Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG – NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.44 KB, 37 trang )

HỌC VIỆN CÁN BỘ TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN
LỚP TC 70
--------------

Thứ tư, ngày 03 tháng 4 năm 2015

QUỐC PHỊNG, AN NINH, CHÍNH TRỊ
--------------------------

TÌNH HÌNH THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA ĐẢNG – NHÀ NƯỚC
I. TRUYỀN THỐNG NGOẠI GIAO CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM :
Phân biệt : Bang giao – Ngoại giao – Đối ngoại.
07 truyền thống ngoại giao :
1. Nền ngoại giao Việt Nam được xây dựng trên nền tảng vững chắc là Chủ nghĩa
yêu nước và ý chí sắt đá vì độc lập vì tự do của dân tộc.
2. Tất cả đường lối ngoại giao và ứng xứ trong ngoại giao đều sử dụng phương châm:
“Dĩ bất biến ứng vạn biến” vì lợi ích tối cao của dân tộc.
3. Chúng ta ngoại giao tất cả vì hịa bình của đất nước, đã mđược chứn gminh trong
lịch sử nước ta :
- Năm 1077, vua Lý Nhân Tông (Lý Thường Kiệt) chủ trương “dùng biện sĩ để bàn
hịa, khiến tướng giặc phải bng vũ khí, qn ta đỡ tốn xương máu”.
Lý Thường Kiệt tên là Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt, là một thái giám nhưng lại là 1 vị
tướng rất giỏi, trải qua 03 đời vua rất trung thành do những công trạng mà ông lập được nên
được Vua cho đổi sang họ của Vua là Lý Thường Kiệt.
+ Trương Hống và Trương Hát là 2 vị tướng giỏi của Hai Bà Trưng.
+ Bài thơ Thần cũng được xem là lời tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta :
“ Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm.


Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
- Năm 1427, Lê Lợi và Nguyễn Trãi “ dùng binh cốt lấy bảo toàn cả nước làm trên
hết”. Nguyễn Trãi với bài “Bình ngơ đại cáo” là tun ngơn độc lập lần thứ 2 của nước ta.
- Năm 1789, Nguyễn Huệ ”sau khi thắng trận, phải dùng ngọn bút thay giáp binh”
để ngăn chận mọi mưu đồ rửa hận của nhà Thanh.
4. Hòa hiếu với các nước láng giềng.
- 1.000 năm đô hộ giặc Tàu :
+ Năm 179 trước CN, An Dương Vương đã gả Mỵ Châu cho Trọng Thủy. Triệu Đà
cho Trọng Thủy ở rể để chia bè, ly gián, vẽ sơ đồ, lòng dân ca thán,….
1


+ Năm 1.802, Nguyễn Ánh dâng sớ xin Vua phương Bắc lấy tên nước là Nam Việt,
điều này làm Vua phương Bắc nhớ đến Triệu Đà là một vị tướng nổi loạn của phương Bắc về
phương Nam làm vua.
+Năm 1804, hai năm sau lại dâng sớ xin lấy tên nước là Việt Nam.
+ Năm 938, trận đánh của Ngô Quyền chấm dứt 1.000 năm đô hộ giặc Tàu.
- 100 năm đô hộ giặc Tây : 1858 – 1975.
- Năm 1301, Vua Trần Nhân Tông gả công chúa Huyễn Trân cho vua Chiêm Thành –
Chế Bồng Nga.
- Năm 1792, Vua Quang Trung xin kết hôn với công chúa nhà Thanh, việc không
thành.
Nhà sử học Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng
khi nói rằng: "Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn…Nước Việt ta
có cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mơ
riêng, nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý
thế lực phải như thế”.
5. Gương cao ngọn cờ chính nghĩa :
Năm 1293, sau 3 lần đánh thắng quân Nguyên, vua Trần Nhân Tông cử Đào Tử Kỳ đi
sứ nhà Nguyên “ Các ông là nước lớn, chúng tôi là nước nhỏ, chúng tôi chỉ muốn yên ổn,

bao giờ chúng tơi lại muốn sinh sự. Chỉ vì các ơng cậy có người đơng, sức mạnh, đến chực
đè đầu, đè cổ chúng tơi. Vì lẽ phải giữ mình, chúng tơi phải chống lại. Người xưa có nói :
”Sự trực vi tráng, khúc vi lão”, nghĩa là việc chiến tranh, lý thẳng thì thắng, lý cong thì
thua. Chúng tơi tự vệ nên chúng tơi thắng, các ơng vì ăn cướp nên các ơng thua, đó là lẽ tất
nhiên”.
6. Kết hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao với hoạt động quân sự.” vừa đánh – vừa
đàm” , vừa tiến công quân sự, vừa tiến công ngoại giao.
7. Tranh thủ sự ủng hộ và tình đồn kết quốc tế trong đấu tranh vì độc lập, tự do của
Tổ quốc.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI :
1. Đặc điểm thế giới :
1.1 Cục diện thế giới diễn biến phúc tạp :
- Sự sụp đổ mơ hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
- Trật tự thế giới thay đổi : 01 cực (Mỹ) đến đa cực (Nga, Trung Quốc, Nhật Bản,
EU).
- Hình thành các trung tâm kinh tế, chính trị hùng mạnh.
Tình hình thế giới phức tạp nhưng xu thế hịa bình, phát triển, hợp tác vẫn là xu thế
chủ đạo.
1.2 Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc vẫn diễn ra gay gắt và quyết liệt.
2


- Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi.
- Chiến tranh cục bộ, chạy đua vũ trang, bạo loạn, lật đổ vẫn cịn diễn ra, khó lường.
+ Liên qn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược và can thiệp quân sự mâu
thuẫn giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền.
Liên quan tấn cơng Irac lần 1 (tháng 1/1991) : lật đổ .
Năm 1992 – 1994 : Somali
Năm 1993 – 1995 : 20.000 Ban Căng.
Năm 1994 – 1998 : 15.000 Haitti

Năm 1998 : bắn Xuđăng và Apganixtan.
Theo thống kê trong 10 năm, liên quân có 40 lần xuất quân can thiệp quân sự.
+ Tháng 3/1999 : Liên quân tấn công Nam tư, bắt Năm Tư để Cosovo tách khỏi Liên
bang Nam Tư.
+ Phương Tây đơn phương phát động chiến tranh gây mâu thuẫn ở Aganixtan : Tiêu
diệt Bin Laden và tổ chức Alquaeda; thực hiện ý đồ khống chế Châu Á, vị trí chiến lược ở
Trung Á; phơ trương sức mạnh và thực hiện vai trị “ ơng chủ thế giới” ở phương Tây; mở
rộng phạm vi các nước đưa các nước vào “trục ma quỷ” Irac, Iran, Bắc Triều Tiên và những
nước “thù địch” với phương Tây.
- Chủ nghĩa ly khai dân tộc cực đoan tăng cường các hoạt động ly khai, gây mâu
thuẫn với Nhà nước thống nhất.
- Chủ nghĩa khủng bố quốc tế đẩy mạnh các hoạt động khủng bố trên phạm vi toàn
cầu, gây nhiều vụ khủng bố đẫm máu.
1.3 Các nước lớn và quan hệ các nước lớn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự
phát triển thế giới.
- Các nước lớn như Mỹ, Nga, Anh, háp, Đức, ý, Nhật Bản, Ấn độ, Trung Quốc và
nhóm G7.
- Mối quan hệ đa dạng, phức tạp; đồng minh, đối tác chiến lược, đối tác xây dựng, đối
thoại chiến lược, đối thủ trực tiếp, tiềm tàng….ở mọi cấp độ, mối quan hệ luôn thay đổi.
1.4 Những vấn đề tồn cầu bức xúc địi hỏi các quốc gia, dân tộc phải liên kết để giải
quyết.
1.5 Khu vực Châu Á, Thái Bình Dương, Đơng Nam Á phát triển năng động, nhưng
tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định.
2. Xu thế vận động của thế giới :
- Xu thế hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
- Hợp tác ngày càng phát triển thì cạnh tranh ngày càng gay gắt.
- Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường.
- Xu hướng phục hồi của phong trào cộng sản quốc tế (Châu Mỹ la tinh)
3



