Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lý thuyết truyền thông vai trò của tiếng động trong phát thanh tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.02 KB, 18 trang )

MỞ ĐẦU
Khơng phải là loại hình báo chí ra đời đầu tiên nhưng phát thanh là loại
hình báo chí thu hút được lượng công chúng tương đối lớn bởi các lợi thế
như ngắn gọn, nóng hổi, thân mật, tiện lợi.Với đặc trưng truyền tải thông tin
qua phương tiện duy nhất là âm thanh, công chúng không mất nhiều thời
gian khi tiêp cận với loại hình báo chí này. Họ có thể vừa nghe chương trình
phát thanh vừa làm việc thậm chí như nấu cơm, giặt quần áo, chơi thể thao,
ngồi trên xe khách hay đi bộ…Vì vậy, báo phát thanh đã trở thành món ăn
tinh thần khơng thể thiếu của thính giả Việt Nam.
Trên con đường hội nhập, báo phát thanh, cũng như nhiều loại hình báo
chí khác, ngày càng đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức để làm nên những
chương trình phát thanh sống động, phù hợp với xu thế của thời đại, góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền báo chí Việt Nam.
Âm thanh tổng hợp bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc là phương tiện
truyền tải duy nhất của phát thanh. Trong đó, tiếng động là những âm thanh
của cuộc sống được thu giữ và được phát trong các chương trình phát thanh.

1


I.NỘI DUNG
1. Kĩ năng sử dụng tiếng động trong phát thanh
1.1 Tiếng động trong phát thanh
Phát thanh là loại hình báo chí sử dụng ngơn ngữ âm thanh tổng hợp,
bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc, tác động trực tiếp vào thính giác của
đối tượng tiếp nhận. Trong ba thành tố của ngơn ngữ phát thanh, lời nói
đóng vai trị then chốt. Lời nói cung cấp thơng tin, chun chở tư tưởng,
khơi dậy cảm xúc, là cầu nối hữu hiệu giữa đài phát thanh và cơng chúng
thính giả. Trong một tác phẩm báo chí phát thanh, bên cạnh lời nói, giọng
đọc của Biên tập viên, phát thanh viên và tiếng nói của người được phỏng
vấn, thì tiếng động hiện trường là một thành tố hết sức quan trọng. Khai


thác, sử dụng có hiệu quả tiếng động hiện trường sẽ tạo cho tác phẩm có
thêm sức hấp dẫn và thu hút người nghe Ta đều biết là phần đọc của phát
thanh viên mới là phần cung cấp thơng tin chính cho người nghe cịn phần
tiếng động hiện trường thì giúp người nghe cảm nhận được khơng khí hiện
trường làm sống động tác phẩm. Vì vậy nếu như âm thanh tiếng động để át
mất giọng đọc của phát thanh viên thì sẽ làm người nghe không nghe rõ
phần đọc hoặc sẽ cảm thấy rối loạn. Trong trường hợp đó thì tác phẩm đã
không thực hiện được nhiệm vị cung cấp thông tin cho người nghe và tác
phẩm sẽ thất bại.Nhiều không phải lúc nào cũng tốt.. Trong một tác phẩm
phát thanh nếu ta sử dụng quá nhiều tiếng động, nhiều đến mức dư thừa thì
sẽ khiến người nghe cảm thấy bị rối loạn. Người nghe sẽ bị mất tập trung và
không nghe được nội dung thông tin mà tác phẩm mang lại Tiếng động có
chức năng hỗ trợ và cung cấp thông tin cho tác phẩm, nên rõ ràng người viết
cần phải chọn tiếng động nào là đặc trưng nhất cho chi tiết, nội dung mà
2


mình muốn nói để đưa vào tác phẩm phát thanh Theo kinh nghiệm của một
số chuyên gia trong lĩnh vực báo chí phát thanh, , phóng viên nên thu tất cả
những tiếng động có thể. Khi bắt tay vào làm tác phẩm, ta đã có một kho
tiếng động phong phú, có thể sử dụng vào nhiều tình huống, chi tiết của tác
phẩm một cách phù hợp nhất. Vấn đề nữa là làm sao thu được tiếng động
như mình mong muốn. Tiếng động có vai trị lớn, nhưng trong thực tế nó lại
chưa được sử dụng thường xuyên và số tác phẩm sử dụng tiếng động thành
công chưa phải là nhiều. Có thể nói, ngun nhân chính là nhiều phóng viên
cịn lúng túng trong việc chọn thu, sử dụng đến hòa âm tiếng động. Chính vì
vậy cần phải biết cách sử dụng âm thanh tiếng động trong phát thanh.
Một tác phẩm phát thanh bao giờ cũng gồm phần đọc và phần âm thanh,
tiếng động. Để có một tác phẩm hay thì trong tác phẩm phát thanh cần có sự
cân bằng giữa hai phần này.

