Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tổ chức qu n lý công ty c ả ổ phần theo pháp lu t vi ậ ệt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.88 KB, 16 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN

MÔN: LUẬT KINH TẾ
Lớp Tín chỉ: D16KT09
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021
TÊN CHỦ ĐỀ:
Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức
và hoạt động của Công ty cổ phần
TÊN ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN ÁP
DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI NAM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hòa
Ngày, tháng, năm sinh: 26/10/2002
Lớp niên chế: D16KT09
Tên giáo viên giảng dạy: Đào Xuân Hội

Hà Nội, tháng 8 năm 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG , CỔ
PHIẾU ....................................................................................................................... 3
1. Khái niệm về công ty cổ phần ............................................................................... 3
1.1. Đặc điểm của CTCP ........................................................................................... 3
2. Cổ phiếu ................................................................................................................ 4
3. Cổ tức .................................................................................................................... 4
4. Cổ đông ................................................................................................................. 4


4.1. Phân loại cổ đông ............................................................................................... 4
II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH
VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN................................... 5
1. Thực trạng các quy định của pháp luật về tổ chức quản lý công ty cổ phần ........ 5
1.1. Đặc trƣng pháp lý về công ty cổ phần................................................................ 5
1.2. Quan niệm về tổ chức quản lý của công ty cổ phần .......................................... 5
1.3. Cơ cấu tổ chức của CTCP .................................................................................. 5
2. Quy định về tổ chức quản lý ................................................................................. 6
2.1. Đại hội đồng cổ đông ........................................................................................ 6
2.2. Hội đồng quản trị................................................................................................ 7
2.3. Giám đốc (Tổng giám đốc ) .............................................................................. 7
2.4. Ban kiểm soát ..................................................................................................... 7
3. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về tổ chức quản lý CTCP Đại Nam ... 8
3.1. Tình hình thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý CTCP Đại Nam .................. 8
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................................. 8
3.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 8
3.1.3. Lĩnh cực hoạt động của CTCP Đại Nam ....................................................... 9
3.2. Nguyên nhân của những vƣớng mắc về thực hiện các quy định tổ chức qu ản lý
công ty cổ phần.......................................................................................................... 9


III. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TY CỔ PHẦN........ 9
1. Định hƣớng hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qu ả thực hiện về tổ chức
quản lý CTCP .......................................................................................................... 10
2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ chức quản
lý công ty cổ phần.................................................................................................... 10
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 11
DANH MỤC THAM KHẢO .................................................................................. 12



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 CTCP : Công ty cổ phần
 LDN : Luật doanh nghiệp


MỞ ĐẦU
Cơng ty cổ phần là một mơ hình kinh doanh điển hình nhất về loại cơng ty đối
vốn, ở đó các cổ đơng góp vốn bằng cách mua cổ phần để trở thành đồng chủ sở
hữu của công ty. Là hình thức tổ chức kinh doanh có khả năng huy động một số
lƣợng vốn lớn ngầm chảy trong các tầng lớp dân cƣ, khả năng tích tụ và tập trung
vốn với quy mơ khổng lồ, có thể coi là lớn nhất trong các loại hình doanh nghiệp
hiện nay. Có thể nói, cùng với q trình đổi mới kinh tế đất nƣớc là sự không
ngừng ra đời và phát triển các loại hình doanh nghiệp, nhất là cơng ty cổ phần. Sự
phát triển nhƣ vũ bão các loại hình doanh nghiệp đó đã kéo theo những tranh chấp
trong và xung quanh doanh nghiệp. Với sự phát triển ngày càng sâu và r ộng của
loại hình CTCP trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay thì nhu cầu tìm hiểu về luật
pháp để có thể thành lập cơng ty cũng nhƣ để nâng cao sự hiểu biết để bảo vệ
quyền lợi cho nhà đầu tƣ ngày càng cao.
Để CTCP giữ vững vai trị là trung tâm trong tiến trình phát triển kinh tế thị
trƣờng, để đảm bảo tƣ cách, quyền lợi cổ đơng - một thành tố đóng vai trị nịng cốt
trong CTCP là một trong những giải pháp góp phần thực hiện chủ trƣơng xây dựng
nền kinh tế theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với đó là kiến thức luật pháp
trong kinh doanh là một vấn đề quan trọng, khi trang bị đủ kiến thức pháp luật thì
chúng ta đã tự bảo vệ chúng ta trong cuộc chiến trong thƣơng trƣờng cũng nhƣ nó
là một cơng cụ đắc lực giúp đỡ chúng ta.
Vì thế, việc phân tích hiệu ứng của Luật doanh nghiệp và các văn bản hƣớng
dẫn thi hành đối với vấn đề tổ chức quản lý CTCP sẽ đƣa ra nhìn nhận khách quan
về những điểm tiến bộ cũng nhƣ cịn hạn chế của Luật thơng qua những phản ánh
thực tế của thị trƣờng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý CTCP.
Vì lý do đó cho nên em đã chọn đề tài “Tổ chức quản lý công ty cổ phần
theo pháp luật Việt Nam” để làm bài tiểu luận. em cũng xin chân thành cảm ơn
ban giám hiệu trƣờng Đại học Lao động - Xã hội đã tạo điều kiện để em có một
mơi trƣờng học tập thoải mái. Em xin cảm ơn giảng viên thầy Đào Xuân Hội đã
1


