Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Slide thuyết trình TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HẤP THU VÀ PHÂN BỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 47 trang )

TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HẤP
THU VÀ PHÂN BỔ


A. HẤP THU
• Hấp thu là sự xâm nhập của thuốc vào vịng tuần hồn
chung của cơ thể.
• Để lựa chọn đường đưa thuốc vào cơ thể phù hợp cần
căn cứ vào mục đích điều trị, tính chất của thuốc, dạng
bào chế, trạng thái bệnh lý của người bệnh….
• Đường đưa thuốc vào cơ thể ảnh hưởng rất lớn đến q

trình hấp thu và tác dụng của thuốc.
• Có nhiều đường đưa thuốc vào cơ thể, đó là đường tiêu
hóa, đường tiêm, đường hô hấp và qua da.


B. PHÂN BỔ
▪ Sau khi được hấp thu, thuốc vào máu để được vận chuyển tới các nơi
tác dụng. Trong máu thuốc có thể tồn tại dưới 2 dạng là:
✓ Dạng tự do

✓ Dạng kết hợp với protein của huyết tương
▪ Một số thuốc có thể bị phân huỷ một phần ngay trong máu.


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Thuốc tồn tại dưới mấy dạng trong máu :
A. 1
B. 2
C. 3


D. 4

Câu 2. Chọn những đáp án sai:
A. Hấp thu là sự xâm nhập của thuốc vào vịng tuần hồn chung của cơ thể.
B. Thuốc tồn tại dưới 3 dạng trong cơ thể.

C. Thuốc tác dụng qua dường tiêm tĩnh mạch sẽ chậm hơn dường uống.
D. Sau khi được hấp thu thuốc sẽ tác động trực tiếp lên tất cả các cơ quan
trong cơ thể.


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Thuốc tồn tại dưới mấy dạng trong máu :
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 2. Chọn những đáp án sai:

A. Hấp thu là sự xâm nhập của thuốc vào vịng tuần hồn chung của cơ thể.
B. Thuốc tồn tại dưới 3 dạng trong cơ thể.
C. Thuốc tác dụng qua dường tiêm tĩnh mạch sẽ chậm hơn dường uống.
D. Sau khi được hấp thu thuốc sẽ tác động trực tiếp lên tất cả các cơ quan trong
cơ thể.


SỰ HẤP THU
Hấp thu thuốc là sự vận chuyển từ
nơi dùng thuốc (uống, tiêm) vào

máu để đi khắp cơ thể đến nơi cần
tác dụng

Sự hấp thụ phụ thuộc vào:
✓ Độ hịa tan của thuốc

✓ Tuần hồn tại vùng hấp thu

✓ PH tại chỗ hấp thu

✓ Diện tích vùng hấp thu

✓ Nồng độ của thuốc
→ Từ những yếu tố đó cho thấy đường đưa thuốc vào cơ thể ảnh hưởng
đến hấp thu


▪ Trừ khi được tiêm tĩnh mạch, một thuốc phải qua nhiều màng tế bào
bán thấm trước khi vào đến hệ thống tuần hoàn. Màng tế bào là
những rào cản sinh học ức chế có chọn lọc các phân tử thuốc.

▪ Màng có cấu tạo chủ yếu là ma trận lipid phân đơi, xác định đặc
tính thẩm thấu màng. Thuốc có thể đi qua màng tế bào:
✓ Khuếch tán thụ động
✓ Khuếch tán thụ động dễ dàng
✓ Vận chuyển tích cực
✓ Các loại vận chuyển khác


KHUẾCH TÁN CHỦ ĐỘNG

✓ Thuốc khuếch tán qua màng tế bào từ một nơi có nồng độ cao (ví dụ: dịch tiêu
hóa) đến một trong những nơi nồng độ thấp (ví dụ như máu).
✓ Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với gradient nồng độ nhưng cũng phụ thuộc vào sự
tan trong lipid của phân tử, kích cỡ, mức độ ion hóa và diện tích bề mặt hấp thụ
→ Bởi vì màng tế bào là lipid, các thuốc tan trong lipid khuếch nhanh nhất.
✓ Các phân tử nhỏ có xu hướng xuyên qua màng nhanh hơn các phân tử lớn hơn.


