Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thực trạng và định hướng phát triển trong liên kết sản xuất chế biến và tiêu thụ lúa tại đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.27 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC G)A (À NỘI
VIỆN NG()ÊN CỨU KINH TẾ VÀ C(ÍN( SÁC( VEPR)

Chuyên đề

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊN( (ƯỚNG P(ÁT TR)ỂN
TRONG L)ÊN KẾT SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN
VÀ T)ÊU T(Ụ LÚA

TẠ) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Người thực hiện: TS. Hồ Cao Việt & cộng sự

Tp. Hồ Chí Minh, tháng

năm

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC G)A (À NỘI
VIỆN NG()ÊN CỨU KINH TẾ VÀ C(ÍN( SÁC( VEPR

Chuyên đề
THỰC TRẠNG VÀ ĐỊN( (ƯỚNG P(ÁT TR)ỂN TRONG L)ÊN KẾT SẢN
XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ T)ÊU T(Ụ LÚA TẠ) ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
Hồ Cao Việt1
1. Giới thiệu về mơ hình Cánh đồng mẫu lớn
ở Việt Nam & các tỉnh vùng ĐBSCL

CĐML, Large farm-Small farmers


Đứng trước những thách thức ngày càng tăng trong sản xuất nơng nghiệp nói

chung và ngành trồng lúa nói riêng ở Việt Nam trong q trình tồn cầu hóa. Người nơng

dân trồng lúa sản xuất cá thể, diện tích canh tác lúa nhỏ, khó áp dụng các kỹ thuật tiên
tiến và vận hành máy móc cơ giới. Doanh nghiệp lúa gạo thu mua lúa của nông dân

thông qua nhiều tầng lớp thương lái, tăng chi phí trung gian, chất lượng lúa không đồng

bộ, chất lượng gạo xuất khẩu thua kém so với gạo các nước xuất khẩu trong khu vực, giá

xuất khẩu và lợi nhuận cho ngành lúa gạo không như kỳ vọng, mặc dù hàng năm xuất
khẩu 6-7 triệu tấn gạo. Vòng lặp Được mùa lúa , mất giá lúa
trong từng vụ lúa.

diễn ra hàng năm và

Nhận thấy vấn đề mấu chốt trong ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam là sự thiếu liên

kết giữa Doanh nghiệp lúa gạo và Nông dân. Nông dân sản xuất ra sản phẩm mà thị

trường khơng cần hoặc có nhu cầu thấp. Phản hồi của nhu cầu thị trường không được

doanh nghiệp chuyển tải kịp thời đến người sản xuất. Doanh nghiệp mua lúa theo từng
vụ để chế biến, thiếu sự kết nối, liên kết, hợp tác với nông dân để đặt hàng theo tín

hiệu của thị trường. Hậu quả là cả ngành lúa gạo luôn phải đối mặt với rủi ro giá xuống

thấp, nông dân thua lỗ, doanh nghiệp giảm lợi thế cạnh tranh trên thương trường.


Một cách tự phát hoặc có sự tham gia của chính quyền địa phương ở một số tỉnh

như An Giang, Đồng Tháp, các hình thức liên kết nơng dân – doanh nghiệp, nơng dân –

nông dân nhằm tiêu thụ lúa gạo dưới nhiều tên gọi khác nhau như cánh đồng lớn ,
cánh đồng liên kết , cánh đồng mẫu ,

cánh đồng hợp tác , nhằm liên kết nhiều hộ

nông dân sản xuất – tiêu thụ lúa đã được hình thành và phát triển ở một số địa phương
ở ĐBSCL từ những năm

-

. Qua đó, Bộ NN&PTNT, các nhà khoa học nơng

nghiệp, chính quyền địa phương đã nhận thấy tính cấp thiết và vai trị quan trọng của

hình thức liên kết này, và phát triển thành Mơ hình CĐML ở ĐBSCL. Mơ hình được

Tiến sĩ Kinh tế, Nghiên cứu viên chính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Giảng viên thỉnh
giảng chuyên ngành Marketing. Email:

1

2


đánh giá và tổng kết những kết quả bước đầu trong năm


và hiện nay lan rộng ra

nhiều tỉnh thành trong cả nước. Mơ hình này ở ĐBSCL tập trung chủ yếu vào sản xuất –
tiêu thụ lúa.

2. Khái niệm và lịch sử hình thành ý tưởng Cánh đồng mẫu lớn và thực tiễn của
sự phát triển của mơ hình CĐML.


Khái niệm Cánh đồng mẫu lớn :

Trước khi xuất hiện cụm từ Cánh đồng mẫu lớn , ở một số tỉnh Đồng bằng sông

Cửu Long đã xuất hiện cụm từ Cánh đồng liên kết , Cánh đồng hợp tác , Cánh đồng

mẫu , nhằm chỉ ra một mơ hình hợp tác, liên kết giữa những hộ nông dân (trồng lúa
trong một vùng với các nhà doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo.

Cụm từ Cánh đồng mẫu lớn lần đầu tiên xuất hiện ở tỉnh An Giang, là tên gọi của

cánh đồng lúa được nông dân trồng một loại giống xác nhận. Năm

, Đồng Tháp xây

dựng mơ hình Cánh đồng liên kết , nhằm gắn kết nông dân với nhau trong sản xuất và

gắn kết tiêu thụ lúa cho nông dân Sở NN&PTNT Đồng Tháp 2. Nông dân được doanh

nghiệp cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật canh tác. Doanh nghiệp vận chuyển, sấy khô
và bao tiêu sản phẩm Đỗ Kim Chung,


. Quy trình này đã cho năng suất và lợi

nhuận cao hơn so với canh tác trên cánh đồng nhỏ Tăng Minh Lộc, 2012). Việt Nam cần
phải có một tầm nhìn chiến lược cho ngành lúa gạo trước cơ hội và thách thức trên cơ sở

liên kết giữa các doanh nghiệp với nông dân thành những vùng sản xuất lớn, kết hợp chế
biến, xuất khẩu (Hồ Cao Việt, 2012)3. Và để làm được điều đó trong bối cảnh thị trường
cạnh tranh, nông dân và doanh nghiệp cần phải thay đổi phương thức liên kết thông qua
ký kết các hợp đồng (Hồ Cao Việt, 2011)4.

Một số tác giả nghiên cứu cho rằng: Cánh đồng mẫu lớn là tên gọi của nơng dân

Nam Bộ, đó là một cánh đồng trồng một hay vài loại giống cây trồng với diện tích lớn, có

cùng thời vụ và quy trình sản xuất, gắn sản xuất với đảm bảo cung ứng về số lượng và
chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của thị trường Đỗ Kim Chung và CTV,
đồng mẫu lớn là cánh đồng mẫu

. Cánh

làm mẫu, làm mơ hình có diện tích lớn, tập hợp từ

vài chục đến vài trăm nơng dân có ruộng liền kề nhau trong một ấp hay trong một xã,

cùng nhau sản xuất một loại giống lúa, gieo sạ lúa đồng loạt, áp dụng các kỹ thuật canh

tác tiên tiến trong các khâu từ làm đất, gieo trồng, tưới tiêu nước, bảo vệ thực vật, thu

Sở NN&PTNT Đồng Tháp

. Sơ kết mơ hình cánh đồng mẫu lớn và ghi chép sổ tay sản xuất lúa theo
VietGAP, 2011-2013.
3 Hồ Cao Việt (2012). Ngành hàng lúa gạo Việt Nam: Tầm nhìn chiến lược trước cơ hội và thách thức. Sách
tham khảo, nhiều tác giả. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Trang -84.
4 Hồ Cao Việt (2011). Hợp đồng sản xuất – tiêu thụ nông sản trong bối cảnh thị trường cạnh tranh. Liên kết
nhà -Giải pháp cơ bản góp phần xây dựng nông thôn mới ĐBSCL. Sách tham khảo, nhiều tác giả. Nhà
xuất bản Văn hóa Thơng tin. Trang
-300.

2

3


hoạch, phơi sấy và tiêu thụ, lượng lúa hàng hóa được các doanh nghiệp ký kết hợp đồng
thu mua . Cánh đồng mẫu lớn là cánh đồng lớn có nhiều nơng dân nhỏ
Ngọc, 2012)5.

Nguyễn Trí

Mơ hình Cánh đồng mẫu lớn trước tiên được áp dụng cho cây lúa ở ĐBSCL và

hiện nay được nhân rộng ra các cây trồng khác ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung.

Từ những khái niệm trên và thực tiễn nội dung hoạt động, có thể khái quát thành

khái niệm chung sau: Cánh đồng mẫu lớn là cụm từ chỉ sự liên kết giữa những hộ nông

dân với nhau và nông dân với các doanh nghiệp các khâu từ sản xuất đến chế biến và tiêu


thụ sản phẩm nhằm mang lại hiệu quả cao cho các bên tham gia và cho toàn ngành (Hồ
Cao Việt, 2014).


Đặc điểm chung của cánh đồng mẫu lớn: có đặc điểm chính sau đây:
- Quy mơ diện tích canh tác đủ lớn và tập hợp nhiều hộ nông dân: tổng kết của Bộ

NN&PTNT năm
đến

, diện tích bình qn của một cánh đồng mẫu lớn lúa biến động từ

ha lúa, với sự tham gia từ vài chục đến vài trăm hộ nơng dân. Với năng suất

lúa bình qn từ 5-7 tấn/ha, lượng lúa thu hoạch của một cánh đồng mẫu lớn từ 150
đến 350 tấn/vụ là chưa đủ lớn. Do đó, cần phải có những cánh đồng từ 300-500 ha.
Trong niên vụ lúa

, nhiều cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL mở rộng diện tích từ 300-

ha, nhưng số lượng cịn hạn chế (Hồ Cao Việt và cộng sự, 2014). Do diện tích đất

trồng lúa phân bố manh mún và năng lực quản lý hạn chế nên mơ hình cánh đồng mẫu
lớn có diện tích hàng trăm ha lúa phải tổ chức trên địa bàn nhiều xã và huyện trong
phạm vi địa lý của một hoặc nhiều tỉnh.

- Liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp thành chuỗi các hoạt động canh tác –

thu hoạch – chế biến – tiêu thụ: Các hoạt động của quá trình sản xuất – tiêu thụ lúa gạo
được nông dân và doanh nghiệp thực hiện với sự liên kết, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau.


(a Nông dân sản xuất giống lúa thương phẩm nào phù hợp với nhu cầu của thị trường

được doanh nghiệp thông tin và có thể cung cấp giống lúa chất lượng, (b Quy trình sản

xuất được áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhằm giảm chi phí, tăng năng suất, giảm giá
thành và tăng lợi nhuận cho nông dân, tăng lợi thế cạnh tranh về giá cho doanh nghiệp

và đảm bảo chất lượng theo thị hiếu của thị trường, (c Các khâu sau thu hoạch phơi,

sấy, sơ chế, kho chứa được doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, đảm bảo chất lượng và
giảm thất thốt sau thu hoạch, (d Nơng dân tiêu thụ phần lớn lượng lúa sau thu hoạch
với giá bán hợp lý và lợi nhuận cao so hơn với ngồi mơ hình CĐML.

- Hiệu quả kinh tế cao cho cả nông dân và doanh nghiệp: Kết quả mong đợi của

nơng dân và doanh nghiệp từ mơ hình CĐML là giảm chi phí sản xuất (giảm lượng giống,

Nguyễn Trí Ngọc (2012). Kết quả triển khai mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” trong sản xuất lúa của cả nước
trong vụ Hè Thu 2011 và Đông Xuân 2011-2012 và định hướng phát triển trong thời gian tiếp theo. Cục Trồng
Trọt.

5

4


phân bón và thuốc BVTV hóa học) và giảm giá thành, tăng năng suất và lợi nhuận cho

nông dân và doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động lượng lúa nguyên liệu cho xay xát-


chế biến-xuất khẩu với giá cả và chất lượng cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể thu thêm
lợi nhuận từ đầu tư kho chứa, máy sấy và vật tư nông nghiệp đầu vào (cho hộ nông dân .

- Tập hợp và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, nước), vốn và lao động

và máy móc nơng nghiệp: nguồn nước sử dụng cho canh tác lúa được kỳ vọng giảm đáng

kể trong mơ hình, vốn và lao động được sử dụng hiệu quả hơn khi giảm chi phí vốn/lao

động và tăng doanh thu trên một đơn vị diện tích canh tác. Qua liên kết, doanh nghiệp sẽ

hỗ trợ vốn cho nông dân thiếu vốn, ứng trước vật tư nơng nghiệp cho nơng dân. Máy

móc nơng nghiệp được khai thác hiệu quả và góp phần giảm đáng kể lao động chân tay ở
những công đoạn như làm đất, gieo sạ, thu hoạch và sau thu hoạch. Lượng thuốc bảo vệ

thực vật và phân bón hóa học được sử dụng hợp lý, giảm tác hại xấu đến môi trường
nước, động vật thuỷ sinh và sức khỏe con người.

- Ứng dụng các công nghệ tiên tiến: sự lồng ghép các chương trình khuyến nơng và

triển khai các biện pháp kỹ thuật canh tác cải tiến như ba giảm – ba tăng

Giảm lượng

giống, giảm thuốc BVTV hóa học, giảm lượng phân đạm bón thừa – Tăng năng suất, tăng

chất lượng lúa, tăng hiệu quả kinh tế), một phải-năm giảm (Phải sử dụng giống xác


nhận – Giảm lượng hạt giống, giảm lượng phân đạm bón thừa, giảm lượng thuốc BVTV

hóa học, giảm lượng nước tưới, giảm tổn thất sau thu hoạch)6 trong mô hình là điểm

khác biệt của mơ hình CĐML. Với cơng nghệ và kỹ thuật phù hợp, các mơ hình đạt được

mục tiêu giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành, từ đó tăng lợi thế cạnh tranh cho

doanh nghiệp và lợi nhuận cho nông dân. Giúp nông dân thay đổi dần nhận thức, làm cơ
sở để chuyển từ nền nông nghiệp quy mô nhỏ sang nền nông nghiệp hiện đại và bền
vững.

Ngồi ra, CĐML cịn có những đặc trưng như có nhiều hộ canh tác, có cùng một

hoặc hai loại giống cây trồng, có sự liên kết chặc chẽ giữa doanh nghiệp với nơng dân và
có hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cao Đỗ Kim Chung, 2012).



Điều kiện để mơ hình cánh đồng mẫu lớn hình thành và phát triển:
Theo một số nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế nông nghiệp, các nhà quản lý Bộ

NN&PTNT, các chủ doanh nghiệp lúa gạo (Huỳnh Văn Thịn,

Nguyễn Trí Ngọc, 2012; Hồ Cao Việt, 2013; Phạm Văn Dư,

; Đỗ Kim Chung, 2012;

ở từng góc độ khác


nhau cho rằng mơ hình CĐML muốn hình thành và phát triển địi hỏi phải có những điều
kiện cơ bản sau đây:

Biện pháp kỹ thuật tổng hợp do nhóm tác giả Phạm Văn Dư, Phạm Sĩ Tân & Nguyễn Hữu Huân thực hiện từ
năm 2001.

6

5


-

-

Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp với diện tích đủ lớn cho sản xuất hàng hóa và
lồng ghép trong xây dựng nông thôn mới,

Liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp thu mua đầu ra và cung cấp đầu vào,
Điều kiện đất đai, thuỷ lợi, giao thông nội đồng đồng nhất và thuận lợi,
Quy trình sản xuất nhất quán và linh động, hình thức liên kết đa dạng,

Được đầu tư đầy đủ cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, máy móc cơ giới nơng
nghiệp phục vụ sản xuất tập trung,

-



Có sự liên kết (ngang) giữa nơng dân – nơng dân một cách chặc chẽ,


Hoạt động hỗ trợ của dịch vụ công bảo vệ thực vật, khuyến nông, khuyến

thương, thủy lợi) khả thi,

Xây dựng vùng nguyên liệu lúa hàng hóa, xuất khẩu theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc

GlobalGAP, xây dựng thương hiệu gạo.

Tiêu chí xây dựng cánh đồng mẫu lớn: Theo Bộ NN&PTNT, UBND Tỉnh cần Thơ, và

các tỉnh ĐBSCL, tiêu chí để hình thành mơ hình cánh đồng mẫu lớn là: a) Phải thuận

tiện cho việc sản xuất lúa hàng hóa và có triển vọng mở rộng, (b Nơng dân tự
nguyện tham gia, (c Có hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối hoàn chỉnh, (d) Doanh
nghiệp phải đủ năng lực tham gia, triển khai và tổ chức thực hiện, (e) Khả năng đáp

ứng của nông dân đối với các yêu cầu về kỹ thuật và pháp lý (ướng dẫn xây dựng

mơ hình cánh đồng mẫu lớn theo hướng GAP tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu lúa


hàng hóa chất lượng cao xuất khẩu, theo ).

Lịch sử hình thành:
Nhược điểm lớn của nền nơng nghiệp Việt Nam nói chung và ngành hàng lúa gạo

nói riêng là quy mơ ruộng đất nhỏ, phân tán manh mún, chất lượng sản phẩm không

đồng bộ, thiếu sự liên kết – hợp tác giữa các tác nhân tham gia trong ngành và bất bình

đẳng trong phân phối lợi nhuận giữa người nông dân và các doanh nghiệp. Từ đó ngành
sản xuất lúa gạo ngày càng giảm lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh với các nước trồng

lúa trong khu vực và trên thế giới. Lượng gạo xuất khẩu tăng liên tục trong thập kỷ qua,

nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo không tăng và người nông dân luôn phải đối mặt
với giá bán lúa thấp và hiệu quả sản xuất kém trong nhiều thập niên qua (Hồ Cao Việt,
2013)7.

Xuất phát từ những yếu kém và bất cập của ngành hàng lúa gạo Việt Nam, nhiều

chính sách và thiết kế được thiết lập và không ngừng chuyển biến nhằm mang lại hiệu

quả kinh tế cao cho toàn ngành, nâng cao lợi nhuận cho người nông dân trồng lúa và các
doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo. Ở cấp độ nhà nước, quyết định 80/2002 của chính phủ

đã tạo một hành lang pháp lý cho doanh nghiệp và nông dân liên kết với nhau để tiêu thụ

Hồ Cao Việt (2014). Tối ưu hóa lợi thế so sánh của việc sản xuất lúa tại vùng ĐBSCL trong khu vực Châu Á.
Tham luận Tọa đàm doanh nhân Việt Nam tại TP.(CM năm
.