- Các nước có chế độ chính trị khác nhau cùng hợp tác, cùng đấu tranh cùng tồn tại
hịa bình.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY :
Chủ tịch Hồ Chí Minh “Chính sách đối ngoại là thân thiện với tất cả các nước láng
giềng…mà khơng thù gì với nước nào”.
1. Tư tưởng chỉ đạo, nguyên mtắc, nhiệm vụ đối ngoại :
1.1 Tư tưởng chỉ đạo :
“ Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát
triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế… Việt
Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến
trình hợp tác quốc tế và khu vực…”
- Độc lập tự chủ
- rộng mở (lực mạnh, thế mạnh ai tới cũng tiếp) ≠ mở rộng
- Đa phương hóa (về hệ tư tưởng và chính trị), đa dạng hóa (tất cả lĩnh vực, cấp dộ,
hình thức, phương pháp).
- Việt Nam là bạn : Việt Nam muốn là bạn, Việt Nam sẵn sàng là bạn, Việt Nam là
bạn (xác định vị thế và địa vị của Việt Nam trên trường quốc tế).
(Thành tựu ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta).
1.2 Nguyên tắc :
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp nội bộ.,
- Không dùng vũ lực đe dọa, hay đe dọa bằng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
- Giải quyết bất đồng tranh chấp bằng thương lượng, hịa bình, đối thoại.
- Bình đẳng, cùng có lợi, khơng lợi dụng, tơn trọng và mục đích vì lợi ích chung, hợp
tác có kết quả cùng có lợi.
1.3 Nhiệm vụ đối ngoại :
Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế để thuận lợi cho công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh và phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân

thể giới vì hịa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
2. Phương châm chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Đảng :
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghiã yêu nước với
chủ nghiã quốc tế của giai cấp công nhân.
- Giữ vững độc lập, tự chủ tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan
hệ đối ngoại.
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
- Tham gia hợp tác khu vực, tích cực mở rộng hợp tác các nước.
4


3. Phương hướng hoạt động đối ngoại :
- Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị.
+ Các nước láng giềng và khu vực.
+ Các nước XHCN, bạn bè truyền thống.
+ Asean, thế giới thứ 3.
+ Hợp tác song phương, đa phương với các nước tư bản.
- Tăng cường đoàn kết các Đảng cộng sản.
- Đảng công nhân, Đảng cánh tả.
- Các tổ chức cách mạng tiến bộ.
- Chủ động hội nhập và mở rộng đối ngoại nhân dân.
- Mở rộng quan hệ giữa các Đảng cầm quyền, các Đảng tư sản có chế độ chính trị
khác nhau.
4. Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm :
4.1 Thành tựu :
- Tranh thủ thời cơ phát triển, tạo thế và lực Việt Nam trên chính trường quan hệ quốc
tế. Củng cố, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng, khu vực, các nước lớn.
- Quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước, vùng lãnh thổ, 290 Đảng của hơn 114 nước,
hơn 100 Đảng Cộng sản và Đảng công nhân, 50 Đảng cầm quyền, 80 Đảng tham gia Quốc
hội và Nghị viện.

- Tham gia vào các tổ chức kinh tế, chính trị, văn hóa, diễn đàn thế giới.
- Tổ chức thành công các hội nghị tại Việt Nam.
4.2 Một số khó khăn, hạn chế :
- Sự đổi mới về tư duy còn chậm, một số mối quan hệ xác lập chưa đi vào chiều sâu.
- Mối quan hệ kinh tế - an ninh – chính trị - đối ngoại chưa thật gắn kết, chưa đột phá
để khai thác tốt những nhân tố quốc tế.
- Xử lý một số vấn đề trong nước chưa lường hết phản ứng quốc tế.
- Thông tin đối ngoại chưa nhạy, thiếu sinh động,cơ chế phối hợp chưa đồng bộ.
- Công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ đối ngoại chưa đạt yêu cầu.
4.3 Bài học kinh nghiệm :
- Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường.
- Đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Phát huy truyền thống hịa hiếu, u chuộng hịa bình của dân tộc Việt Nam.
- Nắm vững, kiên định phương châm : vừa hợp tác vừa đấu tranh trong quan hệ quốc
tế.
- Hoàn thiện cơ chế thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại.
5


Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2015

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ
QUỐC :
1. Khái niệm chiến lược bảo vệ Tổ quốc :
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc là mưu lược (kế sách) xác định mục tiêu, quy tụ lực
lượng và lựa chọn giải pháp có tính khả thi, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện
thắng lợi đường lối, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Kế sách : kế hoạch lớn.

- Xác định mục tiêu.
- Quy tụ lực lượng : lực lượng nào và quy tụ như thế nào.
- Các giải pháp phải được xây dựng trên cơ sở tình hình trong nước và ngồi nước :
+ Mục tiêu của giai đoạn hiện nay.
+ Xác định lực lượng tham gia bảo vệ Tổ quốc : gồm lực lượng tồn dân, qn đội –
cơng an là lực lượng nòng cốt.
2. Những căn cứ để hoạch định chiến lược bảo vệ Tổ quốc :
Để hoạch định chiến lược bảo vệ Tổ quốc Đảng ta căn cứ vào :
2.1. Học thuyết Marx – Lenine và tư tưởng Hồ Chí Minh để bảo vệ Tổ quốc XHCN
vì đây là nền tảng tư tưởng của Đảng ta.
Lenine nói : “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự vệ”
Bác Hồ nói : Giữ nhà mà khơng giữ cửa có được khơng? Kẻ gian tế vào chỗ nào trước?
“Nó vào ở cửa trước". Do vậy Người khẳng định chúng ta cần phải “canh cửa cho Tổ quốc"

2.2 Đường lối, quan điểm của Đảng ta về xây dựng đất nước và tăng cường quốc
phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Đường lối được thể hiện trong Cương lĩnh xây dựng đất nước, những định hướng cơ
bản là cơ sở để đưa vào trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc, trong Văn kiện của Đảng.
2.3 Kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc và tình hình thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc.
Đất nước ta luôn bị xâm lăng, cha ông ta đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm.
2.4 Về đối tượng cuả cách mạng Việt Nam :
- Nguyên tắc xác định đối tượng, đối tác.
+ Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ
hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của Việt Nam.

