Chủ nhiệm đề tài:
BS NGUYỄN DUY HUÂN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gãy thân xương cẳng tay ở trẻ em là
một tổn thương hay gặp, tần suất gặp
gấp 5 - 10 lần người lớn, chiếm tới 30%
các trường hợp nhập viện. Nguyên
nhân chủ yếu là tai nạn giao thông, tai
nạn sinh hoạt, thể thao...
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xương trẻ em có đặc tính lành nhanh,
bình chỉnh theo thời gian, chấp nhận di
lệch tương đối nên phương pháp bảo
tồn bằng bó bột vẫn được dùng phổ
biến. Tuy nhiên phương pháp này vẫn
cịn có nhiều nhược điểm
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phương pháp nắn chỉnh ổ gãy và
xuyên kim Kirschner trên màn hình
tăng sáng là phương pháp mới, có
nhiều ưu điểm và ngày càng được ưa
chuộng
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy
xương cẳng tay ở trẻ em.
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy xương
cẳng tay ở trẻ em bằng xuyên kim
Kirschner trên màn hình tăng sáng.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
GIẢI PHẨU HỌC
Gồm 2 xương: xương trụ và xương
quay liên kết với nhau bằng khớp
quay trụ trên và khớp quay trụ dưới.
- Xương quay cong hơn, độ cong sinh
lý của xương quay ảnh hưởng chức
năng sấp ngửa.
- Xương trụ thẳng, gồm 3 mặt
Bao quanh 2 xương là khối cơ cẳng
tay, phối hợp tạo động lực thực hiện
các động tác tinh tế ở cẳng tay
GIẢI PHẨU HỌC
Xương trẻ em có nhiều khác biệt:
- Màng xương dày, mạch máu nuôi xương phong phú.
- 4 phần: Đầu xương, sụn tăng trưởng, hành xương,
thân xương.
ĐIỀU TRỊ
BẢO TỒN BẰNG BÓ BỘT
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, rẻ tiền, dễ áp dụng
+ Liền xương nhanh, tránh các biến chứng gây
tê, mê
- Nhược điểm
+ Can lệch, cứng khớp
+ Ảnh hưởng tâm lý trẻ
ĐIỀU TRỊ
KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VIS
- Ưu điểm:
+ Nắn xương hoàn chỉnh
+ Tập vận động sớm
- Nhược điểm:
+ Liền xương chậm hơn
+ Đường mổ dài, sẹo xấu
+ Chi phí lớn, cần phương tiện dụng cụ
+...
ĐIỀU TRỊ
KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG ĐINH K KHÔNG MỞ Ổ
GÃY
- Ưu điểm
+ Bảo tồn tối đa điều kiện lành xương, lành xương
nhanh
+ Thẩm mỹ, mau phục hồi, chi phí thấp
- Nhược điểm:
+ Khó thực hiện
+ Làm trên C - arm
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn chọn bệnh :
- Tuổi từ 6 -15
- Gãy 1 hoặc 2 xương di lệch
- Mới bị chấn thương hoặc di lệch sau
bột
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
* Tiêu chuẩn loại trừ :
- Gãy xương bệnh lý
- Gãy xương kèm các tổn thương khác như:
CEK, tổn thương mạch máu, thần kinh...
- Có bệnh lý là chống chỉ định của gây mê,
gây tê
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiến cứu: Lựa chọn bệnh
nhân, phẫu thuật, tái khám theo từng tiêu
chí
Cỡ mẫu: 27 bệnh nhân tại BV ĐKLĐ
được điều trị
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
MÁY C-ARM
DỤNG CỤ PHẪU THUẬT
chuẩn bị bệnh nhân
- Đánh giá phim chụp trước mổ: Số lượng,
vị trí, kiểu gãy...
- Nắn xương: Cần 3 người. Một người phụ
nắm bàn tay kéo dọc trục, một người đối
lực, người nắn chính dùng bàn tay nắn di
lệch
- Luồn kim K trên màn tăng sáng, luồn 1
tới 2 kim tùy độ vững
- Đặt nẹp bột từ 7 tới 10 ngày
- Tái khám sau 10 ngày, 1 tháng và 3 tháng
KẾT QUẢ
1. Tuổi :
Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi.
