Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TÀI LIỆU CHUẨN 5 ÔN THI ĐẠI HỌC THEO PHẦN- VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.94 KB, 29 trang )

Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

/>PHẦN VI- TIẾN HĨA
CHƯƠNG I : BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I . Bằng chứng giải phẩu học so sánh :
1- Cơ quan tương đồng :
- Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong q trình PT
phơi nên có kiểu cấu tạo giống nhau nhưng chức năng khác nhau .
- VD:
+ Chi trước của ĐV có XS : tay người, chân ngựa, vây ngực cá voi, cánh d ơi
+ Gai xương rống , tua cuốn của bầu bí .
- Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li
2- Cơ quan thối hóa :
- Là những cơ quan PT không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành .
- Nguyên nhân : Do ĐK sống của các loài thay đổi  Cơ quan này mất dần chức năng  Tiêu giảm  Chỉ
để lại vết tích xưa .
- VD:
+ Trăn 2 bên huyệt có 2 mấu xương hình vuốt nối với x.ch ậu => Bị sát khơng chân có ng/g ốc t ừ bị sát
có chân .
+ Trên hoa của đu đủ đực cịn vết tích của nhụy .
3- Cơ quan tương tự : ( Cơ quan cùng chức năng) : Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng
đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự .
VD: Cánh sâu bọ - Cánh dơi
Gai hoa hồng và gai hoàng liên
=> Phản ánh sự tiến hóa đồng quy nên có hình thái tương tự .
KẾT LUẬN:
Những bằng chứng giãi phẫu học so sánh cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các


loài , giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan , giữa cơ thể và MT trong q trình tiến hóa
II. Bằng chứng phơi sinh học so sánh :
1- Sự giống nhau trong PT phôi :
- Trong giai đoạn PT đầu tiên đều giống nhau về hình d ạng nh ư : phơi cá , th ằn l ằn , th ỏ, ng ười đ ều có
đi và khe mang => Ch/tỏ chúng có nguồn gốc chung .
- Về sau xuất hiện những đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp , chi , họ, bộ, loài và cuối cùng là cá th ể .
2- Định luật phát sinh sinh vật : “ Sự PT của cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự PT của loài .”
* Ý nghĩa định luật :
- Phản ánh quan hệ giữa PT cá thể và PT chủng loại .
- Vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài .
III. Bằng chứng Địa lý sinh học :
A.Đặc điểm của hệ động , thực vật ở 1 số lục địa :
1- Hệ động , thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc .
* Vùng Cổ bắc gồm châu Âu, châu Á .
* Vùng Tân bắc (Bắc Mỹ) có 1 số lồi tiêu biểu giống nhau :
- ĐV cáo trắng , tuần lộc : Sừng lớn có nhiều nhánh , nuôi để kéo xe), gấu xám , chó sói , ch ồn tr ắng , th ỏ
trắng , bò rừng .
- Thực vật : Sồi, dẻ, liễu, mao lương, cẩm chướng, rau muối, cúc, hoa mõm chó …
- Ngồi ra có 1 số lồi riêng : Lạc đà 2 bướu, ngựa hoang, gà lôi ở vùng Cổ bắc cịn gấu chu ột, gà lơi đ ồng
cỏ riêng cho Tân bắc.
2- Hệ động , thực vật vùng lục địa Úc :
* Động vật : Có những lồi thú bậc thấp : Thú mỏ vịt, nhím mỏ v ịt, thú có túi g ồm 200 lồi nh ư : Chu ột
túi,sóc túi, kanguru sống ở đất ,cây.
1

1


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

* Thực vật : Bạch đàn, keo…
B. Hệ động , thực vật trên các đảo :
1- Đảo lục địa : Là 1 phần của lục địa bị tách ra do nguyên nhân nào đó , cáh ly v ới đ ất li ền b ởi 1 eo
biển .
2- Đảo đại dương : Hình thành ở 1 vùng đáy biển bị nâng lên và chưa có bao gi ờ liên h ệ tr ực ti ếp v ới
đất liền .
3- Diễn biến :
* Đảo lục địa : Khi mới tách hệ Đ- TV khơng có gì khác với vùng lân cận .
- Về sau do cách ly địa lý  Hệ ĐV phát triển theo hướng khác  Tạo nên các phân loài đặc hữu . VD: ĐV
ở biển nhưng có nai nhiều gạt, mèo rừng, thỏ rừng…
* Đảo đại dương : Mới hình thành chưa
Thời gian
có SV
Có 1 số lồi di c ư t ừ vùng lân c ận đ ến nh ư : D ơi, chim, sâu b ọ …  Chiếm ưu thế =>
Kém đa dạng .
- ĐV ở đảo là bằng chứng về q trình hình thành lồi mới tác dụng của : CLTN, cách ly địa lý .
- Cách ly địa lý Thúc đẫy sự phân ly tính trạng  Khác xa dần với các dạng tương ứng ở các vùng lân
cận.
IV. Bằng chứng tế bào học :
* Học thuyết tế bào : Tất cả các cơ thể SV từ đơn bào đến cơ thể động – thực vật đều cấu tạo từ TB.
* Ý nghĩa học thuyết tế bào:
- Thấy sự giống nhau và khác nhau giữa các loại TB .
- TB không chỉ là đơn vị cấu tạo của cơ thể mà cịn có vai trị quan tr ọng đ ối v ới s ự phát sinh và PT c ủa
cá thể và chủng loại .
 Mọi loài SV đều có nguồn gốc chung .
- Theo Vichop : Mọi TB đều sinh ra từ các TB sống trước nó và khơng có sự hình thành ngẫu nhiên từ các

chất vơ cơ
 Các hình thức sinh sản, lớn lên của cơ thể đa bào đều liên quan với sự phân bào – phương th ức sinh
sản của TB như : Nguyên phân – Giảm phân – thụ tinh .
V. Bằng chứng sinh học phân tử :
Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là : ADN, ARN, prôtêin .
* ADN : Mang TTDT cấu tạo từ 4 loại nu : A , T , G ,X
- ADN của các loài khác nhau ở thành phần, số lượng và tr ật t ự s ắp x ếp các lo ại nu  Tính đa dạng, đặc
trưng của ADN mỗi lồi .
- Sự giống hay khác nhau nhiều hay ít về thành phần , số l ượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp các nu 
Phản ánh mức độ quan hệ họ hàng các loài.
* Mã di truyền : Các lồi có mã DT giống nhau thể hiện là MDT có tính phổ biến .
* Prơtêin : Cấu trúc, xúc tác (Enzim), điều hịa (hoocmơn)
- Mỗi loại prơtêin của loài được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các loại aa .
- Quan hệ các lồi cũng thơng qua yếu tố prơtêin . Quan hệ càng gần thì tỷ lệ và trình tự aa càng
giống
CHƯƠNG II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
1. HỌC THUYẾT CỔ ĐIỂN
I- Học thuyết tiến hóa của Lamac :
1. Nội dung : Tiến hóa là sự phát triển có kế thừa lịch sử , theo hướng từ giản đơn đến phức tạp
2- Nguyên nhân :
- Do môi trường sống thay đổi nên SV ph ải chủ động thay đổi t ập quán ho ạt đ ộng c ủa các c ơ
quan để thích nghi với ĐK sống mới .
- Những cơ quan nào hoạt động thì sẽ ngày 1 PT cịn những cơ quan nào ít thì sẽ ngày 1 tiêu bi ến .
2