6


+ Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá nhân dân của nước ta trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN đều là đối tượng đấu tranh.
- Một chủ thể có thể vừa là đối tác, vừa là đối tượng. Hai mặt đối tác và đối tượng có
thể chuyển hóa lẫn nhau.
2.5 Dự báo tình hình trong những năm tới có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc.
- Dự báo tình hình thế giới và khu vực :
+ Trên thế giới, hịa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng sẽ có những
diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc khó lường.
Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tranh chấp tài nguyên, chủ quyền lãnh thổ,
biển đảo, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, khủng bố.. có thể
gia tăng.
Cục diện thế giới đa cực hình thành ngày càng rõ hơn. Các nước lớn vừa hợp tác, vừa
đấu tranh, cạnh tranh, kiềm chế lẫn nhau, chi phối các quan hệ quốc tế. Các nước tiếp tục
điều chỉnh chiến lược, tập hợp lực lượng mới trong khu vực và trên thế giới.
+ Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó các khu vực Đông Nam Á, là khu
vực phát triển năng động và vẫn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định; tranh chấp lãnh thổ,
biển đảo ngày càng gay gắt.
- Dự báo tình hình trong nước : Tình hình trong nước ở những năm tới, ổn định chính
trị tiếp tục giữ vững, kinh tế - xã hội phát triển, tiềm lực của đất nước được tăng lên,.. nhưng
đất nước ta sẽ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức mới.
- Dự báo về các tình huống phức tạp có thể xảy ra :
+ Bạo động về chính trị trong nước : ảnh hưởng của kinh tế, xã hội, văn hóa bị bọn
xấu lợi dụng  biểu tình, gây rối,..  bạo động về chính trị do hệ thống luật chưa nghiêm.
+ Bạo loạn xảy ra ở một số vùng.
+ Xung đột vũ trang và chiến tranh.
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY :
1. Mục tiêu :
1.1 Mục tiêu chung : có 6 mục tiêu chung.
1. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

2. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
3. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
4. Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
5. Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an ninh xã hội và nền văn hóa Việt Nam.
6. Giữ vững ổn định chính trị và mơi trường hịa bình để phát triển đất nước theo định
hướng XHCN.
7


Chú ý : Khi phân tích từng mục tiêu cần làm rõ 3 vấn đề :
- Vì sao đặt ra mục tiêu (cơ sở đề ra mục tiêu).
- Nội dung mục tiêu gồm những việc gì?
- Liên hệ việc thực hiện mục tiêu ở địa phương hay cơ quan.
VD : mục tiêu 1 :
- Tổ quốc là thiêng liêng, “Các vua Hùng có cơng dựng nước…”
+ Nguy cơ đe dọa về chủ quyền lãnh thổ.
- Đảm bảo không chia cắt, tôn giáo, dân tộc.
- Thực hiện ở địa phương : tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người về ý thức
bảo vệ Tổ quốc, đóng góp cho Trường Sa,…
1.2 Mục tiêu cụ thể : xem sách T.25 SGK
a. Về chính trị :
Bảo vệ vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và hiệu lực quản lý của Nhà
nước đối với toàn xã hội, bảo vệ mục tiêu và con đường phát triển theo định hướng XHCN
mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
Bảo vệ mọi thành quả của cách mạng Việt Nam đã giành được; giữ vững ổn định
chính trị đất nước, đảm bảo cho sự thành cơng của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Bảo vệ và phát huy khối đại đồn kết toàn dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch hòng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết
giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân; vơ hiệu hóa mọi âm mưu, thủ đoạn tập hợp lực lượng,

hình thành tổ chức chính trị đối lập.
b. Về kinh tế - xã hội :
Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả theo định hướng XHCN.
Đẩy lùi nguy cơ tụt hậu và tái khủng hoảng; hạn chế những tác động tiêu cực của
kinh tế thị trường; đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm kinh tế, tệ quan liêu, tham
nhũng, gian lận thương mại; thực hiện triệt để tiết kiệm, chống lãng phí.
c. Về tư tưởng, văn hóa :
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của cách mạng và của Đảng là chủ nghĩa Marx – Lenine và
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bảo vệ và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; kiên quyết đấu
tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc CNXH, phủ định lịch sử, tuyên truyền những
giá trị về tự do, dân chủ, nhân quyền tư sản, đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập của các thế
lực chống CNXH.
d. Về đối ngoại :
Bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ và lợi ích quốc gia, dân tộc trong quá trình mở
rộng hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế.
8


Chủ động tạo thế đứng ngày càng vững chắc và nâng cao vị thế của nước ta trong
khối ASEAN, trong khu vực và trên thế giới; tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, phục vụ
cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
đ. Về quốc phịng – an ninh :
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an ninh
quốc gia trên mọi lĩnh vực : bao gồm cả an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, chủ quyền lãnh
thổ, dân cư, môi trường… của quốc gia.
Tăng cường sức mạnh quốc phòng – an ninh và tạo thế chủ động ngăn ngừa, đẩy lùi,
đập tan các mưu đồ hành động chống phá, hoặc gây chiến tranh xâm lược của địch; giữ vững
mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài để xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
2. Quan điểm : có 6 quan điểm

Một là, giữ vững vai trị lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; hiệu lực,
hiệu quả quản lý của Nhà nước; không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân tộc là những nhân tố thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giữ vững : là không thay đổi việc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp.
+ tuyệt đối : chỉ duy nhất một Đảng lãnh đạo không chia quyền.
+ trực tiếp : Đảng lãnh đạo trực tiếp từ TW đến cơ sở. Bí thư cấp ủy địa phương đồng
thời là Bí thư qn sự địa phương đó là ngun tắc.
- Năng lực lãnh đạo của Đảng + hiệu quả quản lý của Nhà nước + khối đại đoàn kết
dân tộc là nhân tố quyết định thắng lợi.
Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Giữ vững mơi trường
hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của đất nước . Đồng
thời, luôn nêu cao cảnh giác, đánh bại mọi âm mưu, hành động chống phá, xâm lược của các
thế lực thù địch, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH : bảo vệ Tổ quốc gắn liền với bảo vệ CNXH
không tách rời.
- Môi trường hịa bình, ổn định để phát triển là lợi ích cao nhất.
Ba là, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng thành công CNXH và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc. Phát huy sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để bảo
vệ Tổ quốc. Phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận lợi từ bên
ngoài; nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt,
phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Xây dựng để tạo nền tảng cho bảo vệ, bảo vệ tạo điều kiện để xây dựng nền tảng.
- Phát huy sức mạnh dân tộc là kết tinh từ truyền thống, kết hợp sức mạnh thời đại là
xu thế hịa bình.
9


