MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................1
MỞ ĐẦU.................................................................................2
NỘI DUNG..............................................................................4
I. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:.......................4
1.1. Quan điểm của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh:.............4
1.2. Quan điểm của một số đồng chí lãnh đạo:....................6
1.3. Quan điểm của chính khách nước ngồi về tư tưởng Hồ
Chí Minh:...............................................................................7
II. T tëng Hå ChÝ Minh - giá trị dân tộc, giá trị thời đại......7
3.1. Giá trị nhân văn - đạo đức........................................10
3.2. Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện
nay.......................................................................................13
3.3. Đổi mới phải dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hå ChÝ Minh.............................................................16
KÕt luËn...............................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................21
MỞ ĐẦU
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao
tên tuổi vĩ đại, vừa là anh hùng dân tộc, vừa là những nhà tư tưởng lớn.
Nhưng khơng ai có sự nghiệp và tư tưởng mang tầm vóc thời đại như Hồ Chủ
tịch được cả loài người ca ngợi. Hồ chủ tịch là vị lãnh tụ kính yêu của Đảng
ta, của giai cấp công nhân, nhân dân và dân tộc ta.
Hồ Chủ tịch là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy Chủ nghĩa Mác Lênin ánh sáng soi đường của cách mạng Việt Nam, đó là đường lối cứu nước
giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản. Đó là con đường kết
hợp chủ nghĩa nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Bằng cả cuộc đời và hoạt động của mình, Người đã cùng Đảng và nhân
dân ta trên con đường cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng khác
đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hai kẻ thù
mạnh chưa từng có trong lịch sử, để đem lại nền độc lập cho đất nước, cho
dân tộc, Nam Bắc thống nhất sum họp một nhà.
Người đã dày công xây đắp nên khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc và
tư tưởng Người được cơ động trong khẩu hiệu chiến lược "Đồn kết, đồn
kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng". Để trở thành
nguồn cổ vũ động viên, thành ngọn cờ tập hợp những người Việt Nam yêu
nước trong phong trào giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc. Người không những là người cha thân yêu của các lực
lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, đã bồi dưỡng cho họ tinh thần quyết
chiến quyết thắng làm nên những chiến công vang dội, được cả loài người
khâm phục và ca ngợi.
Người đã khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lập nên Nhà
nước dân chủ nhân dân do nhân dân làm chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. đồng
2
thời người đã vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể
nước ta, đưa nước ta theo con đường CNXH ở một nước nông nghiệp lạc hậu
bị chiến tranh tàn phá, để ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
Để tạo nền tảng đi tới mục tiêu một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Nghiên cứu học tập và vận dụng có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh có
ý nghĩa chiến lược lớn trong cuộc sống của mỗi cá nhân, đơn vị địa phương
trong cả nước và đang trở thành một cuộc vận động lớn. Đại hội VII của Đảng
Cộng sản Việt Nam quyết định cùng với Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh là nền tảng tư tưởng cho hành động của Đảng và cách mạng Việt
Nam.
Việc nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần trang bị cho
người học hiểu rõ về nội dung, quan điểm, lý luận cách mạng, về phương
pháp tư duy khoa học sáng tạo... của Hồ Chí Minh, giáo dục tư cách đạo đức,
phẩm chất cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Việc nghiên cứu, học tập và vận dụng đúng đắn sáng tạo Tư tưởng Hồ
Chí Minh trong điều kiện và hồn cảnh nước ta hiện nay góp phần tích cực
chủ động cho chúng ta phê phán những quan điểm sai trái để bảo vệ tính trong
sáng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như đường
lối chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước ta trong xã hội lúc bấy giờ và
hiện nay.
Tuy nhiên quá trình nghiên cứu và trình bày vẫn cịn trong phạm vi nhỏ
hẹp và đây cũng là một trong những đề tài kế tục công việc nghiên cứu của
những đề tài trước về nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ đó mong sự góp
ý của đọc giả, q thầy cơ và các anh chị đóng góp sữa chữa bổ sung để góp
phần hiểu sâu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhà Anh hùng giải phóng dân tộc
của thời đại - Nhà Văn hóa kiệt xuất cũng như những nguồn gốc điều kiện
hình thành những tư tưởng đó
3
NỘI DUNG
I. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:
1.1. Quan điểm của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh:
Nhận thức về khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng là một quá
trình thành phát triển và bổ sung và gắn với từng thời kỳ phát triển của cách
mạng Việt Nam. Trong mỗi bước thắng lợi của Đảng ta nhìn lại ý nghĩa, vai
trị giá trị, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng. Từ đó từng
bước đặt vấn đề học tập và ứng dụng tư tưởng, đạo dức, tác phong của Hồ
Chủ tịch cho đến khi Đảng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho Đảng và dân tộc.
