Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Các hoạt động kinh tế phân bố không đồng đều theo không gian như thế nào và chúng ta có thể giải thích thế nào về sự không đồng đều của đời sống kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.57 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|9242611

B GIO DỵC V O TắO
TRNG ắI HC KINH Tắ QUịC DN
-----****-----

BI TP MễN ịA Lí KINH Tắ

bi: Cỏc ho¿t đáng kinh tÁ phân bố không đồng đều theo khơng gian
như thÁ nào và chúng ta có thể giÁi thích thÁ nào về sự khơng đồng đều
của đái sống kinh tÁ?

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ph°¡ng
MSSV: 11218551
Lßp: Logistics và Quản lý chußi cung ứng 63A

Hà Nội, tháng 06 năm 2022


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
Mÿc lÿc
LàI Mâ ĐÀU ...................................................................................................... 3
NàI DUNG .......................................................................................................... 4
1. Các ho¿t đáng kinh tÁ phân bố không đồng đều theo không gian như thÁ
nào? .............................................................................................................. 4
a.

Nguồn lực tài ngun và mơi trưáng .................................................... 4
Casestudy: "Mát ít, mát nhiều" của các nưßc Trung Đơng…………..5



b. Dân số, vốn lao đáng và di cư............................................................... 8
c.

Tiền tệ, tài chính và dịch chuyển vốn ................................................... 9

2. T¿i sao trình đá đái sống kinh tÁ khác biệt giữa các khu vực địa lý? ........ 10
KÀT LUÀN ........................................................................................................ 14
Tài liệu tham khÁo.............................................................................................. 15

2


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
LàI Mâ ĐẦU
Lịch sử đã kể vßi chúng ta rằng, những yÁu tố t¿o nên thành công của mát trÁn
chiÁn nào đó ln là < Thiên thái, Địa lợi, Nhân hịa= nghĩa là ta cÁn có cơ hái, có địa
lý ủng há và cuối cùng là yÁu tố con ngưái biÁt tÁn dụng những điều đó cùng vßi cái tài
của mình. Qua đó, chúng ta đã phÁn nào th¿y được vai trò quan trọng của địa lý trong
lịch sử, và có l¿ rằng vai trị đó khơng chỉ hiện diện trong lịch sử mà còn trong t¿t cÁ
lĩnh vực cuác sống, đặc biệt là trong nền kinh tÁ, yÁu tố tiên quyÁt cho sự phát triển của
mát quốc gia.
Có thể th¿y rằng, địa lý đóng vai trị là yÁu tố then chốt, là điều kiện hình thành
nên sự phân bố của các đơn vị kinh tÁ. Bãi nó khơng chỉ là điều kiện tự nhiên về địa
hình, thổ nhưỡng, khí hÁu,… mà cịn bao gồm những u tố khác như nguồn lao đáng,
sự dịch chuyển tài chính. T¿t cÁ những yÁu tố này đều tác đáng trực tiÁp đÁn mßi ho¿t
đáng kinh tÁ, bãi vÁy nó s¿ là những điều kiện xem xét đÁu tiên để mát ho¿t đáng kinh
tÁ được hình thành. Và điều đó cũng giÁi thích vßi chúng ta rằng t¿i sao kinh tÁ l¿i phân

bố không đồng đều theo không gian và sự phát triển kinh tÁ ã mßi nơi cũng khơng giống
nhau.
Mơn học địa lý kinh tÁ đã giúp em hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của địa lý trong các
ho¿t đáng kinh tÁ của xã hái, nhÁn thức được tÁm Ánh hưãng của địa lý đÁn sự phân bố
kinh tÁ, em l¿y chủ đề gian như thế nào và chúng ta có thể giải thích thế nào về sự khơng đồng đều của đời
sống kinh tế?= làm trọng tâm để trình bày những tìm hiểu của mình.

