Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Tổng hợp kiến thức môn khoa sử địa 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.88 KB, 69 trang )

Tổng hợp kiến thức môn Lịch sử lớp 5
Giai đoạn 1: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô
hộ (1858-1945)
Nhân vật, sự kiện
TT
Mốc thời gian
Bài học hoặc ý nghĩa lịch sử
lịch sử
Trương Định là tấm gương tiêu
- Thực dân Pháp nổ súng
biểu cho lòng yêu nước, tinh thần
- Ngày 1-9-1858 xâm lược nước ta.
bất khuất chống giặc ngoại xâm
1
- Trương Định lãnh đạo
của nhân dân Nam Kì những ngày
- Năm 1862
nhân dân Nam Kì đứng
đầu thực dân Pháp xâm lược nước
lên chống Pháp.
ta.
Nguyễn Trường Tộ nhiều lần đề
Đời vua Tự Đức Nguyễn Trường Tộ đề
nghị canh tân đất nước nhưng
2
(1848-1883)
nghị canh tân đất nước. không được vua quan nhà Nguyễn
thực hiện.
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế
Tơn Thất Thuyết lãnh
là ngịi nổ cho một phong trào


3
Ngày 5-7-1885 đạo cuộc phản công ở
chống Pháp mạnh mẽ - Phong trào
Kinh thành Huế.
Cần Vương.
Các phong trào vũ trang Thực dân Pháp ra sức bóc lột nhân
Cuối TK XIX bị dập tắt, thực dân Pháp dân, vơ vét tài nguyên. Xã hội Việt
4
đầu TK XX
đặt ách thống trị hà khắc nam xuất hiện những giai cấp, tầng
trên đất nước ta.
lớp mới.
Phan Bội Châu thành lập
Năm 1904
Phong trào Đông du đã khơi dậy
5
Hội Duy tân, phát động
Năm 1905
lòng yêu nước của nhân dân ta.
phong trào Đơng du.
Với lịng u nước, thương dân,
Nguyễn Tất Thành ra đi Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà
6
Ngày 5-6-1911
tìm đường cứu nước.
Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước.
Dưới sự chủ trì của
Cách mạng Việt Nam có một tổ
Nguyễn Ái Quốc – Đảng chức tiên phong lãnh đạo, đưa

7
Ngày 3-2-1930
Cộng sản Việt Nam ra
cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi
đời.
theo con đường đúng đắn.
- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả
năng cách mạng của nhân dân lao
Nổ ra phong trào Xô Viết
8
Ngày 12-9-1930
động.
- Nghệ Tĩnh.
- Cổ vũ phong trào yêu nước của
nhân dân ta.
Khí thế cách mạng tháng Tám thể
hiện lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng.
Cách mạng tháng Tám
9
Ngày 19-8-1945
Cuộc cách mạng tháng Tám đã
thành công ở Hà Nội.
đem lại độc lập, tự do cho nước
nhà, đưa nhân dân ta thốt khỏi
kiếp nơ lệ.
10
Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Khẳng định quyền độc lập dân tộc,



khai sinh ra chế độ mới. Từ đây
nhân dân ta được làm chủ đất
nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Giai đoạn 2: Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954)
Nước ta vượt qua tình Thể hiện sự sáng suốt của Đảng,
thế “Nghìn cân treo sợi Bác, tinh thần đồn kết của nhân
11
Năm 1945-1946
tóc” bởi “giặc đói”, “giặc dân ta quyết bảo vệ nền độc lập
dốt”, “giặc ngoại xâm”. non trẻ.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên với
Chủ tịch Hồ Chí Minh
tinh thần “Thà hy sinh tất cả chứ
12
Ngày 20-12-1946 kêu gọi toàn quốc kháng
nhất định không chịu mất nước,
chiến.
không chịu làm nô lệ”.
Chiến thắng Việt Bắc là nguồn cổ
vũ to lớn cho cuộc kháng chiến của
Thu - Đông năm
13
Chiến thắng Việt Bắc
nhân dân ta, là niềm tin để nhân dâ
1947
ta vững bước đi tới thắng lợi cuối
cùng.
Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố
Thu – Đông năm

14
Chiến thắng Biên giới
và mở rộng, từ đây ta nắm quyền
1950
chủ động trên chiến trường.
Đại hội đại biểu toàn
Hậu phương của ta được mở rộng
15
Tháng 2 - 1951
quốc lần thứ II họp.
và xây dựng vững mạnh.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi
trang vàng chói lọi vào lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện chống giặc ngoại xâm của dân tộc
16
Ngày 7-5-1954
Biên Phủ.
ta, nó cổ vũ phong trào giải phóng
cho các dân tộc bị áp bức trên toàn
thế giới.
Giai đoạn 3: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất
nước (1954 – nay)
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa
Ngày 21-7-1954 - Kí hiệp định Giơ-ne-vơ bình ở Việt Nam.
17
Chính quyền Mĩ-Diệm chống phá
Sau năm 1954 - Nước nhà bị chia cắt
lực lượng Cách mạng, âm mưu
chia cắt lâu dài nước ta.
Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền

Nổ ra “Đồng khởi” Bến Nam cầm vũ khí chiến đấu chống
18
Ngày 17-1-1960
Tre
quân thù. Đẩy Mĩ-Diệm vào thế bị
động, lúng túng.
Xây dựng nhà máy Cơ
Góp phần quan trọng vào cơng
khí Hà Nội - Nhà máy
19
Tháng 12-1955
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
hiện đại đầu tiên của
miền Bắc và giải phóng miền Nam.
nước ta.
Là con đương để miền Bắc chi viện
sức người, sức của cho chiến
20
Ngày 19-5-1959 Mở đường Trường Sơn
trường, góp phần to lớn vào sự
nghiệp giải phóng miền Nam.
21
Tết Mậu Thân Quân dân miền Nam
Ta chủ động tấn công vào sào
Độc lập.