- Tại Đại hội II của Đảng (1951): Đồng chí Tơn Đức Thắng trong
diễn văn khai mạc Đại hội đã khẳng định:
Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta
hiện nay là đường lối tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch, tồn Đảng hãy ra
sức học tập đường lối chính trị tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ
tịch. Sự học tập ấy là điều kiện tiên quyết cho Đảng mạnh và làm cho cách
mạng đi mau đến thắng lợi hồn tồn.
- Tại Đại hội III:
Đồng chí Hồ Chủ tịch là Người cộng sản đầu tiên ở nước ta là người
sáng lập và rèn luyện Đảng ta gần 50 năm qua, đồng chí đã đem hết tinh thần
và nghị lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Đồng chí đã nêu gương chói lọi sự chân thành vơ hạn đối với lợi ích đất nước
và dân tộc đang phát huy cao độ đạo đức cộng sản chủ nghĩa chí cơng vơ tư
cần kiệm liêm chính.
Đảng và nhân dân ta vơ cùng tự hào về vị lãnh tụ của mình. Thay mặt
tồn Đảng tồn dân đại hội toàn quốc chúng ta một lần nữa tỏ lòng tin tưởng
4
và biết ơn sâu sắc đối với Hồ Chủ tịch và kêu gọi tồn bộ đảng viên dốc lịng
học tập gương sáng của đồng chí tiếp tục phấn đấu khơng mệt mỏi cho độc
lập thống nhất của tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhân dân ta.
- Tại Đại hội IV:
Chúng ta phải thấm nhuần tư tưởng vĩ đại của Hồ Chủ tịch: Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách
mạng vơ sản và chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên toàn thế giới khỏi ách nô
lệ.
- Tại Đại hội V:
Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống
tư tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí minh trong tồn Đảng.
- Tại Đại hội VI:
Muốn đổi mới tư duy của Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng
khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa di sản quý báo về tư tưởng và lý
luận cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tại Đại hội VII:
Đảng lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi hành động.
Nghị quyết 09 - BCT: Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
là nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt
Nam.
- Tại Đại hội VIII:
Nghị quyết Trung ương 2 (1996):
5
Tăng cường giáo dục công dân giáo dục tư tưởng đạo đức lòng yêu
nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, việc đưa giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào
nhà trường phù hợp với lứa tuổi từng bậc học.
- Tại Đại hội IX:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
và những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về sức mạnh của khối đại
đoàn kết dân tộc, về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thất sự
của dân, do dân, vì dân, vì quốc phịng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân, về phát triển kinh tế và văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân, về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vô tư, về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, về
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh
đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân...
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta
giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và của dân tộc ta.
1.2. Quan điểm của một số đồng chí lãnh đạo:
- Đồng chí Phạm văn Đồng: Hồ Chí Minh đề xướng độc lập dân tộc
gắn liền với Chủ nghĩa xã hội sau này được đúc kết trong khẩu hiệu nổi tiếng
"Khơng có gì quý hơn độc lập tự do"
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý
luận về đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, cách mạng
giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã
6
hội, không qua giai đoạn chế độ tư bản chủ nghĩa, nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người, xây dựng một nước Việt
Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh góp phần xứng
đáng vào cách mạng thế giới.
- Đồng chí Nguyễn Văn Linh: Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả
sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể nước ta,
và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản quý báu của
Đảng và của cả dân tộc.
1.3. Quan điểm của chính khách nước ngồi về tư tưởng Hồ Chí
Minh:
- Tổ chức Cancutta (Ấn Độ): Tư tưởng Hồ Chí Minh là bước phát triển
mới của chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng sáng tạo vào thực tiễn sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới ở Việt Nam; tư tưởng Hồ
Chí Minh là một hệ thống diễn đạt khái quát lại đó là: độc lập và thống nhất tổ
quốc, tự do và dân chủ cho nhân dân, công bằng và hạnh phúc cho mọi người,
hịa bình và hữu nghị cho các dân tộc, sự phát triển các quan hệ văn hóa và
nhân văn cho thời đại.