3


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
NàI DUNG
1. Các ho¿t đáng kinh t¿ phân bß khơng đồng đều theo khơng gian nh° th¿ nào?
Các ho¿t đáng kinh tÁ ã mßi khu vực địa lý đều mang những đặc trưng riêng, đây
chính là kÁt quÁ của sự tác đáng l¿n nhau của các yÁu tố địa lý, t¿o nên sự phân bố
không đồng đều theo khơng gian. Phân tích rõ hơn về v¿n đề này, chúng ta s¿ xem xét
từng yÁu tố của địa lý đã tác đáng như thÁ nào đÁn các ho¿t đáng kinh tÁ.
a. Nguồn lực tài nguyên và môi trường
Môi trưáng là t¿t cÁ những gì bao quanh con ngưái (hệ thống tự nhiên, kinh tÁ,
xã hái), có mối quan hệ vßi nhau và tác đáng lên mọi ho¿t đáng của sự sống trên trái
đ¿t. Mơi trưáng có c¿u trúc phức t¿p, có tính đáng và mã đồng thái có khÁ năng tự điều
chỉnh, tự tổ chức. Môi trưáng là nơi cung c¿p không gian sống; tài nguyên, điều kiện
vÁt ch¿t cho HĐ SX và đái sống cũng là nơi chứa ch¿t thÁi của các ho¿t đáng của con
ngưái.
Tài nguyên là t¿t cÁ những điều kiện, vÁt ch¿t của môi trưáng có thể tác đáng
trực tiÁp hoặc gây Ánh hưãng đÁn các ho¿t đáng kinh tÁ. Mát cách đơn giÁn, có thể coi
tài ngun là các điều kiện về khí hÁu, đ¿t, nưßc, rừng hay khống sÁn.

Đầu tiên, về tài nguyên khí hậu.
Dựa vào vị trí của mặt trái và trái đ¿t, cùng vßi cơ chÁ tự quay quanh mình và
quanh mặt trái, trái đ¿t được chia làm 5 vành đai khí hÁu khác nhau: 2 vành đai hàn
đßi, 2 vành đai ơn đßi và vành đai nhiệt đßi. Mßi vành đai mang đặc trưng tự nhiên
khác nhau. Vành đai hàn đßi có nhiệt đá th¿p, băng giá quanh năm, ngày và đêm đều
kéo dài đÁn 6 tháng, bãi vÁy mà con ngưái không thể sinh sống ã đây, cũng như khơng
xu¿t hiện b¿t kì ho¿t đáng sÁn xu¿t kinh tÁ nào ã hai vùng cực trái đ¿t. Vành đai ôn đßi
là vùng được nhÁn lượng ánh sáng mặt trái trung bình, có sự phân c¿p rõ rệt 4 mùa:
xn, h¿, thu, đơng. Ngồi ra, cáng hưãng thêm vị trí địa lý giáp biển hay lục địa mà
4


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
hệ thống cây trồng nông nghiệp của các nưßc ơn đßi r¿t phong phú đa d¿ng, tiêu biểu
như: lúa mì, đ¿i m¿ch, các lo¿i rau củ quÁ như khoai tây, ngơ, cà rốt,… Bên c¿nh đó
các vùng khí hÁu địa trung hÁi cũng mang l¿i nhiều cây trồng có giá trị xu¿t khẩu cao
như: nho, ơ liu, cam,… Vành đai nhiệt đßi là vùng nhÁn được nhiều lượng ánh sáng
mặt trái nh¿t trong năm, bãi vÁy nhiệt đá trung bình năm cao, lượng ẩm lßn, thích hợp
phát triển r¿t nhiều lo¿i cây trồng như: lúa nưßc, các lo¿i rau củ q, ngồi ra cịn có
r¿t nhiều cây cơng nghiệp như cao su, cà phê,… Có thể th¿y hệ thống cây trồng của con
ngưái vô cùng đa d¿ng, tuy nhiên khơng phÁi lo¿i cây nào cũng có thể trồng ã b¿t cứ
vị trí địa lý nào. Mßi vùng khí hÁu khác nhau quy định mßi lo¿i cây trồng khác nhau,
không tuân theo quy luÁt này dễ d¿n đÁn cây trồng không đ¿t năng su¿t cao, h¿ th¿p
hiệu quÁ kinh tÁ. Đồng thái, nền nông nghiệp khác nhau giữa các vùng miền cũng là
đáng lực thúc đẩy ho¿t đáng xu¿t nhÁp khẩu trên tồn thÁ gißi, đẩy m¿nh thương m¿i
quốc tÁ.
Bên c¿nh đó, tài ngun khí hÁu cịn đề cÁp đÁn các năng lượng tái t¿o như năng lượng
gió, năng lượng mặt trái, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt… Các năng lượng

