Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận lý thuyết truyền thông truyền thông nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.73 KB, 13 trang )

1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
KHOA BÁO CHÍ
----------------------------------

TIỂU LUẬN
MƠN: LÝ THUYẾT TRUYỀN THƠNG
Đề tài: Truyền thơng nhóm

Sinh viên:
Mã SV:
Lớp:
Số báo danh:
Giảng viên:

Hà Nội, tháng 12 năm 2021.


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................2
NỘI DUNG...................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................4
1.1 khái niệm truyền thông.....................................................................4
1.2 Khái niệm kênh truyền thông............................................................4
1.3 Khái niệm truyền thơng nhóm..........................................................4
CHƯƠNG 2: TRUYỀN THƠNG NHĨM.....................................................5
2.1 Đặc điểm của truyền thơng nhóm.....................................................5
2.1.1 Diễn thuyết trước cơng chúng.....................................................5


2.1.2 Thảo luận nhóm nhỏ...................................................................8
2.1.3 Tập huấn......................................................................................9
2.1.4 Họp cung cấp thơng tin và họp báo..........................................10
2.1.4.2 Họp báo..................................................................................11
2.2 kỹ năng truyền thơng nhóm.............................................................11
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN.....................................................12
3.1 Ví dụ thực tiễn khi làm truyền thơng nhóm....................................12
3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra..............................................................13
KẾT LUẬN................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................15

MỞ ĐẦU


3

Lý thuyết truyền thông là những vấn đề khái quát về quá trình tương tác,
trao đổi của con người trong lĩnh vực thông tin, truyền thông, được đúc kết từ
những kết quả nghiên cứu khoa học. Việc tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích lý
thuyết truyền thơng giúp việc nghiên cứu truyền thơng hiệu quả hơn. Từ đó,
hoạt động truyền thông sẽ thực hiện đúng đắn, phù hợp, sáng tạo, chất lượng.
truyền thông là làm cho người tiếp nhận hiếu được cặn kẽ thơng điệp
và có những hành động tương tự. Nói một cách khác, người cung cấp, khởi
xướng truyền thông khi chuyển thông điệp cho người tiếp nhận mong muốn
họ biết được mình muốn thơng tin gì, mn việc làm của mình ảnh hưởng
đến thái độ và cách xử sự của người tiếp nhận.
Truyền thông là huyết mạch của sinh hoạt nhóm và quyết định sự
thành cơng hay thất bại của nhóm. Vì thật sự hiểu nhau và thơng cảm nhau
người ta mới tích cực hợp tác. Khơng ít khi truyền thơng cản trở sự vận
hành của nhóm khi nó bị tắc nghẽn, hoặc gây hiểu lầm dẫn đến mâu thuẫn.

Cũng như nhóm, truyền thơng đã trở thành một đối tượng của khoa học và
cần có kiến thức về nó mới có thể sử dụng nó như một cơng cụ hữu hiệu.
Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về truyền thơng nhóm, em đã chọn chủ
đề về “truyền thơng nhóm và phân tích ví dụ thực tiễn về truyền thơng
nhóm” làm đề tài nghiên cứu cho mơn học lý thuyết truyền thông.

NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm truyền thơng
Truyền thơng là q trình giao tiếp chia sẻ, trao đổi thơng tin giữa cá
nhân hay các nhóm người nhằm đạt được sự hiểu biết, nâng cao nhận thức,
hình thành thái độ và thay đổi hành vi của con người.


4

Truyền thơng có nhiều dạng thức hay loại hình, tùy theo tiêu chí đặt
mà người ta có cách phân loại khác nhau:
- Căn cứ vào kênh truyền tải thông điệp có thể chia làm truyền thơng
trực tiếp và truyền thơng gián tiếp.
- Căn cứ vào mức độ phạm vi tác động, ảnh hưởng của truyền thơng
có thể phân chia thành: truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá
nhân, truyền thơng nhóm và truyền thơng đại chúng.
2. Khái niệm kênh truyền thông
Kênh truyền thông là con đường riêng biệt hoặc công cộng để truyền
thông điệp từ người gửi đến người nhận, từ đó thơng tin được truyền tải
đến đơng đảo công chúng. Hiện nay trên các kênh thông tin đại chúng hay
phương tiện chuyên biệt mà ai cũng có thể đăng ký hay bắt sóng.
3. Khái niệm truyền thơng nhóm
Là dạng hình thức truyền thơng được thực hiện và tạo ảnh hưởng trong