- Phiđencastro: Hồ Chí Minh đã kết hợp một cách thiên tài, cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc và vì quyền lợi quần chúng bị bọn phong kiến và
giai cấp áp bức bóc lột... Sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải
phóng xã hội là hai điểm then chốt trong học thuyết của Người.
II. T tởng Hồ Chí Minh - giá trị dân tộc, giá trị
thời đại
T tởng Hồ Chí Minh không phải chỉ có giá trị dân tộc
mà còn có ý nghĩa thời đại. Nhớ lại vào những năm 90 của
thế kỷ trớc, giữa lúc bao nhiêu tên tuổi lớn bị hoài nghi và phê
phán, vì sao thế giới lại vẫn nhắc tên Ngời? Muèn nhËn thøc
7
đợc đầy đủ ý nghĩa thời đại của t tởng Hồ Chí Minh, cần
đặt Hồ Chí Minh vào thời đại hiện nay, xem thời đại đang
đòi hỏi gì và Hồ Chí Minh đà đáp ứng yêu cầu đó nh thế
nào?
Chúng ta đang chứng kiến sự bùng nổ xung đột về
dân tộc và tôn giáo diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới. Có
những quốc gia liên bang đà bị tan rÃ, trong các quốc gia
dân tộc, xu hớng ly khai, đòi độc lập đang có chiều hớng
phát triển. Hàng trăm quốc gia tuy đà có độc lập về chính
trị nhng lại đang ngày càng bị phụ thuộc trầm trọng vào các
nớc t bản phát triển, do nắm đợc trong tay u thÕ vỊ kinh tÕ tµi chÝnh vµ khoa học - công nghệ, họ đang ra sức bóc lột
các nớc chậm phát triển một cách tinh vi và tàn bạo. Trong
điều kiện đó không thể nói đến tự do, bình đẳng, dân
chủ, hạnh phúc cho mọi con ngời.
Sau khi Liên Xô tan rÃ, chủ nghĩa xà hội lâm vào thoái
trào, các thế lực hiếu chiến đà và đang điều chỉnh chiến lợc, ráo riết thực hiện ý đồ thiết lËp “thÕ giíi mét cùc”. ChiÕn
tranh l¹nh kÕt thóc, nhng từ năm 1991 đến nay, thế giới đÃ
diễn ra 4 cuộc chiến tranh nóng: tại Vùng Vịnh (1991), Nam T
(1999), ápganixtan (2002) và Irắc (2003). Từ sau sự kiện
11/9/2001 ở Mỹ, hoạt động khủng bố và chống khủng bố trở
thành vấn đề quốc tế lớn. Các thế lực hiếu chiến đang lợi
dụng chiêu bài chống khủng bố để can thiệp vào công việc
nội bộ các nớc, xâm hại chủ quyền quốc gia, bất chấp luật
pháp quốc tế.
Trong tình hình đó của thế giới, nhân loại đang nổi lên
khát vọng chung: độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, nhân
8
đạo, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. Thế giới đang kêu gọi
một tinh thần khoan dung, nhân ái, chấp nhận đối thoại về
giá trị, giải quyết mọi tranh chấp bằng thơng lợng, xây dựng
một thế giới hiểu biết lẫn nhau, chung sức giải quyết những
vấn đề toàn cầu.
Chính trong khát vọng đó, nhân loại đang nhắc đến
t tởng Hồ Chí Minh, vì tìm thấy trong đó những giải pháp
có tầm thời đại, giúp loài ngời đi đến một thế giới tốt đẹp
hơn.
Hồ Chí Minh là biểu tợng cao cả của sự kết hợp chủ
nghĩa yêu nớc nồng nàn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng;
độc lập, tự do cho dân tộc mình đồng thời độc lập, tự do
cho tất cả các dân tộc.