này cũng phân bố không đồng đều d¿n đÁn tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp
năng lượng tái t¿o cũng khác nhau giữa các quốc gia.
Thứ hai, về tài nguyên nước.
Tài nguyên nưßc của mßi quốc gia đÁn từ các lưu vực sông và hệ thống m¿ch
nưßc ngÁm. Đây có thể coi là mát nguồn tài ngun mang tính chiÁn lược vì nó là thiÁt
u đối vßi cc sống con ngưái, các ho¿t đáng nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ.
Những vùng có nguồn nưßc dồi dào s¿ góp phÁn làm nền kinh tÁ phát triển, phục vụ tốt
cho đái sống con ngưái, ngược l¿i những vùng khan hiÁm nguồn nưßc s¿ d¿n đÁn cuác
sống thiÁu thốn, ch¿t lượng kinh tÁ kém, r¿t khó khăn để có thể phát triển. Hiện t¿i, v¿n
đề An ninh nguồn nưßc là mát trong những v¿n đề c¿p bách được quan tâm hàng đÁu
trên thÁ gißi, đây là v¿n đề cơ bÁn, là cơ sã để phát triển b¿t kì ho¿t đáng sÁn xu¿t nào.
5


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
Thứ ba, về tài nguyên khoáng sản.
Sự phân bố khống sÁn trên tồn thÁ gißi s¿ quy định trực tiÁp nền cơng nghiệp
khai khống của quốc gia đó, đồng thái cũng t¿o nên tÁm Ánh hưãng của quốc gia đối
vßi chính trị khu vực và thÁ gißi. Khống sÁn ã đây có thể kể đÁn mát vài lo¿i quan
trọng cho đái sống con ngưái như: dÁu mỏ, khí đốt, than đá,… Khu vực có trữ lượng
dÁu mỏ lßn nh¿t thÁ gißi là khu vực Trung Đơng, vßi r¿t nhiều các v¿n đề về kinh tÁ,
chính trị xoay quanh cái rốn dÁu mỏ của thÁ gißi này.
Để hiểu rõ hơn về sức Ánh hưãng của tài nguyên thiên nhiên đÁn cục bá chính trị và
kinh tÁ mát quốc gia và tồn thÁ gißi, chúng ta s¿ đÁn vßi case study ít= của các quốc gia Trung Đơng.
• Mát nhiều: tài ngun dÁu thơ
Trung Đơng là khu vực có trữ lượng dÁu thơ lßn nh¿t, sÁn xu¿t và vÁn chuyển dÁu thơ
nhiều nh¿t trên thÁ gißi, dÁu thô Trung Đông chủ yÁu phân bố ã vịnh Ba Tư và khu vực

ven sát bá biển. Bãi vì lượng tiêu thụ dÁu thơ của bÁn thân r¿t ít, hơn 90% dÁu thô do
Trung Đông sÁn xu¿t dùng tàu chã dÁu từ cửa cÁng ven bá vịnh Ba Tư vÁn chuyển đÁn
các nưßc và khu vực như Tây Âu, Hoa Kì, NhÁt BÁn và Trung Quốc, là khu vực xu¿t
khẩu dÁu thơ nhiều nh¿t trên thÁ gißi, nh¿t cử nh¿t đáng đều có Ánh hưãng trên tồn
cục về sự phát triển kinh tÁ thÁ gißi.
Các nưßc sÁn xu¿t dÁu thơ chủ u ã Trung Đơng có Arabia Saudi, Các Tiểu vương
quốc À RÁp Thống nh¿t, Iran, Iraq,... trong đó Arabia Saudi, Kuwait và Các Tiểu vương
quốc À RÁp Thống nh¿t dựa vào xu¿t khẩu dÁu thô đã giành được thu nhÁp kinh tÁ khÁ
quan, trã thành nưßc giàu có. Nhưng bãi vì dÁu thơ khai thác ít thì khơng đủ bán, cho
nên những nưßc sÁn xu¿t dÁu thơ này, đều đang suy xét kĩ càng v¿n đề lối thoát kinh tÁ
của nưßc mình sau khi tài ngun dÁu thơ khai thác hÁt. Nông nghiệp của họ chủ yÁu
là ngành chăn nuôi, sÁn xu¿t r¿t nhiều cây chà là.

6


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
Trữ lượng dÁu thô ã khu vực Trung Đông chiÁm đÁn 61,5% trữ lượng sử dụng đã kiểm
chứng tồn thÁ gißi, tổng lượng là 742 tỉ thùng (chừng 100,2 tỉ t¿n). Trong đó, Arabia
Saudi là nưßc có trữ lượng dÁu thơ lßn nh¿t Trung Đơng, xÁp thứ hai thÁ gißi, trữ lượng
dÁu thơ đã kiểm chứng là 262,6 tỉ thùng, chiÁm 17,85% trữ lượng dÁu thơ tồn cÁu.
Kuwait ã Trung Đơng là mát trong những nưßc sÁn xu¿t dÁu thơ chủ u trên thÁ gißi,
diện tích chừng 17,8 ngàn kilômét vuông, nhân khẩu hơn 4,4 triệu ngưái. PhÁn lßn khu
vực là sa m¿c, sơng và hồ khơng có nưßc quanh năm, thiÁu nưßc ngọt, nưßc uống chủ
u dựa vào ngọt hố nưßc biển và nưßc dưßi đ¿t. Bá phÁn trọng yÁu trong mÁu dịch
quốc tÁ của nó là xu¿t khẩu dÁu thơ và nhÁp khẩu nưßc ngọt cựng thit b cú liờn quan
vòi ch to nòc ngt.
ã Mát ít: tài ngun nưßc

