ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN KIM THANH
HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội - 2015
TIEU LUAN MOI download :
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN KIM THANH
HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số
: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ BẤT
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS NGUYỄN THỊ BẤT
PSG.TS Trịnh Thị Hoa Mai
Hà Nội – 2015
TIEU LUAN MOI download :
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của
đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn
Trần Kim Thanh
i
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
BHXH
Bảo hiểm xã hội
2
BHYT
Bảo hiểm y tế
3
CĐBV
Cơng đồn bệnh viện
4
ĐVSN
Đơn vị sự nghiệp
5
ĐVSNCL
Đơn vị sự nghiệp cơng lập
6
ĐVSNCT
Đơn vị sự nghiệp có thu
7
KHTH - VT-
Kế hoạch tổng hợp - vật tư - thiết bị y tế
TBYT
8
LTTC
Lương tối thiểu chung
9
NSNN
Ngân sách Nhà nước
10
TCTC
Tự chủ tài chính
11
TSCĐ
Tài sản cố định
12
XDCB
Xây dựng cơ bản
ii
TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: ...................................................... 1
2. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu: .......................................... 1
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................... 2
3.1. Mục tiêu: ........................................................................................................... 2
3.2. Nhiệm vụ: .......................................................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ....................................................................... 3
6. Kết cấu luận văn: ..................................................................................... 3
Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ
CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU.............. 4
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 4
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ................... 6
1.2.1. Đơn vị sự nghiệp ........................................................................................... 6
1.2.2. Đơn vị sự nghiệp có thu ............................................................................... 9
1.3. CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ
THU ............................................................................................................. 11
1.3.1. Khái niệm về cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu ......... 11
1.3.2. Sự cần thiết của tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu........... 12
1.3.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu ................ 14
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CƠ
CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU ...... 28
iii
TIEU LUAN MOI download :
1.4.1. Các nhân tố khách quan ............................................................................. 28
1.4.2. Các nhân tố chủ quan ................................................................................. 30
1.5 KINH NGHIệM THựC HIệN CƠ CHế Tự CHủ TạI BệNH VIệN
BạCH MAI .................................................................................................. 33
Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG ............................ 35
2.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................. 35
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 36
2.2.1. Nghiên cứu tài liệu...................................................................................... 36
2.2.2. Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 36
2.2.3. Xử lý dữ liệu................................................................................................ 37
Chƣơng 3 ........................................................................................................ 40
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ............................. 40
BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG .................................................... 40
3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN DA
LIỄU TRUNG ƢƠNG CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠ CHẾ TỰ CHỦ
TÀI CHÍNH CỦA BỆNH VIỆN ............................................................... 40
3.1.1. Đặc điểm về quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện Da liễu
Trung ương ................................................................................................................... 40
3.1.2. Đặc điểm về chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện Da liễu Trung
ương ................................................................................................................. 41
3.1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của bệnh viện .............................................. 42
3.2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN
DA LIỄU TRUNG ƢƠNG ........................................................................ 44
3.2.1. Cơ sở pháp lý về tự chủ tài chính của Bệnh viện Da liễu Trung ương.. 44
3.2.2. Cơ chế tự chủ trong quản lý nguồn thu của Bệnh viện Da liễu Trung
ương ............................................................................................................................... 45
iv
TIEU LUAN MOI download :
3.2.3. Cơ chế tự chủ trong quản lý chi tiêu của Bệnh viện Da liễu Trung
ương ................................................................................................................. 53
3.2.4. Thực trạng cơ chế quản lý vật tư, tài sản của bệnh viện ......................... 68
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI
BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG ................................................. 69
3.3.1. Kết quả đạt được ......................................................................................... 69
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................ 72
Chƣơng 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG ............................................ 76