Trong một tác phẩm báo chí phát thanh, bên cạnh lời nói, giọng đọc của
Biên tập viên, phát thanh viên và tiếng nói của người được phỏng vấn, thì
tiếng động là một thành tố hết sức quan trọng. Khai thác, sử dụng có hiệu
quả tiếng động sẽ tạo cho tác phẩm có thêm sức hấp dẫn, Tiếng động cũng
có thể xuất hiện một cách độc lập, khơng đi liền với một thành tố âm thanh
nào khác. Chẳng hạn, khi phản ánh về một làng nghề mộc truyền thống,
phóng viên có thể để cho những âm thanh của cưa máy, tiếng bào đục của
những người thợ trong xưởng mộc đi vào tác phẩm một cách tự nhiên. Sau
khi để cho âm thanh của tiếng động lắng dần xuống, lời dẫn của phóng viên
mới bắt đầu. Nếu sử dụng tiếng động khéo léo, thì trong trường hợp như thế,
phóng viên khơng cần phải nói thêm: những âm thanh mà các bạn đang
nghe là từ xưởng mộc ở xã..., thính giả cũng đã hình dung được đó là khung
cảnh của làng nghề mộc truyền thống mà phóng viên đã tới.

3


Cùng với vai trị cung cấp thơng tin, tiếng động cịn có ý nghĩa trong việc tạo
nên sức cuốn hút đối với người nghe. Đây là một ưu thế đặc biệt của báo chí
Phát thanh. Phản ánh về một lớp học tình thương do nhóm thanh niên tình
nguyện tổ chức xóa mù cho những em nhỏ làng chài nghèo, từ những tiếng
trẻ trong trẻo đọc bài, tiếng sột soạt của từng trang vở, tiếng giảng bài ôn tồn
của các cô giáo trẻ, đến tiếng sóng vỗ ì oạp vào mạn thuyền... đã làm người
nghe chú ý ngay từ đầu và không thể dứt được khi tác phẩm chưa kết thúc.
Trong tâm trí họ lần lượt hiện lên bức tranh về một làng chài nhỏ bên bên
sơng; mà ở đó niềm hạnh phúc về cuộc sống đang được nhen lên từng ngày
từ những trái tim nhân ái. Những âm thanh của cuộc sống hiện thực ùa vào
thật tự nhiên trong tác phẩm đã lay động tình cảm sâu kín của người nghe,
thôi thúc họ về sự chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng. Nếu đánh giá về hiệu
quả xã hội của báo chí, thì đó là một tác phẩm thành cơng.

Tiếng động có vai trị lớn như vậy, nhưng vì sao trong thực tế nó lại chưa
được sử dụng thường xuyên và số tác phẩm sử dụng tiếng động thành công
chưa phải là nhiều.
Trong sự phát triển đa dạng và nhanh chóng của báo chí hiện đại nhằm đáp
ứng nhu cầu của đời sống, sự cạnh tranh bạn đọc giữa các thể loại, các cơ
quan báo chí là một tất yếu, để khẳng định vị trí cùng với những ưu thế của
loại hình báo phát thanh, bên cạnh vấn đề đổi mới về nội dung, cơng nghệ
sản xuất chương trình,… việc sử dụng có hiệu quả tiếng động nhằm nâng
cao chất lượng, sức hấp dẫn của từng tác phẩm, chương trình là một yêu cầu
cần được quan tâm đối với đội ngũ những người làm báo phát thanh hiện
nay. Thế mạnh của báo nói đó là tiếng động phát thanh, trong đó lời nói,
tiếng động, âm nhạc là 3 yếu tố cấu thành của ngơn ngữ báo nói. Nhưng để
lời nói, tiếng động và âm nhạc gắn quyện vào nhau tạo cho người nghe thoải
mái, dễ hiểu nội dung bài viết của tác giả phát trên sóng thì tiếng động của
4