7

6


lúa gạo, nhưng chưa đủ và chưa có hiệu lực trong thực tiễn gần
thập niên đầu những năm


năm thực hiện. Trong

, khá nhiều hình thức liên kết chính thức và phi chính

thức (tự phát được hình thành giữa doanh nghiệp lúa gạo và nông dân trồng lúa ở

ĐBSCL như: a Mơ hình liên kết sản xuất lúa Nhật (giữa cơng ty Angimex và Kitoku , b)

Mơ hình liên kết xây dựng vùng nguyên liệu công ty Angimex với nông dân , c Mơ
hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP (giữa công ty ADC và Liên hiệp Hợp tác xã

Nông nghiệp An Giang), (d Mơ hình liên kết tiêu thụ và chế biến gạo (giữa Công ty
Thuốc BVTV An Giang và nhà máy chế biến gạo Vĩnh Bình , e

tỉnh Đồng Tháp, (g

Cánh đồng liên kết ở

Cánh đồng mơ ước ở Tiền Giang liên kết với công ty ADC và h)

Cánh đồng mẫu lớn ở 13 tỉnh ĐBSCL. Trước khi xuất hiện cụm từ Cánh đồng mẫu

lớn , các liên kết trên được gọi là Liên kết

nhà hàm ý mối liên kết gồm có

tác nhân:

Nhà Nơng Nơng dân – Nhà Doanh nghiệp – Nhà Khoa học và Nhà nước (hoặc Nhà Bank
– Ngân hàng . Liên kết


nhà không những được triển khai trên cây lúa mà còn các cây

trồng và vật ni khác như mía đường, cây ăn trái, rau, tôm sú, cá basa, v.v…
Một số nghiên cứu cho rằng mơ hình liên kết

nhà là mơ hình hợp tác, liên kết

làm tiền đề cho hình thành mơ hình cách đồng mẫu lớn . Các liên kết dọc (Vertical

coordination) giữa các tác nhân trong một chuỗi cung ứng là nhằm tăng thêm giá trị gia

tăng cho từng tác nhân và toàn chuỗi cung ứng lúa gạo. Cả hai mơ hình đều nhằm đạt
được 2 mục tiêu chủ yếu, đó là: a) Mang lại lợi nhuận cao cho nông dân và doanh nghiệp

và b (ình thành nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, điểm khác biệt căn bản
giữa hai mô hình này là: Trong mơ hình CĐML tập hợp được diện tích đất canh tác một

loại cây trồng nào đó liền thửa trong một đơn vị hành chính là ấp hay xã. Chính vì thế,

việc quản trị sản xuất được thuận tiện và dễ dàng. Việc hoạch định thời vụ sản xuất, áp
dụng cùng một giống lúa, cùng thời điểm gieo sạ, bón phân, tưới tiêu, thu hoạch và sau

thu hoạch khá dễ dàng, thuận tiện và hiệu quả. Do phát huy được lợi thế kinh tế của quy
mô (economics of scale), nên chi phí sản xuất giảm, năng suất lúa và giá thành lúa luôn
cao hơn so với các mơ hình liên kết khác.

Những hoạt động chủ yếu trong mơ hình CĐML: nhằm tăng năng lực cạnh tranh

của các tác nhân chính tham gia trong mơ hình là nơng dân & doanh nghiệp, nơng dân


trồng lúa giảm chi phí sản xuất lúa, tăng năng suất (giảm giá thành và tăng chất lượng

lúa thông qua các biện pháp kỹ thuật và ứng dụng công nghệ tiên tiến và phù hợp (ba

giảm – ba tăng, một phải – năm giảm). Tiêu thụ lúa với mức giá bán phù hợp và lợi nhuận

cao là các yếu tố quan trọng hàng đầu mà người nông dân rất quan tâm. Doanh nghiệp
ký kết các hợp đồng bao tiêu lúa với giá cả cạnh tranh so với giá trên thị trường. Đồng

thời, doanh nghiệp hỗ trợ nông dân vốn hoặc vật tư nông nghiệp đầu vào nhằm tăng khả

năng thực thi tốt các biện pháp giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành. Chính quyền địa
phương các cấp hỗ trợ nông dân các thủ tục hành chính, các hợp đồng ký kết, tập hợp và

7


vận động nơng dân tham gia mơ hình, quy hoạch các vùng sản xuất lúa phù hợp có diện

tích đủ lớn và tập trung thành vùng sản xuất lớn và phối hợp với khuyến nông, các nhà
khoa học tổ chức các khóa tập huấn kỹ thuật cho nơng dân tham gia trong mơ hình. Bên

cạnh đó, các doanh nghiệp đầu tư nhà máy xay xát, sân phơi, máy sấy, nhà kho và phối

hợp với các thương lái ở địa phương tổ chức thu mua, sấy, tạm trữ, xay xát, chế biến và

tìm thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước. Trong mối liên kết này, doanh nghiệp đóng

vai trị đầu tàu , phân khúc thị trường (số lượng, chất lượng, quy cách sản phẩm lúa


gạo), tổ chức hệ thống thu mua – chế biến – thương mại lúa gạo, họ chính là kênh phản
hồi về lượng cầu lúa gạo và thị hiếu của thị trường cho người trồng lúa và các nhà

nghiên cứu giống lúa, hình thành chuỗi cung ứng từ người trồng lúa đến người tiêu thụ

gạo & các sản phẩm từ lúa gạo. Nơng dân trồng lúa đóng vai trò cung cấp nguyên liệu

cho chuỗi cung ứng, nhận các phản hồi từ các doanh nghiệp, định hướng kế hoạch sản

xuất phù hợp (trồng giống lúa gì?, diện tích bao nhiêu?, mùa vụ nào?, chất lượng gạo ra

sao?, giá thành bao nhiêu?, v,v… nhằm cung đủ lượng và chất lượng đảm bảo theo nhu

cầu của thị trường với mức giá cả cạnh tranh.

Đứng trước những thách thức do giảm dần diện tích đất nơng nghiệp bình qn

trên đầu người và giảm diện tích lúa ở các tỉnh ĐBSCL trong

thập niên gần đây, tổ chức

sản xuất lúa như thế nào là bài tốn lớn cho nơng nghiệp Việt Nam. Diện tích lúa bình

qn ở ĐBSCL trước năm
đoạn 2001-

là ,

qua. Trong thập niên


là ,

ha/hộ, từ năm

-

là ,

ha/hộ và đến giai

ha/hộ có xu hướng giảm dần rất đáng kể trong gần 2 thập niên
đến 2010, số hộ có diện tích lúa dưới 0,5 ha chiếm

10,3% hộ có diện tích lúa trên

, %, và

ha (ồ Cao Việt, 2010)8. Chính sự phân tán và quy mô

đất lúa nhỏ như vậy đã cản trở sự phát triển của nền sản xuất lúa gạo, sự phát triển của

một nền nơng nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Tính tất yếu để có nền nơng nghiệp hàng
hóa là phải có sản xuất nơng nghiệp tập trung và quy mơ sản xuất lớn. Do đó, việc hình
thành, phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn là xu hướng tất yếu Đỗ Kim Chung và

Kim Mỹ Dung, 2012)9 ở Việt Nam nói chung và các tỉnh ĐBSCL nói riêng nhằm gắn sản

xuất lúa với hệ thống chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo thơng qua các hình thức
hợp đồng (contract farming) và quy mô sản xuất lớn (Hồ Cao Việt, 2014)10.


Hồ Cao Việt (2010). Động thái kinh tế-xã hội hộ nông dân trồng lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong
thời kỷ đổi mới. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trang 82.
9 Đỗ Kim Chung và Kim Mỹ Dung (2012). Cánh đồng mẫu lớn trong nông nghiệp: Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn phát triển. Trang 3.
10 Hồ Cao Việt (2013). Cánh đồng mẫu lớn: từ lý thuyết đến thực tiễn. Diễn đàn (ợp tác
nhà trong Cánh
đồng mẫu lớn. Bộ NN$PTNT tổ chức tại An Giang năm
.

8

8


3. Thực trạng phát triển của mơ hình CĐML Bao gồm các bằng chứng phản ảnh
thực tiễn theo thời gian về năng suất, quy mô, số lượng ở các địa phương, quy mô
hộ tham gia).
Xuất phát từ những bất cập trong quá trình (ợp tác

/

nhà theo Quyết định số

/QĐ-TTg và Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg về xây dựng vùng nguyên liệu gắn với

chế biến, tiêu thụ.

8 tưởng về mơ hình CĐML được các nhà làm chính sách nơng nghiệp đề xướng và


lần đầu tiên hình thành ở ĐBSCL năm
hình chỉ mới .

ha và .

. Vào lúc khởi điểm, diện tích lúa trong mô

hộ nông dân tham gia. Một năm sau, vụ Đơng Xn

diện tích của mơ hình CĐML đã tăng lên , lần, đạt khoảng

,

ngàn ha trên khắp cả

nước. Nhiều tỉnh thành ở miền Bắc và miền Trung bắt đầu triển khai mơ hình này. Đến
vụ Đơng Xn

phía Nam đã gần
2011.

Xn

-2014, sau khoảng gần

năm thực hiện, diện tích CĐML của các tỉnh

ngàn ha Bộ NN&PTNT,

, tăng


, lần diện tích cùng kỳ năm

Riêng các tỉnh ở ĐBSCL, diện tích lúa trong CĐML tăng lên rất nhanh. Vụ Đơng
-2014, diện tích đạt trên

ngàn ha lúa, tăng

ngàn ha so với năm

nhiều nhất tại An Giang và Cần Thơ Theo ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ).


,

Diễn tiến của sự phát triển mơ hình CĐML ở Việt Nam và ở vùng ĐBSCL
Tỉnh Cần Thơ: (è Thu

-

, bắt đầu triển khai mơ hình CĐML trên

Thầy Ký, thị trấn Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Năm
tổng diện tích .

ha. Năm

theo quy trình VietGAP,
Vụ ĐX


,

, mở rộng ra

mơ hình với 9.152 ha. Trong đó, có

ha tại Ấp

mơ hình với

ha sản xuất

ha sản xuất theo quy trình GlobalGAP tại huyện Vĩnh Thạnh.

-2014, diện tích CĐML theo hướng VietGAP tăng lên

Vĩnh Thạnh, Thới Lai, Cờ Đỏ và Phong Điền. Vụ ĐX
hình cao hơn ngồi mơ hình trung bình

-

ngàn ha ở các (uyện

, năng suất lúa trong mô

kg/ha ở các huyện Vĩnh Thạnh (7.78

tấn/ha), Cờ Đỏ (7,8 tấn/ha), Thới Lai (8 tấn/ha) (Phụ lục) (Sở NN&PTNT Cần Thơ).
Tỉnh Sóc Trăng: Có diện tích gieo trồng lúa từ 320-


-

triệu tấn lúa/năm. Từ vụ HT

ngàn ha, sản lượng trên

đã xây dựng mơ hình Cánh đồng lúa mẫu với 40 ha

lúa được canh tác cùng một giống, và quy trình trình kỹ thuật ở xã Trường Khánh, huyện
Long Phú. Vụ HT 2011, diện tích tăng đến 1.525 ha, với 1.675 hộ tham gia và
Vụ (T



. 91 ha lúa sản xuất theo mơ hình này nhưng đến vụ ĐX

mơ hình.

