GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Đề 4 BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
Trước khi kết hôn, anh A gửi tiết kiệm được 50 triệu đồng. Số tiền này là tài sản của
vợ chờng anh A.
B gia đình anh A.
C cha mẹ anh A.
D anh A.
Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện bất bình đẳng trong thực hiện quyền lao động?
A Lao động nam có cơ hội tìm kiếm việc làm hơn lao động nữ.
B Tự do lựa chọn việc làm theo quy định của pháp luật.
C Ưu đãi đối với người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao.
D Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ.
Câu 4: Ông T là anh cả trong gia đình đã phân cơng em út chăm sóc anh ba bị bệnh tâm thần với lí do
em út giàu có nên chăm sóc tốt hơn. Hành động của ông T đã
A phù hợp với đạo đức vì anh cả có tồn quyền qút định.
B xâm phạm tới quan hệ gia đình vì em út bị anh cả ép buộc.
C vi phạm quyền và nghĩa vụ giữa anh chị em trong gia đình.
D hợp lí vì em út có đủ điều kiện chăm sóc tốt nhất cho anh trai.
Câu 5: Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em.
Công ty Q đã vi phạm nội dung nào dưới đây theo quy định của pháp luật?
A Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.
B Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh.
C Tự chủ kinh doanh.
D Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
Câu 8: Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản
xuất. Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
A Quyền chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
B Quyền định đoạt tài sản.
C Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
D Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.
Câu 9: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thơng qua
A tìm việc làm.
B sử dụng lao động.
C thực hiện nghĩa vụ lao động.
D kí hợp đờng lao động.
Câu 10: Quan hệ nào dưới đây không thuộc nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A Quan hệ lao động.
B Quan hệ tài sản.
C Quan hệ huyết thống
D Quan hệ nhân thân.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?
A Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội.
B Ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều đủ tiêu chuẩn làm việc làm công việc mà
doanh nghiệp đang cần.
C Làm mọi công việc không phân biệt điều kiện làm việc, tính chất cơng việc.
D Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau; bình đẳng về tiêu chuẩn độ tuổi khi tuyển dụng.
Câu 13: Thấy chị T được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 30 phút vì đang mang thai.
Chị N (hiện chưa mang thai) cũng yêu cầu được nghỉ như chị T vì cùng lao động như nhau. Theo quy
định của pháp luật thì chị N có được nghỉ như chị T khơng?
A Khơng được nghỉ vì khơng thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật.
Câu 1:
A
1
GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Cũng được nghỉ để đảm bảo về thời gian lao động và cùng là lao động nữ.
Khơng được nghỉ vì ảnh hưởng đến cơng việc của công ty.
D Cũng được nghỉ để đảm bảo sức khoẻ lao động và cùng là lao động nữ.
Câu 14: UBND xã X cho phép công ty ông Y đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của xã. Chất thải của
công ty đã gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở đó. Để tiếp tục
hoạt động sản xuất của mình, cơng ty Y phải
A tiếp tục thực hiện sản xuất kinh doanh.
B đưa tiền cho người dân để họ khơng kiện.
C đóng thuế đầy đủ.
D xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Câu 15: Trong thời kì hơn nhân, ơng A và bà B có mua một căn nhà. Khi li hơn, ông A tự ý bán căn
nhà đó mà không hỏi ý kiến vợ. Việc làm đó của ơng B đã vi phạm quan hệ
A nhân thân.
B sở hữu.
C hôn nhân.
D tài sản.
Câu 16: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
B Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
C Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
D Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
Câu 17: Người lao động có nghĩa vụ gì?
A Hồn thành những khoản đóng góp do cơng ty u cầu.
B Chấp hành kỷ luật, nội quy lao động.
C Thỏa thuận về tiền lương với người sử dụng lao động.
D Làm tất cả những gì mà người sử dụng lao động giao cho.
Câu 18: Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa vụ
A khơng phân biệt đối xử giữa các con.