Hồ Chí Minh chủ trơng giải phóng dân tộc gắn liền với
giải phóng xà hội và giải phóng con ngời - không phân biệt
chủng tộc và màu da. Thơng yêu, quý trọng con ngời, tin vào
bản chất tốt đẹp và khả năng vơn lên của con ngời, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để mỗi con ngời có thể tận lực phát huy
tài năng và phẩm giá của mình, đó là chủ nghĩa nhân văn
Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của sự
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ trơng
Việt Nam phải mở cửa đi ra thế giới, thu hút tinh hoa nhân
loại, làm giàu có cho trí tuệ của dân tộc mình. Ngời đà đi
qua ba đại dơng, bốn châu lục, đặt chân lên gần 30 nớc, có
vinh dự là ngời Việt Nam đầu tiên đặt cơ sở cho tình hữu
nghị với nhiều nớc trên thế giới. Ngời là sứ giả của hòa bình
và hữu nghị giữa các dân tộc.
9
Hồ Chí Minh là biểu tợng, là tinh hoa của tinh thần
khoan dung, nhân ái Việt Nam. Khoan dung, nhân ái Hồ Chí
Minh biểu hiện ở lòng yêu thơng sâu sắc đối với con ngời, ở
cái nhìn rộng lợng với những giá trị khác biệt với mình, ở sự
tôn trọng niềm tin của ngời khác, không áp đặt ý kiến của
mình cho ngời khác, xa lạ với mọi thái độ kỳ thị, cuồng tín,
giáo điều. Đối với các tôn giáo, Ngời tôn trọng đức tin của ngời
theo đạo, khéo léo hớng lý tởng của các bậc sáng lập tôn giáo
vào mục tiêu giải phóng dân tộc và mu cầu hạnh phúc cho
nhân dân. Vì vậy, khoan dung, nhân ái Hồ Chí Minh đà đợc coi là biểu tợng của văn hóa hòa bình ở thời đại ngày nay.
Hồ Chí Minh là một tấm gơng lớn về đối thoại, hợp tác
để cùng phát triển. Ngời luôn luôn theo đuổi chính sách
ngoại giao hòa bình, chủ trơng giải quyết mọi mâu thuẫn,
xung đột bằng đàm phán, thơng lợng. Trong đối thoại, Ngời
thờng xuất phát từ những chân lý phổ biến, những lẽ phải
không chối cÃi đợc, tức là từ những chân lý khách quan để
truy tìm cái chung, cái đồng nhất mà hai bên đều có thể
chấp nhận đợc. Nhiều nhà báo phơng Tây đà nhận xét: Cụ
Hồ Chí Minh sẵn sàng chấp nhận tiệc tùng và luôn luôn biết
giải quyết mọi khó khăn với nụ cời trên môi.
3.1. Giá trị nhân văn - đạo đức.
* Giá trị nhân văn:
Hồ Chí Minh rất chú trọng việc tìm hiểu và nghiên cứu
truyền thống yêu nớc và lòng nhân ái Việt Nam. Do điều kiện
địa lý và hoàn cảnh lịch sử nhân dân ta phải liên tục đứng
lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm và khắc phục thiên tai.
Quá trình đấu tranh là quá trình tôi luyện và hun đúc nên
10
truyền thống của dân tộc. Đó là ý chí kiên cờng và lòng dũng
cảm, là tinh hoa đoàn kết cộng đồng, là lòng nhân ái, khoan
dung, đặc biệt là coi trọng tình thơng đà ảnh hởng rất rõ
đối với việc hình thành t tởng nhân văn Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh đà nghiên cứu nhiều t tởng từ nhiều nguồn
khác nhau và đà tiếp thu những nhân tố có giá trị trong t tởng nhân văn phơng Đông và phơng Tây nh: Khi nghiên cứu
học thuyết của Khổng Tử, Hồ ChÝ Minh rót ra kÕt ln: “Häc
thut cđa Khỉng Tư có u điểm là đề cao tu dỡng rèn luyện
đạo đức cá nhân. Không chỉ nghiên cứu và tiếp thu văn
hóa phơng Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thu những t tởng về
nhân đạo, nhân quyền, dân chủ trong các trào lu triết học
và văn học nghệ thuật phơng Tây. Về triết học đó là những
t tởng của Vônte, Đidơrô v.v nhằm chống lại chế độ quân
chủ chuyên chế, vạch trần những tệ hại của xà hội phong kiến
chà đạp lên các quyền tự do của con ngời. Đó là những tác
phẩm đề cao lòng nhân ái, đề cao tinh thần tự do, bình
đẳng.
Hồ Chí Minh còn có lòng yêu thơng vô hạn đối với con
ngời, trớc hết là những ngời lao động nghèo khổ. Bởi vì con
ngời sống với nhau, gắn bó với nhau trớc hết bằng tình ngời.