Tài ngun nưßc ã Trung Đơng thiÁu thốn cực đá, hình thành đối lÁp rõ ràng vßi phong
phú tài ngun dÁu thơ. Khí hÁu Trung Đơng khơ h¿n, thiÁu hiÁm dịng sơng, và khu
vực sa m¿c diện tích ráng lßn khơng có dịng sơng. ThiÁu thốn tài nguyên nưßc Ánh
hưãng nghiêm trọng đái sống và sÁn xu¿t của ngưái dân Trung Đông. Đi cùng gia tăng
nhân khẩu và phát triển kinh tÁ, việc túng thiÁu tài ngun nưßc ã Trung Đơng ngày
càng nghiêm trọng. Mâu thu¿n về phương diện phân phối tài ngun nưßc ã sơng và
hồ, cũng là mát trong những nguyên nhân hình thành cục thÁ căng thẳng ã Trung Đông.
Những điều kiện tài nguyên tài nguyên trên đã d¿n đÁn kÁt quÁ là: chiÁn tranh trong
nhiều năm khiÁn cho các nưßc khu vực Trung Đông rơi vào khủng hoÁng, mọi ngưái
tự cÁm th¿y đ¿t nưßc mình nguy hiểm b¿t an, d¿n đÁn khu vực này rơi vào tr¿ng thái
ch¿y đua quân bị thÁm chí ch¿y đua h¿t nhân. Đ¿t nưßc mua vũ khí, thuốc súng từ Hoa
Kì và phương Tây nhiều nh¿t chính là các nưßc Trung Đơng, bao gồm Arabia Saudi,
Các Tiểu vương quốc À RÁp Thống nh¿t, Ai CÁp Iran,... Điều này ã mức đá nh¿t định
d¿n đÁn việc giÁm bßt đÁu tư vào kinh tÁ quốc gia và sinh kÁ nhân dân, đã làm trÁm
trọng thêm tình tr¿ng nghèo khổ của mát số nưßc.
7


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
Thứ tư, về tài nguyên rừng và đất.
Chúng ta đã biÁt đ¿t chính là tư liệu sÁn xu¿t quan trọng nh¿t trong ho¿t đáng
nông nghiệp, bãi vÁy mà những đ¿t nưßc có tài ngun đ¿t màu mỡ, giàu ch¿t dinh
dưỡng là tiền đề quan trọng để phát triển nền nơng nghiệp. Ví dụ như Việt Nam có
thn lợi về đ¿t đai khi có đ¿t phù sa ã khu vực sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long cùng vßi nhiều thn lợi khác về khí hÁu, nguồn nưßc, lao đáng đã giúp nưßc ta
có sÁn lượng g¿o bền vững đứng top đÁu trên thÁ gißi và tăng lên hàng năm, vào năm
2021 sÁn lượng g¿o nưßc ta đ¿t trên 43,86 triệu t¿n, giúp Việt Nam trã thành nưßc xu¿t
khẩu lúa g¿o nhiều thứ 3 trên thÁ gißi, và đó cũng là thÁ m¿nh của mát nưßc có truyền