2


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

- Những tính trạng thích nghi được hình thành do s ự thay đ ổi t ập quán ho ạt đ ộng c ủa các c ơ quan có
thể DT được từ thế hệ này sang thế hệ khác .
3- Những hạn chế của học thuyết Lamac :
- Lacmac cho rằng thường biến có thể DT được .
- Trong q trình tiến hóa , khơng có lồi nào bị tiêu diệt mà chúng chỉ chuyển từ lồi này sang lồi
khác .
4- Đóng góp :
SV biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải là bất biến.
II- Học thuyết tiến hóa của Đacuyn :
1- Biến dị và di truyền :
a. Khái niệm biến dị cá thể:
- Là những sai khác giữa các cá thể trong cùng 1 lồi trong q trình sinh sản .
- Xuất hiện riêng rẻ từng cá thể , không xác định, nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
b. Nguyên nhân :
Do CLTN thông qua tác động của DT và BD.
c. Cơ chế :
Do sự tích lũy các BD có lợi , đào thải các BD có hại cho SV dưới tác động của CLTN.
d. Sự hình thành đặc điểm thích nghi :
- Do tác động ngoại cảnh  SV phát sinh BD  SV mang BD có lợi được CLTN giữ lại  ST, PT, sinh sản ưu
thế  Truyền cho thế hệ sau  Trở thành đặc điểm thích nghi .
- Những SV mang đặc điểm khơng có lợi  Đào thải .
f. Sự hình thành lồi mới :
Lồi mới được hình thành từ từ qua các dạng trung gian dưới tác động CLTN theo con đ ường phân ly
tính trạng từ 1 ng/gốc chung .
g. Ưu – nhược điểm của học thuyết tiến hóa của Đacuyn
* Ưu : Giải thích thành cơng sự hình thành đặc điểm thích nghi c ủa sinh v ật , và ngu ồn g ốc chung các

loài .
* Nhược :
- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh BD, và cơ chế di truyền các BD.
- Chưa thấy được vai trò cách ly đối với sự hình thành lồi .
2. CHỌN LỌC
Nội dung
CLTN
CLNT
Gồm 2 mặt song song : Tích luỹ
Gồm 2 mặt song song : Tích
BD có lợi , đào thải BD có hại
luỹ BD có lợi , đào thải BD có
Khái niệm
cho sinh vật
hại cho nhu cầu con người .
Cơ sở
Động lực

Kết quả
Vai trò

3

Dựa trên BD , DT

Dựa trên BD , DT

- Do thiên nhiên tiến hành
- Đấu tranh sinh tồn trên toàn
bộ sinh giới

CLTN
Từ dạng bđầu
Phân
ly Ttrạng → Tạo dạng mới
khác xa dạng bđầu .

- Con người biết chăn nuôi,
trồng trọt.
- Chọn lựa theo nhu cầu
- Tác dụng chậm,toàn diện, sâu
sắc
- Tác dụng nhanh, phiến diện.

- Là nhân tố quyết định chiều
hướng , tốc độ biến đổi của
sinh vật
- Giải thích sự đa dạng , sự T/N

- Đa dạng ở SV
- Đa dạng vật nuôi , cây trồng .

3


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập


của sinh vật với mơi trường
2. THUYẾT TIẾN HĨA HIỆN ĐẠI

I . Thuyết tiến hóa tổng hợp :
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp :
- Do sự tổng hợp các thành tựu lý thuyết trong nhiều lĩnh vực sinh học nh ư : Phân loại h ọc , c ổ sinh
học , sinh thái học , học thuyết về sinh quyển , đặc biệt DTH quần thể .
- Dobgianxki nhấn mạnh những biến đổi DT có liên quan đến tiến hóa .
- Biến dị nhỏ DT theo quy luật Menđen .
- Những thành tựu sinh học phân tử => Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời .

2.Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn :
Phân biệt
Tiến hóa nhỏ
Nội dung
Là q trình biến đổi tần số alen,thành
phần kiểu gen của QT gốc dưới tác động
của các nhân tố TH.
Quy mô
Quần thể, phạm vi hẹp .
Thời gian Tương đối ngắn
Phương
Có thể ng/cứu bằng thực nghiệm
thức nghiên
cứu
Kết quả
Hình thành lồi mới

Tiến hóa lớn
Là q trình hình thành các nhóm phân

loại trên lồi : Chi , họ , bộ, lớp, ngành .
Rộng lớn.
Dài , trải qua hàng triệu năm
Nghiên cứu gián tiếp qua các bằng
chứng
Hình thành các nhóm phân loại trên
lồi.

3. Đơn vị tiến hóa cơ sở :
* Điều kiện thỏa mãn :
+ Có tính tồn vẹn trong không gian và thời gian .
+ Biến đổi cấu trúc DT qua các thế hệ .
+ Tồn tại thực trong tự nhiên
* Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì :
+ QT là đơn vị tổ chức tự nhiên .
+ QT là đơn vị sinh sản nhỏ nhất.
+ QT là đơn vị diễn ra tiến hóa nhỏ.
II. Thuyết tiến hóa trung tính :
1. Những cơ sở nghiên cứu - 1970 Har-ris nghiên cứu 59 mẫu máu Hb ở người có thay th ế 1 aa =>
K/qủa 43 mẫu khơng gây ảnh hưởng về sinh lí của cơ thể .
- 1971 M.Kimura dựa vào các nghiên cứu về bi ến đổi trong c ấu trúc prôtêin =>Quan ni ệm : “Đa s ố các
đột biến ở cấp phân tử đều ở trạng thái trung tính”
2. Nội dung thuyết TH bằng ĐBTT:
“ Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các ĐBTT,không liên quan đến tác động của CLTN”
3. Đánh giá học thuyết :
- Là nguyên lí cơ bản của sự tiến hố ở cấp phân tử
- Giải thích sự đa dạng trong cấu trúc của prơtêin và sự đa hình cân bằng trong quần thể
- Có tính chất bổ sung cho thuyết tiến hóa hiện đại .
3. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
Là nhân tố làm thay đổi TSAL, thành phần kiểu gen của Quần thể

I. Đột biến :
- Gây áp lực làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể .
- Biểu hiện ở tốc độ biến đổi của tần số tương đối của alen bị đột biến .
* Vai trò :
4

4


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp
- Tần số thấp nhưng số gen quá lớn  Nguyên liệu đáng kể.
- Trong môi trường thân thuộc  Sức sống kém,kém thích nghi so với dạng gốc. Trong MT m ới Thích
nghi hơn , sức sống cao hơn => Thay đổi giá trị thích nghi của nó.
VD: Ruồi giấm có gen kháng thuốc DDT trong ĐK bình thường sống kém h ơn , n ếu MT có DDT thì ST, PT
tốt
II. Di nhập gen :
Là sự truyền gen từ QT này sang QT khác hay dòng gen .
* Vai trò :
- Các cá thể nhập cư mang đến các loại alen sẵn có hoặc nh ững alen m ới  Làm phong phú vốn gen QT
nhận
- Tần số thay đổi nhiều hay ít tùy thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ gi ữa các cá thể ra, vào QT.
* Biểu hiện :
- Thực vật : Phát tán bào tử, hạt, quả…
- Động vật :Di cư của các cá thể.