giúp em mở mang thêm nhiều kiến thức về môn Luật kinh tế. Và có thể do đây là
lần đầu em viết tiểu luận về mơn này nên sẽ có nhiều thiếu sót nên em mong thầy
cơ thơng cảm và góp ý cho em về bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN, CỔ ĐƠNG , CỔ
PHIẾU
1. Khái niệm về cơng ty cổ phần
Theo luật doanh nghiệp 2020:
CTCP là doanh nghiệp, trong đó: Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần. Ngƣời sở hữu cổ phần gọi là cổ đông.
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
+ Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác,
trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này.
+CTCP có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khốn khác
của cơng ty.
1.1. Đặc điểm của CTCP
+ Về cổ đơng: Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu

là 03 và không hạn chế số lƣợng tối đa.
+ Về tƣ cách pháp lý: CTCP có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
+ Về vốn điều lệ: Đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần , giá
trị mỗi cổ phần đƣợc gọi là mệnh giá cổ phần. Cổ đơng của CTCP có thể mua 1
hoặc nhiều cổ phần.
+ Vốn điều lệ của CTCP là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán. Vốn điều
lệ của CTCP khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại
đã đƣợc đăng ký mua và đƣợc ghi trong Điều lệ công ty.
+ Về việc chuyển nhƣợng vốn: Cổ phần đƣợc tự do chuyển nhƣợng, trừ
trƣờng hợp quy định tại kho ản 3 Điều 120 của LDN 2020 này và Điều lệ cơng ty
có quy định hạn chế chuyển nhƣợng cổ phần.
/ Cổ đông sáng lập trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty đƣợc cấp giấy
chứng nhận doanh nghiệp, chỉ đƣợc chuyển nhƣợng cổ phần phổ thơng của mình
cho ngƣờ khơng phải cổ đơng sáng lập nếu đƣợc sự chấp thuận của đại hội đồng cổ
đông.
3


/ Trƣờng hợp Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế về chuyển nhƣợng cổ phần
thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi đƣợc nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần
tƣơng ứng.Cá nhân, tổ chức nhận cổ phần trong các trƣờng hợp quy định tại Điều
này chỉ trở thành cổ đông công ty từ thời điểm các thông tin của họ quy định tại
khoản 2 Điều 122 của Luật này đƣợc ghi đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.
2. Cổ phiếu
- Là giấy chứng nhận số tiền nhà đầu tƣ đóng góp vào cơng ty phát hành. Cổ
phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành ho ặc bút toán ghi sổ xác nhận
quyền sở hữu một hoặc một số cổ đông của cơng ty đó.
- Nguời nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của
công ty phát hành.