B nghe theo mọi ý kiến của con.
C chăm lo cho con khi chưa thành niên.
D yêu thương con trai hơn con gái.
Câu 19: Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy mặt bằng rộng nên ông G làm
hồ sơ xin đăng ký kinh doanh thêm dịch vụ vui chơi giải trí. Ơng A đã sử dụng quyền nào sau đây?
A Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
C Quyền được khuyến khích phát triển trong kinh doanh.
D Quyền chủ động mở rộng quy mơ.
Câu 20: Để có tiền đi học, bạn K (14 tuổi) đã xin vào làm phục vụ ở quán karaoke. Nếu là bạn của K,
em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A Báo công an phạt chủ quán vì sử dụng người lao động trái quy định pháp luật.
B Đồng ý với ý kiến của bạn và cũng xin vào làm cùng.
C Khuyên bạn bỏ cơng việc này vì trái quy định của Luật Lao động.
D Coi như khơng biết để bạn có thể tự tin làm việc.
Câu 21: Trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A miễn giảm thuế.
B tăng thu nhập.
C tự chủ đăng kí kinh doanh.
D kinh doanh khơng cần đăng kí.
Câu 22: Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là có quyền
B
C
2
GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
xin việc, giao kết hợp đồng và làm việc ở mọi nơi.
được làm mọi việc như nhau không phân biệt lứa tuổi.
C làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp.
D chuyển đổi công việc mà không cần căn cứ vào khả năng.
Câu 23: Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề.
B Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm.
C Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật.
Câu 24: Vào dịp nghỉ tết, A (18 tuổi) và rủ B (14 tuổi, đang là học sinh) về quê chơi. A có lời đề nghị
là muốn B nghỉ học để làm công nhân cho cơng ty của gia đình mình. Nếu là B, em sẽ lựa chọn cách
cư xử nào sau đây cho phù hợp?
A Không đồng ý với A và giải thích cho A hiểu.
B Báo với cơ quan cơng an vì cho rằng A đã dụ dỗ mình.
C Nói cho ba mẹ mình biết và nghe theo lời của ba mẹ.
D Nghỉ học để đi lao động vì muốn kiếm tiền.
Câu 25: Bình đẳng giữa vợ và chờng được thể hiện trong mối quan hệ nào?
A Nhân thân và lao động.
B Tài sản và sở hữu.
C Nhân thân và tài sản.
D Dân sự và xã hội.
Câu 26: Để có tiền đi học, bạn M (năm nay 12 tuổi) đã xin vào làm nhân viên ở một khách sạn. Nếu là
bạn của M, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A Đờng ý với việc làm của bạn mình.
B Khun bạn bỏ cơng việc này vì trái quy định của Luật Lao động.
C Báo công an đến phạt chủ quán vì sử dụng người lao động trái quy định pháp luật.
D Khơng quan tâm vì đây khơng phải là chụn của mình.
Câu 27: Việc giao kết hợp đờng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A Tự do, tự ngụn, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
B Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
C Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
D Tự do, dân chủ, bình đẳng, khơng trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
Câu 28: Bình đẳng trong kinh doanh nghĩa là bình đẳng trong
A lựa chọn, ngành nghề.
B quyền làm việc.
C tìm kiếm việc làm.
D lựa chọn việc làm.
Câu 29: Ý nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động.
C Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động.
Câu 31: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện thông qua
A thỏa thuận lao động.
B hợp đồng lao động.
C quyền được lao động.
D việc sử dụng lao động.
Câu 32: Bình đẳng trong kinh doanh khơng được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh.
A
B
3
GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh.
Câu 33: A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông
cùng xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và khơng chọn X vì lí
do X là người dân tộc. Hành vi này của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong giữa các dân tộc.
B Bình đẳng trong sử dụng lao động.
C Bình đẳng trong giao kết hợp đờng lao động.
D Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
Câu 34: Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong
quan hệ
A xã hội.
