Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tìm hiểu restful api và ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý công tác báo cáo giáo viên chủ nhiệm tại trường đại học đại nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.66 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀI
Tìm hiểu restful api và ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý công tác báo cáo giáo viên chủ nhiệm
tại trường đại học đại nam

Sinh viên thực hiện:

Lê Xuân Thanh

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Văn Tiệp
Lớp:

CNTT 12 - 01

Khóa:

2018 - 2022

Hệ:

Đại học chính quy

1


HÀ NỘI - NĂM 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
---------------------------------------

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN
LÊ XUÂN THANH

TÊN ĐỀ TÀI
Tìm hiểu restful api và ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý công tác báo cáo giáo viên chủ
nhiệm tại trường đại học đại nam

CHUYÊN NGÀNH :

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TH.S PHẠM VĂN TIỆP

2


HÀ NỘI - NĂM 2022

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo Trường Đại
Học Đại Nam, các thầy cô giáo khoa Công Nghệ Thơng Tin - những người đã
tận tình dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức quý báu và dìu dắt em trong quá trình
học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm
Văn Tiệp. Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình

thực tập để em có thể hồn thành khố thực tập tốt nghiệp.
Vì thời gian và kiến thức cịn hạn hẹp nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong sự góp ý của q thầy cơ và các bạn, để em rút kinh
nghiệm và hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lê Xuân Thanh

3


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. 3
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 5
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................5
2. Mục tiêu đề tài đối tượng và phạm vi:.............................................................5
3. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................5
CHƯƠNG I: XÂY DỰNG DỰ ÁN............................................................................6
1. Khảo sát hiện trạng...........................................................................................6
1.1.

Phân tích các yêu cầu của hệ thống...........................................................6

1.2.

Mục đích nghiên cứu..................................................................................7

1.3.

Kết quả đạt được........................................................................................7


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG...................................................................8
2.1. Các cơng nghệ sử dụng.....................................................................................8
2.1.1. Giới thiệu về Visual studio.........................................................................8
2.1.2. Giới thiệu về Vuejs......................................................................................9
2.2. Phân tích hệ thống về các chức năng.............................................................10
2.3.1. Biểu đồ chức năng....................................................................................10
2.3.2. Các biểu đồ luồng dữ liệu.........................................................................10
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG....................................................................11
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu......................................................................................11
3.2. Thiết kế các module chương trình.................................................................11
3.3. Thiết kế đầu nhập...........................................................................................11
3.4. Thiết kế đầu xuất............................................................................................11
3.5. Thiết kế giao diện............................................................................................11
4


CHƯƠNG 4. CÀI ĐẶT VÀ KIỂM THỬ................................................................12
4.1 Cài đặt............................................................................................................... 12
4.2 Thử nghiệm......................................................................................................12
4.3 Đánh giá............................................................................................................12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................13

5


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng tác báo cáo giáo viên chủ nghiệm là bộ phận quan trọng trong tổng
thể hoạt động của trường, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh

viên. Trong những năm qua cơng tác báo giáo giáo viên chủ nhiệm có nhiều
bất cập, chất lượng giáo dục và phương pháp giáo dục khơng đạt được nhiều
kết quả như mong đợi. Chính vì thế chúng em là những sinh viên hiện đang
học tập tại khoa công nghê thông tin của trường Đại học Đại Nam nhận thấy
những vấn đề quan trọng, góp phần thiết thực để nâng cao chất lượng công
tác báo cáo của giáo viên chủ nhiệm. Chúng em quyết định xây dựng hệ
thống để giúp công tác báo cáo giáo viên trở lên dễ dàng và thuận lợi hơn.
Hệ thống này sẽ cung cấp cho công tác báo cáo giáo viên một cách chi tiết,
đầy đủ và nhanh chóng
2. Mục tiêu đề tài đối tượng và phạm vi:
2.1 Mục tiêu của đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý công tác báo cáo
2.2 Đối tượng: Giáo viên chủ nhiệm
2.3 Phạm vi: Trường Đại học Đại Nam

3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp thiết kế
6


CHƯƠNG I: XÂY DỰNG DỰ ÁN
1. Khảo sát hiện trạng

I.Khảo sát
1. Mô tả bằng lời
Bản thân em đang thực tập đề tài: Tìm hiểu restful api và ứng dụng xây dựng
hệ thống quản lý công tác báo cáo giáo viên chủ nhiệm tại trường đại học
đại nam
Công tác báo cáo giáo viên chủ nhiệm là một công tác rất quan trọng và cần

thiết trong mỗi trường đại học nói chung và trường Đại Nam nói riêng. Mỗi đầu
một kỳ học giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm báo cáo lên phịng cộng tác
sinh viên các đầu cơng việc cụ thể như sau:
Giáo viên chủ nhiệm:
1.
2.
3.
4.