báo nói rất quan trọng. Vì nó sẽ tạo cho người nghe một cảm giác như đang
ở nơi có sự kiện mà người làm báo phản ánh, tiếng động có tiếng động tự
nhiên, có thể do vật thể hoặc do con người tạo nên trong quá trình vận động
phát triển, có tiếng động thực tại hiện trường sẽ giúp cho người nghe cảm
giác được sống thật với nơi có sự kiện mà người phóng viên đem lại, ví dụ
bài viết về một gương Người chăn ni giỏi, thì khi giọng đọc của Phát
thanh viên được gắn với âm thanh của tiếng lợn ăn hoặc tiếng gà gáy, thì bài
viết của người phóng viên báo nói đó được tơn lên rất nhiều và có tính
thuyết phục rất cao đối với người nghe. Có thể khẳng định rằng tiếng động
trong phát thanh đã đóng góp trong việc tham gia cung cấp mọi thơng tin, vì
dù ngắn hay dài tiếng động đều có chứa thông tin như: phản ánh hội chợ
thương mại quốc tế chẳng hạn, nếu có tiếng động phỏng vấn một số doanh
nghiệp tham gia hội chợ ngay giữa tiếng ồn ào của ngày hội chợ thì sẽ giúp

cho người nghe nắm bắt đầy đủ khơng khí của sự kiện hội chợ quốc tế đó,
mà khơng cần có mặt tại nơi có sự kiện. Chính vì vậy, tiếng động trên báo
nói cho dù là tiếng động gốc tự nhiên cũng như tiếng phỏng vấn của nhân
vật tham gia sự kiện nó sẽ có sức nặng bằng cả hàng trăm lời diễn giải của
phóng viên. Tiếng động trong phát thanh cịn giúp cho người nghe vẽ lên
trong tâm trí của họ một bức tranh, một hơi thở của cuộc sống thực và rất
sinh động của sự kiện đó, tiếng động là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho thông tin,
làm tăng thêm tính chính xác của thơng tin, góp phần làm nên hình ảnh cho
bài viết trên sóng phát thanh. Tiếng động còn thay lời người dẫn hoặc trợ
giúp đắc lực cho lời dẫn. Ví dụ người phóng viên đang phản ánh một sự kiện
đón khách du lịch tại cửa khẩu quốc tế ngay trong những ngày đầu xuân,
người phóng viên có thể sử dụng máy ghi âm ghi tiếng ồn ào của du khách
tại nơi đón tiếp, tiếng cười nói, chúc tụng nhau nhân dịp đầu xuân mới. Nhà
báo chỉ cần sử dụng ngay những tiếng động gốc đó tại hiện trường mà máy
5


ghi âm đã ghi lại được thêm vào đó chỉ cần dẫn một câu: chúng tơi đang có
mặt tại cửa khẩu quốc tế này sẽ tăng thêm sự hấp dẫn người nghe. Tuy nhiên
khi sử dụng tiếng động người làm báo nói nên chú ý đến sự điều chỉnh đồng
đều của âm thanh, tiếng động trong cùng 1 tác phẩm báo nói, khơng để tiếng
động q to, cịn lời của phóng viên và lời trả lời phỏng vấn nhân chứng lại
quá nhỏ.
Tựu chung lại, tiếng động trong báo phát thanh, đóng một vị trí và vai trị rất
quan trọng, nó hỗ trợ đắc lực cho nội dung thông tin mà nhà báo cần phản
ánh trong bài viết hoặc phóng sự phản ánh một sự kiện. Nhìn lại tiếng động
trong phát thanh của Đài phát thanh tỉnh Lạng Sơn những năm qua, mặc dù
đã được quan tâm chú trọng, tuy nhiên trong q trình thực hiện, các phóng
viên hầu như chỉ chú ý đến tiếng động phỏng vấn nhân vật, mà chưa chú ý
đến tiếng động gốc, tiếng động tự nhiên để lồng vào bài viết, nên khi nghe

trên sóng phát thanh vẫn còn đơn điệu và chưa thật sự sinh động để thuyết
phục người nghe đài.
Hy vọng những vấn đề nêu trên đây sẽ được các đồng nghiệp cùng tham
khảo và trao đổi kinh nghiệm trong việc xây dựng các tác phẩm báo nói, để
cùng nhau đưa sự nghiệp báo nói ngày một phát triển mang tầm nhiệm vụ
mới.
1.2.Báo phát thanh
Báo phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và hệ
thống truyền thanh truyền đi âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác của
đối tượng tiếp nhận. Sự sinh động, kỳ diệu của âm nhạc, tiếng động, lời nói
được chuyền qua làn sóng radio đã từng được thính giả đón nhận một cách
nồng nhiệt. Radio đóng vai trị là người đồng hành hữu ích trong cuộc sống,
nó giúp cho con người giữ được mối quan hệ quan trọng đối với thế giới bên
ngoài. Từ ngữ với sự hỗ trợ của âm thanh có thể gợi lên giúp người nghe tiếp
6