4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG .......................... 76
4.1.1. Định hướng chung của ngành y tế ............................................................ 76
4.1.2. Định hướng phát triển của Bệnh viện Da liễu Trung ương .................... 77
4.1.3. Mục tiêu tự chủ tài chính của Bệnh viện Da liễu Trung ương ............... 78
4.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI
BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG ................................................. 79
4.2.1. Đa dạng hóa nguồn thu .............................................................................. 79
4.2.2. Nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại bệnh viện .............................. 80
4.2.3. Tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản tại bệnh viện......... 89
4.2.4. Một số giải pháp khác ................................................................................ 89
4.3. KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 91
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ...................................................................... 91
4.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan chủ quản ......................................................... 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
v
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp cơ cấu nguồn thu của Bệnh viện Da liễu Trung ương ... 46
Bảng 2.2: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp cho Bệnh viện Da liễu Trung ương... 48
Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp y tế ........................... 49
của Bệnh viện Da liễu Trung ương ................................................................. 49
Bảng 2.4: Cơ cấu chi từ các nguồn của Bệnh viện Da liễu Trung ương ........ 53
Bảng 2.5: Các khoản chi thường xuyên của Bệnh viện Da liễu Trung ương ..... 54
Bảng 2.6: Mức khoán cước phí điện thoại cố định hàng tháng ...................... 59
Bảng 2.7: Mức khoán điện thoại di động và điện thoại công vụ nhà riêng .... 59
Bảng 2.8: Các khoản chi không thường xuyên của Bệnh viện Da liễu Trung
ương ................................................................................................................. 62
vi
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình quy trình nghiên cứu luận văn .......................................... 35
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Da liễu Trung ương........................ 43
vii
TIEU LUAN MOI download :
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Với chức năng bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ, ngành y tế giữ vai trò quan
trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hoạt động y
tế chỉ được duy trì khi có một cơ chế tài chính hợp lý.
Chính vì thế, hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách lớn
liên quan đến hệ thống y tế, tạo cơ chế tài chính hợp lý cho ngành y tế, góp
phần tạo nên sự thay đổi sâu sắc trong cơ cấu tài chính y tế của Việt Nam.
Trong đó có chính sách về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tự
bảo đảm chi phí hoạt động hoặc tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động đối
với các đơn vị y tế công lập được quy định tại Nghị định 10/2002/NĐ-CP và
được bổ sung trong Nghị định 43/2006/NĐ-CP và Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
Đây là một động lực mới của ngành y tế, góp phần làm cho một số đơn vị y tế
đạt được nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, chính sách này lại chưa được thực hiện
một cách hiệu quả đối với các bệnh viện tuyến Trung ương.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
của Bệnh viện Da liễu Trung ương thấy còn một số bất cập. Chính vì thế, với
mục đích tìm kiếm những giải pháp nâng cao khả năng tự chủ tài chính tại
bệnh viện Da liễu Trung ương, học viên đã thực hiện thơng qua bài nghiên
cứu khoa học với đề tài:
“Hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Da liễu Trung
ƣơng”
2. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài:“Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện
Da liễu Trung ương” luận văn lần lượt đi vào giải quyết các câu hỏi sau:
- Thế nào là cơ chế tự chủ tài chính?
- Nội dung cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự ngiệp có thu?
1
TIEU LUAN MOI download :
- Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện da liễu
Trung ương?
- Những bất cập trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh
viện Da liễu Trung ương?
- Các giải pháp nào hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Da
liễu Trung ương?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu:
Dựa trên Nguyên lý về cơ chế tự chủ tài chính của Đơn vị sự nghiệp có
thu, luận văn phân tích thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh
viện da liễu Trung ương. Chỉ rõ những bất cập trong việc thực hiện cơ chế
này của Bệnh viện. Từ đó đề xuất những giải pháp giúp Bệnh viện thực hiện
tốt hơn cơ chế tự chủ tài chính.
3.2. Nhiệm vụ:
- Một là, thu thập các nguồn dữ liệu, tiến hành khảo sát thực tế để đánh
giá đúng hiện trạng của Bệnh viện.
- Hai là, chỉ rõ cho Bệnh viện thấy được vì sao và bằng cách nào để
Bệnh viện thực hiện tốt nhất.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Khung lý thuyết và các vấn đề thực tiễn đi sâu vào cơ chế quản tài
chính của đơn vị sự nghiệp có thu.
- Luận văn nghiên cứu trong phạm vi hoạt động tài chính của Bệnh viện
Da liễu Trung ương với tư cách là một đơn vị sự nghiệp có thu.
- Về thời gian: Các tài liệu và số liệu thực tế sử dụng trong giai đoạn
2011 - 2014.
2
TIEU LUAN MOI download :
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để tìm hiểu về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện
Da liễu Trung ương luận văn sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
- Phương pháp liên hệ đối chiếu
6. Kết cấu luận văn:
Ngoài lời mở đầu , kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu sơ
đồ, luận văn được kết cấu thành 4 chương.