thống nơng nghiệp lâu đái như Việt Nam.
Bên c¿nh đó, khơng thể không kể đÁn tài nguyên rừng. Rừng v¿n luôn được ví như là
phổi xanh của thành phố, bãi nó điều hịa khí hÁu, cân bằng hệ sinh thái và cung c¿p
nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp như sÁn xu¿t gi¿y, chÁ biÁn gß,… Mát đ¿t
nưßc khi khơng bÁo vệ được tài nguyên rừng của mình s¿ gây ra nhiều thiệt h¿i như
biÁn đổi khí hÁu làm giÁm sút hiệu quÁ nông nghiệp, hoặc thiÁu nguyên liệu cung c¿p
cho các ngành cơng nghiệp khác.
Mßi tài ngun đều có vai trị riêng đối vßi nền kinh tÁ của mßi quốc gia. Sự kÁt
hợp, tác đáng qua l¿i của các yÁu tố này t¿o nên mát đặc trưng, thÁ m¿nh kinh tÁ riêng
cho từng khu vực, d¿n đÁn việc phân bố kinh tÁ không đồng đều theo không gian.
b. Dân số, vốn lao động và di cư
Để khai thác được tài ngun thiên nhiên, làm giàu cho đ¿t nưßc thì khơng thể thiÁu
bàn tay con ngưái. Bãi vÁy mà trình đá, quy mô của lực lượng lao đáng s¿ quyÁt định
đÁn sự phát triển của nền kinh tÁ. Theo kinh tÁ học, lực lượng lao đáng là bá phÁn dân
số ã đá tuổi từ 15-65 và nhu cÁu tìm kiÁm việc làm. Mát quốc gia có cơ c¿u dân số
vàng là quốc gia có số ngưái trong đá tuổi lao đáng tăng g¿p hai lÁn số ngưái phụ thuác.
Việt Nam được coi là mát quốc gia có nguồn lao đáng dồi dào khi hàng năm dân số
8


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
tăng thêm khoÁng 1 triệu ngưái, đây là mát đáng lực lßn để Việt Nam phát triển ngành
nông nghiệp và mát số ngành công nghiệp cÁn nhân cơng lßn. Bên c¿nh đó, đây cũng
là điểm thu hút các doanh nghiệp nưßc ngồi mã các cơng ty, nhà máy t¿i Việt Nam.
Tuy nhiên, số lượng chưa quyÁt định t¿t cÁ mà còn phÁi xem xét đÁn ch¿t lượng lao
đáng. Ngưái ta sử dụng thuÁt ngữ đáng thu nhÁn được. Trong thái đ¿i công nghệ phát triển cùng sự hiện đ¿i trên thÁ gißi,
mát nguồn lao đáng ch¿t lượng là lao đáng có trình đá chun mơn, có các kĩ năng để

vÁn dụng cơng nghệ vào q trình sÁn xu¿t. Chỉ khi lao đáng có khÁ năng này, nền kinh
tÁ của quốc gia mßi có thể tự thân phát triển mà không bị phụ thuác vào các đ¿t nưßc
phát triển hơn.
Mát yÁu tố khác liên quan đÁn lao đáng là di cư. Di cư là sự di chuyển của con ngưái
từ đơn vị hành chính này đÁn mát đơn vị hành chính khác, quốc gia này đÁn quốc gia
khác. Di cư vừa là nguyên nhân vừa là hệ quÁ của quá trình phát triển. Di cư nhằm cÁi
thiện kÁ sinh nhai, cơ hái cơng việc, và nó trã thành c¿u thành khơng thÁ thiÁu của q
trình phát triển đặc trưng cho mối quan hệ qua l¿i giữa các vùng. Hiện tượng di cư xÁy
ra theo chiều hưßng lao đáng ã những quốc gia kém phát triển đÁn những nưßc phát
triển hơn để cÁi thiện cuác sống, điều này t¿o điều kiện cho những đ¿t nưßc phát triển
càng có điều kiện về lượng lao đáng để sinh ra nhiều ho¿t đáng kinh tÁ hơn, tuy nhiên
khi lượng ngưái di cư q lßn, đơi khi l¿i trã thành gánh nặng cho đ¿t nưßc này. Cịn
vßi đ¿t nưßc có ngưái di cư đi s¿ có nguồn tiền chÁy về từ những ngưái di cư nhưng l¿i
khơng có điều kiện để cÁi thiện nguồn lực của riêng mình và tự thân phát triển.
c. Tiền tệ, tài chính và dịch chuyển vốn
Hệ thống tiền tệ quốc tÁ được sinh ra nhằm đÁm bÁo ổn định & thông suốt trong
các giao dịch tiền tệ và h¿n chÁ khủng hoÁng về tài chính, điều chỉnh những m¿t cân
bằng trong cán cân thành toán quốc tÁ. Tuy nhiên cũng có những tồn t¿i như gây ra
thâm hụt thương m¿i của Mỹ, t¿o đáng cơ thao túng tiền tệ ã các quốc gia khác (tối đa
9