- Phát huy nội lực là những yếu tố từ bên trong của đất nước, khai thác thuận lợi từ

bên ngoài là sự ủng hộ của nhân dân các nước.
Bốn là, xây dựng sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phịng, an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của khối đại đồn kết dân tộc, của cả hệ
thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý, điều hành, thống nhất của Nhà nước;
lực lượng vũ trang làm nòng cốt; tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, xây dựng thế trận
quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới.
- Xây dựng sức mạnh tổng hợp.
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giữa các dân tộc, tôn giáo, giữa người ở
trong nước và người ở nước ngoài=> tạo sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. Cả hệ thống chính trị
đồn kết là nòng cốt.
+ Cơ chế phát huy : Đảng lãnh đạo, Nhà nước điều hành, lực lượng vũ trang làm nòng
cốt là định hướng để phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
- Tăng cường tiềm lực là khả năng về vật chất, tinh thần mà ta có thể huy động trên cả
4 mặt : tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học – công nghệ
và tiềm lực quân sự an ninh = tiềm lực quốc phòng, anh ninh. Thế trận là sắp xếp, bố trí như
thế nào để tồn dân tham gia quốc phòng an ninh, an ninh nhân dân.
Năm là, quán triệt đường lối độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập
quốc tế; kiên trì chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa; thêm bạn bớt
thù, vừa hợp tác vừa đấu tranh, gia tăng hợp tác.
Sáu là, chủ động phòng ngừa, sớm phát hiện và triệt tiêu những nhân tố bên trong có
thể dẫn đến những đột biến bất lợi.
3. Phương châm chỉ đạo :
Một là, kiên định các nguyên tắc chiến lược đi đôi với vận dụng linh hoạt sách lược,
tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước, dư luận quốc tế; phân hóa, cơ lập các
phần tử chống đối, ngoan cố nhất, các thế lực chống phá Việt Nam.
Hai là, đối với nội bộ, lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục, thuyết phục là chính, đi
đối với giữ gìn kỷ cương, kỷ luật, xử lý nghiêm minh các sai phạm. Đối với các thế lực
chống đối ở trong nước, cần phân hóa, cơ lập bọn đầu sỏ, ngoan cố; xử lý nghiêm minh, kiên
quyết với những người cố tình chống đối, đi ngược lại lợi ích dân tộc. Giáo dục, lơi kéo
những người lầm đường, khơng để hình thành tổ chức đối lập dưới bất cứ hình thức nào.

Ba là, thường xuyên đi sát cơ sở, nắm chắc tình hình, xử lý kịp thời mọi mầm mống
gây mất an ninh, không để bị động, bất ngờ.
4. Nhiệm vụ và giải pháp :
a. Nhiệm vụ : 7 nhiệm vụ :
1. Tăng cường, nâng cao chất lượng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, bảo vệ
Đảng, bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
- Do quan điểm 1 mà đề ra nhiệm vụ xây dựng Đảng và Nhà nước.
10


2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an
ninh, giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
- Kinh tế có mạnh mới trang bị vũ khí hiện đại.
3. Xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát
triển và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin, tuyên truyền.
4. Xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
5. Tăng cường nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao.
6. Triển khai đồng bộ, toàn diện đường lối đối ngọai độc lập, tự chủ, chủ động, tích
cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc XHCN.
7. Xây dựng cơ chế báo cáo, xử lý thông tin, tham mưu với cấp ủy và chỉ đạo xử lý
các tình huống phức tạp.
b. Giải pháp : T.32 SGK
---------------SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ
VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM :
1. Khái niệm nghệ thuật quân sự :

Nghệ thuật quân sự là lý luận, thực tiễn chuẩn bị và thực hành chính trị, chủ yếu là
đấu tranh vũ trang, bao gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
- Chiến lược là 1 kế hoạch lâu dài : mục tiêu, phương hướng, đường lối.
- Chiến dịch : có khơng gian, thời gian, gồm nhiều trận đánh, thực hiện mục tiêu của
chiến lược.
- Chiến thuật : cách đánh, phương pháp đánh trong từng trận đánh.
Đây là 3 bộ phận cấu thành nên 1 cuộc chiến tranh  nghệ thuật quân sự.
2. Các giai đoạn hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam :
- Từ thế kỷ thứ 3 trước CN đến đầu thế kỷ thứ 10 : Đây là giai đoạn nghệ thuật quân
sự Việt Nam manh nha.
- Từ đầu thế kỷ thứ 10 đến đầu thế kỷ thứ 20 : Đây là giai đoạn phát triển, có nhiều
trận đánh để lại trong lịch sử.

11


TT

Kháng chiến chống xâm lược

Triều đại

Năm

1

Kháng chiến chống quân xâm lược Tống

Đinh, Tiền Lê


981

2

Kháng chiến chống quân xâm lược Tống



1076 – 1077

3

Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông

Trần

1258

4

Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông

Trần

1285

5

Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông


Trần

1288

6

Kháng chiến chống quân xâm lược Minh

Hồ

1406 – 1407

7

Kháng chiến chống quân xâm lược Minh

Lê Sơn

1418 – 1427

8

Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm

Tây Sơn

1784 – 1785

9


Kháng chiến chống quân xâm lược Thanh

Tây Sơn

1788 – 1789

10

Chống thực dân Pháp xâm lược

Nguyễn

1858 - 1884

- Từ thế kỷ thứ 10 đến nay : Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã để lại tiếng vang
trên thế giới làm nên dân tộc Việt Nam anh hùng.
3. Cơ sở hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam : T.52 SGK
3.1 Điều kiện kinh tế và nhân lực của đất nước :
- “ngụ binh ư nơng” binh lính đồng thời là nơng dân, nơi đóng qn của qn đội là
cánh đồng, binh lính tự canh tác, chăn ni để ni sống mình.
- “tịnh vi dân , động vi binh” hịa bình họ là dân, có chiến tranh họ là binh lính, xây
dựng lực lượng dự bị động viên.
3.2 Mục đích chính trị trong khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh giải phóng của dân
tộc Việt Nam.
3.3 Kế thừa truyền thống quân sự dân tộc và tiếp thu tinh hoa quân sự thế giới.
3.4 Đối tượng tác chiến.
3.5 Môi trường địa lý quân sự Việt Nam.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ
VIỆT NAM :
1. Đặc điểm của nghệ thuật quân sự Việt Nam :

1.1 Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật của chiến tranh nhân dân :
- Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do đông đảo quần chúng nhân dân tiến
hành, vì lợi ích của nhân dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo cùa giai
cấp tiến bộ, đấu tranh với địch bằng mọi hình thức và vũ khí có trong tay.
- Nguồn gốc, cơ sở hình thành nghệ thuật cuộc chiến tranh nhân dân chính là lịng
u nước của nhân dân, từ tính chất chính nghĩa, tự vệ của các cuộc kháng chiến, từ việc
đánh giá đúng vai trò của nhân dân trong dựng nước và giữ nước.
12


- Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã giải quyết đúng đắn và phát triển sáng tạo việc
phát động toàn dân chủ động đánh giặc. Đồng thời xây dựng đúng đắn nhiệm vụ của lực
lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang trong cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện.
- Trong chiến tranh nhân dân Việt Nam, lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân (bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ) làm nòng cốt cho tồn dân đánh giặc.
1.2 Tư tưởng tích cực tiến công là bản chất cốt lõi của nghệ thuật quân sự Việt
Nam :
- Tư tưởng xuyên suốt trong đánh giặc của dân tộc ta là tích cực tiến cơng.
- Tư tưởng tích cực tiến cơng được thực hiện rất linh hoạt, sáng tạo nhằm đạt được
hiệu quả cao nhất (tránh thế ban mai đánh lúc chiều tà nhằm đạt hiệu quả cao nhất).
- Trong việc tận dụng các hình thức tác chiến có tiến cơng, có phịng ngự nhưng chủ
yếu là tiến công.
1.3 Nghệ thuật quân sự Việt Nam mang tính tổng hợp ngày càng cao :
- Mục đích tổng hợp : bao gồm cả mục đích quân sự và mục đích chính trị.
VD :
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ : mục đích quân sự là đánh thắng Pháp. Mục đích chính
trị là buộc Pháp phải đàm phán với ta  hiệp định Gèneve năm 1954.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ trên khơng năm 1972 : mục đích qn sự là bắn rơi máy
bay B52 của Mỹ. Mục đích chính trị là chấm dứt cuộc chiến tranh leo thang của Mỹ, buộc
Mỹ phải đàm phán với ta  Hiệp định Paris.

- Sử dụng lực lượng tổng hợp : bao gồm lực lượng vũ trang ba thứ quân và lực lượng
chính trị của quần chúng.
- Kết hợp chặt chẽ giữa lực (sức mạnh), thế (trận), thời (cơ), mưu (mẹo).
- Sử dụng phương thức tổng hợp : Kết hợp tác chiến tập trung với tác chiến du kích.
2. Nội dung chủ yếu của nghệ thuật quân sự Việt Nam : T.64 SGK
a. Nghệ thuật quân sự Việt Nam lấy lực lượng vũ trang 3 thứ qn làm nịng cốt cho
tồn dân đánh giặc.
b. Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật kết hợp phương thức chiến tranh du
kích với chiến tranh chính quy :
- chiến tranh du kích có nhiệm vụ tiêu hao sinh lực đối phương.
- chiến tranh chính quy có nhiệm vụ tiêu diệt đối phương.
c. Nghệ thuật quân sự Việt Nam kết hợp chặt chẽ lực, thế, thời, mưu, phát huy quyền
chủ động đánh địch.
d. Nghệ thuật quân sự Việt Nam vận dụng cách đánh linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với
đối tượng tác chiến : giương cao tính chính nghĩa trong cuộc tranh, phát huy tinh thần đấu
tranh của dân tộc.
13


đ. Nghệ thuật quân sự Việt Nam kết hợp tác chiến với các mặt đấu tranh, coi trọng và
phát huy cao độ yếu tố chính trị - tinh thần.
-------------Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2015

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CƠNG TÁC ĐẤU TRANH PHỊNG,
CHỐNG TỘI PHẠM HIỆN NAY
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM VÀ PHỊNG, CHỐNG TỘI
PHẠM : T.273 SGK
1. Sự hình thành và phát triển tội phạm :
- Tội phạm xuất hiện từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và hình thành Nhà nước.
Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, Nhà nước đã thể chế hóa, quy định những hành vi

được coi là nguy hiểm cho xã hội là tội phạm. Sự thay đổi của các chế độ đã làm cho tội
phạm cũng biến đổi theo.
- Ngay trong một hình thái kinh tế - xã hội, trong mỗi giai đoạn khác nhau, tùy thuộc
vào sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi Nhà nước mà tình hình, diễn biến, cơ cấu của tội
phạm cũng khác nhau.
2. Khái niệm tội phạm theo Bộ Luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam :
Điều 8, Bộ Luật Hình sự năm 1999 quy định :” Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác
của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.

* Tệ nạn xã hội :
- Khái niệm : Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến,
thường được biểu hiện bằng những hành vi lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức gây ra
những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. gia đình và cá nhân. Tệ nạn xã hội gắn liền và là
sân sau của tội phạm.
- Tệ nạn xã hội ở Việt Nam “phong phú” về chủng loại như : cờ bạc, người lang
thang, rượu chè bê tha, ăn uống linh đình, tảo hơn, tham nhũng, mại dâm, nghiện ma túy,..
3. Một số nội dung cơ bản của hoạt động phòng, chống tội phạm :
- Phòng ngừa tội phạm :

14


+ Phòng ngừa chung : là sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, chính trị, văn hóa –
xã hội, pháp luật ,.. nhằm loại bỏ các yếu tố có thể trở thành nguyên nhân, điều kiện làm
phát sinh, phát triển tội phạm.

+ Phòng ngừa riêng : là những biện pháp pháp luật, nghiệp vụ do các cơ quan chun
mơn (cơng an, thanh tra, kiểm sát, Tịa án, Kiểm lâm,..) tiến hành nhằm vào những đối tượng
cụ thể.
- Đấu tranh trấn áp tội phạm : là một bộ phận khơng thể thiếu trong phịng, chống tội
phạm. Đây là q trình sử dụng tổng hợp các phương pháp, phương tiện, biện pháp, kỹ thuật,
nghiệp vụ cần thiết để đấu tranh với các loại tội phạm, hạn chế tới mức thấp nhất những hậu
quả do tội phạm gây ra, tiến hành điều tra, xử lý kịp thời, đúng người, đúng tội, đảm bảo sự
nghiêm minh của pháp luật.
II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY :
1. Thực trạng tình hình hiện nay :
Từ năm 1988 đến nay, trung bình mỗi năm có 70.000 đến 75.000 vụ phạm pháp hình
sự, trong đó :
- Khoảng hơn 50.000 vụ xâm phạm trật tự an toàn xã hội.
- Khoảng hơn 10.000 vụ xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.
- Hơn 10.000 vụ phạm tội về ma túy.
* 10 vụ án chấn động được quan tâm nhất trong năm 2013 (báo Tuổi trẻ ngày
30.12.2013) :
1. Bác sĩ Cát Tường.
2. Ông Nguyễn Thanh Chấn.
3. Vụ án Dương Chí Dũng.
4. Hai cơ giáo hành hạ trẻ Mầm non.
5. Xử tử tên cướp chặt tay nạn nhân cướp xe SH.
6. Thảm sát 5 người tìm trầm trong rừng.
7. Vợ Bí thư xã giết chủ nợ.
8. Mang quan tài diễu phố vì nghi tội phạm được bao che.
9. Việt kiều thắng kiện 55 triệu USD vụ máy đánh bạc.
10. Đánh ghen lột đồ tình địch giữa đường.
2. Nguyên nhân : làm gia tăng tình hình tội phạm (T.287 SGK)
- Tác động của diễn biến hịa bình.
- Tác động của hội nhập kinh tế.