nhận thông tin một cách dễ dàng dù họ đang ở đâu, đang làm gì. Đối tượng
của phát thanh là quảng đại quần chúng nhân dân lao động. Phát thanh cịn là
bạn tri âm của những người khiếm thị. Thơng tin phát thanh khơng phân biệt
độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp. Chiếc radio nhỏ có thể theo ngư dân ra khơi,
theo người nông dân ra đồng, lên nương rẫy, theo các cụ già đi bách bộ hay
theo những chuyến xe trong những cuộc hành trình. Có thể nói phát thanh là
một loại hình báo chí chiếm ưu thế tuyệt đối so với bất cứ loại hình báo chí
nào khác.
Mặc dù là loại hình báo chí chỉ có phương tiện âm thanh để liên lạc
nhưng phát thanh có rất nhều ưu thế như thơng tin nhanh, phủ sóng rộng,
tiếp nhận tiện lợi và có khả năng kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của
người nghe.
So với báo in, phát thanh có thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh hoạt

vào phương thức thơng tin sinh động bằng lời nói. Cịn so với truyền hình,
phát thanh vẫn là loại hình báo chí có khả năng thơng tin nhanh nhất, kịp
thời nhất giúp thính giả tiếp cận sớm nhất với những sự việc, sự kiện xảy ra
hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống xung quanh.
1.3 Đặc trưng của phát thanh
Với khả năng tiềm tàng ngay tức khắc những sự kiện đang xảy ra,
phát thanh cho đến nay vẫn ln giữ được vai trị là loại hình báo chí có khả
năng thơng tin thời sự nhanh nhất, nhạy bén nhất. Người ta đã đưa ra một so
sánh đầy hình ảnh: Khi một sự kiện xảy ra, phát thanh đưa tin, truyền hình
diễn tả và báo in phân tích, giảng giải. Điều đó cho thấy, nhanh chóng tức
thời là một yếu tố quan trọng có thể giúp cho phát thanh cạnh tranh với các
loại hình báo chí khác trong bối cảnh của đời sống báo chí hiện đại.
Trên thế giới cho đến nay, nhìn chung phát thanh vẫn là phương tiện
thơng tin đại chúng có khả năng xã hội hoá cao nhất, hiệu quả nhất. Ở
7


Ôxtrâylia, radio là phương tiện thông tin đại chúng hàng đầu với số lượng
thính giả ngày càng tăng nhanh. Mỗi người trưởng thành ở nước này hàng
tuần phải dành ra hơn 23 giờ đồng hồ nghe radio. Đối với các nước phát
triển, radio là người bạn thân thuộc gần gũi với mỗi con người.
Có thể thấy ý kiến này đã đề cập đến những đặc điểm của radio ở mọi
phương diện phát thanh. Trong những tương quan so sánh với những loại
hình báo khác, phát thanh có những đặc điểm cơ bản được thể hiện qua các
yếu tố sau:
Thông tin được truyền qua sóng điện từ và hệ thống truyền thanh có
thể rất ngắn mọi khoảng cách ở phạm vi toàn cầu. Trong một số trường hợp
như tường thuật trực tiếp, cầu truyền thanh…phát thanh có thể ngay lập tức
thơng báo cho công chúng biết được về sự kiện ở chính thời điểm mà nó
đang diễn ra.

Khơng giống với phương thức tiếp nhận qua báo in, hàng triệu thính
giả phát thanh đồng thời được nghe một thông tin ở cùng một thời điểm.Có
lẽ đây cũng chính là điều khiến Lênin, cách đây gần một thế kỷ đã nhận
xét:”Phát thanh là cuộc mít tinh của hàng triệu quần chúng”.
Khi đọc báo, người đọc có thể chủ động xem những tác phẩm mà
mình quan tâm ở bất cứ trạng thái nào. Khơng giống như vậy, thính giả phát
thanh bị phụ thuộc hồn tồn vào q trình thơng tin của radio. Họ phải nghe
chương trình một cách tuần tự từ đầu đến cuối một cách hoàn toàn bị động.
1.4. Sống động, riêng tư, thân mật.
Đặc điểm này thể hiện rõ nhất khi so sánh phát thanh và báo in. Đối
với phát thanh, thính giả được nghe thông tin qua giọng đọc. Nghĩa là thơng
tin đuợc truyền đến với họ, thơng qua giọng nói của những con người cụ thể
nên gắn liền với những kỹ năng như cao độ, cường độ và đặc biệt là tiết tấu,
ngữ điệu giọng nói tự nó có sức thuyết phục bởi tính chất sơi động và tạo ra
8


sự hấp dẫn, lơi kéo thính giả đến với chương trình. Điều đó địi hỏi những
người thực hiện chương trình phát thanh phải lựa chọn cách nói sao cho thật
riêng tư, thân mật như đang nói với từng người.