=> Nhân tố thay đổi vốn gen và TS alen .
- Các lồi phân biệt nhau thường khơng phải bằng 1vài đột biến lớn mà tích lũy nhi ều ĐB nhỏ.
III. Giao phối không ngẫu nhiên:
* Giao phối : 2 dạng
a. Giao phối ngẫu nhiên (Ngẫu phối)
b. Giao phối khơng ngẫu nhiên : Giao phối có lựa chọn , giao phối gần, tự thụ phấn
* Giao phối có lựa chọn : ĐV có xu hướng lựa chọn KH thích h ợp v ới mình  Làm tỷ lệ các KG trong QT
thay đổi qua các thế hệ .
* Tự phối(Tự thụ phấn, giao phối gần) : Thay đổi cấu trúc DT qu ần th ể =>T ỷ l ệ d ị h ợp gi ảm, đ ồng h ợp
tăng ,alen lặn biểu hiện KH .
* Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa .
* Ngẫu phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa ( BDTH)
IV . Chọn lọc tự nhiên :
1. Tác động của chọn lọc tự nhiên : (DTH hiện đại)
- Cơ thể thích nghi trước hết phải có KG hình thành KH có l ợi tr ước mơi tr ường => Đ ảm b ảo s ự s ống
sót cá thể .
- Nếu chỉ sống sót mà khơng sinh sản được → Khơng đóng góp vào vốn gen Qthể → Vơ nghĩa trong tiến
hoá.
* Vậy: CLTN là sự phân hoá khả năng SS của những KG khác nhau trong QT (K ết đôi giao ph ối, kh ả năng
đẻ con, độ mắn đẻ).
- CLTN t/động lên KH các cá thể thông qua KG và các alen  Biến đổi TPKG của QT.
- CLTN tác động lên alen trội nhiều hơn alen lặn , áp lực lớn .
- CLTN không tác động đối với từng gen riêng rẻ mà tác động lên toàn bộ KG .
- CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể mà cịn cả QT .
VD: Lồi ong mật t/động cả QT.
2. Các hình thức CLTN :
a. Chọn lọc ổn định : Chọn lọc bảo tồn những tính trạng trung bình , đào th ải nh ững tính tr ạng chênh
lệch xa mức trung bình.
VD: Chim sẻ cánh dài hoặc quá ngắn bị chết chỉ còn lại chim có cánh trung bình .
b. Chọn lọc vận động : Chọn lọc những đặc điểm thích nghi mới thay những đặc đi ểm thích nghi cũ

Chọn lọc định hướng.
VD: Đảo Kecghêlen có 8 lồi ruồi đã có 7 lồi khơng cánh. Đ ảo Mađer ơ có 550 lồi có 200 lồi khơng
cánh Vì cánh dài bị gió thổi bay mất.
c. Chọn lọc phân hóa (Gián đoạn) :
- Phân hóa QT ban đầu thành nhiều KH.
5

5


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

V. Các yếu tố ngẫu nhiên :
- Tần số các alen trong QT có thể thay đổi đột ngột do 1 y ếu t ố ngẫu nhiên nào đó (Bi ến đ ộng DT hay
phiêu bạt DT)
* Nguyên nhân : Do xuất hiện những vật cản (Núi, sông,…)  Chia cắt khu phân bố QT hoặc do sự phát
tán , di chuyển của 1 nhóm cá thể lập QT mới  Cách ly Khác QT gốc.
- Biến động DT không chỉ tác động độc lập mà cịn phối hợp với CLTN.
4. Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi :
1. Sự hóa đen của các lồi bướm ở vùng công nghiệp:
* VD : Rừng bạch dương chủ yếu là bướm trắng Chim không phát hiện được  Số lượng nhiều .
Nhưng khi khu công nghiệp nước Anh bị ơ nhiễm khói đen từ các nhà máy  Gốc cây bị đen  Bướm
trắng bị chim phát hiện => Tiêu diệt nhiều  Sau đó bướm đen xuất hiện(ĐBG trội đa hiệu)  Chim
không phát hiện  Số lượng tăng nhanh .
* Kết luận :

- Màu sắc ngụy trang (Màu đen) được CLTN giữ lại các BD có lợi phát sinh ngẫu nhiên trong QT.
- Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể SV là kết quả của : ĐB, giao phối, CLTN.
+ Đột biến : Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp .
+ Giao phối: Phát tán ĐB có lợi, tạo tổ hợp gen thích nghi
+ CLTN : Tăng TSĐB có lợi , tăng tổ hợp gen thích nghi
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn :
* VD: Thuốc DDT diệt giống rệp truyền bệnh sốt vàng 1944 ở Italia , đ ến 1954 khơng cịn kh ả năng
dập tắt ở Tây Ban Nha . Đến 1954 ở Triều Tiên phun DDT  Sinh sản nhanh và 1957 khơng cịn hiệu lực
trên tồn cầu.
* Giải thích :
- Gen kháng thuốc DDT giả sử do 4 gen lặn aabbccdd > aabbccDD > aabbCCDD > aaBBCCDD .
- Nếu liều lượng DDT càng cao Áp lực CLTN càng mạnh Các KG trên đều tiêu diệt chỉ cịn aabbccdd
sống sót  ST,PT,SS Số lượng tăng nhanh nhưng trong ĐK bình thường thì ST , PT ch ậm h ơn d ạng bình
thường .
* Kết luận :
- Nếu QT khơng có vốn gen đa hình SV dễ bị tiêu diệt hàng loạt .
- Vì QT đa hình Đa dạng về KG, KH  Trong số đó có những KG thích nghi phù hợp với MT sống m ới 
Tồn tại .
* VD2:Một số loại kháng sinh mới sử dụng liều nhỏ  Hiệu lực với VK nhưng sau 1 vài lần thì VK tỏ ra
“quen thuốc”
II. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền :
- Là trường hợp quần thể tồn tại song song một số dạng kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định
*VD: Màu sắc Bọ ngựa, nhóm máu A,B,O,AB ở người được duy trì, ổn định qua nhi ều thế hệ.
- Trong sự đa hình cân bằng , khơng có sự thay thế alen này bằng 1 alen khác mà là sự ưu tiên duy trì
thể dị hợp về sức sống, s/sản, thích nghi.
III. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định.
- Khi hồn cảnh thay đổi  Đặc điểm vốn có lợi  Trở nên bất lợi Thay đặc điểm khác thích nghi hơn .
- Trong hồn cảnh ổn định thì ĐB và BDTH không ngừng phát sinh , CLTN không ng ừng tác đ ộng  SV
sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn SV trước.

VD: Hạt kín hồn thiện hơn hạt trần ….
5.LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY
I. Loài sinh học :

6

6


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

1. Khái niệm loài sinh học : Là nhóm cá thể có vốn gen chung , có những tính trạng chung v ề hình
thái , có khu phân bố xác định , trong đó các cá thể giao ph ối v ới nhau và đ ược cách ly sinh sản với
những nhóm cá thể thuộc loài khác.
2. Các tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài thân thuộc :
* Khái niệm loài thân thuộc : Là những lồi có quan hệ gần gũi về nguồn gốc .
a. Tiêu chuẩn hình thái :
- Các cá thể có chung hệ tính trạng hình thái giống nhau .
- Giữa 2 lồi khác nhau có sự gián đoạn về hình thái , nghĩa là s ự đ ứt quãng về 1 tính tr ạng nào đó.
VD1: Sáo đen mỏ vàng – Sáo đen mỏ trắng – Sáo nâu  Không có dạng trung gian chuyển tiếp => 3
lồi .
VD2 : Rau dền gai – Rau dền cơm .
b.Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái :
* Trường hợp đơn giản:
- 2 loài thân thuộc chiếm 2 khu phân bố riêng biệt .
VD1: Ngựa hoang (Trung Á) – Ngựa vằn (Châu phi) .