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ tài chính của
đơn vị sự nghiệp có thu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Da liễu
Trung ương
Chương 4:Giải pháp hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện
Da liễu Trung ương
3
TIEU LUAN MOI download :
Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ
CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Trước năm 2000, hầu hết các bệnh viện hoạt động theo cơ chế đơn vị
hưởng Ngân sách Nhà nước với một phần ngân sách thu từ viện phí. Theo cơ
chế bao cấp, NSNN cấp cho bệnh viện được chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị (chi phát triển) và các khoản chi phí trực tiếp cho dịch vụ khám
chữa bệnh (chi thường xun). Các bệnh viện có vai trị vừa là người cung
cấp dịch vụ khám, chữa bệnh vừa là người hồn trả chi phí dịch vụ đã cung
cấp.
Từ năm 2000 trở lại đây,các bệnh viện cơng lập đang có sự chuyển đổi
mạnh mẽ về cơ chế tài chính qua việc triển khai thực hiện các chủ trương “xã
hội hóa” và giao quyền tự chủ tài chính. Q trình chuyển đổi này vẫn chưa
chấm dứt, song đã bước đầu đạt được kết quả đáng khích lệ. Thực hiện cơ chế
tự chủ đã góp phần nâng cao tính năng động của các đơn vị, huy động nguồn
lực và mở rộng dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng. Tới nay, gần 100% bệnh
viện trung ương và 70% bệnh viện tỉnh, huyện thực hiện tự chủ, trong đó có 4
đơn vị trung ương thực hiện tự chủ tồn bộ chi phí thường xun, số cịn lại
tự chủ một phần.
“Hồn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc
Ninh”. Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh viết năm 2013.
Tác giả bài viết đã phân tích và đánh giá cơ chế quản lý trong ngành y tế nói
riêng, cụ thể là Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh trong xu huớng chuyển sang
nền kinh tế thị truờng xã hội chủ nghĩa và chủ truơng xã hội hố dịch vụ
cơng, các đơn vị sự nghiệp cơng ở Việt Nam khơng cịn đơn thuần là thực
hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nứoc giao cho mà còn tự tổ chức cung ứng dịch vụ
4
TIEU LUAN MOI download :
cho xã hội. Nguồn tài chính của các đơn vị này không chỉ do Ngân sách Nhà
nứoc cấp mà từng đơn vị khai thác thêm từ các dịch vụ cung ứng cho xã hội.
Từ thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NđCp của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, tác giả đưa ra một số giải pháp cụ
thể nhằm hoàn thiện như sau: (1) Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý
tài chính cũng như ý thức trách nhiệm trong cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cho nhân viên. (2) Nhóm giải pháp mở rộng các loại hình dịch vụ, dịch
vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngưòi dân. (3) Mở rộng hợp tác quốc
tế.
“Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”
Luận văn thạc sỹ của tác giả Đinh Thị Kim Oanh viết năm 2014. Từ vịêc
phân tích và đánh giá tình tình thực hiện tự chủ tài chính trong giai đoạn
2009-2013, tác giả đề xuất một số nhóm giải phảp hồn thiện cơ chế tự chủ tài
chính như sau: (1) Nâng cao nhận thức về tự chủ tài chính. (2) Đa dạng hoá
nguồn thu cho bệnh viện. (3) Tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả các
khoản chi. (4) Hoàn thiện cơ chế trả luơng và phân phối thu nhập. (5) Giải
pháp về công tác kiểm tra, giám sát tài chính. Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa ra
một số kiến nghị đối với Nhà nuớc, đơn vị chủ quản và Bệnh viện.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu trên đã đóng góp rất lớn trong việc hồn
thiện lý luận cơ bản về hồn thiện cơ chế tài chính tại đơn vị sự nghiệp y tế có
thu. Nội dung các cơng trình nghiên cứu, nghiên cứu các đối tuợng khác nhau,
tuy nhiên đều đưa ra các vấn đề lý luận cơ bản nhất về tự chủ tài chính, thực
trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại các các bệnh viện
tuyến tỉnh mà chưa đề tài nào nghiên cứu về tự chủ tài chính tại bệnh viện
tuyến Trung uơng.
