Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội: Chương 2 - Nguyễn Công Nhựt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 25 trang )

Bài giảng

THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC XÃ HỘI
Chương 2 THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

Nguyễn Cơng Nhựt
Kênh video />Nguyen Cong Nhut

Ngày 30 tháng 10 năm 2021
Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

1 / 25


GIỚI THIỆU MÔN HỌC THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI

Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Tài liệu, video bài giảng được đưa lên elearning hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang
theo khi học. Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
Điểm quá trình: 40%
Thi cuối kỳ: 60%
Thi tự luận, 60 phút

Cán bộ giảng dạy
ThS Nguyễn Công Nhựt

Nguyen Cong Nhut


Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

2 / 25


Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU
Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3

TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU

5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ


6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7

HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

3 / 25


Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU
Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3


TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU

5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7

HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

4 / 25


THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
NỘI DUNG


Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

5 / 25


THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
NỘI DUNG

1-1 Nguồn dữ liệu
1-2 Cách trình bày một mẫu cụ thể

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

5 / 25


Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU
NỘI DUNG

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội


Ngày 30 tháng 10 năm 2021

6 / 25


2.1 Dữ liệu thứ cấp (Secondary data)

Dữ liệu thứ cấp là các thơng tin đã có sẵn và có thể thu thập từ các nguồn sau:
a) Số liệu nội bộ là loại số liệu đã được ghi chép và cập nhật trong đơn vị hoặc được thu
thập từ các cuộc điều tra trước đây.
b) Số liệu từ các ấn phẩm của nhà nước: các dữ liệu do các cơ quan thống kê nhà nước
phát hành định kỳ như niên giám thống kê, ...
c) Báo, tạp chí chuyên ngành: các báo và tập chí đề cập đến vấn đề có tính chất chun
ngành như tạp chí thống kê, ...
d) Thơng tin của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp: Viện nghiên cứu kinh tế, phịng thương
mại, ...
e) Các cơng ty tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu và cung cấp thơng tin theo u cầu.
Số liệu thứ cấp có ưu điểm là ít tốn kinh phí, số liệu được cập nhật kịp thời. Tuy nhiên dữ
liệu thứ cấp thường đ¯a qua tổng hợp và xử lý nên ít sử dụng cho dự báo thống kê.

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

7 / 25



2.2 Dữ liệu sơ cấp (Primary data)

Dữ liệu sơ cấp là các thông tin thu thập từ các cuộc điều tra. Căn cứ vào phạm vi điều tra
có thể chia làm hai loại: điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu.
Điều tra toàn bộ là tiến hành thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc tổng thể
nghiên cứu. Mặc dù, điều tra toàn bộ cung cấp tất cả thông tin về đơn vị tổng thể nhưng việc
tiến hành điều tra rất tốn thời gian, khi phí và một số trường hợp do thời gian kéo dài nên số
liệu kém chính xác do hiện tượng biến động theo thời gian; đôi khi phá vơ tổng thể nghiên cứu.
Điều tra chọn mẫu là từ tổng thể ta lấy một số phần từ đại diện cho tổng thể và tính những
đặc trưng cơ bản của nó và từ đó dùng phương pháp thống kê để ước lượng cho các tham số
của thổng thể.

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

8 / 25


2.3 Các phương pháp thu thập thông tin

Quan sát trụcc tiếp là phương pháp thu thập dữ liệu bằng mắt và số liệu được người thu
thập ghi lại dựa trên những gì bản thân thu thập được trong quá trình đó.
Phương pháp gủi thử : Nhân viên điều tra gửi bảng câu hỏi đến đối tượng cung cấp thông
tin thông qua đường bưu điện. Phương pháp này có thể thu thập được nhiều thơng tin, tiết
kiệm chi phí so với các phương pháp khác nhưng tỷ lệ đối tượng trả lời thường rất thấp.
Phỏng vấn bằng điện thoại: thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn bằng điện thoại.
Phương pháp này thu thập thơng tin nhanh chóng tuy nhiên rất tốn kém, nội dung thu thập

thông tin bị hạn chế.
Phỏng vấn trực tiếp thích hợp cho việc điều tra nhiều thông tin, nội dung của thông tin
tương đối phức tạp cần thu thập thơng tin chi tiết. Thường có hai hình thức
Phỏng vấn cá nhân: Nhân viên điều tra tiếp xúc với đối tượng cung cấp thông tin tại nhà
riêng hoặc nơi làm việc, thương áp dụng cho các cuộc điều tra chính thức.
Phỏng vấn nhóm: Nhân viên điều tra phỏng vấn từng nhóm để thảo luận về một vấn đề
nào đó, thường được sử dụng để kiểm tra lại bảng câu hỏi có hồn chỉnh chưa hoặc cần tìm
hiểu về một vấn đề phức tạp cần phải có ý kiến cụ thể của những người am hiểu.
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

9 / 25


Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
NỘI DUNG

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

10 / 25


2.4 Các cách trình bày một mẫu cụ thể

2.4.1 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định tính

Để đưa ra quyết định từ dữ liệu dạng thô thường rất khó. Do vậy, ta cần phải tổ chức lại
dữ liệu. Ta có hai dạng tổ chức dữ liệu: bảng hoặc đồ thị.
Ta s¯e lập bảng phân phối tần số với những thông tin sau: Cột thứ nhất liệt kê tất cả các
biểu hiện có thể có của đối tượng theo đặc điểm ta đang muốn lập bảng tần số để tót tắt dữ
liệu.|
Cột thứ hai là cột tần số được điền số liệu bằng cách đếm xem có bao nhiêu quan sát có
cùng một biểu hiện. Tổng của cột tần số phải bằng tổng số quan sát của tập dữ liệu.
Cột thứ ba là cột tần suất được tính bằng cách lấy tần số chia cho tổng số quan sát của
tập dữ liệu, lấy kết quả nhân với 100% rồi ghi vào cột tần suất tại vị trí tương ứng cùng hàng
nhằm so sánh với tổng số quan sát thì số đơn vị có cùng biểu hiện chiếm bao nhiêu %. Tổng
cột tần suất đúng bằng 100%.