3-2014 đã

CĐML, diện tích 19.034 ha với 14.829 hộ tham ở 9 huyện sản xuất lúa chủ lực của

tỉnh. Năng suất lúa trong mơ hình cao hơn ngồi mơ hình từ 5- %, giá thành giảm
9


12,5%, lợi nhuận tăng
Trị, vụ ĐX

,


% Ví dụ điển hình: CĐML ấp

-2013 nhờ áp dụng Một phải-Năm giảm nên chi phí sản xuất bình qn

16,8 triệu đồng/ha, năng suất lúa , tấn/ha, giá thành .
đồng với doanh nghiệp .
Sóc Trăng
-

11.

gia, nhưng chỉ có
năm

ha,

,

đồng/kg, giá bán theo hợp

đồng/kg, lợi nhuận 22,64 triệu đồng/ha). (Sở NN&PTNT

Tỉnh Tiền Giang: Triển khai từ năm

CĐML là

, xã Vĩnh Lợi, huyện Thạnh

, với diện tích 2.100 ha, 5.730 hộ tham


% lượng lúa được doanh nghiệp thu mua. Năm

hộ nông dân và doanh nghiệp tiêu thụ được

, diện tích tăng nhẹ là

,

, diện tích

% lượng lúa. Đến

ha với 1.160 hộ nông dân, nhưng lượng lúa tiêu thụ

với tỷ lệ cao so với năm trước, đạt từ 79-100%. Trong vụ ĐX

-2014, diện tích CĐML

đạt 1.795 ha, tập trung ở các huyện trọng điểm như Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân
Phước, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây và thị xã Gị Cơng với 1.160 hộ nơng dân
tham gia. Trong đó, mơ hình CĐML kết hợp với mơ hình VietGAP, GlobalGAP, Cánh đồng

mơ ước với sự liên kết giữa nông dân với 14 doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất lúa trong

mơ hình CĐML tăng từ 1,55-1,85 triệu đồng/ha so với ngồi mơ hình (Sở NN&PTNT

Tiền Giang)1213.
-


Tỉnh An Giang: Quy hoạch diện tích lúa mơ hình CĐML 45 ngàn ha/năm, sản xuất

từ 2-3 vụ/năm. Để thực thi mô hình, ngành nơng nghiệp đề ra Khung logic cho từng
giai đoạn và Khung kế hoạch cho từng vụ lúa. Riêng vụ ĐX
đạt 72.948 ha, với sự tham gia của 20 doanh nghiệp. (ơn

-2014, diện tích CĐML

% diện tích lúa ở các huyện

sản xuất lúa chủ lực của tỉnh như Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Châu Phú, Châu

Thành, Chợ Mới tham gia mơ hình. Ngồi ra nơng dân cịn tham gia các mơ hình liên kết

sản xuất lúa chất lượng cao , liên kết sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Global GAP . Nơng
dân tham gia mơ hình CĐML giảm giá thành từ 10-20%. Các cơng ty có diện tích liên kết
trong CĐML thu mua lúa vụ ĐX

-

như: công ty Angimex-Kitoku (1.100 ha),

công ty AFIEX (635 ha), công ty Xuất nhập khẩu Đồng Tháp Mười (410 ha), công ty Cổ

Trung tâm Khuyến Nơng. Sở NN&PTNT Tỉnh Sóc Trăng
. Phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn
tại tỉnh Sóc Trăng,
-2014.
12 Sở NN&PTNT Tiền Giang (2013). Sơ kết thực hiện mơ hình CĐML về sản xuất lúa năm
-2013. Kế

họach xây dựng CĐML vụ lúa ĐX
và năm
.
13 Sở NN&PTNT Tiền Giang (2014). Kết quả thực hiện liên kết xây dựng CĐML sản xuất lúa vụ ĐX
-14
và các vụ lúa tiếp theo năm
.
11

10


phần du lịch An Giang

ha , công ty Vĩnh Phát

ha , công ty Lương thực Nam

Trung bộ (280 ha) (Sở NN&PTNT An Giang)14.
-

Tỉnh Long An: Khởi điểm xây dựng CĐML từ vụ HT2011, hiện nay gọi là Cánh

đồng lớn , diện tích CĐML tăng liên tục từ vụ HT
ĐX



, ha, lên 2.000 ha trong vụ


-2012, 4.201,3 ha (ĐX 2012-2013), 10.134 ha (ĐX 2013-2014 và dự kiến là 17

ngàn ha năm

. Năm

1 mới chỉ có 237 hộ tham gia mơ hình CĐML, ở 3 huyện.

Nhưng đến ĐX 2013-2014 đã có 2.922 hộ tham gia, tập trung ở 8 huyện sản xuất lúa chủ
lực của tỉnh. Hiện nay có khoảng 20 doanh nghiệp tham gia liên kết xây dựng vùng lúa

nguyên liệu và bao tiêu lúa trong CĐML. Điển hình có Cơng ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật

An Giang ký hợp đồng với nông dân .000 ha. Lợi nhuận thu được trong mơ hình cao

hơn ngồi mơ hình từ 3-5 triệu đồng/ha. Các Cơng ty cổ phần Bình Điền, Cơng ty cổ phần

Dầu khí Đơng Nam Bộ, Cơng ty Lương thực Long An, Công ty Lương thực Thực phẩm
Long An, Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư Phước Sơn ứng trước vật tư cho nông dân

với lãi xuất bằng không và thu mua lúa với giá cao hơn giá thị trường từ 100-150

đồng/kg. Trong đó, có cơng ty Trang trại nông nghiệp sinh thái Kiên Giang mua lúa thơm
Nàng thơm Chợ Đào với giá cao hơn .
-

- .

đồng/kg (Sở NN & PTNT Long An)15.


Tỉnh Kiên Giang: Bắt đầu triển khai CĐML dưới tên gọi Cánh đồng mẫu lớn sản

xuất theo hướng VietGAP (sự lồng ghép CĐML và sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP)
vụ HT 2011 chỉ làm mẫu trên phạm vi 4 huyện, với diện tích
tham gia. Chỉ sau một vụ, vụ ĐX

-2012, diện tích tăng lên

ha,

nơng dân

lần, đạt 1.280 ha với

692 hộ. Vụ ĐX 2012-2013, 7 huyện trong mơ hình, có .421 ha lúa nằm trong mơ hình
CĐML tăng gần 1.000 ha so với vụ HT 2011) và vụ ĐX 2013-14, diện tích CĐML là .

ha bao trùm lên tất cả 12 huyện trồng lúa chủ lực của tỉnh Tân (iệp, Gò Quao, Châu

Thành, (òn Đất, An Biên, U Minh Thượng, Giồng Riềng, An Minh, Kiên Lương, Giang
Thành, và Vĩnh Thuận) với

ngư, Sở NN&PTNT Kiên Giang
-

16.

nông dân tham gia Trung tâm Khuyến nông-Khuyến

Tỉnh Đồng Tháp: Dưới tên gọi Cánh đồng liên kết" thay vì gọi là CĐML, năm


, Đồng Tháp bắt đầu tổ chức hình thức Cánh đồng liên kết và tiêu thụ" vì các nhà

lãnh đạo nơng nghiệp cho rằng cánh đồng liên kết nhấn mạnh đến yếu tố "hợp tác" giữa

Chi cục Phát triển Nông thôn. Sở NN&PTNT An Giang (2014). Tình hình thực hiện cánh đồng lớn vụ ĐX
2013- và kế họach vụ HT2014.
15 Sở NN&PTNT Tỉnh Long An(2014). Tình hình triển khai xây dựng cánh đồng lớn trên cây lúa.
16 Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Kiên Giang
. Kết quả năm thực hiện chương trình Cánh
đồng mẫu lớn sản xuất lúa theo hướng VietGAP năm
– 2013.

14

11


những người sản xuất và mối "liên kết" giữa sản xuất với tiêu thụ, khởi điểm có
đồng liên kết CĐLK ở 7 huyện với diện tích (T
năng suất trung bình ,
.

là .

, ĐX 2010-

triệu đồng/ha. Năm

ha Trong đó, ĐX


: có

là .

-

nhuận 2,56 triệu đồng/ha. Đến cuối năm
Trong đó, ĐX 201-



.

đồng/kg,

ha, (T

là .

ha và TĐ

đồng/ha và tăng thêm lợi

, diện tích CĐLK toàn tỉnh đạt 41.504 ha

ha, (T




.

ha , tăng hơn 20 lần so với

1, được thực hiện ở 9 trong số 13 huyện trong tỉnh, với tổng số

suất đạt 7,1 tấn/ha, giá thành giảm
đồng/ha. Kế hoạch năm

ha,

CĐLK ở 8 huyện với tổng diện

ha , năng suất đạt 6,7 tấn/ha, giá thành giảm

năm



tấn/ha, giá thành giảm (so với ngồi mơ hình

lợi nhuận tăng thêm ,
tích là

là .

cánh

,


CĐLK, năng

đồng/kg, lợi nhuận tăng thêm

, tổng diện tích CĐLK trong năm đạt khoảng

,

triệu

nghìn ha.

Một số doanh nghiệp đầu tư hệ thống phụ trợ và logistic cho sản xuất-chế biến-tiêu thụ
lúa gạo (Công ty Võ Thị Thu (à, xây dựng

kho chuyên dùng với tổng sức chứa hơn

nghìn tấn gạo, nhà máy sấy lúa - xay xát với công suất 1.000 tấn/ngày. Năm
hợp đồng 7.500 ha, ĐX
lúa thị trường

-

, bao tiêu hơn

nghìn ha với giá mua cao hơn giá

đồng/kg) (Sở NN&PTNT Đồng Tháp

17.