II. VAI TRÒ CỦA TIẾNG ĐỘNG TRONG PHÁT THANH
2.Khái niệm “Tiếng động”
Tiếng động là những âm thanh của cuộc sống được thu giữ và được
phát trong các chương trình phát thanh.
2.1.Phân loại.
Tiếng động tự nhiên: (gồm tiếng sóng, tiếng xe cộ, tiếng máy
chạy, tiếng đe, tiếng gió mưa, tiếng động vật, tiếng chợ búa ồn ào, tiếng vỗ
tay, tiếng reo hò, tiếng bước chân…). Tiếng động tự nhiên thường được thu
kèm theo ý kiến phát biểu của các nhân chứng hoặc lời dẫn của phóng viên,

biên tập viên thực hiện tại hiện trường.
. Tiếng động nhân tạo: là tiếng động do con người tạo ra bằng cách
mô phỏng tiếng động tự nhiên
2.2.Kĩ năng của tiếng động trong phát thanh.
Như chúng ta đã biết, đặc trưng cơ bản, đồng thời cũng là phương
thức tác động duy nhất của phát thanh là sử dụng âm thanh tổng hợp (bao
gồm lời nói. tiếng động, âm nhạc) tác dụng vào thính giác của đối tượng tiếp
nhận. Nói cách khác lời nói sinh động, âm nhạc chọn lọc, tiếng động phong
phú là những phương tiện phát thanh tạo ra hơi thở và nhịp điệu của cuộc
sống. Tiếng động trong các chương trình phát thanh tạo ra hơi thở và nhịp
điệu của cuộc sống. Tiếng động cịn có giá trị thơng tin làm tăng tính chân
thật, xác thực để thơng qua đó, người nghe có thể xác định được khơng gian,
thời gian và hình dung ra bối cảnh của vấn đề, sự kiện.
9


Chẳng hạn khi phát thanh thông tin về một buổi lễ khai giảng, trong
buổi lễ khai giảng này diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi. Mặc dù khán giả
không trực tiếp được chứng kiến, tham dự buổi lễ trong khi nghe tiếng trống
trường kèm theo lời phát biểu của hiệu trưởng nhà trường đã có thể thơng
báo cho thính giả biết về khơng khí, bối cảnh của sự kiện này. Đồng thời,
tiếng động là tiếng trống trường đã làm tăng tính khách quan, chân thật, xác
thực đối với bạn nghe đài về sự kiện buổi lễ khai giảng năm học mới.
Trong các chương trình phát thanh, tiếng động tự nhiên thường được
sử dụng nhiều hơn tiếng động nhân tạo. Vì khi thực hiện một bản tin, một
bài viết hay một phỏng vấn thu thanh, những biểu hiện của tiếng động tự
nhiên thường được thu kèm theo ý kiến phát biểu của lãnh đạo hoặc đại diện
một nghành, đoàn thể hay một người dân bình thường nào đó. Ưu điểm của
kiểu tiếng động này là mang giá trị thông tin trực tiếp, tăng tính chân thật,
xác thực để thơng qua đó người nghe có thể xác định được khơng gian, thời

gian và hình dung ra bối cảnh của vấn đề, sự việc. Đồng thời, tiếng động
cũng giúp thính giả nhận biết, mở rộng phạm vi quan sát, tăng cường hiểu
biết.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, tiếng động tự nhiên cũng có
những hạn chế nhất định nếu phóng viên khơng biết sử dụng một cách chính
xác sẽ khiến cho chương trình bị hẫng. Tiếng gió, mưa, tiếng chợ búa ồn ào
hay tiếng máy chạy, tiếng bước chân đi kèm với lời phát biểu của nhân
chứng hay lời dẫn của phóng viên nếu để quá to hoặc thời lượng ghi kèm dài
sẽ làm cho chương trình bị rối, giảm hiệu quả, người nghe khó tiếp nhận
thơng tin. Thính giả sẽ khó xác định được người đang nói là ai và họ đang
nói về vấn đề gì.
Trong các chương trình phát thanh, tiếng động có khả năng truyền
thơng tin trực tiếp. Phóng viên có thể sử dụng âm thanh thật trên hiện trường
10