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

11 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Đối với dữ liệu định lượng mà đặc điểm quan tâm có ít biểu hiện
Các trình bày c¯
ung giống như cách trình bày cho dữ liệu định tính, lúc này mỗi giá trị xem
như là một biểu hiện. Giả sử một mẫu cụ thể (①1 , ①2 , . . . , ① ) có:
+①1 có ♥1 giá trị, ①2 có ♥2 giá trị, . . . , ① có ♥ giá trị. +①1 < ①2 < · · · < ① và

♥1 + ♥2 + · · · + ♥ = ♥ Ta có thể mơ tả dữ liệu bằng bảng phân phối tần số như sau:










Hình

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

12 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Để có được nhiều thơng tin hơn khi đọc bảng phân phối tần số thì người ta thêm vào cột
tần số tích l¯
uy, tần suất và tần suất tích l¯
uy.

Hình


Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

13 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Điều tra thời gian đợi phục vụ của khách hàng tại một cửa hàng (đơn vị: phút). Người ta
chọn ngẫu nhiên 10 người, kết quả thu được như sau: 4, 5, 5, 7, 8, 7, 8, 7, 9, 9.

Hình

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

14 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Đối với dữ liệu định lượng mà đặc điểm quan tâm có nhiều biểu hiện
Đối với dữ liệu có nhiều biểu hiện thì việc liệt kê từng biểu hiện giống như trên khơng cịn

phù hợp mà bảng tần số khá dài dòng. Để thuận tiện người ta tiến hành phân tổ dự liệu.
Phưng pháp phân tổ dũ liệu
- Các tổ không được trùng nhau, một quan sát bất kỳ chỉ thuộc về một tổ
- Tất cả các tổ được phân chia phải đảm bảo bao quát hết tất cả các giá trị hiện có của
tập dữ liệu
- Tránh khơng để tổ rỗng do khơng có quan sát nào thuộc về tổ.
Tham khảo các bước thực hiện phân tổ Q Xác định số tổ cần chia ❦ (khơng có quy định
chính xác về số tổ cần chia là bao nhiêu nhưng theo kinh nghiệm người ta thấy nên chia từ 5
đến 15 tổ). Công thức phân chia số tổ
1

❦ = (2 × ♥ ) 3

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

15 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Chú ý: nếu số lẻ thì phải làm trịn.
Xác định khoảng cách tổ

❤=

①max − ①min



Trong đó:
①max là giá trị lớn nhất của tập dữ liệu ①min là giá trị nhỏ nhất của tập dữ liệu

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

16 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

❦ số tổ cần chia
Tổ thứ nhất: (①min ; ①min + ❤ )
Tổ thứ hai: (①
+ ❤ ; ①min + 2❤ )
♠✐♥

Đếm các giá trị quan sát vào tổ. Trường hợp giá trị bằng đúng cận trên của tổ thì ta xếp
giá trị đó vào tổ kế tiếp, tức là cận dưới ≤ ① < cận trên
Để đơn giản ta có thể lập bảng phân phối tần số như sau:
Mỗi nhóm (lớp) có bề rộng bằng nhau,
nhất − Giá trị bé nhất
Bề rộng của mỗi nhóm được xác định bởi, Giá trị lớn
Số khoảng cần chia



Tối thiểu là 5 khoảng, nhưng không nhiều hơn 15 khoảng,
Các khoảng không trùng nhau.

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

17 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Chọn ngẫu nhiên 20 ngày mùa đơng có nhiệt độ cao và đo nhiệt độ (đơn vị: độ F ) được số
liệu như sau:
24 35 17 21 24 37 26 46 58 30 32 13 12 38 41 43 44 27 53 27
H¯ay lập bảng phân phối tần số cho số liệu này.
Các bước thực hiện:
- Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần
12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 30, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58
- Xác định miền dữ liệu (range): 58 − 12 = 46
- Chọn số khoảng cần chia: 5 (thông thường từ 5 đến 15 )
- Xác định độ rộng của khoảng: 10 (làm tròn 46/5 )
- Xác định biên của các khoảng: từ 10 đến dưới 20 , từ 20 đến dưới 30, . . ., từ 50 đến dưới
60 .
- Đếm số giá trị của dữ liệu nằm trong mỗi khoảng
Nguyen Cong Nhut


Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

18 / 25


2.4.2 Cách lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng

Hình

Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

19 / 25


Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU

Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3

TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU

5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7

HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

20 / 25



Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU
Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3

TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU

5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7


HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

21 / 25


Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU
Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3

TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU


5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7

HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

22 / 25


Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU

Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3

TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU

5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7

HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

23 / 25



Content

1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ

2

THU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
Bài 1 NGUỒN DỮ LIỆU
Bài 2 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

3

TÓM TẮT DỮ LIỆU

4

PHÂN PHỐI MẪU

5

ƯỚC LƯỢNG CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

6

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ

7


HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
Nguyen Cong Nhut

Thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 30 tháng 10 năm 2021

24 / 25


×