1968

22


Từ 18-12-1972
đến 29-12-1972

23

Ngày 27-1-1973

24

Ngày 30-4-1975

25

Ngày 25-4-1976

26

Ngày 6-11-1979

huyệt của địch, tạo bước ngoặt cho
đồng loạt tổng tấn công
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
và nổi dậy.
nước.
Thể hiện tinh thần bất khuất trước
sức mạnh của kẻ thù, góp phần
Chiến thắng “Điện Biên
quan trọng buộc Mĩ kí hiệp định PaPhủ trên khơng”.
ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa

bình ở Việt Nam.
Đế quốc mĩ thừa nhận thất bại ở
Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam
Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Việt Nam. Đánh dấu một thắng lợi
lịch sử mang tính chiến lược.
Là một trong những chiến thắng
Giải phóng miền Nam, hiển hách nhất trong lịch sử dân
kết thúc chiến tranh.
tộc. Đánh tan Mĩ-ngụy, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước.
Từ nay nước ta có bộ máy Nhà
Tổng tuyển cử chung
nước chung thống nhất, tạo điều
trong toàn quốc.
kiện để cả nước cùng đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Là cơng trình tiêu biểu của cơng
Khởi cơng xây dựng Nhà cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là
máy thủy điện Hịa Bình. thành tựu nổi bật trong những năm
sau khi thống nhất đất nước.


Phần i: con ngời và sức khoẻ
Bài 1: sự sinh sản
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng
họ đợc duy trì kế tiếp nhau.
---------------------------------------Bài 2-3: nam hay nữ
Câu 1: Nêu một vài điểm giống và khác nhau giữa bạn

trai và bạn gái?
- Giống nhau: Đều có đầy đủ các bộ phận của cơ thể: tay,
chân, mắt, mũi, các cơ quan tuần hoàn, hệ tiêu hoá, cơ quan
hô hấp,
- Khác nhau: Ngoài những điểm chung, giữa nam và nữ có
sự khác biệt, trong đó có sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và chức
năng của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ
quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nam và nữ có sự
khác biệt nh:
+ Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
Câu 2: Điền các từ sau vào cột thích hợp trong bảng dới
đây: dịu dàng, có râu, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm
sóc con, cơ quan sinh dục tạo ra trứng, trụ cột gia đình,
đá bóng, giám đốc, cho con bú, làm bếp giỏi, mang thai,
cơ quan sinh dục tạo ra tinh trïng, th kÝ.
- Nam: C¬ quan sinh dơc tạo ra tinh trùng, Có râu.
- Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng; Cho con bú; Mang thai.
- Cả nam và nữ: dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm
sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, th
kí.
Câu 3: Nêu một số quan niệm về vai trò của nam và
nữ trong xà hội tríc kia?
Trong x· héi cị ®· quan niƯm vỊ vai trò của nam và nữ:
- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ
thuật.
- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình.



- Träng nam, khinh n÷: “NhÊt nam viÕt h÷u, thËp nữ viết vô
(một con trai cũng gọi là có, mời con gái cũng nói là không).
Câu 4: Ngày nay, quan niệm về vai trò của nam và nữ
có gì thay đổi?
Vai trò của nam và nữ trong gia đình và xà hội có thể thay
đổi:
- Trong gia đình: Trớc kia, nhiều ngời cho rằng phụ nữ phải
làm tất cả các
công việc nội trợ. Ngày nay, ở nhiều gia đình, nam giới đà cùng
chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình (nấu ăn, trông
con,).
- Ngoài xà hội: Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia công tác
xà hội và giữ các chức vụ trong bộ máy lÃnh đạo, quản lí các
ngành, các cấp.
---------------------------------------------Bài 4: cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
Câu 1: Cơ thể chúng ta đợc hình thành từ đâu? Sự
thụ tinh là gì? Hợp tử là gì?
- Cơ thể chúng ta đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của mẹ và tinh trùng của bố.
- Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng đợc gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đà đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
Câu 2: Trình bày quá trình hình thành của cơ thể
chúng ta?
Cơ thể chúng ta đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của
mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng đợc
gọi là sự thụ tinh. Trứng đà đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ
12(tháng thứ 3), thai đà có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có
thể coi là một con ngời. Đến khoảng tuần thứ 20 (tháng thứ 5), bé
thờng xuyên cử động và cảm nhận đợc tiếng động ở bên ngoài,

Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra.
-----------------------------------Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
Câu 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lợng;
- Không dùng các chất kích thích nh thuốc lá, thuốc lào, rợu,
bia, ma tuý,;
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái;
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá
học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,;
- Đi khám thai định kì: 3 tháng một lần.


- Tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo sự
chỉ dẫn của bác sĩ.
Câu 2: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời
trong gia đình đặc biệt là ngời bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong thời
kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và phát
triển tốt; đồng thời ngời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm đợc nguy
hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
Bài 6: từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Câu 1: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai
đoạn: dới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi?
- Trẻ em dới 3 tuổi có đặc điểm: ở lứa tuổi này, chúng ta
phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhng chúng ta lại lớn lên khá
nhanh (nhất là ở giai đoạn sơ sinh) và đến cuối lứa tuổi này,
chúng ta đà có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi

ngời.
- Trẻ từ 3 đến 6 tuổi có đặc ®iĨm: ë løa ti nµy, chóng ta
tiÕp tơc lín nhanh nhng không bằng lứa tuổi trớc. Chúng ta thích
hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và
suy nghĩ bắt đầu phát triển.
- Trẻ từ 6 đến 10 tuổi có đặc điểm: ở lứa tuổi này, chiều
cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng
tăng, trí nhớ và suy nghĩ cũng ngày càng phát triển.
Câu 2: Tuổi dậy thì là lứa tuổi nào? Tại sao nói tuổi
dậy thì là lứa tuổi có tầm quan trọng đặc biệt đối với
cuộc đời của mỗi con ngời?
- Tuổi dậy thì ở con gái thờng bắt đầu từ khoảng 10 đến
15 tuổi, con trai thờng bắt đầu từ khoảng 13 đến 17 tuổi.
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời
của mỗi con ngời bởi vì: ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả
về chiều cao lẫn cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát
triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất
tinh. Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về
tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xà hội.
--------------------------------------Bài 7: từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên,
tuổi trởng thành, tuổi già?
- Tuổi vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi): Giai đoạn
chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn. ở tuổi này có sự phát triển
mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ víi b¹n bÌ, x· héi.