phạm vi từng nhóm nhỏ hoặc giữa các nhóm nhỏ với nhau. So với truyền thơng
một nhóm, truyền thơng trong nhóm địi hỏi kỹ năng giao tiếp cấp độ cao hơn,
khả năng liên kết và tương tác rộng hơn. Hiệu quả của truyền thơng nhóm phụ
thuộc vào tính tích cực tham gia bày tỏ, chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, suy nghĩ,
tình cảm của các thành viên trong nhóm, đồng thời q trình truyền thơng
nhóm cũng u cầu các thành viên tôn trọng ý kiến tôn trọng lẫn nhau trong
nguyên tắc tìm kiếm tương đồng và bảo lưu sự khác biệt.
II. TRUYỀN THƠNG NHĨM
1. Đặc điểm của truyền thơng nhóm
Truyền thơng nhóm thường được phân chia làm hai loại: Truyền thơng
một - một nhóm và truyền thơng trong nhóm.


5

Truyền thơng nhóm bao gồm: diễn thuyết trước cơng chúng, thảo luận
nhóm nhỏ, tổ chức các khóa tập huấn ngắn hạn, tổ chức hội nghị, họp báo, cung
cấp thông tin, chia sẻ thông tin nội bộ, xây dựng mạng lưới truyền thông,...
1.1. Diễn thuyết trước công chúng
1.1.1. Khái niệm
Diễn thuyết trước cơng chúng là nghệ thuật nói chuyện, trao đổi với
một nhóm người nhằm cung cấp thơng tin và tác động đến nhận thức, tư
tưởng, hành động của người nghe.
1.1.2. Ưu thế và hạn chế
Diễn thuyết, dưới góc độ truyền thơng có ưu thế sau:
Thứ nhất, là một loại hình truyền thơng bằng lời nói, ưu thế trước hết
của diễn thuyết trước cơng chúng là ưu thế lời nói trực tiếp. Đó là lời nói
trực tiếp mang tính phổ biến trong giao tiếp xã hội. Tính sinh động, hấp dẫn
của lời nói tạo nên sức mạnh truyền cảm hứng của nó, có khả năng truyền
đạt những sắc thái tinh tế của ý nghĩ và tình cảm mà ngơn ngữ viết khơng

thể có được. Ngồi ra cách sử dụng lời nói trong giao tiếp thường đơn giản
linh hoạt, hiệu quả thông tin cao, có thể vận dụng thành ngữ, châm ngơn,
cách ngơn,... Để diễn đạt cơ đọng chính xác về sự vật hiện tượng mà khơng
cần phải nói nhiều.
Thứ hai, diễn thuyết trước công chúng mang các ưu thế của loại hình
giao tiếp trực tiếp đó là:
- Có sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh
mắt, nụ cười,.. Và các yếu tố khác của “ngôn ngữ cơ thể” để biểu đạt thông tin.
- Có thể kiểm sốt được cách thức tiếp nhận thơng tin của đối tượng
nhờ thơng tin phản hồi, qua đó người diễn thuyết thay đổi nội dung,
phương pháp diễn thuyết phù hợp.
- Có thể chuyển ngay từ độc thoại sang đối thoại và trả lời ngay những
vấn đề mà người nghe quan tâm nhưng chưa giải thích hoặc giải thích chưa rõ.