Báo cáo số lượng sinh viên đầu vào
Báo cáo số lượng sinh viên đi học hàng tháng
Báo cáo cơng tác thu học phí
Báo cáo số lượng sinh viên đạt kết quả khi ra trường

Phòng cộng tác sinh viên là phòng ban trung chuyển các báo cáo của giáo viên
chủ nhiệm tới các phòng ban khác và tới ban lãnh đạo nhà trường
Phịng cơng tác sinh viên:
1. Nhận các thông báo từ ban lãnh đạo nhà trường, hoặc từ các phòng ban
khác. Sau khi tiếp nhận các thơng báo, phịng sẽ có trách nhiệm gửi các
thơng báo của các ban ngành tới giáo viên chủ nhiệm
2. Hàng tuần hàng tháng, hàng kỳ và hàng năm tiếp nhận các báo cáo của
giáo viên chủ nhiệm
3. Sau khi tiếp nhận các báo cáo của giáo viên chủ nhiệm, phịng có trách
nhiệm tổng hợp, thống kê các báo cáo có và xử lí và gửi tới các phịng
ban có liên quan
Ban lãnh đạo nhà trường:
Ban lãnh đạo nhà trưòng là cơ quan cao nhất trong bộ máy nhà trường
1. Có quyền ra quyết định quy chế thơng qua phịng quản lý sinh viên để gửi
tới GVCN thực thi những quyết định đó.
2. Tiếp nhận báo cáo của phịng cơng tác sinh viên xem xét những kết quả

đã đạt được, chưa đạt được để có nhũng biện pháp khắc phục và xử lý.
7


Trong q trình thực hiện cơng tác báo cáo, giáo viên chủ nhiệm cũng gặp
khơng ít khó khăn. Vẫn cịn một số ít sinh viên sa sút về đạo đức, thiếu ý thức
trong việc học tập, đặc biệt là những sinh viên cá biệt, chậm tiến, dẫn đến kết
quả ảnh hưởng đến thành tích của lớp của khoa và nhà trường. Đã là một giáo
viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của những ai làm cơng
tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về năng lực và nhất là có
lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan
trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có
những sinh viên tốt, những con người vừa có đủ cả “đức” lẫn “tài”. Như vậy
nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, ảnh hưởng nhất
định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của sinh viên.
Để giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ của mình địi hỏi người quản lý phải
thường xun sát sao, kiểm tra, động viên, nhắc nhở kịp thời.
Chính vì nhữn lý do trên nên công tác báo cáo giáo viên chủ nhiệm thực sự rất
cần thiết và quan trọng. Nắm được tình hình của lớp, qua đó sẽ khắc phục được
những khó khăn cịn tồn đọng lại trong lớp là yếu tố then chốt để đưa lớp ngày
một vững mạnh và đạt được thành tích tốt nhất, giúp cho nhũng sinh viên sau
này ra trường khơng những có được kỹ năng cứng mà cịn giúp cho các bạn có
được những nhân phẩm đạo đức tốt góp phần đưa nền giáo dục nước nhà ngày
một tốt hơn. Hiện nay do chuyên ngành công nghệ thông tin ngày một phát
triển, để thay thế những công tác báo cáo thủ công, chúng ta nên áp dụng công
nghệ thông tin vào để việc báo cáo của giáo viên chủ nhiệm được nhanh chóng
đơn giản nhưng lại tạo được kết quả cao nhất. Vì vậy em đã chọn đề tài Tìm
hiểu restful api và ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý công tác báo cáo
giáo viên chủ nhiệm tại trường đại học đại nam, nhằm góp mộ phần nào đó
cho cơng tác báo cáo giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu quả cao nhất.

Sau đây là các biểu mẫu mà giáo viên chủ nhiệm cần phải báo cao.
Mẫu 1: mẫu báo cáo hàng tháng (dạng bản mềm dưới file excel)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI
NAM

I. Thời gian báo cáo: tháng
II. Nội dung báo cáo:
S H
tt ọ
(1 v

M
ã
si

BÁO CÁO CÔNG TÁC GVCN
Họ và tên GVCN:
…………………..

Lớp: ……………..
Khoa:…………….

năm

Dữ liệu đầu năm học

Số buổi
nghỉ

học

8

Cả
nh
báo


nh
trạ


nh
th

Báo cáo cuối học kỳ


)

1

2

3
4
5




à

n
(2
)

n
h
vi
ên
(3
)

Vị
trí
(4)

Đi
ện
th
oại
(5)

Lớp
trưởn
g
Lớp
phó


thư
chi
đồn
Phó
bí thư
Tổ
trưởn
g
……
…..

Ng
ười
liên
hệ
(6)

Số C
điệ ó
Khơ
n
l
ng
th ý

oại d

gia o
do
đì (

(9)
nh 8
(7) )

-

-


n
khơ
ng
đủ
điề
u
kiệ
n
dự
thi
(liệt

tên

n)
(10)

ng
họ
c
phí

(11
)

ức
đã
xử

(h
ọc
ph
í)
(12
)


n

c
m
ơn
th
i
lại
(1
3)

Kế
hoạ
ch
thi

lại
(thờ
i
gia
n)+
Kết
quả
(14)


n

c
m
ơn
họ
c
lại
(1
5)

Cả
nh
Kế

hoạ
o
ch
xử
học


lại
họ
(thờ
c
i
tập
gia
n)+
Kết
quả
(16)

III. Kết quả công việc đã triển khai
Kết quả hoạt động phong trào, hoạt động trải nghiệm và các hoạt động
chuyên môn
IV. Các vấn đề phát sinh
1. Xử lý các phản hồi về GV bộ môn
2. Xử lý các phản hồi của sinh viên/phụ huynh
V. Kế hoạch tháng mới
Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2020

1.1.