3. Cổ tức
Cổ tức là một phần lợi nhuận sau thuế đƣợc chia cho các cổ đông của một
cơng ty cổ phần. Cổ tức có thể đƣợc trả bằng tiền hoặc bằng cổ phiếu.
4. Cổ đông
Theo Khoản 3 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2020, cổ đông là cá nhân, tổ chức sở
hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần.
4.1. Phân loại cổ đông
Luật doanh nghiệp chia cổ đông thành 3 loại ch nh tƣơng ứng với các loại cổ
phần hiện nay bao gồm:
- Cổ đông sáng lập
Là cổ đông sở hữu t một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ
đông sáng lập công ty cổ phần. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua
ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông đƣợc quyền chào bán tại thời điểm đăng ký
doanh nghiệp.
- Cổ đông phổ thông
Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng. Ngƣời sở hữu cổ phần phổ thông
là cổ đông phổ thông.
- Cổ đông ƣu đãi
Cổ đông ƣu đãi đƣợc chia thành 4 loại sau:
4


+ Cổ đông ƣu đãi biểu quyết
+ Cổ đông ƣu đãi cổ tức
+ Cổ đơng ƣu đãi hồn lại
+ Cổ đông sở hữu ƣu đãi khác do Điều lệ công ty quy định
II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY
ĐỊNH VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Thực trạng các quy định của pháp luật về tổ chức quản lý công ty cổ
phần

1.1. Đặc trƣng pháp lý về công ty cổ phần
- Thứ nhất, công ty cổ phần là loại công ty đối vốn
- Thứ hai, vốn điều lệ của công ty cổ phần đƣợc chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần.
- Thứ ba, cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động
vốn.
- Thứ tƣ, cơng ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy
chứng nhận đăng k doanh nghiệp
1.2. Quan niệm về tổ chức quản lý của công ty cổ phần
Tổ chức quản lý công ty cổ phần đƣợc hiểu là sự thiết lập, vận hành của các
cơ quan quyền lực trong CTCP và mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực đó
nhằm xác định mục tiêu, hình thành các cơng cụ để đạt đƣợc mục tiêu và giám sát
việc thực hiện mục tiêu của công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức của CTCP
Theo quy định tại Điều 137 Luật Doanh nghiệp 2020, trừ trƣờng hợp pháp
luật về chứng khốn có quy định khác, cơng ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức
quản lý và hoạt động theo một trong hai mơ hình sau đây:
- Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt và Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc. Trƣờng hợp công ty cổ phần có dƣới 11 cổ đơng và các cổ đông là
tổ chức sở hữu dƣới 50% tổng số cổ phần của cơng ty thì khơng bắt buộc phải có
Ban kiểm sốt;
- Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
5


Trƣờng hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc
lập và có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức, chức
năng, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm tốn quy định tại Điều lệ cơng ty hoặc quy chế
hoạt động của Ủy ban kiểm toán do Hội đồng quản trị ban hành.
2. Quy định về tổ chức quản lý

2.1. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đơng có quyền và nghĩa
vụ sau đây:
- Thông qua định hƣớng phát triển của công ty;
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại đƣợc quyền chào
bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
- Quyết định đầu tƣ hoặc bán số tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở
lên đƣợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, trừ trƣờng hợp Điều lệ
công ty quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
- Thơng qua báo cáo tài chính hằng năm;
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
- Xem xét, xử lý vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên
gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;
- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
- Quyết định ngân sách hoặc tổng mức thù lao, thƣởng và lợi ích khác cho Hội
đồng quản trị, Ban kiểm sốt;
- Phê duyệt quy chế quản trị nội bộ; quy chế hoạt động Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát;
- Phê duyệt danh sách cơng ty ki ểm tốn độc lập; quyết định cơng ty kiểm
tốn độc lập thực hiện kiểm tra hoạt động của cơng ty, bãi miễn kiểm tốn viên độc
lập khi xét thấy cần thiết;
- Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
6


