khỏc lm cho ngi b
tn cụng lõm vo tỡnh trng khụng th chng
c c nhm chim ot ti sn, .
Theo quy nh trờn, cõu hi t ra l du
hiu lm cho ngi b tn cụng lõm vo
tỡnh trng khụng th chng c c
nhm l du hiu bt buc phi cú tt
c cỏc hnh vi khỏch quan c quy nh
trong iu lut l dựng v lc, e do
dựng v lc ngay tc khc v hnh vi
khỏc hay ch bt buc phi cú dng hnh
vi khỏch quan l hnh vi khỏc? Trong
khoa hc lut hỡnh s Vit Nam hin nay cú
cỏc nhúm ý kin sau:
í kin th nht cho rng: Du hiu lm
cho ngi b tn cụng lõm vo tỡnh trng
khụng th chng c c nhm ch ũi
hi phi cú dng hnh vi th ba l hnh vi
khỏc m khụng ũi hi phi cú hnh vi
dựng v lc v e do dựng v lc ngay
tc khc .
(2)
í kin th hai cho rng: Du hiu lm
cho ngi b tn cụng lõm vo tỡnh trng
khụng th chng c c nhm l hu
qu bt buc i vi tt c cỏc nhúm hnh vi
i lin trc ú ó c mụ t trong iu
lut.
(3)
Theo ý kin ny, dự l hnh vi dựng
v lc, hay e do dựng v lc ngay tc
khc hay hnh vi khỏc u phi lm cho
ngi b tn cụng lõm vo tỡnh trng khụng
th chng c c nhm chim ot ti sn
mi c coi l hnh vi khỏch quan ca ti
cp ti sn v trong s kt hp vi cỏc du
T
* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
4 t¹p chÝ luËt häc sè
10/2010
hiệu khác như lỗi, chủ thể tội phạm được coi
là hoàn thành. Nếu các hành vi “dùng vũ
lực”, “đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc”
hoặc “hành vi khác” không làm người bị tấn
công lâm vào tình trạng không thể chống cự
được nhằm chiếm đoạt tài sản thì đây là
trường hợp phạm tội chưa đạt.
Ý kiến thứ ba cho rằng: Đối với nhóm
hành vi “dùng vũ lực” thì không bắt buộc
phải gây ra hậu quả “làm cho người bị tấn
công lâm vào tình trạng không thể chống cự
được nhằm…” còn đối với hai nhóm hành
vi “đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc
có hành vi khác” thì bắt buộc phải gây ra
hậu quả là “làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm…” mới được coi là hành vi khách
quan của tội cướp tài sản và tội phạm được
coi là hoàn thành.
(4)
Sở dĩ có các cách hiểu
khác nhau trên đây cả trong lí luận và thực
tiễn là do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chưa kịp thời tổng kết và có hướng
dẫn một cách đầy đủ về các hành vi được
coi là hành vi phạm tội của tội cướp tài sản
mà mới chỉ có một số hướng dẫn có tính
chất cấp bách một số vấn đề cụ thể của tội
phạm này mà thực tiễn xét xử đặt ra trong
hội nghị tổng kết công tác của ngành toà án.
Quy định của điều luật cũng chưa thật sự rõ
ràng nên một điều luật có thể có nhiều cách
hiểu khác nhau như trên.
Theo chúng tôi, từ quy định của Điều
133 BLHS và đặt trong mối liên hệ với một
số tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
khác có tính chất công khai, gần gũi với tội
cướp tài sản như tội cưỡng đoạt tài sản, tội
cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt
tài sản thì hiểu hành vi phạm tội của tội
cướp tài sản theo quy định của Điều 133
BLHS như ý kiến thứ hai là chính xác. “…
dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức
khắc hoặc có hành vi khác” là ba dạng hành
vi khách quan của tội cướp tài sản và ba
dạng hành vi này có điểm chung (hậu quả
chung) là “làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được
(nhưng với các biểu hiện cụ thể khác nhau
tùy thuộc vào hành vi thực tế) nhằm chiếm
đoạt tài sản” .