Nh vậy, tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị
thành niên.
- Tuổi trởng thành (từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi): Trong

những năm đầu của giai đoạn này, tầm vóc và thể lực phát triển
mạnh nhất. Các cơ quan trong cơ
thể đều hoàn thiện. Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự
phát triển cả về mặt sinh học và xà hội,
- Tuổi già (từ 60 hoặc 65 tuổi trở lên): ở tuổi này cơ thể
dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.
Tuy nhiên, những ngời cao tuổi đều có thể kéo dài tuổi thọ
bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt
động xà hội.
Câu 2: Tuổi vị thành niên có thể chia thành mấy giai
đoạn? Nêu đặc điểm tâm sinh lí nổi bật của từng giai
đoạn đó?
Tuổi vị thành niên có thể chia thành 3 giai đoạn với đặc
điểm tâm sinh lí nổi bật nh:
- Giai đoạn đầu (10-13 tuổi): Bắt đầu dậy thì; Cơ thể phát
triển nhanh; Bận tâm, lo lắng về sự thây đổi của cơ thể;
Những cố gắng ban đầu trong việc độc lập với cha mẹ
- Giai đoạn giữa (14-16 tuổi): Thích thú những quyền lực tri
thức mới; Thích hành vi mang tính rủi ro; Coi trọng các bạn đồng
trang lứa
- Giai đoạn cuối (17-19 tuổi): Cơ thể phát triển định hình;
Chuyển từ các quan hệ nhóm sang quan hệ cá nhân; Phát triển
các quan hệ ngời lớn,
Câu 3: Tổ chức Y tế Thế giới chia lứa tuổi già thành
mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Tổ chức Y tế Thế giới chia lứa tuổi già thành 3 giai đoạn:
- Ngời cao tuổi: 60-74 tuổi.
- Ngờigià: 75-90 tuổi.
- Ngời già sống lâu: trên 90 tuổi.
Câu 4: Tuổi của các em đang ở giai đoạn nào? Biết

chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời sẽ có tác dụng
gì?
- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.
- Biết đợc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời sẽ
giúp chúng ta hình dung đợc sự phát triển của cơ thể về thể
chất, tinh thần và mối quan hệ xà hội sẽ diến ra nh thế nào. Từ
đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hÃi, bối rối,
đồng thời còn giúp chúng tảtánh đợc những nhợc điểm hoặc sai
lầm có thể xảy ra đối với mỗi ngời ở vào lứa tuổi của mình.
-------------------------------------------


Bài 8: vệ sinh ở tuổi dậy thì
Câu 1: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể
ở tuổi dậy thì?
ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt
động mạnh: Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu
trên cơ thể, đặc biệt là những chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu;
Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt
trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trờng thuận lợi để cho vi khuẩn
phát
triển và tạo thành mụn trứng cá. Vì vậy phải vệ sinh thờng
xuyên nh rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo. Đặc biệt,
phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nớc sạch
và xà phòng tắm hằng ngày
Rửa mặt thờng xuyên bằng nớc sạch sẽ giúp chất nhờn trôi đi,
tránh đợc mụn trứng cá.
Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thờng xuyên sẽ giúp cơ thể
sạch sẽ, thơm tho.

Câu 2: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo
vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cờng
luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt
đối không sử dụng các chất gây nghiện nh thuốc lá, rợu, bia, ma
tuý,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
Câu 3: Khoanh và các chữ cái đặt trớc câu trả lời
đúng?
A) Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày một lần.
b. Hằng ngày.
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a. Dùng nớc sạch.
b. Dùng xà phòng tắm.
c. Dùng xà phòng giặt.
d. Kéo bao quy đầu về phía ngời, rửa sạch bao quy
đầu và quy đầu.
3. Dùng quần lót cần chú ý:
a. Hai ngày thay một lần.
b. Mỗi ngày thay một lần.
c. Giặt và phơi trong bóng râm.
d. Giặt và phơi ngoài nắng.
B) Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ:
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày một lần.
b. Hằng ngày.


c. Khi thay băng vệ sinh.

2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a. Dùng nớc sạch.
b. Dùng xà phòng tắm.
c. Dùng xà phòng giặt.
d. Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài.
3. Sau khi di vệ sinh cần chó ý:
a. Lau tõ phÝa tríc ra phÝa sau.
b. Lau từ phía sau lên phía trớc.
4. Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh:
a. ít nhất 4 lần trong ngày.
b. ít nhất 3 lần trong ngày.
c. ít nhất 2 lần trong ngày.
---------------------------------------------Bài 9-10: thực hành: nói không!
đối với các chất gây nghiện
Câu 1: Nêu tác hại của thuốc lá đối với ngời sử dụng và
đối với ngời xung quanh?
- Thuốc lá là chất gây nghiện: làm ngời hút phụ thuộc vào
thuốc lá, dẫn đến nghiện.
- Có hại đối với ngời hút thuốc lá:
+ Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, có thể gây ra nhiều
căn bệnh nh ung th phổi, các bệnh về đờng hô hấp và tim mạch.
+ Khói thuốc làm hơi thoẻ hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm
bị nhăn,...
- ảnh hởng đến ngời xung quanh:
+ Những ngời không hút thuóoc lá nhng hít phải khói thuốc lá
cũng dễ bị mắc các bệnh nh ngời hút thuốc lá.
+ Trẻ em sống trong môi trờng có khói thuốc lá dễ mắc các
bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp, viêm tai giữa,..
+ Sống gần ngời hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chớc và trở thành
ngời nghiện thuốc lá.