- Đạo đức xã hội bị xuống cấp nghiêm trọng, vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của
những vụ xung đột trong gia đình và xã hội.
- Phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.
15


- Cơng tác quản lý xã hội cịn nhiều thiếu sót. Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập.
Hiệu quả công tác đấu tranh chua đáp ứng yêu cầu.
- Tâm lý tư hữu, thói tham lam, ích kỷ, thói vơ tổ chức, vô kỷ luật, coi thường pháp
luật, vừa là bạn đồng hành vừa là nguyên nhân của các loại tội phạm, nhất là các loại tội
phạm bạo lực, tội phạm vụ lợi.
III. CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG TỘI
PHẠM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY :
1. Mục tiêu phòng, chống tội phạm : T.292 SGK
- Xây dựng môi trường sống lành mạnh.
- Đấu tranh làm giảm tội phạm, trước hết là ở các đô thị, đặc biệt là tội xâm phạm an
ninh quốc gia, các loại tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực, tội phạm trong lứa tuổi chưa
thành niên, tội phạm hiếp dâm, nhất là hiếp dâm trẻ em.
- Đảm bảo tốt an ninh, trật tự, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phục vụ đắc lực
sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đây là mục tiêu rất quan
trọng.
2. Phương châm và quan điểm chủ đạo của Đảng và Nhà nước ta về phòng,
chống tội phạm :
a. Phương châm : T.292 SGK
Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, cơng an tham mưu, nịng cốt các ngành và tồn
dân tham gia thực hiện, chủ động phịng ngừa, tích cực tấn cơng trấn áp tội phạm.
b. Các quan điểm chủ đạo trong phòng, chống tội phạm :T.298 SGK
- Xã hội hóa cơng tác phịng, chống tội phạm.
- Cơng tác phòng, chống tội phạm phải được thực hiện trong sự lồng ghép chặt chẽ
với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước.

- Chủ động phịng ngừa, tích cực tấn cơng trấn áp tội phạm, lấy phòng ngừa là cơ bản,
đấu tranh trấn áp tội phạm là quan trọng.
3. Giải pháp phòng, chống tội phạm :
- Tiếp tục đổi mới chính sách kinh tế - xã hội, tập trung phát triển kinh tế nâng cao
đời sống mọi mặt của người dân.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Xây dựng các cơ quan bảo vệ pháp luật thật sự trong sạch, vững mạnh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục người phạm tội.
- Tổ chức thực hiện tốt chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm; phòng, chống
ma túy; phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Phát triển sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
16


Chủ đề của năm 2015 :”trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đồn kết
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”.
-------------XÂY DỰNG XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN DIỆN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG – AN NINH TRONG
TÌNH HÌNH MỚI
I. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
: T.133 SGK
1. Đặc điểm : Thành phố Hồ Chí Minh có 322 phường, xã, thị trấn.
- Có truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, có sự gắn kết cộng đồng, hiện nay tốc
độ đơ thị hóa, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tổ chức phân bổ lao động theo hướng công
nghiệp, sự phân hóa giàu nghèo,… đã có ảnh hưởng, chi phối đến quá trình xây dựng xã,
phường, thị trấn vững mạnh tồn diện.
VD : Quận Bình Tân có 10 phường, dân số cao nhất thành phố với 572.132 người
tương đương với dân số một số tỉnh như : Quảng Trị, Bình Thuận (năm 2009).
+ UBND Bình Hưng Hịa, diện tích 4,494 km2 – dân số 43.222 ngưởi.

+ UBND Bình Hưng Hịa A, diện tích 4,6502 km 2 – dân số 80.858 ngưởi. Hiện nay, khoảng
120.000 người thường trú + 60.000 người tạm trú.
+ UBND Bình Hưng Hịa B, diện tích 7,3232 km2 – dân số 41.464 ngưởi.
+ xã đảo Thạnh An, Cần Giờ : 9.000 người, ít dân nhất thành phố.
+ Dân số Tp.HCM vào đầu năm 2013 khoảng 7.750.900 người.
+ Hiện nay xây dựng phường văn hóa, xã nơng thơn mới.
Ngày 10.8.2012, Nghị quyết 16/ NQ – TW về Phương hướng, nhiệm vụ phát triển
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 nội dung trọng tâm “ Xây dựng mô hình chính quyền
đơ thị phát triển nhanh, bền vững” trên cơ sở vận động sáng tạo Nghị quyết Đại hội XI của
Đảng, chiến lược phát triể n kinh tế - xã hội 2011 – 2020 gắn với thực hiện có hiệu quả
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng bộ thành phố.
2. Vị trí, vai trị của xã, phường, thị trấn hiện nay :
- Là đơn vị hành chính cuối cùng trong tổ chức hành chính.
- Nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước.
- Là cầu nối giữa Đảng – Nhà nước với nhân dân.
- Có vị trí chiến lược trong thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

17


3. Nhiệm vụ :
- Phát triển kinh tế - xã hội, tuyên truyền, triển khai thực hiện chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh : phòng, chống các loại tội phạm, tệ nạn xã
hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn dân cư .
- Xây dựng lực lượng vũ trang ở cơ sở.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự và các nhiệm vụ khác theo luật định.
II. NỘI DUNG XÂY DỰNG XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN

DIỆN :
1. Về chính trị :
- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng ở cơ sở.
- Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước, các mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng ở cơ sở.
- Đảng lãnh đạo, chính quyền thực hiện quản lý hành chính Nhà nước trên địa bàn
theo thẩm quyền được giao.
2. Về kinh tế :
- Với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, các chương trình, dự án đều phải cơng khai
ra dân “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
- Một mặt khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng, mặt khác có biện pháp kiên
quyết kịp thời với những vi phạm trong sản xuất kinh doanh gây tổn hại đến sức khỏe người
dân.
3. Về văn hóa – xã hội :
- Chính quyền cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, xã hội hóa giáo dục, phát huy
các giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam.
- Cuộc vận động “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”.
- Cuộc vận động “ Người Việt Nam ưu tiên dung hang Việt Nam”.
- Cần quản lý chặt các hoạt động văn hóa trên địa bàn, ngăn chặn tệ nạn xã hội, nạn
mê tín dị đoan, truyền đạo trái phép,..
4. Về tổ chức :
- Tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, công an, phường
đội.
- Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm đạo
đức Hồ Chí Minh”.
- Lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở. Đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện
quan liêu, tham nhũng, tổ chức tốt việc tiếp dân và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người
dân.
18



5. Về quân sự, an ninh bao gồm xây dựng lực lượng và thế trận :
- Xã, phường, thị trấn là cơ sở, nền tảng của khu vực phòng thủ quận, huyện.
- Nơi tổ chức phát động toàn dân tham gia giữ gìn an ninh chính trị,..
- Nơi phát động triển khai thế trận chiến tranh nhân dân.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN DIỆN : T.151 SGK
1. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành cấp ủy, chính quyền các cấp đối với
nhiệm vụ xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện.
2. Giáo dục nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn dân về vị trí, vai trị
của cơ sở xã, phường, thị trấn.
3. Phát huy tính tích cực, tự lực, tự cường, sáng tạo của từng cơ sở; huy động sức
mạnh của toàn dân tham gia xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện.
4. Đảm bảo thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước đối với cơ sở.
----------------------------Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015

THẢO LUẬN
Câu 1 : Phân tích mục tiêu chung của chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
1. Khái niệm chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
2. Những căn cứ để hoạch định chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
3. Mục tiêu chung : 6 mục tiêu.
Mục tiêu 1 : Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc.
- độc lập, chủ quyền là vấn đề thiêng liêng.
+ Hiện nay độc lập, chủ quyền có những nguy cơ đe dọa.
- Nội dung :
+ bảo vệ cái gì : chủ quyền vùng trời, vùng đất, vùng biển.
+ thống nhất không bị chia cắt.
+ tồn vẹn : khơng bị mất mát.
+ xác định đây là trách nhiệm của mọi người, bằng khả năng của mình.