6

- Tính định hướng và bảo mật cao
- Tính linh hoạt và sự đơn giản trong thể hiện, tiết kiệm trong chi phí.
- Chất lượng hiệu quả diễn thuyết hồn tồn phụ thuộc vào phẩm chất
và năng lực người nói.
- Phạm vi tác động hẹp, tính thời sự, tính kịp thời hạn chế hơn so với
các phương tiện truyền thông đại chúng.
- Tính chất tuyến tính của lời nói tạo ra khó khăn cho cả người nói và
người nghe.
1.1.3. Chuẩn bị diễn thuyết
- Nghiên cứu đối tượng:
Đối tượng người nghe quy định việc xác định nội dung, lựa chọn phương
pháp diễn thuyết. Vì vậy nghiên cứu về đối tượng là công việc đầu tiên phải
tiến hành trước khi diễn thuyết. Nội dung nghiên cứu đối tượng bao gồm:

Nghiên cứu các đặc điểm về thành phần xã hội - giai cấp, nghề
nghiệp, học vấn, giới tính, độ tuổi của đối tượng
Nghiên cứu các đặc điểm về tư tưởng và tâm lý - xã hội: hệ thống các
quan điểm, chính kiến, động cơ, phong tục, tập quán, nếp nghĩ, tâm trạng,
tình cảm,... của họ.
Nghiên cứu nhu cầu thông tin; thái độ của người nghe đối với nội
dung thông tin; con đường, cách thức thỏa mãn nhu cầu thông tin của đối
tượng.
Trên cơ sở nghiên cứu về các đặc điểm và xuất phát từ các đặc điểm trên,
diễn giả xác định mục đích, nội dung, phương pháp diễn thuyết phù hợp.
- Chọn chủ đề cho bài diễn thuyết:
Một là, bài diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng
những thông tin mới, hấp dẫn.
Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng
nhu cầu thơng tin của người nghe.


7

Ba là, chủ đề bài diễn thuyết phải mang tính thời sự, tính cấp thiết, tức
là nó phải đề cập đến những vấn đề mà công chúng quan tâm và phải được
trình bày trước cơng chúng vào thời điểm thích hợp.
Bốn là, nội dung chủ đề bài diễn thuyết phải tác động đến tư tưởng,
tình cảm của người nghe, cổ vũ họ đi tới những hành động tích cực vì lợi
ích của xã hội.
- Xây dựng đề cương bài diễn thuyết:
Đề cương là văn bản mà dựa vào đó người ta tiến hành buổi diễn
thuyết trước công chúng. Đề cương bài diễn thuyết được kết cấu bởi ba
phần: phần mở đầu, phần chính và phần kết luận. Mỗi phần có chức năng
riêng, yêu cầu riêng, phương pháp riêng.

1.1.4. Tiến hành diễn thuyết trước cơng chúng
Trong q trình diễn thuyết, người nói tác động đến người nghe chủ
yếu thơng qua hai kênh: kênh ngôn ngữ và kênh phi ngôn ngữ.
- Kênh ngơn ngữ: có thể sử dụng các yếu tố như ngữ điệu, cường độ, âm
lượng, nhịp độ lời nói và sự ngừng giọng,.. để tạo ra sự hấp dẫn cho bài nói.
- Kênh phi ngơn ngữ: bao gồm các yếu tố như tư thế, vận động và cử
chỉ, nét mặt, nụ cười,... Chúng là những yếu tố được quy định bởi phong
cách và thói quen cá nhân. Việc hình thành yếu tố trên địi hỏi phải có sự
tập luyện cơng phu, nghiêm túc.
2.1.2 Thảo luận nhóm nhỏ
2.1.2.1 Khái niệm
Thảo luận nhóm nhỏ là phương thức truyền thơng trong đó cán bộ truyền
thơng trực tiếp nói chuyện, thuyết trình, chia sẻ, trao đổi thơng tin với một
nhóm nhỏ đối tượng có đặc điểm hoàn cảnh giống nhau hoặc gần giống nhau.
2.1.2.2 tình huống sử dụng thảo luận nhóm nhỏ
- Khi cần cung cấp ngay cho đối tượng những thông tin kiến thức mới.