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
hóa XK, giÁm NK, giữ cho đồng tiền của mình đủ u), làm giÁm tính đác lÁp chính
sách tiền tệ quốc tÁ, giÁm tính đác lÁp chính sách tiền tệ.
Hệ thống tiền tệ quốc tÁ hình thành nên các trung tâm tài chính thÁ gißi giúp t¿o thu
nhÁp, cơ hái việc làm cho nguồn nhân lực ch¿t lượng cao ã nhiều ngành, hß trợ cho sự
phát triển của các DN; thúc đẩy thương m¿i, đÁu tư, phát triển hệ thống tài chính quốc

gia, thu hút DN nưßc ngồi, thu hút các dịng vốn đÁu tư quốc tÁ, nâng tÁm vị thÁ quốc
gia. Mát trung tâm tài chính s¿ tÁp trung số lượng lßn các định chÁ tài chính (NH thương
m¿i, NH đÁu tư, Sã GDCK, các tổ chức tư v¿n đÁu tư, các công ty dịch vụ tài chính…)
có các định chÁ tài chính phát triển m¿nh về vốn và có uy tín cao trên thị trưáng;
T3/2021, theo Báo cáo Chỉ số TTTC Toàn cÁu (GFCI), New York là TTTC hàng đÁu
thÁ gißi, sau đó là London và Thượng HÁi. Nơi tÁp trung các chuyên gia nhân sự tài
chính giỏi, có trình đá chun mơn cao để phát triển được những kỹ năng nghiệp vụ;
nơi có nguồn nhân lực tài chính tốt nh¿t cũng như là nơi thu hút được các tài năng trên
khắp thÁ gißi tÁp trung về, có các thị trưáng tài chính chính thức như thị trưáng tiền tệ
ngân hàng, thị trưáng chứng khoán bao gồm thị trưáng cổ phiÁu và thị trưáng trái phiÁu,
thị trưáng bÁo hiểm, thị trưáng phái sinh.
Những trung tâm này có trình đá phát triển cao trên thÁ gißi, đóng vai trị như 1 cực
tăng trưãng, có sức Ánh hưãng lßn đÁn các quốc gia lân cÁn, khoÁng cách càng xa mức
đá Ánh hưãng càng giÁm.
2. T¿i sao trình đá đái sßng kinh t¿ khác biệt giữa các khu vực đßa lý?
Có thể nói rằng, việc phát triển kinh tế không đồng đều giữa các khu vực địa lý
là điều hoàn toàn tất nhiên.
Mát cách tiÁp cÁn phổ biÁn đối vßi sự khơng đồng đều của phát triển kinh tÁ là xem nó
như mát tình tr¿ng tự nhiên bãi vì sự phân bố khơng đồng đều của nguồn lực tài ngun
mơi trưáng. Tho¿t nhìn, ý tưãng cho rằng xã hái con ngưái phát triển khơng đồng đều
vì tài ngun phân bố khơng đều là mát lái giÁi thích h¿p d¿n. Bãi l¿ cuác Cách m¿ng
10


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
cơng nghiệp đã được khãi xưßng t¿i các thành phố phía Bắc nưßc Anh, nơi mà giàu có
về các tài ngun khống sÁn như dÁu mỏ, sắt, và các tài nguyên thô khác. Ngày nay,
thiên nhiên ưu ái cho các đ¿t nưßc như Úc, Canada, Nga,… vßi nguồn tài nguyên bao

la về khoáng sÁn, tài nguyên rừng,… Đây có l¿ là minh chứng rõ nh¿t cho việc sử dụng
các nguồn tài nguyên để giÁi thích cho sự phát triển kinh tÁ không đồng đều.
Tuy nhiên khi mã ráng ví dụ hơn về các quốc gia trên thÁ gißi, chúng ta th¿y rằng quan
điểm trên khơng hồn tồn đúng, nghĩa là tài nguyên thiên nhiên không phÁi yÁu tố duy
nh¿t quyÁt định trình đá phát triển kinh tÁ của mát quốc gia. Ví dụ như đ¿t nưßc
Indonesia vßi nguồn tài nguyên rừng, khoáng sÁn và điều kiện tự nhiên ủng há nền
nơng nghiệp, tuy nhiên thu nhÁp bình quân của 258 triệu ngưái dân vào năm 2015 chỉ
đ¿t 5,400 đơ la Mỹ. Mặt khác, đ¿t nưßc Singapore, mát quốc đÁo r¿t nhỏ vßi hÁu như
tài nguyên thiên nhiên là con số 0 thì l¿i có thu nhÁp bình qn lên đÁn 78,200 đơ. NhÁt
BÁn, mát đ¿t nưßc có tài ngun thiên nhiên khơng đáng kể vßi diện tích nhỏ bé thì l¿i
có thu nhÁp bình qn g¿p đÁn 7 lÁn con số này của Indonesia. Sự đủ đÁy địa lý về
nguyên liệu công nghiệp thô là không đủ để đÁm bÁo cho mát nền kinh tÁ thịnh vượng.
Trên thực tÁ, có r¿t ít sự tương quan giữa danh sách những đ¿t nưßc giàu có nh¿t trên
thÁ gißi và danh sách những đ¿t nưßc vßi nguồn tài nguyên nhiều nh¿t thÁ gißi. Rõ
ràng, cịn những lí do khác quy định đÁn sự phát triển không đều giữa các nền kinh tÁ.
Lý do thứ hai không xuất phát từ sự thiếu cân bằng mà nó được cho là san lấp
mặt bằng theo thời gian thơng qua các q trình phát triển làm lan tỏa sự giàu có trên
khắp các xã hội và không gian.
Mặc dù tư duy đã thay đổi, lÁp luÁn về cơ bÁn v¿n được giữ nguyên: rằng t¿t cÁ các nền
kinh tÁ đều có thể phát triển nÁu áp dụng các chính sách và chiÁn lược phù hợp, và sự
phát triển không đồng đều chỉ là mát tình tr¿ng t¿m thái s¿ tự nhiên khắc phục được.
Mát trong những ý tưãng đÁu tiên của quan điểm này là trong lý thuyÁt hiện đ¿i hóa mát trưáng phái kinh tÁ học tÁp trung thịnh hành trong những năm 1950 và những năm
1960 đã chứng kiÁn những rào cÁn lßn về văn hóa và thể chÁ đối vßi sự phát triển ã
11