- Liên hệ : tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người về ý thức bảo vệ Tổ quốc,
đóng góp cho Trường Sa
Mục tiêu 2 : Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
- Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, chế độ XHCN là lựa chọn của Đảng, Nhà nước
ta, mọi thế lực tìm cách đánh phá.
19


+ hiện nay như thế nào, trong nội bộ Đảng.
- Nội dung : sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước về đường lối, chủ trương,
chính sách, pháp luật, đội ngũ cán bộ đảng viên, chống hình thức chui sâu leo cao.
- Liên hệ :
Câu 2 : Phân tích quan điểm chỉ đạo của Đảng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
- Khái niệm chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
- Nêu căn cứ để hoạch định chiến lược.
- Phân tích 6 quan điểm.
* Quan điểm 1 : Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng;
hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước; khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đồn
kết toàn dân tộc là những nhân tố thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Giữ vững : là không thay đổi việc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp.
+ tuyệt đối : chỉ duy nhất một Đảng lãnh đạo không chia quyền.
+ trực tiếp : Đảng lãnh đạo trực tiếp từ TW đến cơ sở. Bí thư cấp ủy địa phương đồng
thời là Bí thư quân sự địa phương đó là nguyên tắc.
- Năng lực lãnh đạo của Đảng + hiệu quả quản lý của Nhà nước + khối đại đoàn kết
dân tộc là nhân tố quyết định thắng lợi.
* Quan điểm 2 : Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Giữ vững
môi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của đất
nước. Đồng thời, luôn nêu cao cảnh giác, đánh bại mọi âm mưu, hành động chống phá, xâm
lược của các thế lực thù địch, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.

- Kiên định là khơng thay đổi : Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, bảo vệ Tổ quốc
gắn liền với bảo vệ CNXH không tách rời.
- Mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển là lợi ích cao nhất. kinh tế - xã hội có hát
triển thì mới có thực lực để phát triển bảo vệ Tổ quốc, trong mọi hồn cảnh ln đảm bảo
mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển, khơng gây căn gthẳng, không gây đối đầu, bất
ổn.
VD : Việc Trung quốc đặt giàn khoan HD 981 đã làm dấy lên biểu tình, bạo loạn,..
* Quan điềm 3 :Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Phát huy sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh
thời đại để bảo vệ Tổ quốc. Phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi
thuận lợi từ bên ngoài; nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng
là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ : Xây dựng để tạo nền tảng cho bảo vệ, bảo vệ để
xây dựng nền tảng. Nếu chỉ chú trọng xây dựng mà khơng bảo vệ thì hệ quả như thế nào và
ngược lại.
20


- Phát huy sức mạnh dân tộc là kết tinh từ truyền thống, kết hợp sức mạnh thời đại là
xu thế hịa bình.
- Phát huy nội lực là những yếu tố từ bên trong của đất nước, khai thác thuận lợi từ
bên ngoài là sự ủng hộ của nhân dân các nước.
+ Nội lực : Kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, văn hóa là nền tảng tinh
thần.
+ Ngoại lực là u chuộng hịa bình của bạn bè, của các đối tác trên thế giới,….
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế - xã hội phát triển cùng với an ninh, đối ngoại tạo sức
mạnh để bảo vệ Tổ quốc.
* Quan điểm 4 :Xây dựng sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa,
xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc,

của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý, điều hành, thống nhất của
Nhà nước; lực lượng vũ trang làm nòng cốt; tăng cường tiềm lực quốc phịng an ninh, xây
dựng thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới.
- Xây dựng sức mạnh tổng hợp.
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giửa các dân tộc, tôn giáo, giữa người ở
trong nước và người ở nước ngoài.
- Cơ chế phát huy : Đảng lãnh đạo, Nhà nước điều hành, lực lượng vũ trang làm nòng
cốt.
- Tiềm lực là khả năng về vật chất, tinh thần mà ta có thể huy động trên cả 4 mặt :
tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học – công nghệ và tiềm
lực quân sự an ninh = tiềm lực quốc phòng, anh ninh. Thế trận là sắp xếp, bố trí như thế nào
để tồn dân tham gia quốc phịng an ninh, an ninh nhân dân.
* Quan điểm 5: Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế; kiên trì chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa; thêm bạn
bớt thù, vừa hợp tác vừa đấu tranh, gia tăng hợp tác.
* Quan điểm 6 : Chủ động phòng ngừa, sớm phát hiện và triệt tiêu những nhân tố bên
trong có thể dẫn đến những đột biến bất lợi.
Câu 7 : Phân tích các quan điểm cơ bản trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
1. Khái niệm tội phạm
- Khái niệm phòng, chống tội phạm.
2. Khái quát thực trạng tội phạm và cơng tác phịng, chống tội phạm.
3. Mục tiêu của phịng chống tội phạm.
4. Phân tích 3 quan điểm phịng, chống tội phạm.
* Quan điểm 1 :
- Vì sao phải xã hội hóa cơng tác phịng, chống tội phạm : xuất phát từ quan điểm
cách mạng là của dân.
21


Hiện nay tội phạm tinh vi nếu không dựa vào dân khó phát hiện.

- Nội dung :
+ Động viên mọi nguồn lực xã hội trong cơng tác phịng, chống tội phạm.
+ Vai trò của Đảng lãnh đạo.
+ Sự quản lý của Nhà nước : các cơ quan bảo vệ pháp luật: Viện kiểm sát nhân dân,
Tịa, cơng an,…
+ Vai trị của mặt trận, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp.
+ Vai trò của quần chúng nhân dân.
- Liên hệ thực tiễn.
* Quan điểm 2 :
- Vì sao phải …..
- Nội dung : đưa nội dung phòng, chống tội phạm vào các chương trình phát triển
kinh tế - xã hội.
- Vận dụng cơ quan, địa phương.
* Quan điểm 3 :
- chủ động phịng ngừa là gì; tích cực tấn cơng trấn áp tội phạm là gì.
- Vì sao phải chủ động phịng ngừa; tích cực tấn cơng trấn áp tội phạm.
Câu 8 : Phân tích các nội dung cơ bản trong đường lối, chính sách đối ngoại hiện
nay của Đảng.
1. Nêu khái quát bối cảnh quốc tế, trong nước liên quan, tác động đến hoạch định
chính sách đối ngoại.
2. Phân tích :
- Tư tưởng chỉ đạo : T.83,235 Văn kiện Đại hội XI.
- Nhiệm vụ đối ngoại : T.235 Văn kiện Đại hội XI.
- Phương châm, phương hướng : xem tập.
-------------Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2015

ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ SỰ NGHIỆP QUỐC PHỊNG –
AN NINH VÀ CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG – AN NINH XÃ
I. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
MỌI THẮNG LỢI CỦA SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG – AN NINH VIỆT NAM :