✓ Một số phân tử có độ hịa tan trong lipid thấp (ví dụ glucose) xuyên qua vào
màng nhanh hơn dự kiến.
✓ Lý thuyết: Một phân tử mang trong màng kết hợp với phân tử cơ chất bên ngoài

màng tế bào tạo phức hợp cơ chất-chất mang khuếch tán nhanh qua màng, giải
phóng cơ chất tại bề mặt bên trong. Trong những trường hợp như vậy, màng tế
bào chỉ vận chuyển các cơ chất có cấu hình phân tử tương đối chuyên biệt, và

hạn định số các chất mang trong q trình vận chuyển.
❖ Q trình này khơng cần năng lượng và không thể vận chuyển ngược với
gradient nồng độ.


✓ Vận chuyển tích cực là có chọn lọc, cần năng lượng và có thể bao
gồm vận chuyển ngược với gradient nồng độ.
✓ Vận chuyển tích cực bị hạn chế với các thuốc có cấu trúc tương tự
như các chất nội sinh (ví dụ như ion, vitamin, đường, axit amin).

Những loại thuốc này thường được hấp thu từ những vị trí chuyên biệt
trong ruột non.



CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ


HẤP THU QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Qua niêm mạc miệng (thuốc ngậm dưới lưỡi)
✓ Thuốc được hấp thu nhanh và đưa thẳng vào máu lại không bị phá huỷ
bởi môi trường acid của dạ dày.
✓ Do thuốc vào thẳng đường tuần hồn nên khơng bị dịch vị phá huy,
khơng bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất
✓ Thí dụ một số thuốc được dùng bằng cách đặt dưới lưỡi như:
• Nitroglycerin để chống cơn đau thắt ngực.

• Nifedipin để điều trị cơn tăng huyết áp.


THUỐC UỐNG
Qua niêm mạc dạ dày:
✓ Các thuốc được hấp thu qua niêm mạc dạ dày là những acid yếu, khơng ion hố hoặc một số thuốc có hệ số phân bố

lipid/nước cao vì pH=1-3
✓ Sự hấp thu thuốc ở dạ dày nói chung bị hạn chế vì niêm mạc dạ dày khơng có nhung mao và hệ thống mao mạch ít
hơn nhiều so với ruột non.
✓ Các thuốc thường dễ hấp thu hơn khi đói, cịn với các thuốc gây kích ứng niêm mạc dạ dày thì nên uống vào bữa ăn.
✓ Khi đói hấp thu nhanh hơn, nhưng dễ bị kích thích
Qua niêm mạc ruột non

✓ Hầu hết các thuốc được hấp thu qua ruột non vì ở đây có pH từ acid nhẹ đến kiềm nhẹ nên thích hợp cho việc hấp thu
các nhóm thuốc, ruột non cịn có các dịch tiêu hố như dịch tuỵ, dịch ruột và dịch mật, hơn nữa niêm mạc ruột non
lại có diện tiếp xúc lớn.
✓ Thuốc mang amin bật 4 sẽ bị ion hóa mạnh khó hấp thu



QUA NIÊM MẠC TRỰC TRÀNG
✓ Khi không dùng được đường uống( do nơn, hơn mê, trẻ em,…) thì

dùng thuốc đặt hậu môn
✓ Khả năng hấp thu ở ruột già kém hơn nhiều so với ruột non vì
diện tiếp xúc nhỏ hơn, các enzym tiêu hố lại ít.
✓ Khơng bị enzym tiêu hóa phá hủy, khoảng 50% thuốc hấp thu
Content
Here
vào trực
tràng
sẽ qua gan chịu chuyển hóa ban đầu
You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal
to your Presentations. Easy to change colors, photos and Text.