làm cho giá trị thơng tin mang tính chân thực, và hiệu quả của thông tin.
Những tiếng đọng thực hiện từ hiện trường luôn mang luôn mang đến cho
các tác phẩm phát thanh đặc biết đối với thính giả.
Phát thanh luôn cung cấp cho bạn nghe đài những thông tin mới mẻ
nhất, nóng hổi nhất, những thơng tin vừa mới xảy ra, đang xảy ra hoặc sẽ
xảy ra. Đài phát thanh đã đưa tin ngay trong ngày hoặc chậm lắm là “ ngày
hơm qua” diễn ra sự kiện. Trong đó tiếng động được sử dụng hợp lý trong
các bản tin hoặc bài viết sẽ làm tăng hiệu quả chất lượng thông tin mà phát
thanh truyền tải tới công chúng ở thời điểm phát ngay sau đó. Với những
chương trình phát thanh trực tiếp, ngồi lời nói của phát thanh viên hoặc
biên tập viên, tiếng dộng được ghi kèm với những phát biểu của các nhân
chứng, các vị lãnh đạo đã tạo cho thính giả tâm lí nghe mà thấy, tưởng tượng
ra sự kiện một cách chân thực và sinh động nhất, họ có cảm giác như đang
được chứng kiến sự kiện. Với các sự kiện, hiện tượng xảy ra hàng ngày

trong đời sống xã hội, tâm lí của khán giả khơng chỉ muốn biết sự kiện đó
diễn ra ở đâu, khi nào mà cái họ cần là sự khách quan, chân thật của sự kiện
do phát thanh truyền tải, nhờ có sử dụng tiếng động hiện trường.
Việc sử dụng tiếng động trong các chương trình phát thanh được phát
hàng ngày, hàng giờ trên sóng phát thanh đã thực sự hấp dẫn, thu hút ngày
càng nhiều thính giả. Cùng với việc kết hợp sử dụng tiếng động từ hiện
trường như tiếng tàu xe, tiếng xào xạc của lá cây…người nghe được tham
gia phát biểu, nêu lên những quan điểm chính kiến của mình về cuộc sống
thực. Điều đó đã thổi vào đời sống phát thanh một luồng sinh khí mới đầy
sức sống, khách quan, chân thực và quan trọng nhất là đã tạo ra quan niệm
mới về phát thanh hiện đại.
Như vậy, tiếng động được sử dụng trong các chương trình phát thanh
là tương đối phù hợp với tâm lý tiếp nhận của người nghe. Khác với báo in
11


và truyền hình , báo phát thanh, thính giả khơng có khả năng nhìn được bằng
mắt và tiếp nhận thơng tin qua thính giác. Do đó phát thanh ngồi sự thể
hiện một loại hình báo chí có khả năng thơng tin thời sự nhanh nhất, nhạy
bén nhất, cịn nhờ có tiếng động đã giúp cho thính giả có cảm giác “nghe”
mà “thấy” Sự sinh động, kì diệu của âm nhạc, tiếng động, lời nói được
truyền qua làn sóng phát thanh đã từng được thính giả tồn thế giới đón nhận
một cách nồng nhiệt.
Tóm lại việc sử dụng tiếng động trong các chương trình phát thanh có
thể đem lại cảm giác gần gũi, thân mật, đáp ứng nhu cầu mong tìm được sự
mới mẻ, chính xác, đa dạng của thơng tin đối với thính giả.
Đối với người nghe, cụ thể là thính giả nhờ có sử dụng tiếng động
trong các chương trình phát thanh mà giá trị thơng tin đối với họ được tăng
lên rất nhiều. Cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động có thể gợi lên ở thính
giả những tình cảm vui, buồn, xúc động, thương cảm hay phẫn nộ trước

những sự việc, hiện tượng đang diễn ra trong cuộc sống.

12


III. KHẢO SÁT BÁO
Chương trình : gia đình và xã hội ( phát sóng lúc 18h thứ sáu hàng tuần)
“Thưa quý vị và các bạn ! vấn đê chính mà chúng tơi muốn đề cập đến trong
chương trình ngày hơm nay đó là vấn đề hóa giải những mâu thuần gia đình
để gìn giữ tình cảm hạnh phúc. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kinh nghiệm của
gia đình ơng Nguyễn văn Hịa và gia đình ơng Đỗ Xn Viên ở tổ 5 Hùng
vương . vĩnh yên trong việc tạo mối quan hệ gắn bó yêu thương. Bây giờ
chúng ta hãy vào nội dung chi tiết:
Thưa quý vị và các bạn ! con chung hay con riêng là vấn đề rất khó sử của
rất nhiều cặp vợ chồng tái giá. Thế những trong gia đình ơng Nguyễn Văn
hịa ở khu tập thể 28b Điện Biên Phủ bất kể là con anh hay con tơi hay con
chúng ta thì tất cả những người con của ơng bà đều gắn bó vơi nhau bằng
tình cảm ruột thịt. trong căn phịng ấm cúng ngay tại nhà riêng, ông đã dành
cho chúng tôi một cuộc trị truyện chân tình và cởi mở. Mời q vị và các
bạn cùng theo dõi.
PV: thưa bác, bác đã quyết định đi đến lập gia đình lần thứ hai như thế nào
ạ!
NVH: tơi xuất thân trong một gia đình có học , năm 1998 bác gái mất, khi đó
tơi dã ba con rồi nên cũng chẳng nghĩ đến chuyện bước tiếp nữa. có ba con
gái nên đã là mệt rổi. Bạn bè cứ bảo bây giờ phải bước thêm bước nữa cho
có con trai nối dõi tơng đường. Mình nghĩ lấy ai thì khó lắm, phải tâm đầu ý
13