Bảng 1. Sự tiến triễn của mơ hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL,

Tỉnh
Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Kiên Giang
Cần Thơ
Sóc Trăng
ĐBSCL

Vụ (è Thu
2011 (ha)

450
1.410
3.857
222
490
195
1.525
7.803

Vụ Đông
Xuân
2012 (ha)
2.026
4.749

5.500
626
1.280
1.832
2.685
19.724

Cả năm
2012 (ha)

2.476
5.200
9.357
848
1.800
2.027
7.547
27.527

, ký kết

Vụ Đông
Xuân
2014 (ha)*
10.134
21.576
72.948
1.796
1.614
14.228

19.034
106.782

Cả năm
2013 (ha)

9.522
41.504
35.320
3.153
2.960
9.152
22.485
140.000

-2014.
Tổng diện tích lúa
vụ Đơng Xn
2012-2013 (ha)**
262.100
207.521
236.900
80.600
292.200
87.800
138.800
1.580.300

Chú thích: * Tính tốn từ số liệu của Sở NN&PTNT các tỉnh và của Cục Trồng Trọt. Bộ NN&PTNT..
Tài liệu đã dẫn của Nguyễn Trí Ngọc (2012).

** Niên giám thống kê
.

Bộ NN&PTNT chủ trương tăng diện tích cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL trong vụ ĐX

2013-

lên

ngàn ha cao hơn

ngàn ha so với năm

, tập trung nhiều nhất ở

2 tỉnh An Giang và Cần Thơ (Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, 2014 và đạt 201 ngàn ha trong
năm

Báo điện tử Chính phủ, 2014)18.

Sở NN&PTNT Đồng Tháp (2013). Sơ kết mơ hình cánh đồng mẫu lớn và ghi chép sổ tay sản xuất lúa theo
VietGAP, 2011-2013.
18 www.baodientu.chinhphu.vn

17

12


Tóm lại: Mơ hình cánh đồng mẫu lớn (lúa) trong gần 4 năm đầu (2011-


có xu

hướng phát triển nhanh cả về số lượng mơ hình (diện tích lúa trong mơ hình trãi rộng

trên tồn vùng ĐBSCL, số lượng nơng dân tham gia tăng , lẫn về chất lượng (giảm chi

phí sản xuất, giảm số lần phun thuốc BVTV, giảm giá thành, tăng giá bán và tăng thêm lợi
nhuận cho hộ nông dân , nông dân tổ chức sản xuất lúa thuận lợi và hiệu quả hơn được
ứng trước vật tư nông nghiệp, giống lúa tốt, thu mua kịp thời giảm tỷ lệ thất thoát sau

thu hoạch, được hỗ trợ kho chứa lúa . Doanh nghiệp hưởng lợi từ việc tham gia liên kết
với nơng dân trong mơ hình về chất lượng lúa đạt yêu cầu của doanh nghiệp, số lượng
lúa thu mua đủ lớn, tổ chức thu mua thuận lợi, giá lúa cạnh tranh.

. Đánh giá những vấn đề liên quan đến mơ hình điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức), mức độ phù hợp và bất cập chính sách đối với mơ hình này.

* Thể chế và chính sách nơng nghiệp liên quan đến mơ hình CĐML
Một số căn cứ pháp lý để xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn:

-

Quyết định

-

khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa qua hợp đồng

-


đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa theo quyết định 80/2002.

-

nông sản thông qua hợp đồng

-

đồng mẫu lớn vụ (è Thu

Quyết định

/

/

/QĐ-TTg ban hành ngày

/QĐ-BNN ban hành ngày

Chỉ thị 25/2008/CT-TTg ban hành ngày
Công văn

Quyết định

/CTT ban hành ngày

/


/ /

.

/ /

/ /

: hướng dẫn mẫu hợp

: tăng cường chỉ đạo tiêu thụ

/ /

/QĐ-TTg ban hành ngày

: chính sách khuyến

về đăng ký thực hiện Cánh
/

/

về chính sách khuyến

khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng
-

cánh đồng mẫu lớn19.
Quyết định


/QĐ-BCT ban hành ngày

/ /

về quy hoạch thương nhân

kinh doanh xuất khẩu gạo, ưu tiên thương nhân có vùng nguyên liệu hoặc có hợp

tác, đặt hàng, liên kết với hộ nông dân trồng lúa.

Các chính sách liên quan có tác động rất lớn đến sự phát triển của mơ hình CĐML ở

ĐBSCL trong bối cảnh nền nông nghiệp ở các tỉnh được điều phối bởi hệ thống chính trị.
Do đó, các chính sách là cơ sở cho các tỉnh ĐBSCL vận dụng và thực thi các chiến lược và

19

Thông tư hướng dẫn thực hiện QĐ

/

/QĐ-TTg

13


kế hoạch cho liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ nơng sản nói chung và lúa gạo nói
riêng.


* Vai trị và mối quan hệ của các tác nhân chính tham gia trong mơ hình CĐML

Để có thể đánh giá một cách tồn diện mơ hình CĐML, sự tồn tại và mối quan hệ tương

hỗ giữa các tác nhân tham gia trong mơ hình cần được phân tích (ình
-

Hộ nơng dân trong và ngồi mơ hình:

.

Hộ nơng dân ND là một trong hai tác nhân chính của mối quan hệ kinh tế với các

doanh nghiệp DN lúa gạo trong bất kỳ chuỗi giá trị lúa gạo. ND đóng vai trò quan trọng
và quyết định chất lượng sản phẩm lúa, gạo , uy tín gạo trên thương trường, cũng như
giá cả lúa gạo và lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo. Do đó sản xuất lúa khơng thể

tách rời với doanh nghiệp, kinh doanh, tiếp thị lúa gạo trong nền kinh tế có sự cạnh
tranh cao.

Sự thành bại của mơ hình CĐML phụ thuộc rất lớn vào người nông dân. Để hiểu

nông dân trồng muốn suy nghĩ, nhận thức, tiếp cận, tham gia, đánh giá, kỳ vọng gì ở mơ

hình CĐML, điều cần thiết là phải lắng nghe họ nói, so sánh hai nhóm hộ trồng lúa chính:

(i) Hộ đang tham gia mơ hình CĐML và ii (ộ chưa tham gia mơ hình CĐML hộ ngồi

mơ hình .
-


Doanh nghiệp lúa gạo:

Doanh nghiệp ngành lúa gạo và doanh nghiệp ngành vật tư nơng nghiệp có vai trị

quan trọng trong chuỗi giá trị lúa gạo, nhất là trong CĐML. Trong đó các doanh nghiệp
lúa gạo DN như đầu tàu dẫn dắt, định hướng, kết nối với thị trường trong nước và

xuất khẩu) mang lại hiệu quả cho toàn ngành hàng lúa gạo nói chung và CĐML nói riêng.

DN là tác nhân trực tiếp tham gia giao dịch (mua – bán , kinh doanh lúa-gạo với đối tác
chính là ND trong mơ hình này. Giải quyết được bài tốn sản xuất – tiêu thụ, sẽ là chìa

khóa cho sự thành cơng của CĐML. Trong thực tế phát triển nền nông nghiệp hơn thập
niên qua, lấy đấu mốc QĐ

/

cho sự liên kết giữa ND-DN, cho thấy: a Các DN

nhận thức tầm quan trọng của liên kết giữa nơi sản xuất ra nguyên liệu (ND) với DN đã

tự tìm đến ND để liên kết, đặt hàng thông qua ký kết các hợp đồng chính thức và phi

chính thức, b QĐ

/2002 là cơ sở pháp lý, vừa khuyến khích vừa bắt buộc các DN

tham gia ký kết tiêu thụ nông sản cho ND, c Sau hơn một thập niên, liên kết giữa DNND chưa phù hợp với nền kinh tế cạnh tranh với giá cả ln biến động và địi hỏi chất
lượng sản phẩm ngày càng khắc khe.


14


(ình . Quan hệ giữa các tác nhân tham gia trong cánh đồng mẫu lớn
Môi trường kinh tế - xã hội

5. Nhận định chung.
Tổ chức dân sự

Chính quyền địa
phương các cấp

(HND, HPN,
HLHKH)

Tổ chức chính
thức/bán chính thức
của nơng dân (HTX, tổ
liên kết)

Sản xuất-Tiêu thụ

Doanh nghiệp ngành
lúa gạo

Ký kết hợp đồng

Cơ quan nông nghiệp
các cấp


Vốn

(Viện, Trường)

Công nghệ

Tổ chức R & D

Chuyển giao

Thủ tục hành chính

Vận động, tuyên truyền

Cung ứng vật tư
Doanh nghiệp ngành
vật tư nơng nghiệp

Vốn

Ngân hàng, tổ
chức tài chính

Chính sách – Thể chế

15


Chính vì thế, số lượng DN thực sự gắn kết với ND trồng lúa rất ít, diện tích đất


lúa được ký kết chiếm tỷ lệ không đáng kể so với gần 4 triệu ha lúa, sản lượng lúa được
DN bao tiêu qua hợp đồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với hơn sản lượng lúa hàng năm trên

30 triệu tấn. Được mùa – Rớt giá là điệp khúc quen thuộc cho nền kinh tế lúa gạo Việt
Nam trong gần một thập niên qua, d) Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam nói chung và

ngành lúa gạo nói riêng có đặc điểm quy mô nhỏ, thiếu sự quy hoạch tổng thể, thiếu
chiến lược lâu dài, nên cả DN và ND luôn chạy theo lợi ích ngắn hạn và thiếu sự liên
doanh - liên kết. DN càng có năng lực cạnh tranh cao, thị trường lúa gạo càng tăng

trưởng mạnh, ND sẽ hưởng lợi nhiều hơn, quy mơ mơ hình CĐML sẽ ngày càng mở rộng
và hoạt động hiệu quả hơn.
-

Các tổ chức nơng dân (ợp tác xã, tổ nhóm sản xuất):

Trong những năm đầu thực hiện CĐML, việc liên kết giữa DN với ND chủ yếu

thông qua các tổ chức của ND như (TX, nhóm sản xuất, nhóm liên kết, tập đoàn sản xuất.