8

- Khi một số đối tượng cùng có nhu cầu hiểu biết về một số vấn đề
nào đó trong các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,...
- Khi trong cộng đồng còn một số đối tượng chưa thực hiện một hoặc
một số hành vi nào đó.
Một buổi thảo luận nhóm nhỏ có hiệu quả nên mời 10 - 15 người tham
gia.
2.1.2.3 Các bước thực hiện
- Chuẩn bị: Chuẩn bị chủ đề, thời gian, địa điểm thảo luận, thông báo
cho đối tượng biết, chuẩn bị các phương tiện, công cụ hỗ trợ thảo luận.
- Tiến hành thảo luận:

Bắt đầu buổi thảo luận bằng việc chào hỏi thân mật, sắp xếp chỗ ngồi sao
cho mọi người đều nhìn rõ các phương tiện trực quan được mọi người sử dụng
trong quá trình thảo luận. Giới thiệu nội dung buổi thảo luận. Trình bày ngắn
gọn, rõ ràng dễ hiểu, thuyết phục những thơng tin cần thiết. Có thể sử dụng các
phương tiện trực quan như tranh ảnh. Khuyến khích mọi người đặt câu hỏi, tích
cực tham gia. Trả lời, giải đáp các câu hỏi thắc mắc của đối tượng. Tóm tắt nội
dung chương trình buổi thảo luận, phát các tài liệu cần thiết.
Một buổi thảo luận nhóm khơng nên kéo dài qua 2 giờ.
2.1.3 Tập huấn
2.1.3.1 Khái niệm
Tập huấn là hoạt động cung cấp và trao đổi thông tin, kiến thức, kỹ
năng, chia sẻ kinh nghiệm và phát triển mối liên hệ giữa kinh nghiệm thực
tiễn với lý thuyết nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc cho những
người tham gia.
Với việc tổ chức khóa tập huấn và hiệu quả của nó khơng chỉ phụ
thuộc vào bối cảnh văn hóa và phương thức tổ chức các hoạt động của khóa
học, mà cịn phụ thuộc vào giá trị và mục đích của người tổ chức.
2.1.3.2. Đặc điểm của khóa tập huấn


9

- Mục đích: Một khóa tập huấn ngắn ngày có mục đích chủ yếu là cập
nhật kiến thức mới, trao đổi kinh nghiệm, phát triển các kỹ năng chuyên
sâu cho hoạt động thực tiễn của người tham gia.
- Nội dung và phương pháp: Nội dung tập huấn là những vấn đề thiết
thực, cấp thiết đối với hoạt động của người tham gia. Nội dung tập huấn
thường thiên về hình thành, phát triển kỹ năng; kiến thức lý thuyết phục vụ
trực tiếp cho phát triển kỹ năng. Về phương pháp, thường sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực, phương pháp giảng dạy cùng tham gia như

thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai phương pháp nghiên cứu tình huống,
phương pháp đi thực địa, luyện tập, tham quan thực tế,...
- Phạm vi tác động: Phạm vi tác động thường là một nhóm nhỏ. Với
tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm, phát triển kỹ năng thì quy mơ lớp
thường khơng q 30 người. Với tập huấn nhằm cung cấp thông tin, cập
nhật kiến thức mới, quy mơ lớn có thể lớn hơn.
- Thời gian tổ chức tập huấn: Thời gian thường ngắn, không quá từ 3
đến 5 ngày.
2.1.3.3 Điều kiện để tổ chức tốt một khóa tập huấn ngắn hạn
- Chuẩn bị tập huấn: Xác định rõ đối tượng và mục tiêu khóa học; xác
định nhân lực và nguồn lực; xây dựng chương trình, thảo luận kỹ năng với
giảng viên về nội dung chương trình, các hoạt động và tiến bộ của lớp học; xây
dựng phiếu đánh giá nhu cầu người học và phiếu đánh giá kết quả khóa học.
- Quản lý khóa tập huấn: Quản lý diễn tiến các giờ học, bài học và các
hoạt động khác của khóa tập huấn; liên kết các hoạt động và phối hợp sự
tham gia của giảng viên trong quá trình tập huấn; theo dõi, đánh giá hiệu
quả, chất lượng chương trình, bài học; giải quyết tốt các vấn đề phát sinh,
phát huy vai trò, trách nhiệm của ban tổ chức tập huấn và các giảng viên.