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
8ThÁ gißi thứ ba9. Các nền kinh tÁ nghèo khó s¿ phát triển theo mơ hình sÁn xu¿t công

nghiệp của phương Tây, mát xã hái dân chủ hiện đ¿i và tiêu dùng hàng lo¿t cao, nÁu
họ lÁn đÁu tiên thiÁt lÁp mát số điều kiện tiên quyÁt. Trong các phiên bÁn đÁu tiên của
lý thuyÁt, được phát triển bãi nhà sử học kinh tÁ ngưái Mỹ Walt Rostow vào năm 1960,
những điều kiện này bao gồm tỷ lệ tiÁt kiệm và đÁu tư cao, đồng thái lo¿i bỏ sự phÁn
kháng của văn hóa đối vßi khoa học hiện đ¿i và sÁn xu¿t cơng nghiệp. Các mơ hình như
vÁy ngụ ý rằng sự phát triển kinh tÁ s¿ có xu hưßng hưßng tßi mát mơ hình cân bằng,
trong đó sự khác biệt s¿ được làm dịu đi theo thái gian.
Lý do thứ ba có thể kể đến là sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia là
do ảnh hưởng của lịch sử hình thành.
Mßi quốc gia đều có mát câu chuyện lịch sử riêng, có thể t¿t cÁ đều xu¿t phát cùng 1
thái gian nhưng không đồng nghĩa vßi việc cùng ổn định về mặt lãnh thổ cùng mát lúc.
Như chúng ta đã biÁt, lịch sử có r¿t nhiều cuác xâm chiÁm thuác địa, điều này bào mòn
các quốc gia yÁu thÁ để làm m¿nh hơn cho các quốc gia đi xâm lược. Như vÁy, các
cưáng quốc khi đã có sức m¿nh đi xâm lược thì l¿i càng có thêm điều kiện để phát triển
kinh tÁ cũng như đái sống xã hái. Các quốc gia bị xâm lược l¿i m¿t r¿t nhiều thái gian
và công sức, nguồn lực để làm giàu cho các nưßc khác. Chỉ khi các nưßc trên tồn thÁ
gißi giành được đác lÁp, ổn định được chính trị cũng như lãnh thổ của mình thì mßi có
thể bắt đÁu cơng cc xây dựng đ¿t nưßc. Vơ hình chung, các cưáng quốc đã có cơ hái
để phát triển hơn các nưßc khác, đi trưßc đÁn hàng trăm, thÁm chí hàng nghìn năm.
Mặc dù, sự hiện đ¿i có hiệu ứng lan tỏa, nghĩa là có thể những nưßc đi sau s¿ khơng
tốn thái gian bằng các nưßc đi trưßc để có thể cân bằng vị thÁ nhưng cũng không thể
đuổi kịp mát cách dễ dàng. Điều này t¿o nên sự phát triển không đồng đều giữa các
quốc gia.
Bên cạnh đó, yếu tố cơng nghệ cũng là một phần không thể thiếu trong đánh giá
sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia.
12