Câu 2: Nêu tác hại của rợu, bia đối với ngời sử dụng và
đối với ngời xung quanh?
- Rợu, bia là chất gây nghiện: làm ngời uống phụ thuộc vào rợu, bia dẫn đến nghiện.
- Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngời nghiện rợu, bia:
+ Rợu, bia gây ra các bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần
kinh,
+ Ngời say rợu, bia thờng bê tha, quần áo xộc xệch, mặt đỏ,
dáng đi loạng choạng, nói lảm nhảm, ói mửa, bất tỉnh,
- ảnh hởng đến ngời xung quanh: Ngời say rợu, hay gây sự,
đánh lộn, có thể gây tai nạn giao thông, vi phạm pháp luật,


Câu 3: Nêu tác hại của ma tuý đối với ngời sử dụng và
đối với ngời xung quanh?
- Ma tuý là chất gây nghiện, có loại chỉ dùng thử một lần đÃ
nghiện. Ngời nghiện ma tuý rất khó cai nghiện.
- Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngời nghịên ma tuý:
+ Sức khoẻ của ngời nghiện bị huỷ hoại; mất khả năng lao
động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại. Tiêm chích ma tuý dễ bị
lây nhiễm HIV, nếu quá liều có thể bị chết.
+ Khi lên cơn nghiện, không làm chủ đợc bản thân, ngời
nghiện có thể làm bất cứ việc gì kể cả ăn cắp, cíp cđa, giÕt ngêi ®Ĩ cã tiỊn mua ma tóy.
- ảnh hởng đén ngời xung quanh:
+ Gia đình có ngời nghiện thờng bất hòa, con cái bị bỏ rơi,
kinh tế sa sút,
+ Trật tự an toàn xà hội bị ảnh hởng, các tội phạm gia tăng,
Câu 4: HÃy chọn câu trả lời đúng nhất?
1. Kkhói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào?
a. Bệnh về tim mạch.
b. Ung th phổi.

c. Huyết áp cao.
d. Viêm phế quản.
e. Bệnh về tim mạch, huyết áp; ung th phổ, viêm phế
quản.
2. Khói thuốc lá gây hại cho ngời hút nh thế nào?
a. Da sớm bị nhăn.
b. Hơi thở hôi.
c. Răng ố vàng.
d. Hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn.
e. Môi thâm.
3. Hút thuốc lá ảnh hởng đến ngời xung quanh nh thế nào?
a. Ngời hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh nh
ngời hút thuốc lá.
b. Trẻ em sống trong môi trờng có khói thuốc lá dễ mắc các
bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp, viêm tai giữa.
c. Sống gần ngời hút thuốc lá trẻ em dễ bắt chớc và dễ trở
thành ngời nghiện thuốc lá.
d. Tất cả các ý trên.
4. Bạn có thẻ làm gì để giúp bố (hoặc ngời thân) không hút
thuốc lá trong nhà hoặc cai thuốc lá?
a. Nói với bố (hoặc ngời thân) về tác hại của việc hít phải
khói thuốc lá do ngời khác hút.
b. Cất gạt tàn thuốc lá của bố hoặc ngời thân đi.
c. Nói với bố hoặc ngời thân về tác hại của thuốc lá.
d. Nói với bố hoặc ngời thân về tác hại của thuốc lá đối
với bản thân ngời hút và những ngời xung quanh
5. Rợu, bia là những chất gì?


a. KÝch thÝch.

b. G©y nghiƯn.
c. Võa kÝch thÝch võa g©y nghiện.
6. Rợu bia có thể gây ra bệnh gì?
a. Bệnh về đờng tiêu hoá.
b. Bệnh về tim mạch.
c. Bệnh về thần kinh, tâm thần.
d. Ung th lỡi, miệng, thực quản, thanh quản.
e. Bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh,tâm
thần và ung th.
7. Rợu bia có thẻ gây ảnh hởng đến nhân cách ngời nghiện
nh thế nào?
a. Quần áo xộc xệch, thờng bê tha.
b. Dáng đi loạng choạng, mặt thờng đỏ, nói lảm nhảm.
c. ói mửa, bất tỉnh.
d. Tất cả các ý trên.
8. Ngời nghiện rợu bia có thể ảnh hởng đến ngời xung quanh
nh thế nào?
a. Gây sự, đánh nhau với ngời ngoài.
b. Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh
đập vợ con.
c. Đánh chửi vợ con khi say hoặc khi không có rợu để uống.
d. Gây tai nạn giao thông.
9. Bạn có thể làm gì để giúp bố không nghiện rợu bia?
a. Nói với bố là uống rợu bia có hại cho sức khoẻ.
b. Nói với bố là uống rợu bia có thể gây ra tai nạn giao thông.
c. Nói với bố là bạn yêu bố mẹ và bạn muốn gia đình hoà
thuận.
d. Nói với bố vè tác hại của rợu bia đối với ngời uống và
với những ngời thân trong gia đình cũng nh đối với ngời
khác.

10. Ma tuý là tên chung để gọi những chất gì?
a. Kích thích.
b. Gây nghiện.
c. Kích thích và gây nghiện đà bị Nhà nớc cấm buôn
bán, vận chuyển và sử dụng.
d. Bị Nhà nớc cấm buôn bán và sử dụng.
11. Ma tuý có tác hại gì?
a. Huỷ hoại sức khoẻ; mất khả năng lao động, học tập; hệ
thần kinh bị tổn hại, dễ bị lây nhiễm HIV; dùng quá liều sẽ chết.
b. Hao tốn tiền của bản thân và gia đình.
c. Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thoả mÃn
cơn nghiện.
d. Tất cả các ý trªn.


12. Nếu có ngời thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý, bạn sẽ
làm gì?
a. Từ chối và sau đó báo công an.
b. Từ chối và không nói với ai chuyện đó cả.
c. Nhận lời vì làm nh thế rất dễ kiếm tiền.
d. Nhận lời vì bạn chỉ làm nh thế một lần sẽ không bị bắt.
13. Nếu có ngời rủ bạn thử dùng ma tuý, bạn sẽ làm gì?
a. Nhận lời ngay.
b. Thử luôn vì sợ bạn bè chê cời.
c. Thử một lần cho biết vì thử một lần bạn sẽ không bị
nghiện.
d. Từ chối một cách khéo léo, cơng quyết và tìm cách
khuyên ngời ấy không nên dùng ma tuý.
----------------------------------Bài 11: dùng thuốc an toàn
Câu 1: Chỉ nên dùng thuốc khi nào? Ta chỉ nên dùng

thuốc:
- Khi thật sự cần thiết.
- Khi biết chắc cách dùng, liều lợng dùng.
- Khi biết nơi sản xuất, hạn sử dụng và tác dụng phụ của
thuốc (nếu có).
Câu 2: Sử dụng sai thc sÏ nguy hiĨm nh thÕ nµo?
Sư dơng sai thc sẽ không chữa đợc bệnh, ngợc lại có thể sẽ
làm bệnh
nặng thêm hoặc dẫn đến chết.
Câu 3: Khi phải dùng thuốc đặc biệt là thuốc kháng
sinh chúng ta phải chú ý điều gì?
- Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Phải biết tất cả những rủi ro có thể xảy ra khi dùng thuốc
đó.
- Phải ngừng dùng thuốc khi thấy bệnh không giảm hoặc bị
dị ứng,
Câu 4: Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
Khi mua thuốc cần: Đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng và bản hớng
dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và
cách dùng thuốc.
Câu 5: Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể, bạn chọn cách
nào dới đây? HÃy sắp xếp theo thứ tự u tiên.
1, Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
2, Uống vi-ta-min.
3, Tiêm vi-ta-min.
Câu 6: Để phòng bệnh cồi xơng cho trẻ, bạn chon cách
nào sau đây? HÃy sắp xếp theo thứ tự u tiên.
1, Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D.