VD2: + Voi châu Phi (Ả rập) trán dô, tai to, đầu vịi có 1 núm thịt, răng hình qu ả trám.
+ Voi châu Á(Ấn Độ) tai nhỏ, đầu vòi có 2 núm thịt, răng có nếp men hình bầu d ục.
* Trường hợp phức tạp : 2 loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau 1 ph ần và trùng nhau hồn
tồn , trong đó mỗi lồi thích nghi với những ĐKST nhất định.
VD1: Mao lương ở bãi cỏ ẩm (Có chồi nách vươn bị) - Mao lương ở bờ ao (Lá bầu d ục, ít răng c ưa) .
c. Tiêu chuẩn sinh lý, hóa sinh :
- Protêin các lồi khác nhau có : Đặc điểm sinh lí , sinh hoá ,số lượng , thành ph ần trật t ự aa khác nhau .
VD: Trứng ếch (Miền Nam Liên Xơ) chịu nhiệt cao hơn lồi ếch cỏ (Bắc Liên Xô) .
- Gôrila chỉ khác người 2 aa .
- Tinh tinh khác người 2,4% số nu .
- Người và vuợn khác 24% số nu .
d. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản – Cách ly DT:
- Mỗi lồi có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, sự phân bố gen / NST Cách ly s/sản
- Những loài có hình thái giống nhau  Gọi là “ Những lồi anh em ruột” hay “Đồng hình” .VD: Mu ỗi
Anophen 6 loaì giống hệt nhau chỉ khác về sinh cảnh, màu sắc trứng , truyền bệnh….
* Kết luận :
- Mỗi tiêu chuẩn chỉ có tính chất tương đối
- Tuỳ nhóm s/v mà vận dụng tính chất nào là chủ yếu .
+ Vi khuẩn : Sinh lí , sinh hố
+ Thực vật , động vật thấp : Hình thái
+ Thực vật , động vật cao : Di truyền.
3. Sơ bộ về cấu trúc của lồi :
- QT hay nhóm QT có thể phân bố gián đoạn hay liên tục  Tạo các nòi.
- Các cá thể thuộc những nòi khác nhau có thể giao phối với nhau .
* Nịi địa lý : 2 nịi địa lý khác nhau có khu phân bố riêng bi ệt . VD: Chim chào mào (B ắc) nâu s ẫm ,ng ực
có vịng lơng màu nâu. Phía Nam thì bé hơn , nâu nhạt .
* Nịi sinh thái :Thích nghi với ĐKST xác định
VD:Cây lành ngạnh (Hịa Bình)Cây bụi
- Cây lành ngạnh (n Bái)  Cây gỗ.
* Nịi sinh học : Là nhóm QT ký sinh /vật chủ xác định hoặc những phần khác nhau.

VD: Bọ chét, chấy
II. Các cơ chế cách ly :
* Đối tượng : TV và ĐV ít di động .
1. Cách ly địa lý : Các vật cản địa lý .
2. Cách ly sinh sản :
7

7


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

a. Cách ly trước hợp tử : Không giao phối được do chênh lệch mùa sinh sản :Ra hoa, đẻ trứng , tập tính
, khơng tương hợp về cơ quan giao cấu
b. Cách ly sau hợp tử :
Thụ tinh được nhưng hợp tử không PT .
VD: Nhái thụ tinh với cóc ; Cừu – Dê .
* Nguyên nhân : Do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố, mẹ về số lượng, hình dạng , cấu trúc.
3. Mối quan hệ giữa các cơ chế cách ly với sự hình thành lồi :
- Cách ly địa lý là ĐK cần thiết cho các nhóm BDDT theo hướng khác nhau làm phân hóa ki ểu gen trong
quần thể bị chia cắt
- Cách ly địa lý  Cách ly sinh sản  Xuất hiện loài mới .
III. Hình thành lồi bằng đột biến lớn – Hình thành lồi cùng khu : (Gặp ở thực vật , ít gặp ở
động vật )
1. Đa bội hóa khác nguồn :
- Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 lồi b ố, m ẹ Khơng tương đồng  Gây trở ngại phát

sinh gtử => Cơ thể lai có thể SSSD mà khơng SSHT.
- Lai xa, đa bội hóa thường gặp ở TV, ít gặp ĐV
- Đa bội diễn ra trong quá trình phân bào , lúc NST phân ly .
VD: SGK ( H41.3)
2. Đa bội hóa cùng nguồn :
(Gặp ở thực vật)
VD: Gtử 2n x 2n  4n  Thích nghi MT  QT mới  Lồi mới .
- Thể tự đa bội cịn hình thành qua nguyên phân
3. Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể :
Các đột biến đảo đoạn làm thay đổi chức năng của gen trong nhóm liên k ết  thích nghi  lan rộng 
Loài mới
4. Kết luận : Loài mới không xuất hiện 1 cá thể mà là 1 QT hay 1 nhóm QT tồn tại và PT như 1 mắc xích
trong hệ sinh thái , đứng vững qua thời gian t/đ của CLTN.
6. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI
I. Phân ly tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại :
1. Khái niệm phân li tính trạng : Là q trình phát triển từ một dạng ban đầu hình thành nhi ều d ạng
khác nhau khác xa tổ tiên của chúng .
2. Nguyên nhân : Do CLTN tích lũy biến dị theo nhiều hướng khác nhau .
3. Sự hình thành các nhóm phân loại :
* Từ 1 dạng ban đầu  CLTN tích luỹ BD theo hướng k/ nhau  T/gian dài  Tạo các nịi mới  Cách li 
Tạo các lồi mới Các lồi có q/hệ gần  Tạo 1 chi  Tạo 1 họ  Tạo 1 bộ  Tạo1 lớp  Tạo 1 ngành .
4.Đồng qui tính trạng :
a. VD :
+ Cá mập ( Lớp cá )
+ Ngư long ( Bò sát )
+ Cá voi ( Lớp thú )
b. Nguyên nhân: Do sống cùng m/trường  Chọn lọc BD theo 1 hướng  K/qủa có k/hình tương tự
c. Khái niệm : Đồng qui tính trạng là hiện tượng 1 số nhóm p/loại khác nhau do s ống cùng m ột ĐKMT
nên có k/hình giống nhau
d.Kết luận : Tiến hố lớn gồm 2 con đường : PLTT và ĐQTT

II. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới :
1.Sinh vật ngày càng đa dạng phong phú:
Do CLTN bằng con đường PLTT => SV đa dạng phong phú
2. Tổ chức ngày càng cao :
8

8


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

Hồn cảnh sống ln biến đổi phức tạp  Tổ chức cơ thể p/tạp có ưu thế hơn  CL tích luỹ SV có tổ
chức ngày càng cao .
3. Thích nghi ngày càng hợp lí :
CLTN đào thải dạng kém t/nghi , tích luỹ d ạng thích nghi K/quả s/v ra đời sau thích nghi hơn s/v
trước .
* K/L : Hưóng thích nghi là cơ bản vì :
- Giải thích sự song song tồn tại của s/v bậc cao bên cạnh s/v bậc thấp .
- Thực tế tiến hố của mỗi nhóm diễn ra bằng nhiều con đường khác nhau , vói nhịp điệu khác nhau .
III. Chiều hướng tiến hóa từng nhóm lồi :
* Tiến bộ sinh học : Xu hướng PT ngày càng mạnh biểu hiện :
- Số lượng cá thể tăng  Tỷ lệ sống cao.
- Khu phân bố mở rộng và liên tục.
- Phân bố nội bộ càng đa dạng , phong phú.
* Thoái bộ sinh học : Xu hướng càng bị tiêu diệt , biểu hi ện : Số lượng gi ảm, s ống sót th ấp ; Khu phân
bố hẹp, gián đoạn ; 1 số nhóm hiếm dân, diệt vong.

* Kiên định sinh học :
Duy trì sự TN ở mức độ nhất định
CHƯƠNG III: PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
1.PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
* Quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống : Là 1 q trình tiến hố phức tạp của các h ợp chất
các bon Hình thành các hệ đại tương tác.
I- Tiến hóa hóa học : Là q trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô c ơ theo ph ương th ức hố h ọc
.Gồm :
1- Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản :
- Khí nguyên thuỷ ( CH4 , NH3 , H2 , CO, hơi nước ..) + N/L tự nhiên ( bức xạ nhiệt mặt trời , hoạt động núi
lửa , P/xạ...) tạo các CHC đơn giản như nucleotit , axit amin …
2- Sự hình thành các đại ptử từ các HCHC đơn gi ản
Các CHC đ ơn gi ản
theo mưa hòa tan trong các đại dương  Cơ đọng Hình thành chất trùng hợp như Prơtêin , axit nu trên
nền bùn sét nóng
3- Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đơi :
Phân tử xuất hiện đầu tiên là ARN (Lưu giữ TTDT)  Chuyển cho ADN
II- Tiến hóa tiền sinh học :
- Các đại ptử như lipit , prôtêin, axitnu … xuất hi ện trong n ước và t ập h ợp v ới nhau  Các ptử lipit hình
thành lớp màng bao bọc các đại ptử HC  Cách ly với MT  Tạo các giọt nhỏ li ti khác nhau  Tác động
CLTN Tạo các TB sơ khai
- Các TB nào có khả năng trao đổi chất , năng l ượng , phân chia, duy trì thành phân hóa h ọc thích h ợp
Giữ lại , nhân rộng .
II- Tiến hóa sinh học :
Các TB nguyên thủy Tác động CLTN  Cơ thể đơn bào TB nhân sơ TB nhân thực SV như ngày hôm
nay
2. PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA
CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HOÁ THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT.
1- Hóa thạch :

a) Hóa thạch là gì ?
- Là di tích của các SV để lại trong lớp đất đá c ủa vỏ trái đ ất nh ư: B ộ x ương, v ết chân, hình dáng…hình
dạng bọc trong lớp hỗ phách, lớp băng.
b) Ý nghĩa của hoá thạch :
- Xác định được lịch sử xuất hiện hoặc diệt vong SV(nhờ lớp đất đá)
- Xác định tuổi SV : Căn cứ vào lớp đất đá (Tính bằng PP địa tầng học, đo thời gian phóng x ạ…)
9