lOMoARcPSD|9242611


[Địa lý kinh tÁ]
Rõ ràng rằng, những quốc gia có điều kiện và đủ năng lực để vÁn dụng công nghệ vào
sÁn xu¿t thì s¿ đem l¿i năng su¿t cao hơn, sÁn xu¿t hiệu quÁ hơn và đem l¿i lợi ích lßn
hơn. Ngược l¿i những quốc gia khơng thể vÁn dụng cơng nghệ thì s¿ sßm bị tụt hÁu,
khơng thể hịa nhÁp vßi thương m¿i quốc tÁ để phát triển hơn, hiệu quÁ kinh tÁ không
thể cÁi thiện, dÁn dÁn bị đào thÁi khỏi chi giá trị tồn cÁu. L¿y ví dụ như ho¿t đáng
sÁm xu¿t của Việt Nam, theo mát bài báo cáo và tính tốn của Th¿c sĩ Nguyễn Thị Lê
Hoa - Viện Năng su¿t Việt Nam, vßi tốc đá tăng NSLĐ bình quân 4,7% giai đo¿n 2011
- 2017, tiÁn bá cơng nghệ 1,66%, thì tiÁn bá cơng nghệ ưßc tính đóng góp 35,2% vào
tăng NSLĐ.
Ngồi ra, chúng ta có thể áp dụng một số lý thuyết về địa lý kinh tế để giải thích
sự phát triển khơng đồng đều này.
L¿y lý thuyÁt địa lý kinh tÁ mßi làm cơ sã, chúng ta biÁt được rằng: Các ho¿t đáng kinh
tÁ có xu hưßng tích tụ/tÁp trung hóa trong mát số ít địa phương/vùng ã mßi quốc gia,
thÁm chí mát số ho¿t đáng kinh tÁ chỉ tÁp trung ã 1 số ít quốc gia, các vùng khác trã
thành lý. Sự tích tụ này diễn ra, có thể kể đÁn 1 số nguyên nhân sau: để tÁn dụng tiÁt kiệm do
quy mô (vùng sÁn xu¿t công nghiệp thưáng trã thành vùng trung tâm, và vùng nơng
nghiệp trã thành vùng ngo¿i vi); giÁm chi phí vÁn tÁi khi các cụm sÁn xu¿t gÁn nhau
(đặc biệt khi ho¿t đáng sÁn xu¿t có sự bổ trợ l¿n nhau). Minh chứng cho thuyÁt này, ta
l¿y NhÁt BÁn là 1 ví dụ. Tokyo – TP lßn nh¿t thÁ gißi vßi 35 triệu ngưái (1/4 dân số
NB) thu gọn trong 1 diện tích chưa đÁn 4%. Dân số NhÁt BÁn phân bố không đều, dân
cư tÁp trung chủ yÁu ã các vùng ven biển, tßi 49% dân số cÁ nưßc sống ã các thành phố
lßn như Tokyo, Osaka, Nagoya và mát số thành phó lân cÁn, mÁt đá dân cư ã đây lên
tßi 1350 ngưái/km2 trong khi ã đÁo Hokkaido mÁt đá chỉ là 64 ngưái/km2. Sự phân bố
không đều về dân cư này chính là hệ quÁ của phân bố kinh tÁ khơng đồng đều. Từ đó
cũng d¿n đÁn trình đá phát triển kinh tÁ khơng giống nhau giữa các khu vực khác nhau
trong ngay cùng mát quốc gia.
13


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
K¾T LUẬN
Do mát hay nhiều yÁu tố khác nhau mà việc phân bố ho¿t đáng kinh tÁ không
đều theo không gian là điều không thể tránh khỏi, bên c¿nh đó trình đá phát triển kinh
tÁ của từng nơi cũng là không đồng đều. Bãi vÁy mà nhiệm vụ của mßi quốc gia là phÁi
tìm ra thÁ m¿nh của mình, của từng khu vực trong lãnh thổ của mình để có chiÁn lược
phát triển phù hợp nh¿t, mang l¿i lợi ích cao nh¿t cho quốc gia.
Ngồi ra, các quốc gia cũng cÁn ln linh ho¿t, nh¿y bén vßi những phát minh
hiện đ¿i trên thÁ gißi, cÁp nhÁt tình hình và sẵn sàng thay đổi để thích nghi vßi mơi
trưáng mßi để hái nhÁp, đẩy m¿nh q trình tồn cÁu hóa.

14

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

[Địa lý kinh tÁ]
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Địa lý kinh tÁ
Slide bài giÁng trưáng Đ¿i học Kinh tÁ Quốc dân
Nguồn tham khÁo Internet:
/> />
15


Downloaded by tran quang ()



×