2, Uống can-xi và vi-ta-min D.
3, Tiêm can-xi.
--------------------------------------Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
Câu 1: Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do một loại kí sinh
trùng gây ra.
Câu 2: Nêu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt rÐt?
C¸ch mét ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3
giai đoạn:
- Bắt đầu là rét run: Thờng nhức đầu, ngời ớn lạnh hoặc rét
run từ 15 phút đến 1 giờ.
- Sau là rét và sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thờng là 40oC hoặc
hơn. Ngời bệnh mệt, mặt đỏ và có lúc mê sảng. Sốt cao kéo dài
nhiều giờ.
- Cuối cùng ngời bệnh bắt đầu ra mồ hôi, hạ sốt.
Câu 3: Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
Bệnh sốt rét gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết ngời
(vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét).
Câu 4: Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
Bệnh lây truyền từ ngời này sang ngời khác là do muỗi a-nôphen hút máu có kí sinh trïng sèt rÐt cđa ngêi bƯnh råi trun
sang cho ngêi lành.
Câu 5: Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở
đâu?
Muỗi a-nô-phen thờng ẩn náu ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm,
và đẻ trứng ở những nơi nớc đọng, ao tù hoặc ngay trong các
mảnh bát, chum vại, lon sữa bò, có chứa nớc.
Câu 6: Khi nào muỗi thờng bay ra để đốt ngời?
Vào buổi tối hoặc ban đêm, muỗi thờng bay ra để đốt ngời.
Câu 7: Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trởng thành,
ngăn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời?

- Để diệt muỗi trởng thành ta có thể phun thuốc trừ muỗi;
tổng vệ sinh không cho muỗi có nơi ẩn nấp.
- Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ta có thể sử dụng
các biện pháp sau: Chôn kín rác thải và don sạch những nơi có nớc đọng, lấp những vũng nớc, thả cá để chúng ăn bọ gậy.
- Để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời: Ngủ màn, mặc
quần dài, áo dài tay vào buổi tối, ở một số nơi ngời ta còn tẩm
màn bằng chất phòng muỗi.
Câu 8: Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
Cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môI trờng
xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.


-------------------------------------------Bài 13: phòng bệnh sốt xuất huyết
Câu 1: Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất
huyết?
- Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra. Vi-rút này
sống trong máu ngời bệnh.
- Muỗi vằn hút máu ngời bệnh rồi truyền sang cho ngời lành.
Câu2: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào?
Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với
trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trờng hợp nặng (bị xuất huyết
bên trong cơ thể) có thể gây chết ngời trong vòng 3 đến 5
ngày.
Câu 3: Muỗi vằn và bọ gậy của muỗi vằn sống ở đâu?
Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết?
- Muỗi vằn sống trong nhà, đốt ngời cả ban ngày và ban
đêm; Bọ gậy của muỗi vằn thờng sống ở các chum, vại, bể nớc,
- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vẹ sinh nhà
ở và môi trờng xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để

muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
----------------------------------------bài 14: phòng bệnh viêm nÃo
Câu 1: Nêu tác nhân và con đờng lây truyền bệnh
viêm nÃo?
- Bệnh này do một loại vi-rút có trong máu gia súc và động
vật hoang dà nh:
khỉ, chuột, chim, gây ra.
- Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây
bệnh sang cho con ngời.
Câu 2: Bệnh viêm nÃo nguy hiểm nh thế nào? Lứa tuổi
nào bị mắc bệnh viêm nÃo nhiều nhất?
- Bệnh viêm nÃo là một bệnh rất nguy hiểm đối với con ngời,
đặc biệt là trẻ em. Ngời mắc bệnh này có thể bị chết, nếu
sống cũng sẽ bị di chứng nh bại liệt, mất trí nhớ,
- Ai cũng có thể mắc bệnh này nhng nhiều nhất là trẻ em từ
3 đến 15 tuổi vì sức đề kháng yếu.
Câu 3: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm
nÃo?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm nÃo là giữ vệ sinh nhà ở,
dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trờng xung quanh; không để
ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ
màn, kể cả ban ngày.
- Trẻ em dới 5 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm nÃo theo
đúng chØ dÉn cđa b¸c sÜ.


--------------------------------------Bài 15: phòng bệnh viêm gan a
Câu 1: Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
Câu 2: Nêu tác nhân và con đờng lây truyền bệnh

viêm gan A?
- Bệnh này do vi-rút viêm gan A gây ra.
- Bệnh lây qua đờng tiêu hoá (vi-rút viêm gan A có trong
phân ngời bệnh, có thể lây sang ngời khác qua nớc lÃ, thức ăn
sống bị ô nhiễm, tay không sạch).
Câu 3: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? Ngời mắc
bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì?
- Muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trớc
khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý: Ngời bệnh cần nghỉ
ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn
mỡ; không uống rợu.
-------------------------------------Bài 16: phòng tránh hiv/aids
Câu 1: Em hiểu HIV-AIDS là gì?
- HIV là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả
năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm.
- AIDS là giai đoạn phát bệnh của ngời nhiễm HIV.
Câu 2: HIV có thể lây truyền qua những con đờng
nào?
HIV có thể lây truyền qua các con đờng nh:
- Đờng máu.
- Đờng tình dơc.
- Tõ mĐ sang con lóc mang thai hc khi sinh con.
Câu 3: Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS?
- C hỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ.
- Nếu phải dùng chung bơm kim tiêm thì phải luộc 20ph kể
từ khi nớc sôi.
- Không tiêm chích ma tuý. Tiêm chích ma tuý là một con đờng dẫn đến HIV/AIDS.
- Không dïng chung c¸c dơng cơ cã dÝnh m¸u nh dao cạo, bàn
trải đánh răng, kim châm,