B nhân thân.
C tình cảm.
D gia đình.
Câu 35: Vừa tốt nghiệp lớp 12, H xin vào làm việc cho công ty X. Sau khi thỏa thuận về việc kí kết
hợp đờng lao động và H đã được nhận vào làm việc tại công ty với thời hạn xác định nhưng trong hợp
đồng lại không ghi rõ H làm cơng việc gì. Theo em, trong trường hợp này H nên làm gì?
A Khơng chấp nhận và tự bổ sung nội dung công việc vào hợp đồng.
B Hủy hợp đờng lao động và tìm cơng việc khác.
C Trao đổi và đề nghị công ty X bổ sung vào hợp đồng.
D Chấp nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động.
Câu 36: Cơng ty X ở Bình Phước và cơng ty N ở Bình Dương cùng sản xuất ván ép. Cơng ty X phải
đóng th́ thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai cơng ty
có mức th́ khác nhau?
A Địa bàn kinh doanh.
B Khả năng kinh doanh.
C Quan hệ quen biết.
D Lợi nhuận thu được.
Câu 37: Quan niệm nào dưới đây là biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân?
A Chờng là trụ cột kinh tế thì vợ phải nội trợ, chăm sóc con.
B Vợ, chờng đóng góp như nhau về mọi chi phí trong gia đình.
C Vợ, chờng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
D Vợ, chờng có quyền như nhau về tài sản chung và tài sản riêng.
Câu 38: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao
động nữ
A kết hơn.
B nghỉ việc khơng lí do.
C có thai.
D ni con dưới 12 tháng tuổi.
Câu 39: Sau khi kết hôn, vợ chồng anh H đã dành dụm tiền mua được mảnh đất 300m2. Để bán mảnh
đất trên, anh H chọn cách ứng xử nào sau đây là đúng quy định pháp luật?
A Anh H xin ý kiến cha mẹ vợ.
B Anh H xin ý kiến cha mẹ ruột.
C Anh H phải bàn bạc với vợ về việc này.
D Anh H tự quyết định bán đất một mình.
Câu 40: Biểu hiện của bình đẳng trong hơn nhân là
A chỉ người chờng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con,thời gian sinh con.
B công việc vủa người vợ là nội trợ gia đình,chăm sóc con cái và các khoản chi tiêu hằng ngày.
C vợ chồng cùng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các cơng việc gia đình.
C
D
4
GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
người chờng giữ vai trị chính trong đóng góp về kinh tế, cơng việc lớn trong gia đình.
Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo
A mục đích bản thân.
B khả năng và nhu cầu.
C nhu cầu thị trường.
D sở thích và khả năng bản thân.
Câu 42: Hiện nay, một số doanh nghiệp không tuyển nhân viên là nữ, vì cho rằng lao động nữ được
hưởng chế độ thai sản. Các doanh nghiệp này đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
A Bình đẳng trong giao kết hợp đờng lao động.
B Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C Bình đẳng trong sử dụng lao động.
D Bình đẳng trong tuyển chọn người lao động.
Câu 43: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
A Giảm giá thành sản phẩm.
B Nâng cao chất lượng sản phẩm.
C Tạo ra lợi nhuận.
D Tiêu thụ sản phẩm.
Câu 44: Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây?
A Kinh doanh các loại hóa chất, khống vật.
B Kinh doanh các loại động vật, thực vật hoang dã quý hiếm.
C Kinh doanh các chất ma túy.
D Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thơng.
Câu 45: Ơng K bán rau tại chợ, hằng tháng ông A đều nộp thuế. Hành vi của ông A thuộc nội dung nào
của quyền bình đẳng trong kinh doanh
A Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
B Bình đẳng về quyền lựa chọn hình thức kinh doanh.
C Bình đẳng về quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
D Bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô.