5
TIEU LUAN MOI download :
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.2.1. Đơn vị sự nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp
dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước. Các đơn vị này hoạt động trong các
lĩnh vực: Giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và du lịch, thơng
tin truyền thơng và báo chí, khoa học và công nghệ, sự nghiệp kinh tế và sự
nghiệp khác.
Theo Quy định và Nghị định của Nhà nước về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối
với các đơn vị sự nghiệp cơng lập thì ĐVSN được xác định bởi các tiêu thức
cơ bản sau:
- Có văn bản quyết định thành lập ĐVSN của cơ quan có thẩm quyền ở
Trung ương hoặc địa phương.
- Hoạt động cung cấp các dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, y tế,
khoa học, cơng nghệ, văn hóa thể dục thể thao...
- Được Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, chi phí hoạt
động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ, chuyên mơn được giao.
- Có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng.
1.2.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp
Thứ nhất: ĐVSN là một tổ chức hoạt động theo ngun tắc phục vụ xã
hội, khơng vì mục đích kiếm lời.
Trong nền kinh tế thị trường, các sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự
nghiệp tạo ra đều có thể trở thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phần
trong xã hội. Việc cung ứng các hàng hóa này cho thị trường chủ yếu khơng
vì mục tiêu lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nước tổ chức,
6
TIEU LUAN MOI download :
duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp các sản phẩm, dịch
vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc
phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi cơng cộng khi can
thiệp vào thị trường, nhờ đó sẽ hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế hoạt
động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn nhân
lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
Thứ hai: Sản phẩm của các ĐVSN mang tính lợi ích chung có tính bền
vững và gắn bó hữu cơ với q trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần.
Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra chủ yếu là những giá trị
về tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, các giá trị về xã hội…Đây
là những sản phẩm vơ hình và có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều
đối tượng trên phạm vi rộng. Nhìn chung, đại bộ phận các sản phẩm của
ĐVSN có tính phục vụ khơng chỉ bó hẹp trong một ngành, một lĩnh vực nhất
định mà những sản phẩm đó khi tiêu dùng thường có tác dụng lan tỏa, truyền
tiếp.
Thứ ba: Hoạt động sự nghiệp của các ĐVSN luôn gắn liền và bị chi phối
bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.
Với chức năng của mình, Chính phủ ln tổ chức, duy trì và đảm bảo
hoạt động sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Để
thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, Chính phủ tổ chức thực
hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia như: Chương trình xóa mù chữ,
chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình xóa đói giảm
nghèo, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình,…Những chương trình,
mục tiêu quốc gia này chỉ có Nhà nước - với vai trị của mình mới có thể thực
hiện một cách triệt để và có hiệu quả. Thơng qua việc duy trì và phát triển các
hoạt động sự nghiệp gắn với các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương
trình phát triển kinh tế xã hội nhằm mang lại lợi ích cho người dân.
7
TIEU LUAN MOI download :
1.2.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp
Hoạt động của ĐVSN trong xã hội rất đa dạng, phong phú và có thể
phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
- ĐVSN trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
- ĐVSN trong lĩnh vực y tế (bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân)
- ĐVSN văn hóa, thơng tin
- ĐVSN phát thanh truyền hình
- ĐVSN dân số - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình
- ĐVSN thể dục, thể thao
- ĐVSN khoa học công nghệ, môi trường
- ĐVSN kinh tế (duy tư, sửa chữa đê điều, trạm trại)
- ĐVSN khác
* Căn cứ vào cấp quản lý
- ĐVSNCL ở trung ương như Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình
Việt Nam, các bệnh viện, trường học do các Bộ ngành, cơ quan ở Trung ương
quản lý.
- ĐVSNCL ở địa phương như Đài phát thanh truyền hình ở các địa
phương, các bệnh viện, trường học do địa phương quản lý.
* Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp
- Đơn vị sự nghiệp có thu:
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp bảo đảm tồn bộ chi phí cho hoạt động
thường xuyên và hoạt động đầu tư (gọi là ĐVSN tự bảo đảm chi thường
xuyên và chi đầu tư): ĐVSN có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường
xuyên và hoạt động đầu tư bằng hoặc lớn hơn 100%.