Các tổ chức như (TX tập hợp được số lượng lớn nơng dân, diện tích canh tác lúa tập
trung, có các dịch vụ hỗ trợ (thủy lợi, vay vốn, vật tư nơng nghiệp, th máy móc nơng

nghiệp , có đại diện đàm phán và giao dịch với DN các chủ nhiệm (TX và Ban quản lý
(TX , có tư cách pháp nhân ký kết các hợp đồng kinh tế với DN và các đối tác, có quỹ vốn
và cơ sở hạ tầng cần thiết nhà kho, máy móc cho sản xuất lúa. (TX là cầu nối, là đại

diện của ND trong các liên kết giữa ND với DN lúa gạo, DN vật tư nông nghiệp, thương
lái, nhà khoa học, chính quyền địa phương, các tổ chức tài chính và dân sự. Khơng có


(TX mơ hình CĐML rất khó triển khai vì mỗi DN khơng thể ký kết hợp đồng, giao dịch

với hàng trăm, hàng ngàn nông dân cá thể như các thương lái lúa. Điều này đòi hỏi DN
phải có đội ngũ nhân lực đơng, tốn kém nhiều thời gian và tăng chi phí quản lý cho DN.

Cho đến nay, (TX là tổ chức nông dân phù hợp nhất với xu thế hợp tác – liên kết – cùng có

lợi, là đại diện của nơng dân có vị thế trong xã hội, có năng lực thực sự và mang lại nhiều
lợi ích cho các ND cá thể.

- Chính quyền địa phương:

Trong thực tế trong giai đoạn đầu hình thành mơ hình CĐML, địa phương là cánh tay

nối dài thực thi các chính sách của nhà nước. Địa phương có những đóng góp khá quan

trọng như: vận động nơng dân, tun truyền chính sách, hồn chỉnh các thủ tục hành
chánh cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng nhận vay vốn/thế chấp vay vốn),

thuyết phục doanh nghiệp, làm cầu nối giữa DN và ND, làm trọng tài hòa giải khi có
16


tranh chấp, chứng thực cho bản hợp đồng ký kết giữa DN và ND góp thêm phần đảm
bảo thực thi đầy đủ các cam kết, cùng với các tổ chức nông dân (ND và các tổ chức dân

sự (Hội phụ nữ, Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật) hỗ trợ CĐML vận hành tốt hơn. Bên

cạnh đó, cơ sở hạ tầng nông thôn đường thủy, đường bộ, lưới điện cho sản xuất nông

nghiệp, hệ thống đê bao và thuỷ lợi nội đồng phát triển nhờ vào chính quyền địa

phương. Những địa phương có bộ máy chính quyền tốt, các lãnh đạo địa phương nhận

thức được tầm quan trọng của CĐML, ln hỗ trợ cho nơng dân và doanh nghiệp, thì mơ

hình CĐML phát triển nhanh về số lượng nơng dân tham gia, diện tích lúa được ký hợp
đồng tiêu thụ và DN hài lịng.
- Cơ quan khuyến nơng:

Trước khi hình thành mơ hình CĐML, hệ thống khuyến nơng phát triển rộng khắp,

với đội ngũ khuyến nông viên đông đảo và được đào tạo cả về kiến thức lẫn kỹ năng

thực hành. Cơ quan khuyến nông các cấp thực thi một cách hiệu quả các chương

trình/dự án, các chính sách của ngành nơng nghiệp. Do đó, khuyến nơng góp phần nâng
cao giá trị gia tăng cho sản xuất lúa, chất lượng lúa gạo tốt hơn, đồng bộ hơn, giá thành

lúa giảm, lợi nhuận từ lúa tăng nhờ vào sự chuyển giao các công nghệ và kỹ thuật nông

nghiệp tiên tiến của khuyến nơng cho ND. Ngồi ra, các đơn vị ngành bảo vệ thực vật các

cấp góp phần giảm lượng hóa chất nơng nghiệp, giảm chi phí thuốc BVTV, giảm tác hại

đến sức khỏe và môi trường. Khuyến nông cũng là nơi cung cấp thông tin về thị trường
lúa gạo, giúp nơng dân có nhiều cơ hội tiếp cận với các công ty kinh doanh nông nghiệp,

các nhà khoa học nông nghiệp.


- Các tác nhân khác: ngân hàng, tổ chức tài chính, nhà khoa học nơng nghiệp:

Các tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng, các cơ quan khoa học có vai trị như

chất xúc tác cho mơ hình CĐML bởi vì các tác nhân này tạo điều kiện cho CĐML vận

hành tốt hơn, hiệu quả hơn. Với quy mô sản xuất tăng, diện tich tập trung với số lượng

lớn, chi phí đầu tư tăng vượt khả năng vốn của các (TX, các hộ cá thể và các DN. Khan
hiếm vốn, thiếu vốn ngắn và dài hạn là bài toán lớn cho các DN lúa gạo để đầu tư cho các

cơ sở chế biến, dự trữ, thu mua lượng lúa lớn. Hiện nay một số chính sách tiền tệ và

ngân hàng đã phần nào tháo gỡ vấn đề thiếu vốn của DN, đầu tư dài hạn cho hạ tầng chế

biến - xuất khẩu gạo, tăng năng lực cạnh tranh cho DN lúa gạo so với các nước xuất khẩu
gạo trong khu vực.

17


Tóm lại: Tất cả các tác nhân đều đóng vai trị như một mắt xích quan trọng trong việc

hình thành – vận hành - phát triển mơ hình CĐML trong giai đoạn 2010-2014 ở ĐBSCL.
Trong đó, nơng dân, hợp tác xã nơng nghiệp), doanh nghiệp là các tác nhân chính, quyết

định sự thành bại của mơ hình này.

* Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) của mơ hình CĐML
Bảng 2. Những điểm mạnh và yếu điểm của mơ hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL, 2010-2014


-

-

Tập hợp nông dân cá thể quy mô nhỏ thành vùng sản xuất quy mơ lớn
về diện tích và sản lượng lúa
Liên kết

tác nhân chính trong chuỗi giá trị lúa gạo, đó là Người trồng

lúa – Doanh nghiệp theo xu hướng phát triển của thị trường và tạo ra

giá trị tăng thêm cho từng tác nhân và cho toàn ngành hàng lúa gạo
Nâng cao vị thế của người nông dân trồng lúa

Tạo ra một lượng lúa đủ lớn cho thị trường với chất lượng lúa cao, đồng

nhất
Điểm mạnh

-

-

-

Tăng hiệu quả kinh tế và lợi nhuận cho nông dân

Tăng lợi thế cạnh tranh của gạo Việt và các doanh nghiệp lúa gạo


Nông dân ủng hộ, tham gia tự nguyện, các tổ chức chun mơn, dân sự,

chính quyền, tài chính cùng tham gia, chia sẽ lợi ích cũng như rủi ro với

nơng dân

Được định hướng bởi những chính sách và thể chế phù hợp với xu thế

hội nhập và tồn cầu hóa trong lĩnh vực lúa gạo

Triển khai đúng lúc nền kinh tế nơng nghiệp Việt Nam cần có sự tái cơ
cấu, nền kinh tế thế giới nhiều rủi ro và nguy cơ

Đi đúng xu hướng phát triển của các nước có nền kinh tế nông nghiệp

phát triển, sản xuất quy mô lớn, tập trung, hiện đại hóa, áp dụng cơng

nghệ cao và lợi tức kinh tế theo quy mô economics of scale

Giảm thiểu khổ nhọc cho người trồng lúa từ việc áp dụng cơ giới hóa

trong khâu thu hoạch

Là nơi thích hợp để triển khai những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ sản
xuất lúa gạo

18



-

-

Điểm yếu

-

Liên kết trong sản xuất – tiêu thụ lúa thông qua ký kết hợp đồng chưa

được DN chú trọng, số lượng lúa được hợp đồng tiêu thụ, số hộ nơng
dân tham gia chiếm tỷ lệ cịn thấp

Nhiều hợp đồng giữa ND và DN không thực hiện đúng điều khoản cam

kết, lúa tiêu thụ chậm, thanh toán chậm, giá mua lúa không cạnh tranh
so với thương lái

Khả năng tổ chức thu mua, thị trường đầu ra của phần lớn DN nhiều

biến động. Hầu hết DN chưa có thương hiệu gạo, thiếu chiến lược kinh

-

-

doanh lâu dài, chưa chủ động trong hoạch định kế hoạch cung – cầu gạo,
rủi ro giá gạo trên thị trường cao

Quy mô CĐML chưa đáp ứng đủ nhu cầu của nông dân


Cơ sở hạ tầng phụ trợ nhà kho, lị sấy, phương tiện vận chuyển… cho
mơ hình chưa đầy đủ, chưa phù hợp với quy mơ diện tích của CĐML

Một số DN lợi dụng chính sách hỗ trợ cho CĐML để trục lợi, không chia
sẻ rủi ro với ND khi có biến cố về giá cả, đẩy khó khăn về phía ND

Nguồn nhân lực cho quản lý, tổ chức, điều hành ở các (TX, các tổ chức

nông dân chưa đáp ứng yêu về cầu chất lượng và số lượng

DN trong nước chưa liên kết chặc chẽ với nhau để tạo vùng lúa nguyên

liệu, sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng phụ trợ, tăng lợi thế cạnh tranh với

DN nước ngoài, giảm thiểu rủi ro do biến động giá lúa gạo

Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014.

Bảng 3. Những cơ hội và thách thức của mơ hình cánh đồng mẫu lớn ở ĐBSCL,

-

-2014

(ình thành được chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu thụ, khâu nối các

tác nhân trong xã hội, tạo ra giá trị tăng thêm cho nền kinh tế lúa gạo
Việt Nam


Cơ hội

-

Nông dân định hướng được kế hoạch sản xuất, trồng giống lúa nào, diện

tích bao nhiêu, chất lượng ra sao, giá bán lúa và lợi nhuận thế nào, bán

-

lúa cho ai, sản lượng lúa giao dịch bao nhiêu… được dự báo đầu vụ và

ổn định sản xuất

DN chủ động nguồn nguyên liệu cả về số lượng và chất lượng. Từng
bước xây dựng thương hiệu gạo. Thâm nhập vào thị phần gạo chất

-

lượng cao và giá trị gia tăng cao. Tăng lợi nhuận từ xuất khẩu và lợi thế

cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới.