Câu 46: Theo quy định của pháp luật, bình đẳng giữa cha mẹ và con được hiểu là cha mẹ có quyền và
nghĩa vụ
A tương đương nhau đối với con.
B ngang nhau đối với con.
C bằng nhau đối với con.
D giống nhau đối với con.
Câu 47: Trong trường hợp khơng cịn cha mẹ thì bình đẳng giữa anh, chị, em được thể hiện như thế
nào?
A Anh chị cả có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.
B Các em được ưu tiên hồn tồn trong thừa kế tài sản.
C Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, ni dưỡng nhau.
D Chỉ có anh cả mới có nghĩa vụ chăm sóc các em.
Câu 48: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
B Bình đẳng trong giao kết hợp đờng lao động.
C Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
D Bình đẳng trong lựa chọn hình thức kinh doanh.
Câu 50: A là con ni trong gia đình nên cha mẹ quyết định chia tài sản cho A ít hơn các con ruột.
Việc làm này đã vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con vì đã
A phân chia tài sản trái đạo đức xã hội.
B không tôn trọng ý kiến của các con.
C ép buộc con nhận tài sản theo ý cha mẹ.
D
Câu 41:
5
GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
phân biệt đối xử giữa các con.
Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?
A Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu khơng có bổn phận.
B Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà.
C Chỉ có cháu trai sống cùng ơng bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ơng bà.
D Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ơng bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ơng bà.
Câu 53: Ngày Doanh nhân Việt Nam là ngày
A 13/8
B 13/11
C 13/9
D 13/10
Câu 55: Trường hợp nào được xác định là tài sản chung?
A Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn.
B Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hơn nhân.
C Những thu nhập hợp pháp được vợ chờng tạo ra trong thời kì hơn nhân.
D Tài sản được thừa kế riêng; tặng, cho riêng trong thời kì hơn nhân.
Câu 56: Sau khi kết hơn anh A buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh A đã vi
phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A tài sản riêng.
B nhân thân.
C tài sản chung.
D tình cảm.
Câu 57: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội
dung thuộc quyền nào sau đây?
A Quyền bình đẳng trong sản xuất.
B Quyền bình đẳng trong kinh doanh.
C Quyền bình đẳng trong lao động.
D Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 58: Hai vợ chờng là cơng nhân trong cùng một xí nghiệp. Khi con ốm phải nhập viện thì
A người chờng nên dành nhiều ngày chăm sóc con vì người chờng đủ sức khỏe để có thể vừa
chăm con vừa làm việc.
B người vợ phải nghỉ nhiều ngày hơn để chăm sóc con vì người phụ nữ thường chu đáo, chăm
sóc cẩn thận hơn.
C người chồng yêu cầu người vợ nhờ người thân trong gia đình chăm sóc con để khơng ảnh
hưởng đến công việc của hai vợ chồng.
D vợ chồng thỏa thuận với nhau về thời gian chăm sóc con, đảm bảo hạn chế thấp nhất mức độ
ảnh hưởng đến công việc của cả hai.
Câu 59: Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế?
A Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế.
B Được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
C Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển.
D Được khuyến khích, phát triển lâu dài.
Câu 60: Cha mẹ ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con là hành vi vi phạm bình đẳng giữa
A vợ và chồng.
B anh, chị, em.
C ông bà và cháu.
D cha mẹ và con.
D
Câu 51:
6
GV Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Đáp án :
1. D
8. A
15. D
22. C
29. B
36. A
43. C
50. D
57. B
2. A
9. A
16. D
23. B
30. A
37. C
44. D
51. B
58. D
3. A
10. A
17. B
24. A
31. B
38. B
45. A
52. C
59. C
4. C
11. A
18. A
25. C
32. D
39. C
46. B
53. D
60. D
5. A
12. B
19. B
26. B
33. D
40. C
47. C
54. B
6. D
13. A
20. C
27. A
34. B
41. D
48. D
55. C
7. D
14. D
21. C
28. A
35. C
42. B
49. C
56. B
7