Câu 4: Để phát hiện một ngời có bị nhiễm HIV hay
không, ngời ta làm thế nào? Ngời ta xét nghiệm máu.
--------------------------------------Bài 17: thái độ đối với ngời nhiễm hiv/aids
Câu 1: HÃy xếp các hành vi sau vào cột thích hợp trong
bảng cho dới đây:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV:


-

Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
Nghịch ngợm bơm kim tiêm đà sử dụng.
Băng bó vết thơng chảy máu mà không dùng găng tay bảo

vệ.
- Dùng chung dao cạo (trờng hợp này nguy cơ lây nhiễm
thấp).
- Truyền máu mà không biết rõ nguồn gốc.
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV:
- Bơi ở bể bơi, hồ bơi công cộng.
- Nằm ngủ bên cạnh.
- Bị muỗi đốt.
- Sử dụng nhà vệ sinh công
cộng.
- Cầm tay.
- Ôm.
- Khoác vai.
- Ngồi học cùng bàn.
- Dùng chung khăn tắm.

- Mặc chung quần áo.
- Nói chun, an đi bƯnh nh©n AIDS.
- ¡n cïng m©m.
- Cïng chơi bi.
- Uống chung li nớc.
Câu 2: Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh
HIV/AIDS?
Học sinh có thể tìm hiểu, học tập để biết về HIV/AIDS, các
đờng lây nhiễm và cách phòng tránh.
Câu 3: Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với ngời
bị nhiễm HIV và gia đình của họ?
HIV không lây qua tiếp xúc thông thờng. Những ngời nhiễm
HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần đợc sống trong môi trờng có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè,
làng xóm; không nên xa lánh và phân biệt đối sử với họ. Điều đó
sẽ giúp ngời nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản
thân, gia đình và xà hội.
---------------------------------------Bài 18: phòng tránh bị xâm hại
Câu 1: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy
cơ bị xâm hại?
Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại nh:
đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình
với ngời lạ; đi nhờ xe ngời lạ;
nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của
ngời khác mà không rõ lí do.
Câu 2: Nêu một số điểm cần lu ý để phòng tránh bị
xâm hại?
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
- Không ở trong phòng kín một mình với ngời lạ.
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của ngời
khác mà không rõ lí do.



- Không đi nhờ xe ngời lạ.
- Không để ngời lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một
mình.
-
--------------------------------------bài 19: phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
Câu 1: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao
thông đờng bộ?
Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đờng
bộ là do lỗi tại ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng
Luật Giao thông đờng bộ.
Ví dụ:
- Vỉa hè bị lấn chiếm.
- Ngời đi bộ hay đi xe đi không đúng phần đờng quy định.
- Đi xe đạp hàng ba, hàng t
- Các xe chở hàng cồng kềnh
Câu 2: Nêu một số biện pháp an toàn giao thông?
- Thực hiện đúng Luật Giao thông đờng bộ
----------------------------------------------------bài 20-21: ôn tập: con ngời và sức khoẻ
Câu 1: Vẽ sơ đồ:

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Tuổi dậy thì là gì?
d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất,
tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xà hội.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Việc nào dới đây chỉ có phụ
nữ làm đợc?
c) Mang thai và cho con bú.
Câu 4: Viết hoặc vẽ sơ đồi có nội dung:
a) Cách phòng bệnh sốt rét.

b) Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
c) Cách phòng tránh bệnh viêm nÃo.
d) Cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
e) Ví dụ về sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A:
-Ăn chín
-Uống nớc
đà đun sôi

Phòng bệnh
viêm gan A
Rửa tay sạch trớc khi ăn và
sau khi đi đại tiện

Đi đại tiện
đúng nơi
quy ®Þnh


- Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét:
Giữ vệ
sinh nhà ở
và môi trờng xung
quanh

Phòng bệnh
sốt rét

Diệt muỗi,
diệt bọ gậy.


Tránh để muỗi đốt: Mặc
quần áo dài vào buổi tối;
mắc màn khi ngủ;

-Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Giữ vệ
sinh nhà ở
và môi trờng xung
quanh

Phòng bệnh
sốt xuất
huyết

Tránh để muỗi đốt: Mặc
quần áo dài vào buổi tối;
mắc màn khi ngủ;

Diệt muỗi,
diệt bọ gậy.


- Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm nÃo:
Giữ vệ
sinh nhà ở
và môi trờng xung
quanh

Phòng bệnh
viêm nÃo


Có thói quen
ngủ màn.

-Không để ao tù nớc
đọng.
-Cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
+Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thủy.
+Không nghiện hút, tiêm chích ma túy.
+Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng dùng một lần rồi bỏ đi.
+Khi đi truyền máu cần xét nghiệm máu trớc khi truyền.
+Phụ nữ nhiếm HIV/AIDS không nên sinh con.
phần ii.vật chất và năng lợng
Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thờng dùng
bài 22: tre, mây, song
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
* Đặc điểm:
- Tre:
+ Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15, thân rỗng ở bên trong,
gồm nhiều đốt thẳng.
+ Cứng, có tính dàn hồi.
- Mây, song:
+ Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
+ Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
* Công dụng:
- Tre: Làm nhà, đồ dùng trong gia đình
- Mây, song: Đan lát, làm đồ mĩ nghệ; Làm dây buộc bè, làm
bàn, làm ghế,
Câu 2: Kể tên một số đồ dùng dợc làm từ mây, tre,
song? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng mây, tre, song?

-Tre thờng đợc dùng làm nhà và một số đồ dùng gia đình;
Mây và song thờng đợc dùng để đan lát, làm bàn, làm ghế, đồ
mĩ nghệ,
Tre, mây và song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở
nớc ta. Sản phẩm của những vật liệu náy rất đa dạng và phong
phú. Những đồ dùng gia đình đợc làm từ tre hoặc mây, song
thờng đợc sơn dầu để b¶o qu¶n, chèng Èm mèc.