Nông dân và DN hướng đến một nền sản xuất lúa hiện đại hóa, nâng cao

giá trị gạo Việt, ND khẳng định vị trí xã hội và đời sống được nâng cao

19



-

Thách thức

-

-

Thiếu nguồn nhân lực chất lượng để quản lý, điều hành, tổ chức, thực
thi các hoạt động của CĐML ở các tổ chức ND, các (TX và ở các DN lúa
gạo khi triển khai đại trà, mở rộng mô hình

Rủi ro thị trường rất lớn, giá cả lúa gạo biến động trong ngắn hạn và dài

hạn, lợi thế cạnh tranh của các nước sản xuất gạo trong khu vực, biến

đổi khí hậu và thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến canh tác lúa

Cạnh tranh giữa các DN trong nước và với các DN nước ngoài rất cao về

thị phần, giá giao dịch, chất lượng gạo, vốn và công nghệ chế biến

Đầu tư một số lượng vốn lớn cho cơ sở hạ tầng phụ trợ ngành lúa gạo là

một thách thức rất lớn đối với các DN trong giai đoạn hiện nay.

Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014.

* Những đánh giá bước đầu về kết quả thực hiện mô hình CĐML ở vùng ĐBSCL, giai đoạn
2010-2013

Tập hợp những ý kiến thông qua các diễn đàn, hội thảo và hội nghị, ý kiến của các

chuyên gia kinh tế, các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách nơng nghiệp, các
nhà lãnh đạo địa phương, các doanh nghiệp và bà con nơng dân về mơ hình CĐML, tựu

trung có các ưu điểm và nhược điểm sau đây.
-

Những ưu điểm so với các mơ hình, các hình thức hợp tác và liên kết khác:

Tập hợp được số lượng lớn hộ nông dân tham gia với diện tích tập trung đủ lớn
cho sản xuất lúa hàng hóa,

-

Áp dụng một cách hiệu quả các kỹ thuật canh tác và công nghệ tiên tiến,

-

cạnh tranh cho các doanh nghiệp tham gia,

-

Đem lại hiệu quả sản xuất, lợi nhuận cao cho các hộ nông dân trồng lúa và lợi thế
Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài ngun lao động gia đình, máy móc, vốn,
nước và giảm thiểu những thiệt hại cho môi trường (giảm thuốc BVTV và hóa

-

chất nơng nghiệp),


-

nguồn cung ngun liệu cho doanh nghiệp chế biến - xuất khẩu,

Tạo ra sản lượng lúa lớn có chất lượng phù hợp với thị hiếu của thị trường làm
Góp phần nâng cao kỹ năng, nhận thức cho nông dân về nền sản xuất lúa tiên tiến
theo hướng hiện đại hóa và kết nối với thị trường.

Tuy nhiên, bất kỳ một mơ hình hay hình thức liên kết nào cũng có những yếu kém

trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Những yếu kém và bất cập của mơ hình này là:

20


-

Tập hợp số lượng nông dân tham gia tương đối đơng do quy mơ diện tích đất/hộ

thấp nên việc tổ chức, thực hiện, quản lý, giám sát, kiểm tra đòi hỏi nhiều thời

-

gian và chi phí cho doanh nghiệp,

Những rủi ro do phá vỡ hợp đồng, cam kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp.

Việc phá vỡ hợp đồng thường do cả hai bên, nguyên nhân chính từ lợi ích kinh tế


-

-

-

khơng cân bằng khi có biến cố về giá cả lúa gạo trên thị trường,

Nhận thức của nông dân về hợp đồng kinh tế chưa đầy đủ, đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn hạn chế,

Thiếu cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp và nguồn ngân sách để đền bù thiệt
hại khi mơ hình bị thất bại,

Chưa có cơ chế quản trị rủi ro cho mơ hình và triển khai trong điều kiện cơ sở hạ
tầng nông thôn giao thông thuỷ và bộ, kho chứa, hệ thống thủy lợi còn rất yếu

kém.

* Tác động của các yếu tố vốn, nhân lực, khoa học cơng nghệ, thị trường đến mơ hình
CĐML

- Tác động của vốn đầu tư:

Vốn là yếu tố cả DN và ND quan tâm khi triển khai mơ hình CĐML. Càng tăng quy mô

sản xuất, nhu cầu vốn cho vật tư đầu vào càng tăng. Càng tăng quy mô thị trường, nhu
cầu vốn thu mua lúa gạo, dự trữ gạo, vốn kinh doanh ngày càng tăng. Nhiều mơ hình liên

kết tay ba giữa ND – DN lúa gạo – DN vật tư nông nghiệp – Ngân hàng hiện nay rất


thành công ở ĐBSCL. Để đầu tư vốn một cách hiệu quả, DN lúa gạo xác định nhu cầu vốn
đầu tư lượng vốn, thời gian đầu tư của ND, vốn tiền mặt được chuyển thành vốn phi
tiền mặt (non-cash , ND được nhận vật tư (ứng trước) theo nhu cầu vào đầu vụ và hoàn
trả vốn vay vào cuối vụ sau khi tiêu thụ lúa với lãi suất thỏa thuận thường thấp hơn hoặc
bằng lãi suất của thị trường. Với cách tiếp cận vốn này, ND chủ động đầu tư đúng theo

khuyến cáo của các nhà kỹ thuật, tối ưu hiệu quả sinh học, giảm thiểu lượng vật tư đầu

tư, là cơ sở để tăng năng suất và giảm giá thành. Vốn dài hạn cho việc đầu tư cơ sở hạ
tầng kỹ thuật phụ trợ cho sản xuất lúa là rất quan trọng. (ơn

thập niên qua, cơ sở hạ

tầng ngành lúa gạo yếu kém do nguyên nhân vốn đầu tư dài hạn. Xây dựng nhà kho, lò

sấy lúa, máy gặt đập liên hợp… đòi hỏi lượng vốn khá lớn, đầu tư lâu dài, tỷ lệ thu hồi

vốn thấp…, là những nguyên nhân DN ngần ngại đầu tư hoặc đầu tư cầm chừng.
- Ảnh hưởng của khoa học công nghệ:

Nông dân gắn kết với mơ hình CĐML vì được tiếp cận với các yếu tố liên quan đến kỹ

thuật – công nghệ và cũng chính yếu tố này giúp họ và DN tăng lợi thế cạnh tranh của
mình. Bốn yếu tố khoa học cơng nghệ có tầm ảnh hưởng lớn đến CĐML là: a Công nghệ

21


giống lúa chất lượng cao, (b Công nghệ canh tác Một phải - Năm giảm và Ba giảm –


Ba tăng , c Cơng nghệ cơ giới hóa gặt đập liên hợp, san bằng mặt ruộng tia lazer, máy

cuộn rơm , d) Quản lý nước trên đồng ruộng (giảm lượng nước, giảm phát thải carbon).
Lao động nông thôn thiếu là bài tốn lớn cho nơng nghiệp Việt Nam và ngành trồng lúa
trong thập niên tới và các vùng sản xuất quy mô lớn như CĐML Môi trường nông thôn ở

các vùng sản xuất lúa tập trung như CĐML có mức độ ô nhiễm hóa chất và nông dược ở

mức báo động. Chất lượng gạo (tồn dư hóa chất là yếu tố hàng đầu nhiều quốc gia nhập

khẩu quan tâm. Những áp lực trên đây đòi hỏi những hộ ND, DN lúa gạo, DN vật tư nông
nghiệp tham gia CĐML phải áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường và phát triển
bền vững.

- Tác động của thị trường:

Thị trường quyết định toàn bộ chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu thụ lúa gạo. DN

nhận được tín hiệu từ thị trường, xác định lượng cầu lúa gạo, ước lượng lượng cung

lúa gạo và giá cả. Trong một vùng sản xuất tập trung, rộng lớn, sản lượng lúa hàng vụ

khá cao như CĐML thị trường đóng vai trị vơ cùng quan trọng. ND không thể xác định

được giá bán lúa trên thị trường mà chính DN lúa gạo quyết định giá bán vì ngành lúa

gạo Việt Nam phụ thuộc vào xuất khẩu. Một mức độ co giãn nhỏ về giá gạo trên thị
trường thế giới ảnh hưởng lớn đến thị trường gạo trong nước và giá bán lúa của ND. ND
sản xuất giống lúa nào, diện tích và sản lượng bao nhiêu, ở mức giá thành nào…đều hoàn

toàn phụ thuộc vào thị trường thông qua các DN. Trong CĐML, sự gắn kết chặc chẽ giữa

ND và DN sẽ giảm thiểu rủi ro do thị trường và đáp ứng đúng với nhu cầu tiêu thụ gạo
của người tiêu dùng.

Nhằm phân tích sâu các tác động của mơ hình CĐML đối với các tác nhân chính tham gia
trong mơ hình, khảo sát được tiến hành trên

3 hộ trồng lúa thuộc 7 tỉnh ĐBSCL đã và

đang tham gia mơ hình này trong giai đoạn 2010-

. Sau đây là một số kết quả chủ yếu:

- Trước khi tham gia CĐML, nơng dân ở ĐBSCL đã có nhiều kinh nghiệm khi tham gia các

hình thức liên kết khác trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo. Nông dân tự phát liên kết
thành những nhóm/tổ liên kết (mutual group) tập hợp từ 10-30 hộ trong cùng

làng/xã/ấp, có ruộng lúa nằm liền thửa, nhóm mang nhiều tên gọi khác nhau: Nhóm liên

kết sản xuất giống nhân giống), Tổ quản lý nước (hoặc thủy lợi), Tổ hợp tác, v.v…Tên gọi
của nhóm thể hiện nội dung các hoạt động. Những nhóm này nhằm nâng cao hiệu quả,
tương trợ lẫn nhau trong sản xuất lúa, mang lại lợi ích chung và cùng nhau chia sẻ những

rủi ro trong sản xuất lúa. Ngoài hội nơng dân, là một tổ chức chính trị do nhà nước thiết
lập, các hình thức liên kết khác đều do nơng dân tự phát hình thành. Chỉ có

, % nơng


dân khảo sát có tham gia hội nơng dân, vì theo họ thực chất hội không đem lại những lợi
22


ích thiết thực trong sản xuất nông nghiệp, không thực sự thể hiện tiếng nói của một hội
đại diện cho nơng dân, mang nhiều hình thức hơn thực chất. (ình thức liên kết phát

triển cấp độ hơn là hợp tác xã nơng nghiệp (HTX). Hầu hết các (TX đều có lịch sử hình
thành từ Tập đồn sản xuất trong những năm

. (iện nay nhiều (TX đã chuyển

sang hoạt động theo Luật Hợp tác xã mới và nghị định

hướng dẫn thực hiện20.