8
TIEU LUAN MOI download :
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp bảo đảm tồn bộ chi phí cho hoạt động
thường xun (gọi là ĐVSN tự bảo đảm chi thường xuyên): ĐVSN có mức tự
bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%.
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp bảo đảm một phần chi phí cho hoạt
động thường xuyên, phần còn lại được NSNN cấp (gọi là ĐVSN tự bảo đảm
một phần chi thường xuyên): ĐVSN có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
thường xuyên từ trên 10% đến dưới 100%.
- Đơn vị sự nghiệp khơng có thu:
+ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, ĐVSN khơng có nguồn thu, kinh
phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN bảo đảm
tồn bộ kinh phí hoạt động (gọi là ĐVSN do NSNN bảo đảm chi thường
xun): ĐVSN có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ 10%
trở xuống.
Cách xác định mức đảm bảo kinh phí hoạt động để phân loại ĐVSN:
Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
thường xuyên của ĐVSN
=
Tổng số nguồn thu sự nghiệp
Tổng số chi hoạt động thường xuyên
x 100%
1.2.2. Đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.2.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu
Đơn vị sự nghiệp có thu (ĐVSNCT) là một loại đơn vị sự nghiệp cơng
lập có nguồn thu sự nghiệp, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, là
đơn vị dự toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, có con dấu riêng,
tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán.
1.2.2.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu
Thứ nhất: Những hoạt động của đơn vị này có tính chất xã hội, khác với
những loại hình dịch vụ thơng thường, nó phục vụ các lợi ích tối cần thiết của
xã hội để đảm bảo cho cuộc sống được bình thường. Những loại dịch vụ
thơng thường được hiểu là những hoạt động phục vụ không tạo ra sản phẩm
9
TIEU LUAN MOI download :
mang hình thái hiện vật, cịn dịch vụ mà các ĐVSN cung cấp là những hoạt
động phục vụ nhu cầu cần thiết của xã hội, bất kể các sản phẩm được tạo ra có
hình thái hiện vật hay phi hiện vật.
Thứ hai: Do khả năng hạn hẹp của NSNN, không thể đảm bảo tất cả các
khoản chi cho hoạt động dịch vụ của các ĐVSN đáp ứng nhu cầu xã hội nên
Nhà nước cho phép các ĐVSNCT được thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt
động của mình như: học phí, viện phí, phí kiểm dịch,…từ cá nhân, tập thể sử
dụng các dịch vụ do đơn vị cung cấp để bù đắp một phần hay tồn bộ chi phí
hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức và bổ sung tái tạo chi phí
hoạt động thường xuyên của đơn vị.
Thứ ba: Các ĐVSNCT được tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch
vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chun mơn của mình. Do vậy, nguồn tài
chính của các ĐVSNCT khơng chỉ có kinh phí từ NSNN cấp mà cịn có
nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp khác.
Thứ tư: ĐVSNCT chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ,
ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố). Đồng thời, chịu sự quản lý về mặt
chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực hoạt
động sự nghiệp và chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt
động. Như vậy, hoạt động của các ĐVSNCT chịu sự quản lý của nhiều cấp
quản lý với mối quan hệ đạn xen, phức tạp ảnh hưởng đến cơ chế quản lý của
đơn vị.
1.2.2.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
Về phân loại ĐVSNCT được dựa trên mức độ tự chủ tài chính của các
đơn vị về cả chi thường xuyên và chi đầu tư. Theo đó, tại Nghị định số
16/2015/NĐ-CP quy định 03 loại ĐVSNCT như sau:
- ĐVSNCT tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Là đơn vị có
nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên và
10
TIEU LUAN MOI download :
hoạt động đầu tư. Mức tự bảo đảm chi phí của hai hoạt động này bằng hoặc
lớn hơn 100%.
- ĐVSNCT tự bảo đảm chi thường xuyên: Là đơn vị có nguồn thu sự
nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Mức tự đảm bảo
chi phí hoạt động thường xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%.
- ĐVSNCT tự bảo đảm một phần chi thường xuyên: Là đơn vị có nguồn
thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xun, phần cịn
lại được NSNN cấp. Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ trên
10% đến dưới 100%.
1.3. CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU
1.3.1. Khái niệm về cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu
Có nhiều cách hiểu khác nhau về cơ chế, song có thể hiểu một cách
chung nhất: Cơ chế là quá trình chuyển động dây chuyền của các bộ phận cấu
thành hệ thống, trong đó có bộ phận khởi động và chủ động, các bộ phận bị
động trung gian (bộ phận truyền dẫn) và bộ phận hoạt động cuối cùng.