Ngời phê phán những ngời sống thiếu tình nghĩa: Nếu
thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình nghĩa thì làm
sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin đợc.
Hồ Chí Minh có niềm tin vững chắc vào khả năng và
phẩm giá tốt đẹp của con ngời, sức mạnh của nhân dân.
Trong bất kỳ thời điểm nào, thực hiện bất cứ nhiệm vụ gì
Hồ Chí Minh cũng khẳng định vai trò to lín cđa con ngêi vµ
11
tin vào khả năng của con ngời. Đó là niềm tin vào ý chí và
nghị lực của con ngời: Không có việc gì khó; chỉ sợ lòng
không bền làm nên, Ngời luôn tin tởng và đề cao phẩm
chất tốt đẹp của con ngời nh cần, kiệm, liêm, chính, trung
hiếu, tín, nghĩa
Hồ Chí Minh có nhiều mục tiêu, phơng hớng đúng đắn,
sáng tạo để giải phóng con ngời. Để giải phóng con ngời phải
gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phãng x· héi. “ChØ cã chñ
nghÜa x· héi, chñ nghÜa cộng sản mới giải phóng đợc các dân
tộc bị áp bức và những ngời lao động trên thế giới khỏi ách nô
lệ.
* Đạo đức
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà t tởng,
những lÃnh tụ cách mạng đà bàn đến vấn đề đạo đức. T tởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hào truyền thống đạo đức
của dân tộc Việt Nam đợc hình thành trong lịch sử dựng nớc
và giữ nớc, với tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt là
chủ nghĩa nhân đạo cao cả của Mác, Ăngghen, Lênin.
Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh: Cũng nh sông thì có nguồn mới
có nớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không
có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, không
có đạo đức dù tài giỏi đến mấy cũng không lÃnh đạo đợc
nhân dân. Những nội dung về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh
thể hiện sự bao quát đầy đủ các mối quan hệ xà hội cơ bản
của mỗi ngời. T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là
phải đợc thể hiện qua hành động, ý chí, giá trị xà hội của
hành động.
12
T tởng nhân văn và đạo đức Hồ Chí Minh là kết quả
tổng hòa những tinh hoa nhiều nền văn hóa lớn của nhân loại
với truyền thống nhân ái của dân tộc, trong đó truyền thống
nhân ái của dân tộc Việt Nam là nền tảng tiên quyết, chủ
nghĩa nhân đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin là hoàn chỉnh,
đa t tởng nhân văn và t tởng đạo đức Hồ Chí Minh lên trở
thành t tởng thời đại.
3.2. Vận dụng t tëng Hå ChÝ Minh trong ®iỊu kiƯn
hiƯn nay.
- Båi dìng thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Thế giới quan và phơng pháp luận luôn thống nhất với
nhau. Các quy luật, nguyên lý, quan điểm trong chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hå ChÝ Minh võa cã ý nghÜa thÕ giíi quan,
võa có ý nghĩa phơng pháp luận. Trong Cơng lĩnh xây dựng
đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng ta
xác định: Tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa trên lĩnh
vực t tởng và văn hóa làm cho thế giới quan Mác - Lênin và t tởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời
sống tinh thần xà hội.
Vì vậy, quá trình xây dựng con ngời mới xà hội chủ
nghĩa phải coi trọng nhiệm vụ trang bị, giáo dục thế giới
quan cách mạng và phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lênin. Có nh vậy, con ngời mới có đợc công cụ để nhận
thức và hoạt động thực tiễn, giải thích, cải tạo và làm chủ
thế giới. Thực chất đó chính là những nguyên lý, quy luật
của chủ nghĩa duy vật biện chứng, và chủ nghĩa duy vật
lịch sử.
13
Nắm vững phơng pháp luận biện chứng duy vật giúp
cho con ngời khi xem xét sự vật, hiện tợng khách quan một
cách đúng đắn, tránh cho ta mắc phải bệnh chủ quan, duy
ý chí, tùy tiện trong hoạt động thực tiễn. Yêu cầu khi vận
dụng t tởng Hồ Chí Minh, cần nhận thức đó là một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng xà hội chủ nghĩa. Cần vận dụng
và phát triển t tởng Hồ Chí Minh vào công tác hàng ngày của
mỗi tổ chức và cá nhân.