- Đối với hành vi “dùng vũ lực làm cho
người bị tấn công lâm vào tình trạng không
thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài
sản”: Theo cách hiểu phổ biến hiện nay
“được hiểu là hành vi dùng sức mạnh vật
chất (có hoặc không sử dụng công cụ,
phương tiện phạm tội như dao, súng… trợ
giúp) tác động đến thân thể người bị tấn
công (thường là người chủ tài sản hoặc
người có trách nhiệm quản lí, bảo vệ tài
sản) làm cho người bị tấn công lâm vào
tình trạng không thể chống cự được nhằm
Bằng hành vi tấn công như vậy, người
phạm tội không chỉ nhằm (mong muốn) mà
trên thực tế thường đã làm tê liệt sự chống
cự của người bị tấn công, làm cho khả năng
thực tế của sự chống cự không thể xảy ra
hoặc làm cho người bị tấn công bị tê liệt về
ý chí, không dám kháng cự” .
(5)
Ví dụ: làm
cho người bị tấn công bị thương tích, bị trói
lại, bị nhốt lại thậm chí bị giết chết nhằm
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2010 5
chim ot ti sn. Khi ngi b tn cụng ó
(b trúi, b thng, b cht, b tc t do)
nh vy chớnh l h ó lõm vo tỡnh trng
khụng th chng c c m iu lut quy
nh. õy l du hiu cho phộp phõn bit
hnh vi dựng v lc trong ti cp ti sn
cú tớnh cht nguy him cao so vi hnh vi
dựng v lc nhng ngi cú hnh vi khụng
nhm ng u v cng khụng lm tờ
lit ý chớ ca ngi b tn cụng m ch
d dng thc hin hnh vi chim ot ti
sn mt cỏch nhanh chúng trong ti cp
git ti sn (iu 136 BLHS) nh ỏnh vo
tay cho ri ti sn ri nhanh chúng chim
ot, xụ ngó ngi khỏc ri nhanh chúng
chim ot ti sn v nhanh chúng tu
thoỏt. Vỡ vy nu hnh vi dựng v lc m
khụng lm cho ngi b tn cụng lõm vo
tỡnh trng khụng th chng c c, khụng
n mc lm tờ lit ý chớ phn khỏng ca
nn nhõn hoc lm cho s phn khỏng
khụng th xy ra nhm chim ot ti sn
nh nh (mong mun) ỏnh, bn, chộm
b thng ngi khỏc nhm chim ot ti
sn ca h nhng li bn chch hoc b
ngi ny trỏnh c v ngn chn hay
chng li c v cng khụng chim ot
c ti sn l trng hp phm ti cha
t. T trỡnh v hai d tho Phỏp lnh ngy
19/10/1970 ca TANDTC, VKSNDTC,
BCA gi U ban thng v Quc hi cng
cú vit: Cp l dựng bo lc chim
ot, dựng bo lc (nay l dựng v lc) l
dựng sc mnh vt cht gõy nguy him n
tớnh mng, sc kho hay l lm cho ngi
b tn cụng khụng th khỏng c c, nh
ỏnh, chộm, bn, trúi.
(6)
Theo nh
ngha ny, lm cho ngi b tn cụng lõm
vo tỡnh trng khụng th chng c c l
du hiu bt buc ca ti cp ti sn.