Những thành cơng cuả Đảng qua 85 năm được thế giới nhìn nhận :

22


- Đảng lãnh đạo dân tộc Việt Nam : với 54 dân tộc, 06 tôn giáo tại Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã tạo thành một khối đại đoàn kết, sức mạnh của dân tộc thực hiện thắng
lợi các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng.
- Chính sách xóa đói giảm nghèo thành cơng nhất.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng – an ninh là một tất
yếu khách quan :
Tiếp tục kế thừa quy định tại Điều 4 của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp tiếp tục
khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình cách
mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta.
- Tất yếu : là một Đảng duy nhất.
- Khách quan : tiếp tục kế thừa quy định tại điều 4 của Hiên phá,…
1.1 VÞ trÝ, vai trß cđa sù nghiƯp qc phßng - an ninh :
Một nước được xác định bởi 4 yếu tố : lãnh thổ - người dân – nhà nươc – nền văn hóa
a. Khái niệm sự nghiệp quốc phịng – an ninh :
Quốc phịng –an ninh là cơng cuộc giữ nước, gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối
ngoại của Nhà nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, tồn diện, trong đó sức mạnh quân sự là
đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
* Đối nội : là nhiệm vụ cơ bản của Công an.
- Trấn áp sự chống đối của các thế lực phản cách mạng, tay sai đế quốc.
- Tổ chức xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.
- Xây dựng và phát triển văn hóa giáo dục.
- Điều chỉnh lao động và phân phối (điều tiết bằng thuế thu nhập cá nhân, kê khai tài
sản).
- Bảo vệ sở hữu XHCN, trật tự xã hội, các quyền tự do công dân.

* Đối ngoại : là nhiệm vụ cơ bản mcủa quốc phòng, bộ đội biên phòng, hải qn,
khơng qn, cảnh sát biển, phịng khơng.
- Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
- Tăng cường hợp tác giữa các nước XHCN.
- Bảo vệ hòa bình thế giới và phát triển hợp tác quốc tế.
b. Cơ sở lý luận :
- Vai trò của Đảng : là đội tiên phong, là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp.
- Theo các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Marx – Lenine :
+ Marx – Anghen : Đảng phải thành lập ra lực lượng vũ trang, lãnh đạo lực lượng vũ
trang đó cùng với nhân dân lao động giành và giữ chính quyền.
+ V.I.Lenine : nguyên tắc cơ bản nhất là Đảng cộng sản phải lãnh đạo chặt chẽ quân
đội và sự nghiệp quốc phòng – an ninh trong mọi tình huống. Đó là tất yếu khách quan.
23


- Đảng Cộng sản Việt Nam : Trong chính cương vắn tắt tháng 02/1930 đã đề ra : Tổ
chức ra quân đội công nông, tổ chức Đội tự vệ công nông.
Đại hội Đảng lần thứ IX : Tăng cường quốc phòng – an ninh, giữ vững an ninh quốc
gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của
toàn dân.
Ngày 19.8.1944 thành lập Công an nhân dân với 34 cán bộ, chiến sĩ của đội có 29
người là người dân tộc thiểu số, trong đó :
+ Dân tộc Tày

: 19 người

+ Dân tộc Nùng : 08 người
+ Dân tộc Mông : 01 người
+ Dân tộc Dao


: 01 người

+ Dân tộc Kinh

: 05 người

1.2 Xuất phát từ đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới :
- Sự phát triển phức tạp của tình hình thế giới và khu vực.
- Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch đối với nước ta.
- Tình hình quốc phịng – an ninh và sự lãnh đạo của Đảng đối với quốc phịng – an
ninh trong thời gian qua.
* Tình hình thế giới, khu vực :
+ Hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng sẽ có những diễn biến phức tạp hơn,
tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc, khó lường.
+ Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tranh chấp tài nguyên, chủ quyền lãnh thổ,
biển, đảo, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, khủng bố,….có thể
gia tăng.
+ Cục diện thế giới đa cực hình thành ngày càng rõ hơn.
+ Các nước lớn vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh, kiềm chế lẫn nhau, chi phối
các quan hệ quốc tế.
+ Các nước tiếp tục điều chỉnh chiến lược, tập hợp lực lượng mới trong khu vực và
trên thế giới...
* Tình hình trong nước :
+ Ổn định chính trị tiếp tục giữ vững, kinh tế - xã hội phát triển, tiềm lực của đất
nước được tăng lên... Nhưng, đất nước ta sẽ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức
mới.
+ Bổn nguy cơ mà các Đại hội Đảng chỉ ra vẫn tồn tại, có mặt bộc lộ rõ hơn và xuất
hiện nhiều yếu tố mới phức tạp hơn. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá ta trên tất cả các
lĩnh vực...

+ Tranh chấp biển, đảo có thể sẽ diễn biến gay gắt, phức tạp hơn...
24


+ Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩy
lùi; những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hố" có xu hướng bộc lộ rõ, thậm chí cơng
khai và ngày càng nghiêm trọng...
2. Những vấn đề cơ bản về Đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng – an ninh :
- Đại hội Đảng lần thứ XI : Tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
của Đảng, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội nhân dân, Cơng
an nhân dân và sự nghiệp quốc phịng – an ninh.
- Đề ra đường lối quốc phòng – an ninh, nghị quyết, chỉ thị, định ra cơ chế, nguyên
tắc, quy định đối với toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị để thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng – an ninh.
- Xác định cụ thể trách nhiệm, thẩm quyền và nội dung lãnh đạo của từng cấp đối với
cơng tác quốc phịng – an ninh.
- Quy định phương pháp, phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc của các cấp ủy, tổ chức
đảng và đảng viên đối với cơng tác quốc phịng – an ninh.
- Đảng lãnh đạo tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương chiến lược, nhiệm vụ quốc
phòng – an ninh.
- Xác định nguyên tắc tổ chức, phương thức và cơ chế lãnh đạo đối với sự nghiệp
quốc phòng – an ninh và đối với quân đội, công an.
2.1 Đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng – an ninh trên phạm vi cả nước:
2.1.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo :
- Lãnh đạo tuyệt đối.
- Lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt.
2.1.2 Phương thức lãnh đạo của Đảng :
- Đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng – an ninh bằng hệ thống tổ chức Đảng từ
Trung ương đến cơ sở.

- Đảng lãnh đạo thông qua đội ngũ đảng viên :
+ Phát huy trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu.
+ Tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng theo chức trách, nhiệm vụ được
giao.
- Đảng lãnh đạo hệ thống chính quyền từ Trung ương đến cơ sở :
+ Thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, quan điểm quốc phịng – an ninh của Đảng
thành hiến pháp, luật pháp và hệ thống chính sách.
+ Lãnh đạo hoạt động quản lý điều hành công tác quốc phòng – an ninh ở các cấp,
ngành và địa phương trong thời bình và thời chiến.
- Đảng lãnh đạo thơng qua Mặt trận, các đồn thể chính trị - xã hội : Phát huy vai trò
làm chủ của nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng – an ninh.
25


×