hợp. thứ hai nữa là phải thơng cảm cho hồn cảnh của mình, có ba đứa con

rồi chứ có phải là chuyện thường đâu. Các con con cũng đi học đứa cấp
hai, cấp 1 cả rồi. tơi đi dạy thì cơm nước các cô trong tập thể giúp đỡ. Dần
dần nó cũng thấy tơi với các ý rất thân nhau. Nhìn chung là buồn vui thì đều
chia sẻ cả. trong vòng mấy tháng hia người đã cùng đau thương như nhau và
thơng cảm vơi nhau nhiều lắm! từ tình bạn thế là dần dần chuyển thành tình
u. Khơng hiểu là trời xui hay đất khiến thế nào hai người cũng đặt vấn đề
xây dựng gia đình, giúp đỡ , yêu thương chăm sóc con cái cho nhau.
PV: hia bác có gặp trở ngại gì khi đến với nhau khơng ạ!
NVH;tất nhiên trong quá trình tìm hiểu rổ giá cạp lại cũng có nhiều khó
khăn lắm. có người dèm pha cho rằng thế này thế khác, anh ấy thế nọ thế
kia. Nhưng rồi hai chúng tôi đều cùng nhau vượt qua tất cả.
PV: như vậy là ngay từ khi lấy nhau, hai bác đã có 3 con riêng của bác và
một con riêng của bác gải, trong hoàn cảnh phức tạp như vậy, cuộc sống lại
gặp khó khăn trong bối cảnh đồng lương lúc ấy còn hạn hẹp. hai bác làm thế
nào để cùng nhau vượt qua những khó khăn ấy ạ!
NVH: hai gia đình thành một, bắt đầu từ đó thì những khó khăn gian khổ
dần qua. Nhớ nhất là năm 2002, khi xây dựng được một năm thì chúng tơi
sinh được con trai. Có thêm con gia đình lại càng vui hơn. Và ngay từ dầu
chúng nó đều gọi là cha là mẹ cả. có thể nói là rất tự nhiên, rất là tình cảm
đầm ấm. ni con theo kiểu nhà nghèo tất cả các con đều phải vừa học vừa
làm. Mỗi thằng con trai thôi những cũng không được nng chiều.
pV; ( tiếng người nói chuyện với trẻ con). Được biết là bác ngồi con chung
và riếng thì cịn có ơng ngoại( kết thúc tiếng đơng) sau những lo ngaijkhi
ban đầu về sống chung ông đã hiểu và yêu thương các con như thế nào ạ!
14


NVH: thấy cuộc sống chúng tơi hạnh phúc thì ơng cũng hạnh phúc và chúc
mừng cho chúng tơi. Gia đình chúng tơi rất hịa thuận.
PV: nhìn lại cuộc đời mình bác có cảm thấy hài lịng với nhưng gì đã đến

khong ạ!
Tôi xin cảm ơn cuộc đời này với những niềm đau đã qua qua và một hạnh
phúc mới đến. tơi cảm thấy hìa lịng với cuộc sống gia đình mình hiện thời
và đang chờ thêm những điều tốt đẹp trong tương lai phía trước. gia đình tơi
bây giờ rất hạnh phúc.
PV: vâng xin cảm ơn những chia sẽ của bác và cháu xin chúc bác có được
những hạnh phúc hơn nữa trong tương lai
( tiếng nhạc nền đan xen tiếng sinh hoạt gia đình đầm ấm hạnh phúc)
Thứ hai tìm cách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Rất nhiều cặp vợ
chồng khi gặp phải những mâu thuẫn nảy sinh thì thường có thái độ cam
chịu, nhẫn nhịn và chịu dồn nén chứ nhất quyết không bày tỏ thẳng thắn với
nhau để có cái nhìn đúng đắn và thấu hiểu cho nhau. Một bên thì cho rằng
chỉ cần nói ra chứ khơng cần thể hiện thái độ, bên kia thì lại cho rằng vấn đề
khơng đến mức phải hiểu rõ ngọn ngành của nó. Và cứ như vậy giữa hai
người sẽ hình thành nên một khoang cách vơ hình và xuất hiện những cảm
giác mệt mỏi và khó chịu về nhau. Những điều này tưởng như rất nhỏ nhặt
nhưng sẽ được tích tụ qua năm tháng và giơng như giọt nước chàn ly. Cuộc
sống gia đình sẽ đứng trước nguy cơ dạn nứt và có thể đổ vỡ. khi một sợi
dây chỉ có một nút thắt chúng ta sẽ dễ dàng tháo gỡ nút thăt đó. Do vây , hãy
ngồi nới chuyện với nhau một cách thẳng thắn, thoải mái và tình cảm để
tháo gỡ những khó khăn rắc rối.