10

- Sau tuần tập huấn: Sau tập huấn cần chuyển giao kiến thức, kinh
nghiệm, phương pháp đến người khác và nhân rộng ảnh hưởng của lớp tập
huấn cộng đồng.
2.1.4 Họp cung cấp thông tin và họp báo
2.1.4.1 Họp cung cấp thông tin
Họp cung cấp thông tin là một cuộc họp mà tại đó những người có
trách nhiệm cung cấp thơng tin cho các nhà báo hoặc hai bên trao đổi, thảo
luận với nhau để tạp lập nhận thức đúng về thơng tin. Sau khi được cung

cấp thơng tin chính xác, các nhà báo sẽ sáng tạo tác phẩm báo chí để thông
tin cho công chúng biết.
Các khâu công việc của một cuộc họp cung cấp thông tin: Chuẩn bị
nội dung; lựa chọn cán bộ, lãnh đạo, quản lý và các chuyên gia; lựa chọn
các nhà báo và mời họ tham dự; chuẩn bị địa điểm thời gian; chủ trì cuộc
họp.
Sau cuộc họp cần theo dõi để có thể tiếp tục cung cấp thơng tin cho
các nhà báo nếu họ có nhu cầu, đồng thời nắm bắt hiệu quả cuộc họp qua
số lượng thông tin được các nhà báo đăng tải trên các phương tiện truyền
thông đại chúng.
2.1.4.2 Họp báo
Họp báo là một loại hình hoạt động diễn ra thường xuyên nhằm mục
đích cung cấp những thơng tin cần thiết từ một hoặc một số chủ thể (cá
nhân hoặc tổ chức) với các phương tiện truyền thông đại chúng để những
thông tin đó đến được với cơng chúng.
- Các khâu cơng việc của một cuộc họp báo: lập kế hoạch họp báo;
chọn thành phần chủ trì cuộc họp báo; chọn địa điểm và thời gian; mời nhà
báo tham dự; thực hiện cuộc họp báo.
2.2. Kỹ năng truyền thơng nhóm
- Kỹ năng truyền thơng nhóm là:


11

+ Cần phải có hiểu biết về các nhóm xã hội
+ Hiểu biết cơ bản truyền thông 1 - 1 và truyền thơng trong nhóm
+ Mạnh dạn thể hiện suy nghĩ ý kiến của mình
+ Sử dụng hiệu quả các phương tiện trao đổi thông tin
+ Lắng nghe và thấu hiểu
+ Tôn trọng ý kiến của các thành viên

+ Không quên giao tiếp bằng văn bản
+ Ngoài ra cần phải nắm kỹ kiến thức chuyên môn
- Khi cần truyền thông nhóm là khi cần sự tác động có ảnh hưởng
trong phạm vi một nhóm hoặc giữa các nhóm trong xã hội.
III. VẬN DỤNG THỰC TIỄN
1. Ví dụ thực tiễn khi làm truyền thơng nhóm
Truyền thơng nhóm lựa chọn là họp báo
Tên buổi họp báo: Ra mắt phim “Hương vị tình thân”
Mục đích: nhằm thơng báo cho cơng chúng biết đến bộ phim cũng như
bước đầu gợi mở tình tiết hấp dẫn trong bộ phim. Đồng thời lắng nghe chia
sẻ của đạo diễn và diễn viên trong ngày ghi hình trước đó.
2. Thời gian, thời lượng và địa điểm tổ chức họp báo
Thời gian: chiều ngày 12/4/2021
Thời lượng tổ chức: 1 tiếng
Địa điểm: Hà Nội
3. Khách mời và cơ quan báo chí
Khách mời: Ơng Lê Mạnh - P. Giám đốc SX phim truyền hình Việt
Nam, đạo diễn: NSƯT Nguyễn Danh Dũng.
Các diễn viên: NSND Như Quỳnh trong vai bà Dần, NSND Cơng Lý
trong vai ơng Tuấn NSƯT Võ Hồi Nam trong vai ông Sinh, Phương Oanh
trong vai Phương Nam, Mạnh Trường trong vai Hoàng Long, Thu Quỳnh trong