9


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

- Hiểu được hình thái kích thước, đặc điểm các SV → Khơi phục lại hình dạng .
- Xác định được KH .
2- Sự phân chia thời gian địa chất
a) Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đá và hóa thạch :
- Căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích (Địa tầng) phủ lên theo thứ t ự t ừ nông đến sâu
- Để xác định tuổi tuyệt đối : Dùng ppháp tính d ựa vào th ời gian bán rã c ủa 1 ch ất đ ồng v ị phóng x ạ
trong hóa thạch .
+ Dùng Cacbon:Tính tuổi từ trăm  Ngàn năm
+ Dùng Uradium :Tính tuổi từ triệu Tỷ năm .
b) Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất :
Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất, KH, hóa thạch chia lịch sử trái đất kèm theo sự sống 5 đại :
Thái cổ, Nguyên sinh , Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.
II. SINH VẬT TRONG CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT .

CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT VÀ SINH VẬT TƯƠNG ỨNG
TUỔI
(Triệu
ĐẠI
KỈ
năm
Đặc điểm địa chất , khí hậu
Sinh vật điển hình
cách
đây)
Đệ tứ
- Băng hà di chuyển nhiều đợt
- Ổn định hệ thực vật
(thứ
1,8
xuống phía nam
- Xuất hiện lồi người, ổn định hệ
tư)
- Khí hậu lạnh và khơ.
động vật
Tân
- Các đại lục gần giống ngày nay -Hạt kín phát triển mạnh
sinh
Đệ tam
- Đầu kỉ khí hậu ấm
- Phát sinh các nhóm linh trưởng.
(thứ
65
- Cuối kỉ khí hậu trở lạnh
Phân hóa các lớp Thú, Chim, Cơn

ba)
trùng
- Các đại lục bắc liên kết với
- Xuất hiện thực vật có hoa.
Kreta
nhau
- Tiến hóa động vật có vú
(phấn
145
- Biển thu hẹp, khí hậu khơ
- Cuối kỉ tuyệt nhiều sinh vật, kể
trắng)
cả bị sát cổ.
- Hình thành 2 đại lục Bắc và
- Hạt trần tiếp tục phát triển.
Trung
Nam
- Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế,
sinh
Jura
200
- Biển tiến vào, khí hậu ấm áp
phân hóa chim.

Cổ
sinh

Triat
(tam
điệp)


250

Pecmi

300

Cacbon
(than
đá)

10

360

Đevơn

416

Silua

444

- Đại lục ưu thế
- Khí hậu khơ
- Các đại lục liên kết với nhau
- Băng hà
- Khí hậu khơ và lạnh
- Đầu kỉ: khí hậu ấm, nóng
- Về sau: biển rút, khí hậu lạnh

và khơ.

- Hạt trần phát triển.
- Phân hóa bị sát cổ, cá xương
phát triển, xuất hiện thú và chim
- Phân hóa bị sát, cơn trùng
- Tuyệt duyệt nhiều sinh vật biển

- Khí hậu lục địa khơ hanh, ven
biển ẩm ướt
- Hình thành sa mạc

- Dương xỉ phát triển mạnh và
thực vật có hạt xuất hiện.
- Lương cư ngự trị, xuất hiện bị
sát
- Phân hóa cá xương (Cá vây
chân..)
- Phát sinh lương cư, cơn trùng

- Hình thành đại lục
- Mực nước biển dâng cao

- Thực vật có mạch ở cạn đầu tiên
(quyết thực vật)
10


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

- Khí hậu nóng và ẩm.
Ocdovi
c

488

- Di chuyển lục địa
- Băng hà
- Mực nước biển giảm.
- Khí hậu khơ
- Núi lửa vẫn hoạt động mạnh,
phân hóa đại lục và đại dương
- Khí quyển nhiều CO2

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

- Xuất hiện động vật ở trên cạn
đầu tiên (nhện)
- Phát sinh thực vật, tảo biển ngự
trị
- Tuyệt diệt sinh vật

- Phân hóa tảo (tảo lam, tảo lục,
tảo nâu)
Cambri
542
- Phát sinh các ngành động vật
(chân khớp, da gai)

- Động vật không xương sống
thấp ở biển. Tảo
Nguyê
- Hoá thạch động vật cổ nhất
2500
n sinh
- Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ
nhất
- Tích luỹ ơxi trong khí quyển
Hố thạch sinh vật nhân sơ cổ
3500
Thái
nhất
cổ
4600
Trái Đất hình thành
3. PHÁT SINH LỒI NGƯỜI
I. Những giai đoạn chính trong q trình phát sinh lồi ng ười :
1. Các dạng vượn người hóa thạch :
* Đriơpitéc : Sống cách đây 18 triệu năm tiến hoá thành người qua nhi ều d ạng trung gian ng ười v ượn
và đã tuyệt diệt là Ơxtralôpitéc .
2. Các dạng người hóa thạch(Người tối cổ):
* Ơxtralơpitéc :
- Sống cách 2-8 triệu năm - Chuyển từ sống trên cây xuống đất , đi bằng 2 chân , thân khom về tr ước .
- Cao 120 – 140 cm, nặng 20 – 40kg.
- VHọp sọ 450 – 750cm3
- Biết sử dụng cây , đá, mảnh xương thú tự vệ và tấn công .
3. Người cổ Homo :
a. Homo habilis (Người khéo léo) :
- Cao 1 – 1,5m , nặng 25-50kg .

- Sọ 600 – 800 cm3 , sống thành đàn, dáng thẳng , sử dụng công cụ bằng đá.
b. Homo erectus (Người đứng thẳng) :
- Người cổ Java (Pitêcantrốp) : Cao 1,7m, sọ 900 – 950 cm3,đi thẳng , sử dụng công cụ bằng đá.
- Người cổ Bắc Kinh (Xinantrốp):Sọ 1000cm3 , đi thẳng , công cụ đá, xương , dùng lửa .
- Người Heiđenbec : Tồn tại ở châu Âu
c. Homo (Nêanđectan) : Cao 1,55 – 1,66m , sọ 1400 cm 3 , có lồi cằm , dùng lửa, săn bắn , hái lượm ,
công cụ phong phú .
4. Người hiện đại : (Homo sapiens) :
* Người Crômanhôn : Cao 1,8m , nặng 70kg, sọ 1700cm3 , có cằm , có tơn giáo. Kết thúc thời kì đồ đá .
II. Các nhân tố chi phối q trình phát sinh lồi người :
1. Tiến hóa sinh học :
Các nhân tố sinh học đóng vai trị chủ đạo là kết qu ả q trình tích lũy các BDDT  Biến đổi trên cơ
thể như : Đi thẳng , bằng 2 chân, sống trên mặt đất…)
2. Tiến hố xã hội :
Sống thành xã hội, có ngơn ngữ giao tiếp,đời sống văn hố , xã hội  Cải biến công cụ lao động , cải
tạo SX …=> Nhân tố quyết định sự PT con người và xã hội loài người.
11

11


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

TRẮC NGHIỆM
Đề 23 – BẰNG CHỨNG , NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

A. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này khơng cịn chức năng hoặc ch ức
năng bị tiêu giảm
B. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng
khác nhau.
C. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo gi ống nhau.
2. Cơ quan tương tự là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo gi ống nhau.
3. Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh:
A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy. C. sự tiến hoá song song. D. khơng có ý nghĩa tiến hóa.
4. Trong tiến hố các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy.C. sự tiến hoá song hành. D. nguồn gốc chung.
5. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. Nhiễm sắc thể . Kiểu gen C. Alen D. Kiểu hình
6. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh
có quan hệ gần gũi nhất với người là :
A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. B. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay
giận dữ.
C. khả năng sử dụng các cơng cụ sẵn có trong tự nhiên.

D. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con

và nuôi con bằng sữa.
7. Đối với q trình tiến hố nhỏ, chọn lọc tự nhiên:
A. Tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
B. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
8. Trong phương thức hình thành lồi bằng con đường địa lí (hình thành lồi khác khu vực địa lí), nhân
tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là:
A. cách li địa lí. B. chọn lọc tự nhiên. C. tập quán hoạt động. D. cách li sinh thái
12

12


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

9. Đối với q trình tiến hố nhỏ, nhân tố đột biến (q trình đột biến) có vai trị cung c ấp
A. nguồn ngun liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di
truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
10. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. B. tất cả các biến dị đều di truyền được
C. không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
11. Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột bi ến có l ợi trong qu ần th ể. Alen
đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải:
A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

B. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.


C. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
12. Các loại sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó b ị chim ăn sâu
phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do:
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm bi ến đổi màu sắc c ơ th ể sâu.
B. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với mơi tr ường.
D. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
13. Hình thành lồi mới:
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật
B. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.
C. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
D. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên.
14. Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các
dịng ruồi giấm được tạo ra trong phịng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các
dịng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dịng). Kết quả thí nghi ệm ch ứng t ỏ khả năng
kháng DDT:
A. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
B. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.
C. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với mơi trường có DDT.
D. khơng liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.
15. Theo quan niệm của Lamac, dấu hiệu chủ yếu của q trình tiến hố hữu cơ là:
A. nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
13

13


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật.
C. sự hình thành nhiều lồi mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.

D. sự thích nghi ngày càng hợp lý.

16. Theo Lamác nguyên nhân tiến hoá là do:
A. chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị , di truyền trong đi ều ki ện sống không ngừng
thay đổi.
B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài bi ến đ ổi.
C. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
D. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên
17. Theo Lamac cơ chế tiến hố là sự tích luỹ các
A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc t ự nhiên.
B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể.
C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.
D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
18. Theo quan niệm của Lamac, tiến hố là:
A. sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.
B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật.
C. sự hình thành nhiều lồi mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. D. tăng trưởng số lượng cá thể của
quần thể.
19. Theo Lamac loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A. tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh và không có lồi nào bị đào thải.
B. dưới tác dụng của môi trường sống.

C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân


nhánh
D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố.
20. Đóng góp quan trọng của học thuyết Lamac là:
A. khẳng định vai trò của đột biến trong sự biến đổi của các loài sinh vật.
B. cho rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của quá trình phát triển liên t ục t ừ gi ản đơn đến phức t ạp.
C. đề xuất quan niệm người là động vật cao cấp phát sinh từ vượn.
D. đã làm sáng tỏ quan hệ giữa ngoại cảnh với sinh vật.
21. Lamac chưa thành cơng trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên c ơ thể sinh
vật, ông cho rằng :
A. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch s ử khơng có
lồi nào bị đào thải.
B. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật
đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. ( HT loài mới)
14

14


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều ki ện ngoại cảnh m ới.
D. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trải qua
quá trình lịch sử lâu dài các biến đổi đó trở thành các đặc điểm thích nghi.
22. Theo quan điểm Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do:
A. ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.
B. ảnh hưởng của các thành phần dinh dương có trong thức ăn của chúng.

C. kết quả của chọn lọc tự nhiên.

D. ảnh hưởng của tập quán hoạt động.

23. Đác Uyn quan niệm biến dị cá thể là:
A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong lồi qua q trình sinh sản.
C. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di
truyền được.

D. những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

24. Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do:
A. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không
ngừng thay đổi.
B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài bi ến đ ổi.
C. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
D. ngoại cảnh ln thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên.
25. Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc t ự nhiên:
B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể.
C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.
D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
26. Theo Đác Uyn lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A. và khơng có lồi nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống.
C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
27. Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật ni, cây trồng trong mỗi lồi xu ất phát
từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của q trình:
A. tiến hố phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. tiến hoá phân phân li tính trạng trong CLTN

C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.
D. phát sinh các biến dị cá thể.
28. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống
vật nuôi, cây trồng A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. biến dị cá thể. D. biến dị xác định.
15

15


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

29. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và bi ến dị là
nhân tố chính trong q trình hình thành:
A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành lồi mới.
B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao. C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. D.
những biến dị cá thể.
30. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhiễm sắc thể.
31.Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có t ổ
chức cao vì:
A. nhịp điệu tiến hố khơng đều giữa các nhóm.
B. tổ chức cơ thể có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được t ồn tại.
C. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hồn cảnh sống của mỗi nhóm.
D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.
32. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh gi ới ngày càng đa dạng, phong phú là:
A. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhi ều.

B. các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ
sau.
C. Tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.
D. sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít.
33. Giải thích mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng các loài:
A. là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
C. được biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
34. Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa:
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. giải thích thành cơng cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
C. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.

D. làm rõ t ổ chức của loài sinh h ọc.

35. Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là :
A. phân hoá ngày càng đa dạng. C. tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
B. thích nghi ngày càng hợp lý. D.phương thức sinh sản ngày càng hoàn thi ện.
36. Ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể? : A. Lamác B. Menden C. Đacuyn D.Kimura
37. Khái niệm biến dị cá thể theo Đacuyn:
A. Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo nh ững
16

16


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

hướng khơng xác định, là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
B. Sự tái tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt động sinh sản hữu tính
C. Do sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản

D. B và C đúng

38. Theo Đacuyn đối tượng nào dưới đây là nguyên liệu chủ yếu cho chọn gi ống và tiến hoá:
A. Những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh
B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh và của tập quán hoạt động ở động vật
C. Các biến dị phát sinh trong q trình sinh sản theo những hướng khơng xác định ở từng cá thể riêng
lẻ
D. A và C đúng
39. Theo Đacuyn chọn lọc nhân tạo (CLNT) là một quá trình trong đó:
A. Những biến dị có hại bị đào thải, những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người
được tích luỹ.
B. CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi và cây trồng
C. Sự chọn lọc có thể được tiến hành ở mỗi lồi vật nuôi hay cây trồng theo nhi ều hướng khác nhau
dẫn tới sự phân li tính trạng

D. Tất cả đều đúng

40. Phát biểu nào dưới đây không phải là nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) trong học
thuyết tiến hố của Đacuyn:
A. CLNT là một q trình đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp v ới m ục
tiêu sản xuất của con người.
B. CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây tr ồng.
C. CLNT là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi nhưng chọn lọc tự nhiên mới là nhân tố quyết định

tốc độ biến đổi của giống vật nuôi và cây trồng
D. Trong mỗi lồi vật ni hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác
nhau dẫn tới sự phân li tính trạng
41. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học:
A. Giải thích được nguyên nhân phát sinh các biến dị

B. Giải thích được cơ chế di truyền của các

biến dị
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của q trình ti ến hố t ừ một nguồn gốc chung và
giải thích khá thành cơng sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật

D. A và B đúng

42. Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là:
A. ngày càng đa dạng, phong phú. C. tổ chức ngày càng cao. B. thích nghi ngày càng hợp lý.