- Nêu cao tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, có ý
chí vơn lên trong lao động, học tập, b¶o vƯ Tỉ qc x· héi
chđ nghÜa
Hå ChÝ Minh nhiỊu lần khẳng định: dân ta có một
lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là sức mạnh vô địch để chiến
thắng lũ cớp nớc và bán nớc. Con ngời Việt Nam mới phải nuôi
dỡng đợc tinh thần yêu nớc. Chủ nghĩa yêu nớc là giá trị
truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Trớc hết phải
nhận thức sâu sắc chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt
Nam với những nội dung cơ bản: Yên quê hơng, xứ sở, xóm
làng; gắn bó và cố kết cộng đồng, hớng về dân, lấy dân
làm gốc; tự hào lịch sử và văn hóa ông cha; ý thức bảo vệ
toàn vẹn lÃnh thổ giải quốc gia; ý thức sâu sắc về độc lập
dân tộc.
Đảng ta nhấn mạnh: Đi vào kinh tế thị trờng, hiện đại
hóa đất nớc mà xa rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất
bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái
bóng mờ của ngời khác, dân tộc khác
14
HiƯn nay, yªu níc víi yªu chđ nghÜa x· héi là một; kết hợp
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xà hội; đồng thời biết tiếp thu
có chọn lọc những t tởng tiên tiến của thời đại. Trong xây
dựng đất nớc hiện nay, yêu nớc đồng nghĩa với sự vơn lên
khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, có ý chí, vơn lên thúc đẩy sự
tiến bộ xà hội.
- Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lơng tâm, danh
dự
Phải luôn thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh, coi đạo đức
Hồ Chí Minh là gốc; đức gắn với tài; trong đức có tài, trong
tài có đức; tài càng cao, đức càng phải lớn. Chỉ có nh vậy
mới phục vụ đợc nhiệm vụ chính trị, mới đa sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xà hội đến thắng lợi.
Nâng cao trí tuệ trớc hết phải nắm vững và vận dụng
đúng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh;
những thành tựu của thời đại và thế giới vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đạt
hiệu quả cao.
Giữ gìn đạo đức trong tình hình mới trớc hết phải
quán triệt t tởng và tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Phải
thấy đợc mối quan hệ giữa đạo đức với kinh tế, trong đó có
quan điểm phát triển kinh tế là điều kiện thiết yếu, là cơ
sở để xây dựng một xà hội văn minh, phát triển văn hóa, đạo
đức. Con ngời có đạo đức, có văn hóa lại là động lực để
phát triển kinh tế. Phải thấy đợc đặc ®iĨm cđa nỊn kinh tÕ
thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn nay võa
cã héi nhËp, hợp tác vừa có đấu tranh. Biết phát huy, vận
dụng mặt tích cực và đề phòng, hạn chế mặt tiêu cùc cña
15
kinh tế thị trờng. Xây dựng đạo đức mới trong tình hình
hiện nay là biết khai thác mặt tích cực, đấu tranh kiên
quyết loại bỏ mặt tiêu cực; phải chống khát vọng làm giàu
bằng mọi cách, tâm lý chạy theo đồng tiền, lấy đồng tiền
làm giá trị cao nhất; chạy theo qun lùc víi thãi Ých kû, dèi
tr¸, lõa läc, xu nịnh
3.3. Đổi mới phải dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trên thực tế, chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
là nền tảng t tởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động
cách mạng đà đợc Đảng ta thực hiện từ khi thành lập Đảng
đến nay. Bớc vào đổi mới, Nghị quyết Trung ơng 6 (khóa VI)
tháng 3/1989 nhấn mạnh thành nguyên tắc: Chủ nghĩa Mác
- Lênin là nền tảng t tởng của Đảng ta, chỉ đạo toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Đại hội VII (6/1991) bổ
sung thêm, đa t tởng Hồ Chí Minh vào vị trí nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động bên cạnh chủ nghĩa Mác
- Lênin. Đây là bớc phát triển nhận thức lý luận của Đảng ta. Từ
đó nội dung trên trở thành bài học lớn của quá trình đổi mới
và cũng là một nguyên tắc của công cuộc đổi mới.