✓ Một số thuốc được dùng qua đường trực tràng với mục đích tác
Content Here
dụng
tại chỗ. Nhưng một số thuốc còn đạt được cả tác dụng toàn
You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal
to your Presentations. Easy to change colors, photos and Text.

thân (thí dụ thuốc hạ sốt, an thần…)
Content Here

✓ Dạng
thuốcimpress
đặt trực

tràng and
phùaddhợp
vớizing
cácandthuốc
You can simply
your audience
a unique
appeal có mùi vị khó
to your Presentations. Easy to change colors, photos and Text.

chịu, khó uống hoặc khi người bệnh khơng uống được.


TIÊM TĨNH MẠCH
❖ Thuốc dùng theo đường tiêm có tác dụng nhanh và khơng

bị ảnh hưởng bởi dịch tiêu hố nhưng đòi hỏi kỹ thuật.
TIÊM TĨNH MẠCH
✓ Tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm truyền tĩnh mạch là đưa thuốc trực tiếp vào máu. Nên thuốc

được hấp thu hoàn toàn và tác dụng xuất hiện nhanh.
✓ Sử dụng đường tĩnh mạch khi:
• Cần sự can thiệp nhanh của thuốc (như ngộ độc, tiêu chảy nặng…)

• Khơng dùng các đường khác được (thí dụ dung dịch CaCl2 nếu tiêm bắp sẽ gây hoại
tử…)
• Cần đưa một lượng lớn dung dịch thuốc vào cơ thể, người ta tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh
mạch. Thí dụ: truyền dung dịch Ringer-Lactat, dung dịch Glucose 5%… với tốc độ
truyền phù hợp.
Lưu ý: Không được áp dụng đường tiêm tĩnh mạch cho các thuốc dạng hỗn dịch, dầu

thuốc, các chất gây kết tủa protein huyết tương, các chất gây tan máu hoặc độc với cơ tim.


TIÊM BẮP
Tiêm bắp là đưa thuốc vào cơ và sau
đó thuốc được hấp thu dễ dàng vào
máu, tốc độ hấp thu phụ thuộc vào độ
tan, nồng độ thuốc và vị trí tiêm.

TIÊM DƯỚI DA
Do có nhiều sợi thần kinh cảm
giác nên đau, ít mạch máu nên
hấp thu chậm.


Hấp thu thuốc qua đường hô hấp
✓ Các thuốc ở thể khí, các chất lỏng dễ bay hơi, các chất
rắn ở dạng khí dung có khả năng được hấp thu qua
đường hô hấp vào phổi rồi chuyển qua mao mạch phế
nang vào máu.

Hấp thu thuốc qua da
✓ Bơi ngồi da, thuốc thường có tác dụng tại chỗ dùng để
1
sát khuẩn,
chống nấm, điều trị mẩn ngứa ngoài da….
2

1
3


4

✓ Một số thuốc khi bơi ngồi da cũng đạt được tác dụng
tồn thân, thí dụ thuốc mỡ kháng sinh.Người ta đã ứng
dụng tính chất này để chế ra dạng miếng dán tại chỗ để
3 dụng tồn thân. Thí dụ thuốc điều trị cơn đau
gây tác
thắt ngực Nitroglycerin, thuốc tê Lidocain….
Ngoài các đường dùng đã nêu, thuốc còn được sử dụng
theo những đường khác như nhỏ mắt, nhỏ mũi…


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Điều kiện của vận chuyển thụ động:

A. Ít bị oxy hóa
B. Bão hịa

C. Đặt hiệu
D. Khơng tan được trong lipid
2. Sự hấp thu của thuốc phụ thuộc vào:

A. Độ hòa tan của nước
B. pH tại nơi thuốc vào cơ thể
C. Bề mặt nơi hấp thu

D. Nồng độ thấp hấp thu nhanh hơn



CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Điều kiện của vận chuyển thụ động:

A. Ít bị oxy hóa
B. Bão hịa

C. Đặt hiệu
D. Khơng tan được trong lipid
2. Sự hấp thu của thuốc phụ thuộc vào:

A. Độ hòa tan của nước
B. pH tại nơi thuốc vào cơ thể
C. Bề mặt nơi hấp thu

D. Nồng độ thấp hấp thu nhanh hơn


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Thuốc được hấp thu hoàn toàn bằng đường:
A. Đường uống và ruột non
B. Thuốc ngậm dưới lưởi
C. Thuốc tiêm bắp
D. Thuốc hấp thu qua phổi


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Thuốc được hấp thu hoàn toàn bằng đường:
A. Đường uống và ruột non
B. Thuốc ngậm dưới lưởi
C. Thuốc tiêm bắp

D. Thuốc hấp thu qua phổi


Sinh khả dụng
(SDK) của thuốc là đặc tính chỉ tốc độ và mức độ của
thành phần hoạt tính, gốc hoạt tính và chất chuyển hóa
có hoạt tính được hấp thu vào tuần hoàn chung và sẵn
sàng ở nơi tác động. Đối với chất không hấp thu vào
máu, SKD được đo lường bằng các tiêu chí phản ánh tốc
độ và mức độ mà thành phần có hoạt tính hoặc nhóm
hoạt tính sẵn sàng ở nơi tác động.


Có hai loại SKD: tuyệt đối và tương đối
Sinh khả dụng tuyệt đối:
✓ Là tỷ lệ giữa trị số AUC thu được khi đưa thuốc ngồi đường tĩnh mạch (thơng thường là
đường uống) so với trị số AUC dưa qua đường tĩnh mạch của cùng một thuốc,
F % tuyệt đối =AUC uống/ AUC(IV)* D (IV)/ D( uống)
✓ Trong đó D là liều dùng của mỗi đường
✓ Nếu thuốc được đưa qua đường tĩnh mạch (I.V) thì F = l. Cịn nếu thuốc đưa ngồi đường tĩnh
mạch thì ln có một lượng nhất định bị tổn hao khi di chuyển từ vi trí hấp thu vào máu hoặc
bi mất hoai tính khi qua gan, do dó F ln < l.
✓ Với những thuốc không thể dùng đường tĩnh mạch, người ta có thể sử dụng dụng thuốc lỏng
(dung dịch, hỗn dịch uống) để so sánh.
✓ Sinh khá dung tuyệt đối của một thuốc uống đạt > 50% là có thế chấp nhận đựơc. Khi SKD >
80%/thì cổ thể coi khả năng thâm nhập của thuốc uống vào máu xấp xỉ đường tiêm tĩnh mạch.
Cịn nếu SKD < 50.% thì dạng uống thường khó đạt yêu cầu điều trị khi bệnh nặng: những
trường hợp này, liều uống thường phải lớn hơn liều tiêm rất nhiều.



Sinh khả dụng tương đối:
✓ Là tỷ lệ so sánh giữa 2 giá trị sinh khả dụng cua cùng một hoạt chất, cùng
một đường đưa thuốc, cùng một mức liều nhưng cùa 2 nhà sản xuẩt khác
nhau hoặc của 2 dạng bào chế khác nhau.
F tương đối = F (A)/ F(B)
✓ SKD tương đối thường được sử dụng nhằm so sánh thuốc của một nhà sản
xuất nào đó với một thuốc đang lưu hành có uy tín trên thị trường (thường là
dạng uống) hoặc của một dạng viên với thuốc uống dạng lỏng.
✓ Giá trị sinh khá dụng (F) liên quan mật thiết đến độ hoà tan của chế phẩm
(được đánh giá qua thử nghiệm hoà tan).



×