- i vi hnh vi e do dựng v lc
ngay tc khc lm cho ngi b tn cụng
lõm vo tỡnh trng khụng th chng c
c nhm chim ot ti sn theo cỏch
hiu ph bin hin nay l trng hp ngi
phm ti khụng dựng v lc nh trờn m
bng li e do (da git cht, da gõy
thng tớch hoc tn hi sc kho) hoc c
ch (dớ dao, sỳng vo ngi) hoc v
thng l kt hp c hai (cú li núi, c ch
e do v kốm theo cụng c, phng tin
tr giỳp) da s dựng v lc ngay tc khc
nu ngi b tn cụng (ngi ch ti sn,
ngi qun lớ ti sn, ngi thõn ca ngi
ch ti sn) chng c li. Bng hnh vi
e da, vớ d: da õm, chộm hay bn cht
ngay nh vy, ngi phm ti (mong
mun) v thc t thng ó khng ch
c ý chớ ca ngi b tn cụng, lm cho
ngi b tn cụng b tờ lit ý chớ khỏng c,
ngi b tn cụng s b git cht ngay, s
b gõy thng tớch ngay hoc s quỏ m b
ngt, b cht nờn khụng cú iu kin khỏng
c li. Khi ó lm tờ lit ý chớ khỏng c
hoc lm cho ngi b tn cụng b ngt, b
cht nh vy, ti cp ti sn c coi l
hon thnh. V khi ngi b tn cụng
khụng cú iu kin chng c nh vy
chớnh l h ó lõm vo tỡnh trng khụng
th chng c c m iu lut cú núi ti
nghiên cứu - trao đổi
6 tạp chí luật học số
10/2010
v õy cng l du hiu quan trng cho
phộp phõn bit hnh vi e do dựng v
lc ngay tc khc trong ti cp ti sn
cú du hiu ny vi hnh vi e do s
dựng v lc trong ti cng ot ti sn
khụng cú du hiu ny m ch cú kh nng
khng ch ý chớ ca ngi b e da, ngi
b e do vn cú iu kin suy ngh, cõn
nhc la chn vic chng li nu mun.
ti cng ot ti sn ngi phm ti
khụng nhm (mong mun) lm cho ngi
b e do lõm vo tỡnh trng khụng th
chng c c v thc t ngi b tn cụng
cng khụng b tờ lit ý chớ - khụng lõm vo
tỡnh trng khụng th chng c c. Do
ú, nu hnh vi e do dựng v lc ngay
tc khc khụng lm cho ngi b tn cụng
lõm vo tỡnh trng khụng th chng c c
nhm l trng hp phm ti cha t ch
khụng th chuyn xung ti cng ot ti
sn nh mt s ý kin. Vớ d: dựng sỳng gi
da bn cht ngay nhm nhng ngi b
e do nhn thc c ú l sỳng gi v
chng c li; hoc da õm, bn cht ngay
nhm nhng ngi b tn cụng do cú vừ
ó gt c dao, sỳng vụ hiu hoỏ v bt gi
c k tn cụng.
- i vi hnh vi khỏc lm cho ngi
b tn cụng lõm vo tỡnh trng khụng th
chng c c nhm chim ot ti sn
cng theo cỏch hiu ph bin hin nay c
hiu l nhng hnh vi tuy khụng phi l v
lc cng khụng phi l e do dựng v lc
ngay tc khc nhng li cú kh nng nh
nhng hnh vi ú, kh nng lm cho ngi
b tn cụng khụng th ngn cn c vic
chim ot. Do vy, nhng hnh vi ny
c coi l cú cựng tớnh cht nh hnh vi
dựng v lc v hnh vi e do dựng v lc
ngay tc khc. Chỳng u cú kh nng ố
bp hoc lm tờ lit s khỏng c v c
quy nh l dng hnh vi khỏch quan th ba
ca ti cp ti sn.
(7)
Vớ d: Hnh vi u
c bng thuc ng, hnh vi dựng thuc gõy
mờ, hnh vi dựng ru hoc cht kớch thớch
khỏc u c lm mt kh nng phn khỏng
ca ngi b tn cụng l nhng trng hp
c th ca hnh vi khỏc núi trong iu lut.
Cng nh cỏc hnh vi dựng v lc v hnh
vi e do dựng v lc ngay tc khc, hnh
vi khỏc ny dự di hỡnh thc c th no
cng u phi lm cho ngi b tn cụng
lõm vo tỡnh trng khụng th chng c c
nhm mi tho món du hiu hnh vi
khỏch quan ca ti cp ti sn v ti phm
c coi l hon thnh. Cũn nu ó cú hnh
vi khỏc no ú m cha lm cho nn nhõn
lõm vo tỡnh trng khụng th chng c c
(vớ d: ó b thuc mờ, thuc c nhng
nn nhõn cha n, cha ung phi thuc
mờ, thuc c ú hoc thuc c s dng
u c l thuc gi nờn ngi b tn
cụng tuy ó ung nhng khụng b lõm vo
tỡnh trng khụng th chng c c v
ngi phm ti cng cha chim ot c
ti sn) thỡ phi coi õy l trng hp phm
ti cha t.