Đổi mới phải khắc phục t tởng hoài nghi, dao động về
giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, hơn
nữa là chống thái độ xa rời hay từ bỏ nền tảng t tởng ấy. Đổi
mới phải bám chắc vào một hệ t tởng nhất định để xây
dựng chủ nghĩa xà hội đúng thực chất, đáp ứng nguyện
vọng nhân dân. Ngoài chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh nếu dựa vào hệ t tởng khác trong tình hình hiện nay
sẽ không tránh khỏi sai lầm , sẽ không thoát khỏi trận ®Þa t t16
ởng t sản dới dạng ngụy trang hoặc công khai, trực diện. Nói
nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động là nói đến
độ bền vững của quan ®iĨm, lËp trêng, cđa ý chÝ vµ tri
thøc khoa häc cách mạng tạo thành cốt cách, bản lĩnh của ngời cách mạng; nói đến chỉ hớng, soi đờng cho hành động
cách mạng bằng phơng pháp luận khoa học trong giải quyết
yêu cầu của thực tiễn. Sau thời gian trả giá b»ng khđng
ho¶ng kinh tÕ - x· héi, bëi chđ nghÜa giáo điều, duy ý chí,
nóng vội và không hành động theo quy luật, Đảng mới đi
đến khẳng định rõ vai trò chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh. Đây là nguyên tắc xây dựng Đảng, là quy luật vận
động của công cuộc đổi mới ở nớc ta. Điều đó có nghĩa là
phải loại trừ khỏi mọi biểu hiện hoang mang, dao động về t
tởng trong mọi hoàn cảnh.
Nói là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động
chỉ có ý nghĩa khi vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ ChÝ Minh vµo thùc tiƠn. Tõ nhËn
thøc lý ln, t tởng đến khi có đờng lối, chủ trơng, chính
sách đúng là một khoảng cách đầy thử thách, đòi hỏi phải
giàu sức sáng tạo mới vợt qua đợc. Vì mỗi quốc gia, dân tộc
có những đặc điểm riêng quyết định con đờng, bớc đi,
biện pháp và diện mạo của chủ nghĩa xà hội, không thể dập
khuôn theo nớc khác. Nhng sáng tạo nh thế nào để không rơi
vào bảo thủ và cũng không trợt sang sai lầm. Nhìn thấy biên
độ của sáng tạo là vấn đề khó khăn nhất của xây dựng chủ
nghĩa xà hội. Vì vậy, cần phải có sự lÃnh đạo của một Đảng
với bản lĩnh chính trị vững vàng và trình độ trí tuệ cao
đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của dân tộc.
17
Khởi đầu bằng đổi mới t duy để thực hiện đổi mới
xây dựng chủ nghĩa xà hội. Đảng ta đà vợt qua chủ nghĩa
giáo điều, chủ trơng vừa vận dụng sáng tạo, vừa phát triển lý
luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh qua hoạt động xây
dựng và bảo vƯ Tỉ qc.
Tỉng kÕt lý ln - thùc tiƠn 20 năm đổi mới của Đại hội
X đà cho thấy sự phát triển nhận thức của Đảng. Mặc dầu
còn có những vấn đề của thực tiễn đặt ra cha giải đáp đợc, nhng Đảng ta khẳng định: Trong những năm đổi mới
Đảng ta đà có sự nhận thức đúng hơn và bổ sung, phát triển
chủ nghĩa Mác - Lênin trên một loạt các vấn đề (chẳng hạn
Vấn đề mục tiêu của chủ nghĩa xà hội, vấn đề sở hữu t liệu
sản xuất, vấn đề phát triển kinh tế thị trờng định hớng xÃ
hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng nhà nớc pháp quyền định
hớng xà hội chủ nghĩa v.v). Nhờ đó t duy lý luận của Đảng
ngày càng sâu sắc hơn, nhận thức đúng đắn hơn thực
chất những t tởng của các nhà kinh điển Mác-xít, đồng thời
có sự vận dụng, phát triển phù hợp hơn với thực tiễn Việt Nam.
Với trình độ nhận thức hiện nay, nhìn lại những năm trớc
đổi mới, trớc đổi mới, chúng ta không khỏi ngạc nhiên về sự
tiến bộ của mình. Đó là cơ sở của niềm tin vào chặng đờng
sắp tới.