D. cả B

và C.
43. Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc đi ểm thích nghi
trên cơ thể sinh vật:
17

17


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài
B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong q trình phát triển của cá thể và của
lồi
C. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
44. Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dưới đây là cơ chế chính của q trình ti ến hố
của sinh giới :
A. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải những bi ến dị có hại dưới tác động c ủa chọn loc t ự nhiên
B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt
động
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên t ục
của lồi
D. Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng
không xác định
45. Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn:
A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của q trình ti ến hố từ một nguồn gốc chung
B. Lồi mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
theo con đường phân nhánh
C. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền đó là nhân tố chính trong q
trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải
46. Tiến hố nhỏ là q trình:
A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
B. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
47. Tiến hố lớn là q trình :

A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.

B. hình thành lồi mới.

C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.
48. Trong các phát biểu sau, phát biểu khơng đúng về tiến hố nhỏ là:
A. tiến hố nhỏ là hệ quả của tiến hố lớn.

B. q trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân

bố tương đối hẹp.
C. q trình tiến hố nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.
18

18


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

D. tiến hố nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
49. Thuyết Kimura đề cập tới ngun lí cơ bản của sự tiến hố ở cấp độ:
A. phân tử. B. cơ thể. C. quần thể. D. lồi.
50. Theo Kimura sự tiến hố diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các :
A. đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.


B. biến dị có lợi khơng liên quan gì tới

chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến trung tính khơng liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. đột biến khơng có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
51. Yếu tố khơng duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là:
A. trạng thái lương bội của sinh vật. B. ưu thế dị hợp tử.C. các đột biến trung tính. D. ưu thế đồng hợp
tử.
52. Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như:
A. đột biến, giao phối không nhẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, các y ếu t ố ngẫu nhiên.
B. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen.
C. đột biến, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen D. chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, các cơ chế cách
ly.
53. Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hố vì:
A. đó chỉ là những biến đổi kiểu hình khơng liên quan đến biến đổi kiểu gen.
B. chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của đi ều ki ện sống.
C. phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh.
D. chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của mơi trường.
54. Nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình tiến hoá là:
A. đột biến. B. biến dị tổ hợp.C. giao phối. D. quá trình giao phối.
55. Đa số đột biến là có hại vì:
A. thường làm mất đi khả năng sinh sản của cơ thể.
B. phá vơ các mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen, giữa kiểu gen với môi trường.
C. làm mất đi nhiều gen.

D. biểu hiện ngẫu nhiên, khơng định hướng.

56. Vai trị chính của q trình đột biến là đã tạo ra:
A. nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố. B. nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến
hố.

C. những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài. D. sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
57. Điều không đúng khi nói đột biến là nguồn nguyên liệu của q trình tiến hố :
A. Tất cả các đột biến đều biểu hiện ra kiểu hình mới có khả năng thích nghi cao
B. Đột biến phần lớn là có hại nhưng khi môi trường thay đổi, thể đột bi ến có th ể thay đ ổi giá tr ị thích
19

19


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

nghi của nó.
C. Giá trị thích của đột biến cịn có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen, nó có thể tr ở thành có l ợi.
D. Nhờ quá trình giao phối, các đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
58. Đột biến gen được xem là nguồn ngun liệu chủ yếu của q trình tiến hố vì
A. các đột biến gen thường ở trạng thái lặn.
B. so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh
sản của cơ thể.
C. tần số xuất hiện lớn.

D. là những đột biến lớn, dễ tạo ra các loài mới.

59. Điều khơng đúng về vai trị của q trình giao phối trong tiến hoá là:
A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. làm cho đột biến được phát tán trong
quần thể.
C. trung hoà tính có hại của đột biến.


D. làm cho các đột biến trội có hại tồn tại ở

trạng thái dị hợp.
60. Trong các con đường hình thành lồi sau, con đường hình thành lồi nhanh nhất và ít phổ bi ến là
bằng con đường: A. địa lý.B. sinh thái. C. lai xa và đa bội hoá. D.đột biến lớn.
61. Theo quan niệm hiện đại thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự phân hố:
A. khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.
C. giữa các cá thể trong lồi.

B. giữa các cá thể trong lồi.
D. phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản của

những kiểu gen khác nhau trong loài.
62. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên ch ủ y ếu là:
A. cá thể. B. quần thể.C. giao tử. D. nhễm sắc thể.
63. Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là chọn lọc chống lại:
A. đồng hợp. B. alen lặn. C. alen trội. D. alen thể dị hợp.
64. Trong một quần thể, giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh qu ần thể
đang diễn ra:
A. chọn lọc định hướng. B. chọn lọc ổn định. C. chọn lọc gián đoạn hay phân li.D. sự ổn định và khơng có
sự chọn lọc nào.
65. Theo quan niệm hiện đại kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự:
A. sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
B. sự sống sót của những cá thể thích nghi hơn.

C. hình thành nên loài mới.

D. sự phát triển ưu thế của những kiểu hình thích nghi hơn.
66. Theo thuyết tiến hố hiện đại, đơn vị tiến hố cơ sở ở các lồi giao phối là:

A. cá thể.

B. quần thể. C. nịi. D. lồi.

67. Quần thể là đơn vị tiến hố cơ sở vì quần thể :
20

20


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

A. là đơn vị tồn tại, sinh sản của lồi trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và ki ểu hình, c ấu trúc di
truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong lồi, có khả năng bi ến đ ổi vốn gen d ưới
tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
B. là đơn vị tồn tại, sinh sản của lồi trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến
đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
D. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, khơng trao đổi gen v ới các lồi khác.
68. Quần thể giao phối được coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì:
A. đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
B. có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong lồi, có khả năng bi ến
đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hố.
C. là hệ gen kín, khơng trao đổi gen với các lồi khác.
D. có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do trong quần thể, phụ thuộc nhau về mặt sinh sản, hạn chế giao
phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong loài

69. Cá thể khơng thể là đơn vị tiến hố vì:
A. mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể có thể bị chết hoặc mất khả năng
sinh sản, đời sống cá thể có giới hạn, cịn quần thể thì tồn tại lâu dài.
B. đời sống cá thể có giới hạn, cịn quần thể thì tồn tại lâu dài
C. cá thể có thể khơng xảy ra đột biến nên không tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hố đa hình về kiểu
gen và kiểu hình.
D. cá thể khơng đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
70. Ngẫu phối là nhân tố:
A. làm biến đổi tần số các alen của quần thể. B. thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.

D. thay đổi vốn gen của quần thể.

71. Đối với quần thể có kích thước lớn, trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố làm bi ến đổi nhanh
nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là :
A. q trình chọn lọc tự nhiên. B. quá trình đột biến. C. quá trình giao phối. D. các cơ chế cách li.
72. Trong quá trình tiến hố nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly.
73. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hố là
A. q trình đột biến tạo ra nguồn ngun liệu sơ cấp cịn q trình giao phối tạo ra nguồn nguyên li ệu
thứ cấp.
B. đa số đột biến là có hại, q trình giao phối trung hồ tính có hại của đột biến.
C. q trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các len, quá
21

21


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.
D. q trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, q trình giao phối làm thay đổi giá
trị thích nghi của một đột biến gen nào đó.
74. Đối với quần thể có kích thước nhỏ, trong q trình tiến hoá nhân tố làm thay đ ổi nhanh t ần số
alen của quần thể là : A. đột biến. B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly.
75. Điều không đúng khi nhận xét: thuyết tiến hố hiện đại đã hồn chỉnh quan niệm của Đácuyn về
chọn lọc tự nhiên thể hiện ở chỗ :
A. phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền;
B. làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị;
C. đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong q trình hình thành lồi mới;
D. làm sáng tỏ bản chất của chọn lọc tự nhiên.
76. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là :
A. phân hố khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
77. Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả?
A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của
kiểu gen.
D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
78. Theo Di truyền học hiện đại vai trò chủ yếu của chọn lọc cá thể là:
A. hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể.
B. làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể.
C. làm tăng tỉ lệ những kiểu gen thích nghi nhất trong nội bộ loài.