-------------------------------------------------------Bài 23: Sắt, gang, thép
Câu 1: Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? Nêu một số tính
chất của sắt?
- Trong tự nhiên, sắt thờng có trong các thiên thạch (là khối
chất rắn từ ngoài trái đất rơi xuống) và có trong các quặng sắt.
- Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn,
dập. Sắt màu trắng sáng, có ánh kim.
Câu 2: Gang, thép đều có thành phần nào chung và
khác nhau ở điểm nào?
- Gang và thép đều là hợp kim của sắt và các-bon (thép loại
bớt các-bon hơn
so với gang và thêm và đó một số chất khác).
- Sự khác nhau giữa gang và thép:
+ Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép.
Gang rất cứng, giòn, không dễ uốn hay kéo thành sợi.
+ Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn gang, ngoài
ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền,
dẻo, Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhng cũng có loại
thép không gỉ.
Câu 3: Kể tên một số đồ dùng, dụng cụ, máy móc đợc
làm từ gang hoặc thép? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng

gang, thép có trong nhà bạn?
- Các hợp kim của sắt đợc dùng làm các đồ dùng nh nồi, chảo,
(đợc làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy
móc, cầu, đờng ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, các dụng cụ đợc
dùng để mở ố vít,(đợc làm bằng gang).
- Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng bằng gang
trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ; Một số đồ dùng bằng thép
nh cày, cuốc, dao, kéo, dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải
rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.
-------------------------------------------------bài 24: đồng và hợp kim của đồng
Câu 1: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của
đồng?
- Tính chất của đồng:
+ Có màu nâu đỏ, có ánh kim
+ Dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi hơn sắt.
+ Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Tính chất của hợp kim của đồng (đồng-kẽm; đồng-thiếc):
Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.
Câu 2: Kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim
của đồng? Nêu cáchbảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp
kim của đồng?


- Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận
của ô tô, tàu biển,; Các hợp kim của đồng đợc dùng làm đồ dùng
gia đình nh nồi,
mâm,, các nhạc cụ nh kèn, cồng, chiêng,hoặc để chế tạo vũ
khí, đúc tợng,
- Các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng để ngoài
không khí dễ bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng ngời ta dùng

thuốc dánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng
trở lại.
--------------------------------------------------Bài 25: nhôm
Câu 1: Nêu nguồn gốc và một số tính chất của nhôm?
- Nguồn gốc: Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm.
- Tính chất:
+ Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt
và đồng; có thể
kéo thành sợi, dát mỏng.
+ Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn
nhôm. Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
+ Hợp kim của nhôm với một số kim loại khác nh đồng, kẽm có
tính chất bền vững, rắn chắc hơn nhôm.
Câu 2: Kể tên một số đồ dùng làm bằng nhôm? Nêu
cách bảo quản những đồ dùng bằng nhôm?
- Nhôm và hợp kim của nhôm đợc sử dụng rộng rÃi trong sản
xuất nh dùng để chế tạo các dụng cụ kàm bếp; làm vỏ của nhiều
loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phơng tiện
giao thông nh tàu hoả, ôtô, máy bay, tàu thuỷ,
- Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm
cần lu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ
bị a-xít ăn mòn.
Bài 26: đá vôi
Câu 1: Kể tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động
của chúng?
Nớc ta có nhiều vùng đá vôi với những hang động nổi tiếng
nh: Hơng Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha
(Quảng Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long (Quảng
Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),
Câu 2: Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá

vôi hay không?
Ta có thể làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loÃng
lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội: Trên hòn đá vôi có sủi
bọt và khí bay lên trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm
hoặc a-xít bị chảy đi.
Câu 3: Nêu tính chất và tác dụng của đá vôi?


-Đá vôi không cứng lắm. Dới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi
bọt.
- Có nhiều loại đá vôi đợc dùng vào những việc khác nhau nh:
lát đờng,
xây nhà, nung vôi, sản xuất xi-măng, tạc tợng, làm phấn viết,
----------------------------------------------bài 27: gốm xây dựng: gạch, ngói.
Câu 1: Các loại đồ gốm đợc làm bằng gì? Phân biệt
gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ?
- Tất cả các đồ gốm đều đợc làm bằng đất sét.(Các đồ vật
làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men
đều gọi là đồ gốm).
- Gạch, ngói hoặc nồi đất, đợc làm từ đất sét, nung ở
nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành sứ đều là những đồ
gốm đợc tráng men. Đặc biệt đồ sứ đợc làm từ đất sét trắng,
cách làm tinh xảo.
Câu 2: Nêu tính chất và công dụng của gạch, ngối?
- Gạch, ngói thờng xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí
và dễ vỡ (vì vậy cần chú ý nhẹ tay khi vận chuyển để không bị
vỡ).
- Có nhiều loại gạch, ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát
vỉa hè, lát
sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.

---------------------------------------------Bài 28: xi măng.
Câu 1: Kể tên một số vật liệu dùng để sản xuất ra xi
măng?
- Xi măng đợc làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
Câu 2: Nêu tính chất và công dụng của xi măng? Tại
sao phải bảo quản các bao xi măng ở nơi khô ráo, thoáng
khí?
- Tính chất: Xi măng có màu xám xanh hoặc nâu đát, trắng.
Khi trộn với một ít nớc xi măng không tan mà trở nên dẻo và rất
chóng bị khô, kết thành tảng, cứng nh đá.
- Công dụng: Xi măng đợc dùng để sản xuất ra vữa xi măng,
bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều đợc
sử dụng trong xây dung từ những công trình đơn giản đến
những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức
nén và sức đẩy cao nh cầu, đờng, nhà cao tầng, các công trình
thuỷ điện,
- Phải bảo quản các bao xi măng ở những nơi khô ráo, thoáng
khí bởi vì nếu để ở những nơi ẩm ớt thì xi măng sẽ bị dính nớc
và sẽ kết lại thành tảng, cứng nh đá không dùng đợc nữa.


Câu 3: Nêu thành phần, tính chất và công dụng của
vữa xi măng? Tại sao va xi măng trộn xong phải dùng ngay
không đợc để lâu?
- Xi măng trộn với cát và nớc tạo thành vữa xi măng.
- Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo nhng khi khô thì cứng,
không tan, không thấm nớc.
- Vừa trộn vữa xi măng xong phải dùng ngay không đợc để
lâu bởi vì khi khô vữa xi măng sẽ bị hỏng: nó cứng, không tan,
không thấm nớc.