Tự chủ là mối quan hệ giữa quyền và trách nhiệm của một bên là cấp
quản lý và một bên là cấp bị quản lý. Trên cơ sở pháp luật, cấp quản lý trao
quyền tự chủ cho các chủ thể bị quản lý. Khi được trao quyền tự chủ thực sự,
được tồn quyền hành động trong khn khổ pháp luật, các chủ thể quản lý
hành động sẽ tăng tính chủ động và năng động đối với những hoạt động của
mình, đồng thời cũng chịu trách nhiệm hồn tồn trước cấp quản lý về những
hoạt động đó.
Tự chủ tài chính (TCTC) là các chủ thể có quyền “tự quyết”, được quyền
hành động trong khuôn khổ của pháp luật đối với các hoạt động tạo lập, phân
phối và sử dụng các nguồn tài chính của đơn vị mình.
Cơ chế TCTC là các chủ thể có quyền “tự quyết” thực sự, được quyền
hành động trong khn khổ pháp luật, tăng tính chủ động và năng động của
11
TIEU LUAN MOI download :
chủ thể hành động. Trên cơ sở đó, Nhà nước trao quyền tự chủ cho các cơ sở
bằng các hình thức của lý thuyết trao quyền và ủy quyền nhưng không làm
giảm quyền lực thực thụ của Nhà nước trong quản lý.
1.3.2. Sự cần thiết của tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu
Thực hiện cơ chế TCTC đối với các ĐVSNCT là hết sức cần thiết, xuất
phát từ những lý do sau đây:
Một là, xuất phát từ thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước và yêu cầu
nâng cao năng lực, hiệu quả của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước trong
điều kiện cơ chế thị trường. Những năm qua, nền kinh tế quốc dân đã chuyển
dần sang phương thức quản lý hoạt động theo pháp luật, bộ máy hành chính
Nhà nước được xây dựng theo nguyên tắc tập trung, dân chủ ngày càng thực
hiện có hiệu lực, hiệu quả. Tuy nhiên, q trình đó cũng xuất hiện nhiều vấn
đề mới và bộc lộ rõ hơn những vấn đề yếu kém. Bộ máy tổ chức Nhà nước
chưa thực sự khoa học, chưa thực sự đổi mới cịn cồng kềnh, trì trệ. Chức
năng, nhiệm vụ còn chồng chéo, quan hệ ngang dọc chưa hợp lý, phân quyền,
phân cơng cơng việc cịn thiếu rõ ràng, chưa chặt chẽ.
Hai là, xuất phát từ thực trạng tiền lương và chính sách tiền lương hiện
nay. Mặc dù chính sách tiền lương đã có những cải cách, mức lương tối thiểu
của cán bộ, công chức, viên chức được nâng dần trong những năm gần đây
tuy nhiên tiền lương còn mang tính bình qn, khơng có sự phân biệt giữa tiền
lương của cán bộ, công chức, viên chức giữa khu vực cơ quan hành chính và
ĐVSN nói chung, mức lương cịn thấp chưa đảm bảo đúng nghĩa của tiền
lương nên không thúc đẩy, kích thích tính tích cực, sáng tạo của cán bộ, công
chức, làm cho chất lượng công việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
không đảm bảo.
Ba là, xuất phát từ phương thức cấp phát kinh phí cho các cơ quan hành
chính ĐVSN áp dụng nhiều năm qua đã bộc lộ nhiều hạn chế nhất định.
12
TIEU LUAN MOI download :
Trước năm 2002, cơ chế quản lý và cấp phát ngân sách của các cơ quan hành
chính ĐVSN được cấp phát theo hạn mức kinh phí cho từng mục chi theo
mục lục của NSNN. Do hạn chế trong việc xây dựng dự tốn đầu năm hoặc có
những biến động bất thường trong năm dẫn đến cuối năm nhiều đơn vị sử
dụng ngân sách đã xảy ra tình trạng thừa kinh phí ở mục này nhưng lại thiếu
kinh phí hoạt động ở mục khác,…Cơ chế này dẫn đến tình trạng sử dụng kinh
phí chưa đúng mục đích và chưa hiệu quả, tình trạng tồn đọng kinh phí ở các
đơn vị sử dụng NSNN cịn nhiều. Cách cấp phát tài chính này có xu hướng
thiên về cơ chế “xin - cho”, các ĐVSN phần lớn còn ỷ lại vào việc phân bổ
NSNN hàng năm.