D. làm tăng số lượng loài giữa các

quần xã.
79. Theo Di truyền học hiện đại vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là:
A. hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể.
B. làm tăng tỉ lệ kiểu hình thích nghi nhất trong quần thể.
C. làm tăng tỉ lệ những kiểu gen thích nghi nhất trong nội bộ lồi. D. làm tăng số lượng loài giữa các
quần xã.
80. Ở sinh vật lương bội các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên nhanh hơn các alen l ặn vì
A. alen trội phổ biến ở thể đồng hợp. B. các alen lặn tần số đáng kể.
C. các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp. D. alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra
22

22


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

kiểu hình.
81. Trong các nhân tố tiến hố sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách
nhanh chóng, đặc biệt làm kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là:
A. đột biến. B. di nhập gen. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên.
82.Trong tiến hố, khơng chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhi ều khi các alen trung tính, ho ặc có h ại
ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi:
A. q trình giao phối. B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.
83. Phát biểu không đúng khi nhận xét: chọn lọc tự nhiên làm thay đổi nhanh hay chậm tần số alen ph ụ

thuộc vào:
A. sức chống chịu của cá thể mang alen đó. B. alen chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên là trội hay là
lặn.
C. quần thể sinh vật là lương bội hay đơn bội. D. tốc độ sinh sản nhanh hay chậm của quần thể.
84. Trong tiến hoá, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì:
A. tăng cường sự phân hố kiểu gen trong quần thể gốc. B. diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.
C. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. nó định hướng q trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen của quần thể.
85. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể,
định hướng quá trình tiến hố là: A. q trình chọn lọc tự nhiên. B. quá trình đột biến. C. quá trình giao
phối. D. các cơ chế cách li.
86. Điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hố tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau là
sự cách li : A. địa lí. B. sinh thái. C. sinh sản. D. di truyền.
87.Đột biến NST nhanh chóng dẫn đến hình thành lồi mới là đột biến:
A. đa bội, chuyển đoạn NST, đảo đoạn NST. B. đảo đoạn NST, chuyển đoạn NST.
C. đảo đoạn NST, lặp đoạn NST.

D. đa bội, chuyển đoạn NST.

88. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể,
định hướng q trình tiến hố là: A. q trình chọn lọc tự nhiên. B. quá trình đột biến. C. quá trình giao
phối.D. các cơ chế cách li.
89. Theo Di truyền học hiện đại nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên c ơ
thể sinh vật là :
A. đột biến và chọn lọc tự nhiên.

B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.

C. đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly. D. đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách ly và phân ly tính trạng.
90. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh d ương là:

A. khơng có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.
B. bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu
23

23


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

trúc.
C. có sự cách ly hình thái với các cá thể cùng lồi. D. cơ quan sinh sản thường bị thoái hoá.
91. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng khơng hy vọng tiêu di ệt đ ược tồn
bộ số sâu bọ cùng một lúc vì:

A. quần thể giao phối đa hình về kiểu gen.

B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao.
C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.
D. khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng
92. Dạng cách ly quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách ly: A. sinh thái. B. khoảng cách. C. di
truyền. D. sinh sản.
93. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân bi ệt hai lồi thân thu ộc là:
A. tiêu chuẩn hố sinh. B. tiêu chuẩn sinh lí. C. tiêu chuẩn sinh thái.D. tiêu chuẩn di truyền.
94. Quần đảo là nơi lý tưởng cho q trình hình thành lồi mới vì:
A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen.

C. giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
D. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.
95. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức thường gặp ở:
A. thực vật và động vật. B. thực vật và động vật ít di động. C. chỉ có ở thực vật bậc cao. D. ch ỉ có ở
động vật bậc cao.
96. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật để hình thành lồi
bằng con đường địa lý :
A. mơi trường sống khác xa nhau đã gây ra những biến đổi khác nhau
B. những điều kiện cách ly địa lý. C. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. D. du nhập gen từ
những quần thể khác.
97. Hình thành lồi bằng con đường sinh thái là phương thức thường gặp ở:
A. thực vật và động vật ít di động xa. B. động vật bậc cao và vi sinh vật.
C. vi sinh vật và thực vật.

D. thực vật và động vật bậc cao.

98. Lồi cỏ Spartina được hình thành bằng con đường: A. lai xa và đa bội hoá. B. tự đa bội hố. C. địa
lí. D. sinh thái.
99. Lai xa và đa bội hố là con đường hình thành lồi phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở
động vật:
A. cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp. B. cơ chế xác định giới tính rất phức tạp.
C. có khả năng di chuyển.
24

D. có hệ thống phản xạ sinh dục phức tạp.
24


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

100. Kiểu chọn lọc nào xảy ra chủ yếu trong tự nhiên : A. Chọn lọc vận động B. Chọn lọc ổn định C.
Chọn lọc phân hóa

D. Chọn lọc song hành
ĐỀ 24 – SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐÂT

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học là :
A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các ch ất vơ c ơ hình thành nên nh ững h ợp ch ất
hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêơtit
B. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hố học
C. trong khí quyển ngun thuỷ của trái đất chưa có hoặc có rất ít oxi
D. q trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hố học mới chỉ là gi ả thuy ết ch ưa đ ược ch ứng
minh bằng thực nghiệm
Câu 2. Tiến hóa hóa học là q trình tổng hợp
A. các chất hữu cơ từ các chất vơ cơ theo phương thức hóa học.
B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
D. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
Câu 3. Kết quả của tiến hố tiền sinh học là
A. hình thành các tế bào sơ khai. B. hình thành chất hữu cơ phức tạp.
C. hình thành sinh vật đa bào.
D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
Câu 4. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh
A. trong điều kiện khí quyển ngun thuỷ đã có sự trùng phân các phân t ử h ữu c ơ đ ơn gi ản thành các
đại phân tử hữu cơ phức tạp.
B. trong điều kiện khí quyển ngun thuỷ, chất hố học đã đ ược t ạo thành t ừ các ch ất vơ c ơ theo con

đường hố học.
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ
Câu 5. Trình tự các giai đoạn của tiến hố:
A. Tiến hố hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học
B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học
D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học
Câu 6. Khí quyển ngun thuỷ khơng có (hoặc có rất ít) chất
A. H2
B. O2
C. N2 .CH4
D. NH3
Câu 7. Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì?
A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ
B. Axitnuclêic được hình thành từ các nuclêơtit
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ D. Chất vô c ơ được hình thành t ừ các ngun t ố có trên b ề m ặt
trái đất
Câu 8. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêơtit có th ể t ự l ắp ghép thành nh ững
đoạn ARN ngắn, có thể nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prơtêin và axitnuclêic
B. Trong q trình tiến hố, ARN xuất hiện trước ADN và prơtêin
C. Prơtêin có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã
D. Sự xuất hiện các prôtêin và axitnuclêic chưa phải là xuất hiện sự sống
Câu 9. Thực chất của tiến hố tiền sinh học là hình thành :
A. các chất hữu cơ từ vô cơ
B. axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ
C. mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ D. Chất vô c ơ và h ữu c ơ t ừ các nguyên t ố trên b ề m ặt trái
đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên
Câu 10. Trong tiến hóa hóa học : Nguồn năng lượng dùng để t ổng h ợp nên các phân t ử h ữu c ơ hình

thành sự sống là: A. ATP B. Năng lượng tự nhiên
C. Năng lượng hoá học
D. Năng lượng sinh
học
25

25


×