Phân tích các yêu cầu của hệ thống

9


1.2.


Mục đích nghiên cứu
Xây dựng website áp dụng cho cơng tác báo cáo chủ nhiệm trong trường
Đại học Đại Nam

1.3.

Kết quả đạt được
Xây dựng thành công được website

10


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1. Các cơng nghệ sử dụng
2.1.1. Giới thiệu về Visual studio

Visual studio là một phần mềm hỗ trợ đắc lực hỗ trợ công việc lập trình
website. Cơng cụ này được tạo lên và thuộc quyền sở hữu của ông lớn công
nghệ Microsoft. Năm 1997, phần mềm lập trình nay có tên mã Project Boston.
Nhưng sau đó, Microsoft đã kết hợp các cơng cụ phát triển, đóng gói thành sản
phẩm duy nhất.
Visual Studio là hệ thống tập hợp tất cả những gì liên quan tới phát triển
ứng dụng, bao gồm trình chỉnh sửa mã, trình thiết kế, gỡ lỗi. Tức là, bạn có thể
viết code, sửa lỗi, chỉnh sửa thiết kế ứng dụng dễ dàng chỉ với 1 phần mềm
Visual Studio mà thôi. Không dừng lại ở đó, người dùng cịn có thể thiết kế
giao diện, trải nghiệm trong Visual Studio như khi phát triển ứng dụng Xamarin,
UWP bằng XAML hay Blend vậy.
11



2.1.2. Giới thiệu về Vuejs

Gọi tắt là Vue (phát âm là /vjuː/, giống như view trong tiếng Anh), Vue.js
là một framework linh động (nguyên bản tiếng Anh: progressive – tiệm tiến)
dùng để xây dựng giao diện người dùng (user interfaces). Khác với các
framework nguyên khối (monolithic), Vue được thiết kế từ đầu theo hướng cho
phép và khuyến khích việc phát triển ứng dụng theo từng bước. Khi phát triển
lớp giao diện (view layer), người dùng chỉ cần dùng thư viện lõi (core library)
của Vue, vốn rất dễ học và tích hợp với các thư viện hoặc dự án có sẵn. Cùng
lúc đó, nếu kết hợp với những kĩ thuật hiện đại như SFC (single file
components) và các thư viện hỗ trợ, Vue cũng đáp ứng được dễ dàng nhu cầu
xây dựng những ứng dụng một trang (SPA - Single-Page Applications) với độ
phức tạp cao hơn nhiều.

12


2.2. Phân tích hệ thống về các chức năng
2.2.1. Biểu đồ Usecase

2.3.1. Biểu đồ chức năng

13


14


2.3.2. Các biểu đồ luồng dữ liệu

2.1.

15


CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.2. Thiết kế các module chương trình
3.3. Thiết kế đầu nhập
3.4. Thiết kế đầu xuất
3.5. Thiết kế giao diện

16


CHƯƠNG 4. CÀI ĐẶT VÀ KIỂM THỬ
4.1 Cài đặt
4.2 Thử nghiệm
4.3 Đánh giá

17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Web Programming with HTML5, CSS, and JavaScript
[2]. Vue.js 3 By Example: Blueprints to learn Vue web development, full-stack
development, and cross-platform development quickly - Hanoi bookstore
[3]. />[4]. />[5]. />
18



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày …. tháng … năm 202..

KẾ HOẠCH VÀ NHẬT KÝ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: Lê Xuân Thanh
Ngày sinh: 24/08/1983

Nơi sinh: Yên Định – Thanh Hố

MSV: 1251020124

Khóa: 12

Lớp: CNTT12-01

Ngành đào tạo: Cơng nghệ thơng tin
Cơ sở thực tập tốt nghiệp: Khoa Công nghệ thông tin
Thời gian

Nội dung thực tập


Kết quả thực hiện

Tuần 1 (từ 24/3 đến
31/3)

Tìm hiểu, phân tích
các nghiệp vụ cần có
của website

Đã hoàn thành

Tuần 2 (từ 1/4 đến
7/4)

Thiết kế giao diện
người dùng

Đã hoàn thành

Tuần 3 (từ 8/4 đến
15/4)

Thiết kế các chức năng Đã hoàn thành
của website

Tuần 4 (từ 16/4 đến
24/4)

Chỉnh sửa và hoàn
thiện bài


Đã hoàn thành

KQTT

Chạy demo

Đã hoàn thành

Ghi chú

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:...........................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)

19



×