2.2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công

ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị có từ 03 đến 11 thành viên, nhiệm kỳ khơng q 05 năm và
có thể đƣợc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế, số thành viên Hội đồng quản
trị phải thƣờng trú ở Việt Nam.
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý
kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ cơng ty quy định. Mỗi thành
viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.
2.3. Giám đốc (Tổng giám đốc )
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hằng
ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trƣớc
Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc
giao.
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có nhiệm kỳ khơng q 05 năm; có thể đƣợc
bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội
đồng qu ản trị; Quyết định lƣơng và phụ cấp (nếu có) đối với ngƣời lao động;
Tuyển dụng lao động; Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức,….
2.4. Ban kiểm soát
Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Đại
hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao…
Ban kiểm sốt có từ 3 đến 5 thành viên, nhiệm kỳ của Ban kiểm sốt khơng
q 5 năm và thành viên Ban kiểm sốt có thể đƣợc bầu lại với số nhiệm kỳ khơng
hạn chế. Trƣởng Ban kiểm sốt phải là kế toán viên ho ặc kiểm toán viên chuyên
nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty, tr ừ trƣờng hợp Điều lệ công ty
quy định tiêu chuẩn khác cao hơn. Ban kiểm sốt phải có hơn một nửa số thành
7



viên thƣờng trú ở Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động của công ty cổ phần sẽ khơng có Ban
kiểm sốt trong các trƣờng hợp sau:
- Cơng ty có dƣới 11 cổ đơng và các cổ đơng là tổ chức sở hữu dƣới 50% tổng
số cổ phần.
- Hoặc ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập và
có Ban kiểm tốn nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị;
3. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về tổ chức quản lý CTCP Đại
Nam
3.1. Tình hình thực hiện pháp luật về tổ chức quản lý CTCP Đại Nam
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Đại Nam tiền thân là Công ty Cổ phần Thanh Lễ đƣợc thành
lập năm 1996, với vốn điều lệ 9 tỷ đồng, chức năng ch nh của công ty lúc bấy giờ
là: Kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, Khu dân cƣ.
Đến năm 2001, Công ty Cổ phần Thanh Lễ đổi tên thành Cơng ty Cổ phần
Phát triển KCN Sóng Thần.
Cơng ty Cổ phần Phát triển KCN Sóng Thần là thành viên sáng lập của Hiệp
Hội Đầu tƣ và Phát triển các Doanh Nghiệp tỉnh Bình Dƣơng ( HD Bình Dƣơng ).
Cơng ty Cổ phần Phát triển KCN Sóng Thần là đơn vị “ tiên phong” cho sự
nghiệp cơng nghiệp hố tại tỉnh Bình Dƣơng qua việc đầu tƣ thành cơng ở KCN
Sóng Thần II, quy mơ 313ha, đã cho th 97,8% diện t ch, “…bài học thành công
của Khu công nghiệp Sóng Thần có tác dụng nhƣ một dấu ấn tạo lịng tin, mở màn
khí thế để Đảng bộ và nhân dân Bình Dƣơng bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố…”
Bƣớc vào hội nhập kinh tế thế giới, với phƣơng châm: Đổi mới – Phát triển –
Hội nhập và để thực hiện lĩnh vực hoạt động đa dạng của mình, ngày 11/04/2007,
công ty đổi tên là Công ty Cổ Phần Đại Nam.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Về cơ bản, CTCP Đại Nam có quy chế quản trị và cơ cấu tổ chức tuân thủ
theo đúng quy định của pháp luật doanh nghiệp.


8


3.1.3. Lĩnh cực hoạt động của CTCP Đại Nam
Các ngành nghề kinh doanh chủ yeeuw của CTCP Đại Nam:
- Bất động sản: Khu nhà ở Đại Nam – TP Thủ Dầu Một, khu dân cƣ Đại Nam
tỉnh Bình Phƣớc và cịn một số dự án khác
- Khu cơng nghiệp: Khu cơng nghiệp Sóng Thần 2, khu cơng nghiệp Sóng
Thần 3
+ Một số ngành thu hút đầu tƣ mạnh tại KCN Sóng Thần 3 do Cơng ty Cổ
Phần Đại Nam làm chủ đầu tƣ nhƣ:
/ Chế biến các sản phẩm từ lƣơng thực, trái cây, thức ăn gia súc, bánh kẹo, bột