(8)
Theo quy nh ca iu 133 BLHS, ti
cp ti sn c coi l hon thnh khi
ngi phm ti thc hin mt trong cỏc
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2010 7
hành vi: dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực
ngay tức khắc, hành vi khác và đã làm cho
người bị tấn công lâm vào tình trạng không
thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.
Việc người phạm tội chiếm đoạt được tài
sản hay chưa không phải là dấu hiệu bắt
buộc của tội phạm này và cũng không phải
là dấu hiệu để xác định thời điểm hoàn
thành của tội cướp tài sản.
Từ những phân tích trên và căn cứ vào
quy định của Điều 133 BLHS cần phải hiểu
tội cướp tài sản có ba dạng hành vi khách
quan, đó là: 1) Hành vi dùng vũ lực làm cho
người bị tấn công lâm vào tình trạng không
thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản;
2) Hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức
khắc làm cho người bị tấn công lâm vào
tình trạng không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản; 3) Hành vi khác làm cho
người bị tấn công lâm vào tình trạng không
thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.
Không thể cho rằng chỉ có “hành vi khác”
thì mới đòi hỏi “làm người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được”
còn hành vi “dùng vũ lực” và hành vi “đe
doạ dùng vũ lực ngay tức khắc” thì không
đòi hỏi phải “làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được”
như ý kiến thứ nhất. Cũng không thể cho
rằng chỉ có hành vi “đe doạ dùng vũ lực
ngay tức khắc” và “hành vi khác” mới đòi
hỏi phải “làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được”
còn hành vi “dùng vũ lực” thì không đòi hỏi
phải “làm cho người bị tấn công lâm vào
tình trạng không thể chống cự được” như ý
kiến thứ ba. Bởi vì theo quy định của Điều
133 BLHS phải hiểu các hành vi: dù là
dùng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực ngay
tức khắc hay là hành vi khác thì các hành vi
này đều phải dẫn đến việc làm cho người bị
tấn công lâm vào tình trạng không thể
chống cự được và việc thực hiện các hành
vi và gây ra hậu quả đó là nhằm mục đích
chiếm đoạt tài sản, đây là sự liên kết giữa
hành vi và mục đích của hành vi trong cấu
thành tội phạm cơ bản của tội cướp tài sản
và cũng là dấu hiệu cho phép phân biệt tội
cướp tài sản và các tội phạm khác có hành
vi khách quan giống với hành vi khách quan
của tội cướp tài sản nhưng hành vi đó được
thực hiện không nhằm mục đích chiếm đoạt
tài sản nên không phải là cướp tài sản. Từ
“hoặc” trong quy định của điều luật được sử
dụng là để thay cho dấu phẩy trong câu chứ
không phải là sự cắt đứt (hay phá bỏ) sự
liên kết giữa hai nhóm hành vi “dùng vũ
lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc” với
dấu hiệu “làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được” và
do vậy không phải chỉ có “hành vi khác”
mới đòi hỏi “làm cho người bị tấn công lâm
vào tình trạng không thể chống cự được”
mà các hành vi “dùng vũ lực, đe doạ dùng
vũ lực ngay tức khắc” cũng đòi hỏi “làm
cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được”. Trong BLHS có
nhiều tội nhà làm luật sử dụng từ “hoặc” để
nghiªn cøu - trao ®æi
8 t¹p chÝ luËt häc sè
10/2010
thay cho dấu phẩy trong câu tương tự như ở
tội cướp tài sản. Ví dụ. Tội bức tử (Điều
100 BLHS) quy định như sau: “Người nào
đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược
đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm
người đó tự sát”. Theo quy định này thì
phải hiểu tất cả các hành vi “đối xử tàn ác”,
“thường xuyên ức hiếp”, “ngược đãi”, “làm
nhục” người lệ thuộc mình đều phải dẫn
đến hậu quả “làm người đó tự sát” từ
“hoặc” ở đây chỉ đơn thuần là thay cho dấu
phẩy trong câu chứ không phải được sử
dụng để cắt đứt sự liên kết giữa các nhóm
hành vi trước đó là hành vi “đối xử tàn ác,
thường xuyên ức hiếp, ngược đãi” với hậu
quả “làm người đó tự sát” để cho rằng chỉ
có hành vi “làm nhục người lệ thuộc mình”
mới đòi hỏi “làm người đó tự sát” còn các
hành vi “đối xử tàn ác, thường xuyên ức
hiếp, ngược đãi người lệ thuộc mình” thì
không đòi hỏi “làm người đó tự sát” .