Nói chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền
tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động không có nghĩa
là khép kín, đóng cửa. Mở rộng giao lu và tiếp thu thành tựu
của các ngành khoa khác là một yêu cầu của phát triển t tởng
nền tảng. Những thành tùu míi cđa khoa häc tù nhiªn, khoa
häc x· héi và nhân văn, khoa học - công nghệ vừa làm râ
18
thêm giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, vừa
đặt ra những vấn đề mới cần đợc lý giải để phát triển lý
luận, t tởng. Cuộc đấu tranh chống các loại t tởng đối lập
hiện đại đòi hỏi công tác t tởng, lý luận phải đứng ở thế chủ
động nên phải vừa hiểu đầy đủ những luận điệu của kẻ thù,
vừa phải tự nâng cao trình độ, mài sắc luận điểm mới có
thể chiến thắng. Trình
độ dân trí ngày càng cao, việc
tiếp nhận thông tin hàng ngày từ nhiều nguồn và đang dạng.
Đảng phải đủ sức hớng dẫn nhận thức cách mạng xà hội chủ
nghĩa diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội,
liên quan đến tri thức của tất cả các ngành khoa học đòi hỏi
Đảng phải tiếp thu có chọn lọc để làm căn cứ, cơ sở cho việc
xác định đờng lối, chủ trơng. Không làm giàu tri thức bằng
tiếp thu những thành tựu khoa học thì khó giữ vững nền
tảng t tởng nh đà tuyên bố. Nhng việc làm giàu tri thức ấy
chỉ có thể vững chắc khi dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để chọn lọc. Vì vậy, nền tảng t
tởng không phải là sự đông cứng, đơn điệu mà phải cã søc
sèng sinh ®éng b»ng viƯc cëi më ®Ĩ tiÕp nhận những tri
thức tiên tiến của khoa học. Cái khó của vấn đề ở đây là
không rơi vào chủ nghĩa xét lại, cơ hội hay chủ nghĩa đa
nguyên, t tởng thực dụng. Đổi mới phát triển càng nhanh càng
đòi hỏi sự nhạy bén và tỉnh táo càng cao trớc mọi xu hớng t tởng. Mỗi bớc đi lên của đổi mới đều tăng thêm lòng tin và
niềm phấn khởi nhng cũng kèm theo những băn khoăn và lo
âu mới. Cách mạng Việt Nam thờng đi lên nh thế.
19
Kết luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà t tởng vĩ đại, nhà lý luận
thiên tài của cách mạng Việt Nam. Ngời đà nêu một tấm gơng
sáng trong việc tiếp thu và xây dựng chủ nghĩa Mác - Lênin
trên tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh
phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp cách mạng dân tộc
và đóng góp to lớn vào cách mạng thuộc địa thế giới. Bằng
những lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, Ngời đà kế thừa và
phát huy chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại. Néi dung néi dung t tëng cđa
Ngêi lµ sù kÕt hợp hài hòa của sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thời đại, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đờng lối đúng đắn đa
cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Tóm lại, t tởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá
của toàn Đảng, toàn dân ta, là sự khái quát sâu sắc những
quy luật phát triển và thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn
75 năm qua. Nghiên cứu, làm sáng tá hƯ thèng vµ néi dung t
tëng Hå ChÝ Minh, đặc biệt là những luận điểm sáng tạo
của Ngời là một trong những nhiệm vụ cơ bản, có tầm quan
trọng hàng đầu của công tác tổng kết quy luật và bài học lý
luận nhằm đa cách mạng Việt Nam vợt qua thử thách, nắm
lấy vận hội để nhanh chóng vợt lên trong thế kỷ mới.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh, Ngời đợc UNESCO
phong tặng danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh
nhân văn hóa thế giới. Điều đó khẳng định những đóng
góp to lớn của Ngời cho dân tộc, cho nhân loại. Về dân tộc
20
ViƯt Nam, tiỊm Èn trong t tëng suy nghÜ vµ hành động của
mỗi ngời đều thể hiện lòng kính trọng đối với Bác Hồ - ngời
cha của dân tộc.
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. GS. Song Thành: Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc. Nxb Lý luận chính trị,
2005.
2. PSG. TS. Nguyễn Khánh Bật: Những nhận thức cơ bản về chuyên ngành
Hồ Chí Minh học. Đặc san Hồ Chí Minh học số 2 – 1011.
3. Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương: Tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí
Minh. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003.
4. GS. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên): Giáo trình Tư tưởng Hồ Chì Minh. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003.
5. PGS. TS Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh.
Nxb Chính trị quốc gia – 2008.
6. Trần Đương: Bác Hồ của chúng ta. Nxb Văn hóa thơng tin – 2003.
21
22