/ Sản xuất dƣợc phẩm, mỹ phẩm
/ S ản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì, chế biến gỗ, in ấn, mực in,
chiết nạp chất tăng trƣởng thực vật, chiết nạp gas
/ Sản xuất hoặc lắp ráp các thiết bị điện – điện tử, sản xuất lắp ráp xe đạp, phụ
tùng xe đạp
/ Cơ kh phục vụ cơ giới hóa nơng nghiệp
/ Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông
/ Thủ công mỹ nghệ, dịch vụ
/ ……..
- Du lịch
3.2. Nguyên nhân của những vƣớng mắc về thực hiện các quy định tổ
chức quản lý công ty cổ phần
- Luật chƣa tạo ra hành lang pháp lý vững chắc để định rõ quyền hạn và nghĩa
vụ giữa các cổ đông, cơ quan trong công ty nhƣ ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, Giám đốc
TGĐ điều hành.
- Về phía bản thân các CTCP

- Về phía cổ đơng, ngƣời quản lý CTCP
III. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ
PHẦN
9


1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ
chức quản lý CTCP
- Hoàn thiện các quy định của pháp lu ật về tổ chức quản lý CTCP phải căn cứ
vào những đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam.
- Thứ hai, hoàn thiện các quy định của pháp luật về tổ chức quản lý CTCP
phải phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
- Thứ ba, hoàn thiện các quy định của pháp luật về tổ chức quản lý CTCP phải
phải đặt trong mối quan hệ hài hoà về quyền lợi với các bên liên quan nhƣ các cổ
đông lớn, Ban kiểm sốt, HĐQT...
2. Giải pháp hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện về tổ
chức quản lý công ty cổ phần
Trên cơ sở nhận biết những khiếm khuyết về pháp luật, chúng ta cần có
những giải pháp đề hoàn thiện và cải cách một số chính sách về quản trị CTCP.
Việc quản trị tốt sẽ khiến cho những doanh nghiệp sẽ vững vàng trong quá trình
phát triển.
Nâng cao ý nghĩa và nhận thức của pháp luật quản trị cơng ty
Hồn thiện cơ chế bảo vệ cổ đơng
Luật hóa quy định về thành viên độc lập của hội đồng quản trị
Nâng cao hiệu quả của ban kiểm soát
Với những tồn tại và hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam về quản
trị công ty cổ phần, vấn đề cấp bách đặt ra là cần tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh
nghiệp cùng các văn bản dƣới luật về quản trị công ty cổ phần nhằm theo kịp và
đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.


10


KẾT LUẬN
Tổ chức quản lý CTCP là một chế định quan trọng trong pháp luật về CTCP.
Nó khơng chỉ liên quan trực tiếp đến các cổ đông sáng lập của cơng ty mà cịn là
vấn đề của các nhà đầu tƣ, chủ nợ, ngƣời cung ứng hàng hóa… Cho nên, việc
nghiên cứu về tổ chức quản lý CTCP là hết sức cần thiết.
Trong quá trình nghiên cứu em đã rút ra đƣợc một vài kết luận sau:
+ Thứ nhất, hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty cổ phần đƣợc quy
định tại LDN 2014 đã định rõ quyền hạn và nghĩa vụ giữa cơ quan trong công ty
nhƣ Đại hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc và Ban
kiểm soát.
+ Thứ hai, quản trị CTCP tốt có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế lành mạnh, thúc đẩy hoạt động cơng ty.
Một cơ cấu quản lý CTCP hồn thiện và hợp lý có thể sẽ mang lại những mối
quan hệ xã hội tốt đẹp, một đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Vấn đề về cơ
ccaaus quản lý CTCP địi hỏi phải có sự nỗ lực và phối hợp chặt chẽ của các Bộ,
Ban, Ngành, Các tổ chức, các nhân, doanh nghiệp từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng.
Trên đây là toàn bộ bài tiểu luận của em về đề tài “Pháp luật về quản trị công
ty cổ phần và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Đại Nam”. Một lần nữa em xin
cảm ơn giảng viên thầy Đào Xuân Hội đã hỗ trợ em về mặt kiến thức.

11


DANH MỤC THAM KHẢO

1.




2.



3.

Luật doanh nghiệp 2020

4.



12



×