Cũng cần chú ý là: Không phải khi nào
hành vi “dùng vũ lực”, “đe doạ dùng vũ lực
ngay tức khắc” hoặc “hành vi khác” cũng
luôn dẫn đến hậu quả là “làm cho người bị
tấn công lâm vào tình trạng không thể chống
cự được” (trong thực tế do tính chất nguy
hiểm của hành vi thường người bị tấn công
đã lâm vào tình trạng không thể chống cự
được). Bởi vì, việc người bị tấn công có thể
“lâm vào tình trạng không thể chống cự
được” hay không lâm vào tình trạng đó là
phải căn cứ vào tính chất và khả năng nguy
hiểm của hành vi thực tế, vào hoàn cảnh xảy
ra hành vi và vào khả năng chống cự lại của
người bị tấn công và các nguyên nhân
khác… Việc người bị tấn công có chống cự
được hay không là nằm ngoài ý thức chủ
quan của người phạm tội. Khi người bị tấn
công không bị lâm vào tình trạng không thể
chống cự được thì mong muốn “làm cho
người bị tấn công lâm vào tình trạng không
thể chống cự được nhằm…” của người phạm
tội chưa đạt được, đây chính là trường hợp
“cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực
hiện được đến cùng vì những nguyên nhân
ngoài ý muốn của người phạm tội” (Điều 18
BLHS). Sẽ là sai lầm khi cho rằng vì người
bị tấn công chống cự lại mà hành vi tấn công
mất đi tính chất nguy hiểm của hành vi đó và
không phạm tội cướp tài sản hay chuyển
sang tội danh khác, hành vi tấn công này vẫn
là hành vi phạm tội cướp tài sản và thuộc
trường hợp phạm tội chưa đạt nếu hành vi
tấn công đó được thực hiện nhằm mục đích
chiếm đoạt tài sản. Lại càng không thể cho
rằng đã có hành vi tấn công “dùng vũ lực, đe
doạ dùng vũ lực ngay tức khắc” hoặc “hành
vi khác” nhằm chiếm đoạt tài sản dù người
bị tấn công không bị “lâm vào tình trạng
không thể chống cự được” là đã thoả mãn
dấu hiệu hành vi khách quan của tội cướp
tài sản và tội phạm được coi là hoàn thành
vì khi người bị tấn công chưa hay không bị
“lâm vào tình trạng không thể chống cự
được” thì hành vi đã thực hiện chưa đáp
ứng được đòi hỏi của điều luật là “… dùng
vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2010 9
hoc cú hnh vi khỏc lm cho ngi b tn
cụng lõm vo tỡnh trng khụng th chng c
c nhm chim ot ti sn . Nu khụng
tha nhn du hiu lm cho ngi b tn
cụng lõm vo tỡnh trng khụng th chng c
c l du hiu bt buc ca ti cp
ti sn thỡ phi b du hiu ny ra khi quy
nh ca iu lut v iu ny l khụng th
vỡ cựng vi cỏc du hiu khỏc, du hiu
lm cho ngi b tn cụng lõm vo tỡnh
trng khụng th chng c c l mt
trong nhng du hiu c trng ca ti
cp ti sn cho phộp phõn bit ti ny v