56,3% hộ nông dân tham gia CĐML hiện hoặc đã từng đang tham gia các (TX.

- Kết quả khảo sát 383 hộ ở 7 tỉnh ĐBSCL cho thấy rằng, từ sau khi có chủ trương của nhà

nước và chính quyền địa phương trong giai đoạn 2010-2014, có 91,2% hộ nơng dân

tham gia CĐML hoặc CĐLK. Tỷ lệ hộ nông dân tham gia các liên kết và CĐML cũng tăng

nhanh trong giai đoạn này, từ 3,6% hộ năm

lên

, % hộ năm


. Trong đó,

, % nơng dân đã từng ký kết hợp đồng với doanh nghiệp trong 3 vụ lúa liên tiếp, 30%

hộ ký kết tiêu thụ liên tục nhiều vụ lúa với các DN. Điều này chứng tỏ nông dân bước đầu

đã có lịng tin vào DN và DN đã thỏa mãn được kỳ vọng của họ, đó là tiêu thụ lúa với giá

cả hợp lý, giúp họ chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất lúa và giảm thiểu rủi ro

thua lỗ trước tình hình giá lúa rất biến động. Từ đó, hình thức liên kết nào mang lại lợi

nhuận cao, giảm thiểu rủi ro, đều được nông dân rất kỳ vọng và sẵn lịng tham gia.
-

(ình 2. Tham gia các liên kết và cánh đồng mẫu lớn của hộ trồng lúa ở ĐBSCL,

Chú thích: Tính từ số liệu khảo sát

Nguồn: Hồ Cao Việt và cộng sự (2014).

hộ tham gia CĐML ở 7 tỉnh ĐBSCL năm

8-2014.

.

- Để mơ hình CĐML tồn tại và phát triển, điều cần thiết là mơ hình phải đáp ứng những kỳ
vọng của nơng dân và doanh nghiệp tham gia. Như vậy mơ hình CĐML đã đáp ứng những


kỳ vọng gì của hộ nơng dân trồng lúa?. Từ kết quả khảo sát cho thấy: những kỳ vọng của

nông dân tham gia CĐML chủ yếu là: a Tiêu thụ lúa với giá bán hợp lý, cao hơn giá

Luật Hợp tác xã ban hành và có hiệu lực ngày
(TX ban hành ngày / /
.

20

/

/ 013. Nghị định

/

NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật

23


bán cho thương lái

giống chất lượng

% ý kiến khảo sát , b Có điều kiện để áp dụng giống lúa mới,

% , c Được tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật trồng lúa

c Tăng thêm lợi nhuận từ sản xuất lúa


Giảm giá thành lúa

% , d Giảm chi phí canh tác lúa

%,

2%), (e)

% , g Có cơ hội liên kết chặt chẽ hơn với DN (53%).

Theo đánh giá của nơng dân tham gia trong mơ hình CĐML, mức độ tác động của

CĐML đến hiệu quả sản xuất lúa khá cao, và tác động của CĐML tác động tích cực hơn so

với các hình thức liên kết khác, chủ yếu là do:
-

-

Chất lượng lúa thành phẩm cao hơn, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng ngày
càng khắc khe) của doanh nghiệp xuất khẩu,
Lượng lúa cung cấp cho thị trường trong

vùng địa lý nhất định đủ lớn cho

lượng cầu của doanh nghiệp chế biến & xuất khẩu (giảm các khoản chi phí quản

-


lý, phí vận chuyển, chi phí trung gian, và giá mua lúa nguyên liệu),

Giảm tổng chi phí sản xuất lúa/đơn vị diện tích thơng qua giảm chi phí giống lúa,

chất lượng giống đồng bộ, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí phân

-

bón, giảm cơng lao động),

Giảm giá thành lúa giảm rủi ro khi giá thị trường xuống thấp),
Tăng năng suất (do quản trị đồng ruộng với kỹ thuật tốt),

Giá bán lúa cao hơn giảm chi phí trung gian do bán qua thương lái ,
Tăng thêm lợi nhuận từ lúa,

-

Nơng dân an tâm, ít lo lắng được mùa, rớt giá hơn trong sản xuất lúa,

-

phán khi mua bán lúa của nông dân cải thiện đáng kể,

-

Địa vị xã hội của nông dân được nâng cao, khả năng năng lực) mặc cả đàm
Kiến thức về kỹ thuật cũng như hiểu biết về thị trường của nông dân được nâng

cao và cải thiện


, % được tập huấn kỹ năng về tiếp thị, kỹ năng đàm phán, tiêu

thụ nông sản . Đây là mảng kiến thức nông dân mong muốn được tiếp nhận
nhiều hơn nữa (Phụ lục).

Nhằm so sánh hiệu quả tác động của mơ hình CĐML đến hộ nơng dân, kết quả

tính tốn từ số liệu sản xuất lúa vụ ĐX

-2014 của 383 hộ ở 7 tỉnh ĐBSCL được so

sánh với giữa Trước Ngoài và Sau Trong khi tham gia mơ hình Bảng 2) cho thấy: các
kỳ vọng của nơng dân đều đạt được như chi phí sản xuất giảm .
giá thành lúa giảm trung bình

đồng/kg lúa. Giá bán lúa tăng

nhuận tăng thêm , triệu đồng/ha/vụ lúa.

.

đồng/ha/vụ,

đồng/kg và lợi

24


Bảng 2: So sánh hiệu quả sản xuất lúa Trước và Sau khi nơng dân tham gia mơ hình CĐML


Chỉ tiêu

Lượng giống
Giá mua giống lúa
Chi phí giống lúa
Thuê lao động
Chi phí phân bón
Chi phí thuốc BVTV
Chi phí nhiên liệu
Th máy móc
Tổng chi phí
Năng suất
Doanh thu
Giá thành
Giá bán
Lợi nhuận

ĐVT

Trước

Sau

Kg/ha
196,9
129,4
đ/kg
10.963,9
12.166,2

đ/ha 2.148.731,2 1.558.272,0
đ/ha 3.513.891,8 3.250.644,3
đ/ha 6.343.765,5 5.859.664,9
đ/ha 5.524.927,8 5.130.412,4
đ/ha 1.243.714,3 1.219.168,8
đ/ha 3.144.300,5 3.146.502,6
đ/ha 21.893.506,9 20.139.019,4
Tấn/ha
7,96
8,62
đ/ha 39.838.028,4 44.073.126,3
đ/kg
2.786,2
2.358,3
đ/kg
4.994,7
5.114,2
đ/ha 17.944.521,4 23.934.106,9

Mức độ sai
khác*
















Khác biệt
định lượng
-67,5
1.202,3
-590.459
-263.248
-484.101
-394.515
-24.545,5
2.202,1
-1.754.488
0,66
4.235.098
-427,9
119,5
5.989.586

Chú thích: Tính tốn từ số liệu khảo sát
hộ tham gia CĐML ở ĐBSCL năm
. Vụ ĐX
2014.
: Mức độ tăng Thấp , Mức độ tăng Trung bình , Mức độ tăng Cao .
: Mức độ giảm Thấp , Mức độ giảm Trung bình , Mức độ giảm Cao 
: Khơng thay đổi

Nguồn: Hồ Cao Việt & cộng sự, 2014.

-

Bên cạnh đó, những lợi ích xã hội và thị trường nơng dân được hưởng lợi từ

CĐML, đó là: a) Vai trị và địa vị của họ trong xã hội được nâng cao

, % ý kiến khảo

sát), (b Nông dân an tâm hơn khi sản xuất lúa vì được doanh nghiệp tiêu thụ lúa theo

hợp đồng, giá bán lúa ổn định và ít rủi ro), (c Nông dân tạo thêm nhiều mối quan hệ với
doanh nghiệp, chính quyền địa phương, các cơ quan chuyên môn, và với các nông dân

khác

% , d Nông dân học hỏi và có thêm được nhiều kinh nghiệm hơn trong việc

thương thảo, đàm phán giá bán lúa với các doanh nghiệp và thương lái

, % , e) Hiểu

biết và nhận thức về thị trường cũng được cải thiện đáng kể (74%) (Phụ lục).

Tuy nhiên, mơ hình CĐML cũng cịn những yếu kém dưới góc nhìn của hộ nơng

dân khi tham gia. CĐML là mơ hình mới được triển khai với quy mơ và địa bàn cịn hạn

chế. Kết quả khảo sát cho thấy: 89% ý kiến cho rằng đây là mơ hình tốt, phù hợp với


điều kiện kinh tế - xã hội của hộ nông dân trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, 11% ý

kiến khác lại cho rằng chưa tốt và khơng có ưu điểm so với các hình thức liên kết khác .
Phân tích sâu về những ý kiến trái chiều cho thấy CĐML có những yếu kém, hạn chế cần

được khắc phục và hoàn thiện trước khi triển khai đại trà trên diện rộng. Khoảng 63%
nơng dân cảm thấy rất hài lịng , 35,7% tương đối hài lịng và , % khơng hài lịng

khi tham gia CĐML. Mặc dù số lượng nông dân không hài lòng chiếm tỷ lệ nhỏ, nhưng rõ

25


×