Câu 4: Nêu thành phần, tính chất và công dụng của bê
tông và bê tông cốt thép?
- Bê tông: Xi măng, cát sỏi (hoặc đá) trộn đều với nớc sẽ tạo
thành bê tông; Bê tông khi khô rất cứng và chịu nén tốt. Do đó
bê tông đợc dùng để lát đờng,
- Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát sỏi (hoặc đá) với nớc rồi đổ vào khuôn có cốt thép tạo thành bê tông cốt thép; Bê
tông cốt thép khi khô rất cứng chịu đợc các lực kéo, lực nén và
uốn. Do đó bê tông cốt thép đợc dùng để xây nhà cao tầng,
cầu, đập nớc,
-----------------------------------------------bài 29: thuỷ tinh.
Câu 1: Nêu thành phần, tính chất và công dụng của
thuỷ tinh?
- Thuỷ tinh đợc làm từ cát trắng và một số chất khác.
- Thuỷ tinh thờng trong suốt, khkông gỉ, cứng nhng dễ vỡ.
Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
- Thuỷ tinh dùng làm một số đồ dùng nh: chai lọ, bát đĩa,
kính mắt, cửa,
Câu 2: Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất
lợng cao?
- Ngoài thuỷ tinhthông thờng còn có thủ tinh chất lợng cao: rất
trong, chịu đợc nóng, lạnh; bền; khó vỡ.
- Thuỷ tinh chất lợng cao thờng dùng để làm chai, lọ trong
phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung, kính của máy
ảnh, ống nhòm,
--------------------------------------------------bài 30: Cao su.
Câu 1: Có mấy loại cao su? Kể tên các vật liệu dùng để
chế tạo cao su?
- Có hai loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Cao su tự nhiên đợc chế biến từ cây cao su; Cao su nhân
tạo đợc chế biến từ than đá và dầu mỏ.

Câu 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản một
số đồ làm b»ng cao su?


- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng,
lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong níc, tan trong mét sè
chÊt láng kh¸c.
- Cao su đợc sử dụng làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của
một số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình.
- Không nên để đồ dùng bằng cao su ở những nơi có nhiệt
độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp
(cao su sẽ bị giòn, cứng). Không để các hóa chất dính vào cao
su.
--------------------------------------Bài 31: chất dẻo.
Câu 1: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản một
số đồ dùng bằng chất dẻo?
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên mà nó đợc làm ra từ
than đá và dầu mỏ.
- Tính chất: Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ,
bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
- Công dụng: Làm các đồ dùng nh: chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ
bọc ghế, áo ma, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi hạt, cuác áo,
thắt lng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, dép, keo dán phủ
ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, Ngày nay, các sản
phẩm đợc làm ra từ chất dẻo đợc dùng rộng rÃi để thay thế cho
các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷtinh, vải và kim loại vì nó
không đắt tiền,, tiện dụng và có nhiều màu sắc đẹp.
- Cách bảo quản: Các đồ dùng bằng chất dẻo dùng xong chỉ
cần rửa sạch sẽ hoặc lau chùi nh các đồ dùng khác cho hợp vệ sinh.
Nhìn chung chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc

biệt.
--------------------------------------------Bài 32: tơ sợi.
Câu 1: Kể tên một số loại tơ sợi? Làm thế nào để phân
bịêt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo?
-Có hai loại tơ sợi là tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo:
+ Tơ sợi tự nhiên nh sợi bông, sợi tơ tằm, có nguồn gốpc từ
động vật hoặc thực vật.
+ Tơ sợi nhân tạo nh sợi ni lông, có nguồn gốc từ than đá và
dầu mỏ.
- Để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo ta có thể làm
thí nghiệm: đốt thử các mẫu vật:
+ Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tro.
+ Tơ sợi nhân tạo khi cháy bị vón cục lại.
Câu 2: Nêu đặc điểm và công dụng của một số sản
phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi?


- Đặc điểm:
+ Tơ sợi tự nhên:
* Sợi bông: Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc có thể rất dày.
Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè, ấm áp về
mùa đông.
*Tơ tằm: thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời
lạnh, mát khi trời nóng.
+ Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông là một trong các loại sợi nhân tạo.
Vải ni lông không thấm nớc, dai, bền và không nhàu.
- Tác dụng: Tơ sợi là nguyên liệu của ngành dệt may và một
số ngành công nghiệp khác: dùng để dệt vải nh vải màn hoặc
băng y tế, làm lều, bạt, buồm,.... Sợi ni lông còn đợc dùng trong y
tế, làm các ống để thay thế các mạch máu bị tổn thơng; làm

bàn chải, dây câu cá, đai lng an toàn, một số chi tiết của máy
móc,
--------------------------------------------Bài 33-34: ôn tập
Phần 1: Liên hệ và trả lời: Trong các bệnh: sốt xuất huyết,
sốt rét, viêm nÃo, viêm gan A, AIDS, bệnh AIDS lây qua đờng
sinh sản và đờng máu.
Phần 2: Quan sát và trả lời: Quan sát từng hình, thự hiện
theo mỗi hình có thể phòng tránh đợc bệnh gì?
- Hình 1: Nằm màn: phòng tránh đợc bệnh sốt xuất huyết,
sốt rét, viêm nÃo. tại vì những bệnh đó lây do muỗi đốt ngời
bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt ngời lành và truyền virút gây bệnh sang ngời lành.
- Hình 2: Rửa sạch tay (trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện):
phòng tránh đợc bệnh viêm gan A, giun. Tại vì, các bệnh đó lây
qua đờng tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm
vào thức ăn sẽ đa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
- Hình 3: Uống nớc đà đun sôi để nguội: phòng tránh đợc
bệnh viêm gan
A, giun, các bệnh đờng tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,). Tại vì,
nớc là chứanhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đờng tiêu
hoá khác. Vì vậy cần uống nớc đà đun sôi.
- Hình 4: Ăn chín: phòng tránh đợc bệnh viêm gan A, giun
sán, ngộ độc thức ăn, các bệnh đờng tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả,
lị,). Tại vì, Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu, hay thức ăn
bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy cần ăn
chín, sạch.
Phần 3: Thực hành:
Câu 1: Chọn 3 vật liệu đà học hoàn thành nội dung sau:
Tên vật liệu/ Đặc điểm hoặc tính chất/Công dụng.



×