Nhận xét :
Nhóm tuổi
Số trường hợp
Tỉ lệ phần trăm
6–7
5
18,5
8 – 10
7
26,9
11 – 13
12
44,4
14 – 15
3
11,2
Tổng
27
100
Nhóm tuổi hay gặp nhất là từ 11 tới 13 tuổi,
chiếm 44,4%. Nhóm tuổi ít gặp hơn là từ 14 tới
15 tuổi chiếm 11,2%
KẾT QUẢ
2. Giới :
Giới tính
Số trường hợp
Tỉ lệ phần trăm
23
85,1
4
14,9
27
100
Nam
Nữ
Tổng
Nhận xét: Nam gặp nhiều hơn ở nữ chiếm 85,1%. Nữ
chiếm 14,9%
KẾT QUẢ
3. Kết quả theo nguyên nhân
Nguyên nhân
Số trường hợp
Tỉ lệ phần trăm
Tai nạn giao thông
4
14,8
Tai nạn sinh hoạt
20
74,1
Tai nạn thể thao
2
7,4
Tai nạn lao động 92,59%
1
3,7
Tổng
7,41%
27
Nhận xét :
Nguyên nhân gây chấn thương nhiều nhất là tai
nạn sinh hoạt chiếm 74,1%, nguyên nhân gây
chấn thương thấp nhất là tai nạn lao động
chiếm 3,7%.
100
KẾT QUẢ
4. Cơ chế chấn thương
Cơ chế
Số trường hợp
Tỉ lệ phần trăm
Trực tiếp
2
7,4
Gián tiếp
25
92,6
92,59%
Tổng
Nhận xét :
27
7,41%
100
Cơ chế chấn thương gián tiếp là chủ yếu chiếm
92,6%, nguyên nhân trực tiếp chiếm 7,4%
KẾT QUẢ
5. Số lượng xương gãy
Số lượng
gãy
xương Số trường hợp
1 xương
2 xương
Tỉ lệ phần trăm
5
18,5
22
81,5
27
100
92,59%
Tổng
7,41%
Nhận xét :
Gãy 2 xương chiếm đa số 81,5%, có 18,5% các
cas gãy 1 xương.
6. Vị trí xương gãy
KẾT QUẢ
Vị trí
Số trường hợp
1/3 Trên
1/3 Giữa
1/3 Dưới
92,59%
Tỉ lệ phần trăm
Trụ
Quay
Trụ
Quay
1
3
4,0
11,1
15
14
60,0
51,9
9
10
36,0
37,0
100
100
7,41%
Tổng
Nhận xét :
25
27
Với xương trụ vị trí gãy hay gặp nhất là 1/3 giữa chiếm 60%,
ít gặp nhất là 1/3 trên với 4,0%. Với xương quay vị trí hay gặp
nhất là 1/3 giữa xương với 51,9%, ít gặp nhất là 1/3 trên với
11,1%
KẾT QUẢ
7. Đặc điểm đường gãy
Đường gãy
Số trường hợp
Tỉ lệ phần trăm
Trụ
Quay
Trụ
Quay
Ngang
6
12
27,3
44,4
Chéo
16
15
72,8
55,6
0
0
0
0
0
0
0
0
100
100
Có mảnh thứ 3
Gãy xoắn
92,59%
7,41%
Tổng
Nhận xét :
22
27
Với xương trụ gãy chủ yếu theo đường chéo chiếm 72,8%,
xương quay gãy chủ yếu theo đường chéo chiếm 55,4%.
Khơng có trường hợp nào gãy có mảnh gãy thứ 3 hoặc gãy
chéo xoắn.
8. Phân độ theo mani
KẾT QUẢ
Phân độ
Số trường hợp
Tỉ lệ phần trăm
Trụ
Quay
Trụ
Quay
I
3
1
13,6
3,8
II
2
3
9,0
11,1
6
11
27,4
40,7
11
12
50,0
44,4
100
100
III
IV
92,59%
7,41%
Tổng
Nhận xét :
22
27
Với xương trụ gãy chủ yếu độ IV chiếm 50,0%, gãy độ II ít nhất
với 9,0%. Với xương quay gãy chủ yếu độ IV chiếm 44,4%, ít
gặp gãy độ I nhất với 3,8%
KẾT QUẢ
9. Di lệch gập góc
Gập góc
Số trường hợp
Khơng gập góc
Gập góc
trước
mở
Gập
sau
mở
ra
92,59%
Tổng
Nhận xét :
góc
ra
Tỉ lệ phần trăm
2
7,4
8
29,6
17
63,0
27
7,41%
100
Bệnh nhân hay bị gập góc ra sau chiếm 63,0%, chỉ có số ít
7,4% khơng gập góc.