mt s ti khỏc khụng cú du hiu ú nh
ti cng ot ti sn, ti bt cúc nhm
chim ot ti sn Theo chỳng tụi,
hiu v ỏp dng thng nht quy nh ca
BLHS v ti cp ti sn c bit l hnh vi
khỏch quan ca ti phm ny c trong lớ
lun v thc tin v cng mt iu lut
(nht l iu lut quy nh v ti phm)
khụng th cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau
nh hin nay, c quan cú thm quyn cn
cú hng dn chớnh thc quy nh ca iu
133 BLHS. Bi khi quy nh ca lut cha
rừ rng, li thiu s gii thớch s cha rừ
rng ú thỡ vic nhn thc v ỏp dng quy
nh ca lut trong thc tin s khụng thng
nht v cú th dn n oan, sai. V kt
thỳc bi vit ny xin trớch dn ý kin ca
mt thm phỏn nc ngoi m chỳng tụi rt
ng tỡnh: S cnh bỏo mi ngi dõn
hiu rng phỏp lut s x lớ nh th no nu
xy ra vi phm mt quy nh no ú ch
cụng bng khi cnh bỏo ú c chuyn ti
ti dõn chỳng bng mt th ngụn ng m
dõn chỳng núi chung cú th hiu c -
c nh vy thỡ mi l hp lớ. M vic
cnh bỏo c cụng bng thỡ quy nh phi
rt rừ rng.
(9)
(1).Xem: iu 4 Phỏp lnh trng tr cỏc ti xõm phm
ti sn xó hi ch ngha v iu 3 Phỏp lnh trng tr
cỏc ti xõm phm ti sn riờng ca cụng dõn do y
ban thng v Quc hi nc Vit Nam dõn ch cng
ho ban hnh ngy 21/10/1970; iu 4 Sc lut s
03-SL/76 ngy 15/3/1976 ca Hi ng Chớnh ph
cỏch mng lõm thi quy nh cỏc ti phm v hỡnh
pht; iu 129 v iu 151 BLHS nm 1985.
(2).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh
lut hỡnh s Vit Nam (tp 2), Nxb. Cụng an nhõn
dõn, H Ni, 2009, tr. 14, 15; Vin khoa hc phỏp lớ,
Bỡnh lun khoa hc B lut hỡnh s (Phn cỏc ti
phm), Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni, 1993, tr.
164, 165; inh Vn Qu, Bỡnh lun khoa hc B lut
hỡnh s (Phn cỏc ti phm) tp 2, Nxb. Thnh ph
H Chớ Minh, 2000, tr. 31- 40.
(3).Xem: B giỏo dc v o to, i hc Hu, Trung
tõm o to t xa, Giỏo trỡnh lut hỡnh s Vit Nam
(Phn cỏc ti phm), Nxb. Cụng an nhõn dõn, H Ni,
2001, tr. 198 - 200.
(4).Xem: V ti cp ti sn: Mt iu lut, nhiu
cỏch hiu khỏc nhau, Bỏo phỏp lut Vit Nam, s
136 ngy 8/6/2009.
(5).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh
lut hỡnh s Vit Nam (tp 2), Nxb. Cụng an nhõn
dõn, H Ni, 2009, tr. 14 - 15.
(6).Xem: To ỏn nhõn dõn ti cao, H thng hoỏ lut
l v hỡnh s (tp 1) nm 1945 1974, tr. 222.
(7).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh
lut hỡnh s Vit Nam (tp 2), Nxb. Cụng an nhõn
dõn, H Ni, 2009, tr. 16.
(8).Xem: To ỏn nhõn dõn ti cao, Cỏc vn bn v
hỡnh s, dõn s v t tng (tp 2), 1992, tr. 34.
(9).Xem: Vin nghiờn cu khoa hc phỏp lớ, B t phỏp,
Chuyờn v t phỏp hỡnh s so sỏnh, 1999, tr. 68.