Trước tình hình đó, chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày
16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho ĐVSNCT. So với cơ chế cũ, tinh
thần của Nghị định 10 có nhiều sự thay đổi lớn. Sau 03 năm thực hiện Nghị
định 10 đã giúp cho các ĐVSNCT tăng tính chủ động trong điều hành, quản
lý và sử dụng ngân sách; khuyến khích các đơn vị tăng thu nhập của cán bộ,
viên chức, công chức.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, sau khi thực hiện quyền tự chủ tài
chính, phần lớn các ĐVSNCT đều chủ động sử dụng nguồn kinh phí từ
NSNN giao, tích cực khai thác nguồn thu sự nghiệp để đáp ứng yêu cầu hoạt
động và nhu cầu cung cấp dịch vụ cho xã hội; bảo đảm chi tiêu tiết kiệm, hiệu
quả nguồn kinh phí, xóa bỏ tình trạng hành chính hóa hoạt động sự nghiệp,
tạo điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động dịch vụ do ĐVSNCT được chủ
động trong việc huy động các nguồn lực về tài chính.
Tuy nhiên, sau 03 năm thực hiện, Nghị định 10 cũng bộc lộ một số bất
cập khi mà xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế nước ta ngày càng hội
nhập với nền kinh tế thế giới. Vì thế, năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị
định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu
13
TIEU LUAN MOI download :
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối
với ĐVSN, đến tháng 08/2006, Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số
71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Nghị định
43 đã mở rộng thêm quyền và trách nhiệm của các ĐVSN nói chung và
ĐVSNCT nói riêng, khắc phục những bất cập của Nghị định 10/2002/NĐ-CP.
Gần đây nhất, ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 16/2015/NĐCP quy định cơ chế tự chủ đối với ĐVSNCL có sửa đổi, bổ sung một số quy
định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Hiện nay, chưa có thông tư hướng dẫn
thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP nên các ĐVSNCT vẫn thi hành theo
hướng dẫn của thông tư 71/2006/TT-BTC.
1.3.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu
Cơ chế TCTC của các ĐVSN nói chung và của ĐVSNCT nói riêng được
thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế
và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và sửa đổi, bổ sung trong Nghị
định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ đối với
ĐVSNCL; các Thông tư của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị
định, hướng dẫn sửa đổi, bổ sung như sau:
1.3.3.1. Cơ chế tạo lập nguồn tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu
* Nguồn tài chính
• Đối với ĐVSNCT tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn
NSNN đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí đối
với ĐVSNCT tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và ĐVSNCT tự bảo
đảm chi thường xuyên.
14
TIEU LUAN MOI download :
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang
thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
- Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ khơng thường xun (nếu có),
gồm: Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn vị
không phải là tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí các chương trình mục
tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các
dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí
mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có
thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có
thẩm quyền giao;
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
• Đối với ĐVSNCT tự bảo đảm chi thường xuyên:
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn
NSNN đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí;
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang
thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí);
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
- Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên (nếu có),
gồm: Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn vị
không phải là tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí các chương trình mục
tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các
dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí
mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có
15
TIEU LUAN MOI download :
thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có
thẩm quyền giao;
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
• Đối với ĐVSNCT tự bảo đảm một phần chi thường xuyên:
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng;
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa
lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí);
- Nguồn NSNN hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong giá, phí dịch vụ
sự nghiệp công;
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
- Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ khơng thường xun (nếu có),
gồm: Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn vị
không phải là tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí các chương trình mục
tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các
dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí
mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có
thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có
thẩm quyền giao;
- Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
* Tự chủ về các khoản thu, mức thu
- ĐVSN được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao thu phí, lệ phí phải
thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do Nhà nước quy
định. Trường hợp Nhà nước quy định khung thu thì đơn vị căn cứ nhu cầu chi
phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu
cụ thể cho phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng, nhưng không
được vượt quá khung do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Đơn vị
16
TIEU LUAN MOI download :