15


Thứ ba , hãy học cách quên để tha thứ. Chỉ cần hai người biết cách bỏ qua
những tổn thương, những giận hờn trong quá khứ và giảm bớt những đau
khổ bất lực, sự tơn trọng của mình thì u thương sẽ vững bền và hạnh phúc.
Nhạc cắt 14 giây.
Thưa quý vị và các bạn , cách đây vài năm ông Đỗ Xuân Viên và bà Nguyễn

Thị Nhung ở 57 phố Hùng Vuong, vinxg Yên. Đã tổ chức đám cưới vàng.
Nhìn lại q trình sống chung của ơng bà cũng cho rằng nếu tin tưởng biết
cảm thông và chia sẻ thì hai người sẽ nhanh chóng vượt qua những hiểu lầm
và bên nhau hạnh phúc. Và đây là những lời tâm sự rất chân thành cua đôi
vợ chồng hạnh phúc này:
Băng ơng Viên: (49s)
Những lúc có mặt ở nhà là những lúc mà tôi cảm thây hạnh phúc nhất.
không phải ai cũng tự hào mình hồn tồn hanh phúc trong cuộc sống gia
đình. Vi bên trong cuộc sống gia đình luôn luôn nảy sinh những vấn đề hết
sức nhạy cảm và dễ dẫn đến chia dẽ. đặc biệt là vấn đề kinh tể đối với cuộc
sống gia đình là vơ cùng quan trọng nó có thể sẽ phá tan lý thuyết tình yêu
đẹp như mơ và đưa tình yêu cũng như hạnh phúc gia đình vào cửa hẹp.
quan trọng là biết quan tâm chia se và thấu hiểu cho nhau và cùng nhau
gắn bó đi lên xây dựng cuộc sống tốt đẹp. đến lúc này tơi vẫn rất hài lịng về
những gì mà gia đình đang có , tơi ln biết cach nâng niu và chân trọng,
giữ gìn.
Băng bà nhung (21s)
Như nhà tơi đã nói rồi đấy. lấy nhau là mình phải cùng nhau xây dựng hạnh
phúc cho nhau trọn đời, sống sao để làm gương cho con cái. Chúng tôi luôn

16


luôn biết nang niu và chân trọng hạnh phúc mà chúng tơi đang vun đắp cho
nhau. Tơi ln hài lịng về cuộc sống của mình!
( tiếng đơng: tiếng trị truyện làm nền của ông bà kèm theo nhạc nền của
chương trình)”
Những lời tâm sự hết sức thân mật của ơng Viên và bà Nhung cũng khép lại
chương trình ngày hơm nay.Xin cảm ơn quý vị thính giả đã quan tâm theo
dõi. Xin chào và hẹn gặp lại


KẾT LUẬN
Trong phát thanh, mối quan hệ giữa lời nói và tiếng động đã trở thành
mối quan hệ mật thiết, gắn bó, khơng thể tách rời, ln ln tác động lẫn
nhau. Nhờ có tiếng động mà lời nói mới có thể trở nên sinh động hơn, nhờ
có tiếng động mà tác phẩm phát thanh mới trở nên chân thật, khách quan,
thu hút, thuyết phục thính giả. Nhờ có tiếng động mà lời nói trong phát thanh
khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt, khơ khan nữa mà tràn đầy sức sống. Và ln
ln lời nói phải song hành cùng tiếng động để thính giả hiểu được tiếng
động đó thể hiện điều gì, thơng qua đó muốn truyền tải điều gì. Tựu chung
lại, tiếng động trong báo phát thanh, đóng một vị trí và vai trị rất quan trọng,
nó hỗ trợ đắc lực cho nội dung thơng tin mà nhà báo cần phản ánh trong bài
viết hoặc phóng sự phản ánh một sự kiện.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phân viện Báo chí và Tuyên truyền - Đài tiếng nói Việt Nam (2002),
Báo phát thanh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội .
2. Lý luận báo phát thanh- Đức Dũng, Nxb Văn hố thơng tin, HN 2003.
3. www.songtre.com.vn
4. www.diendanbaochi.com.vn

18



×