12

vai Khánh Thy, Tú Oanh trong vai bà Bích, Quách Thu Phương trong vai bà
Xuân, Anh Vũ trong vai Hoàng Huy, cùng các phóng viên thơng tấn báo chí.
4. Nội dung kịch bản buổi họp báo
- Mở đầu: phát đoạn trailer của bộ phim “Hương vị tình thân”
- Bài phát biểu của Ông Lê Mạnh - P. Giám đốc SX phim truyền hình

Việt Nam
- giao lưu đặt câu hỏi của phóng viên với các diễn viên trong bộ phim
- Lời kết chương trình.
5. Tổng kết và đánh giá kết quả của cuộc họp báo
Kết thúc cuộc họp báo, có rất nhiều cơ quan báo chí đưa thơng tin về
bộ phim thu hút một lượng lớn khán giả quan tâm đến phim.
Bằng phương pháp truyền thông hiệu quả cùng với dàn diễn viên ấn
tượng, “Hương vị tình thân” đã để lại dấu ấn trong lòng khán giả Việt
xuyên suốt các tập phim. Điều gây tò mò khiến khán giả “đứng ngồi khơng
n” để chờ xem các tập phim phát sóng là qua những câu trả lời phỏng
vấn ấn tượng, đầy ẩn ý của diễn viên và đạo diễn đã kích thích sự hứng thú
và tính tị mị trong lịng cơng chúng.
Sau khi tập 1 được phát sóng, bộ phim thu về hàng triệu lượt xem trên
VTV giải trí. Bước đầu khởi sắc của “Hương vị tình thân” như bước tiếp
thành cơng của các bộ phim đình đám trước đó như: về nhà đi con, hướng
dương ngược nắng,...
6. Bài học kinh nghiệm rút ra
Trong quá trình học cũng như trải qua thời gian làm bài tập kết thúc
môn, đã cho bản thân em đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm bổ ích cho
cơng việc sau này.
- Có thêm kiến thức, có những hiểu biết về lý thuyết và chuyên môn
về truyền thông. Những nền tảng tri thức mà môn học mang lại chính là
bước đệm giúp em có thêm kinh nghiệm cho công việc sau này.


13

- Những bài giảng lý thú, những tiết học ấn tượng và trải qua những
lần làm bài tập cùng thành viên trong nhóm đã cho bản thân em thêm kinh
nghiệm thực tiễn về “lý thuyết truyền thông”. Những kinh nghiệm chuyên

sâu của cô là bài học đắt giá mà em không thể học ở đâu khác.
- Đặc biệt về đề tài “truyền thơng nhóm” cho kết thúc mơn học, trong
q trình làm bài cũng như tìm hiểu chuyên sâu về truyền thơng nhóm em
nhận thấy bản thân đã có hiểu biết rõ ràng cụ thể hơn. Quan trọng hơn hết,
việc truyền thơng nhóm đã bổ trợ cho cá nhân em rất nhiều nền tảng quan
trọng cho những môn học sau này cũng như cơng việc đang hướng tới.
KẾT LUẬN
Tóm lại bài tiểu luận đã trình bày rõ ràng cụ thể về khái niệm, đặc điểm về
truyền thơng nhóm. Truyền thơng nhóm chính là một trong những đặc điểm của
truyền thơng, bên cạnh truyền thông cá nhân và truyền thông đại chúng.
Truyền thơng nhóm bao gồm cả nhóm lớn và nhóm nhỏ. Nhóm nếu có
số lượng thành viên nhiều trước tác động của một nguồn thơng tin, thường
chia làm nhiều nhóm nhỏ với các tính chất khác nhau khi tiếp nhận và phản
hồi thông tin. Môi trường và phạm vi truyền thơng nhóm phụ thuộc vào
kích thước, tính chất, quy tắc, mục tiêu và trình độ phát triển của nhóm
trong mối quan hệ với các thông điệp truyền thông./.



×