Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KE HOACH BAI DAY KTPL 10 BAI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.36 KB, 21 trang )

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 1707 /SGDĐT-GDTrH ngày

tháng

năm 2021 của Sở GDĐT)

Trường: PHAN CHÂU TRINH
Họ và tên giáo viên:
Tổ: SỬ - ĐỊA – GDKT & PL
PHẠM THỊ HIẾN
CHỦ ĐỀ 1: NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ.
BÀI 1: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (3t)
Tiết 1.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm và nêu được vai trò của hoạt động sản xuất trong đời sống xã
hội.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: chủ động nắm bắt yêu cầu bài học và khám phá kiến thức mới
+ Giao tiếp và hợp tác: Tự tin trình bày quan điểm về các hoạt động kinh tế, hợp
tác với nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Có ý thức tìm tịi, học hỏi về các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
+ Hiểu và thực hiện được trách nhiệm của công dân trong các hoạt động kinh tế
theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Phê phán, đấu tranh với những hoạt động kinh tế trái pháp luật, trái đạo đức.


- Năng lực phát triển bản thân:
+ Hướng đến tiêu dùng thơng minh.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội:
+ Tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
+ Bước đầu giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng
phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
3. Phẩm chất
1


- Yêu nước thông qua tin tưởng, chấp hành pháp luật về kinh tế.
- Nhân ái trong các hành vi tiêu dùng giải cứu nông sản.
- Trung thực, trách nhiệm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SBT, SGV môn GDKT & PL 10
- Tivi, máy tính, hình ảnh, video minh họa nội dung bài học
III. Tiến trình dạy học
1. Mở đầu
a. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm của HS về các hoạt động kinh tế để tạo
hứng thú tìm hiểu bài học.
b. Nội dung: GV tương tác với HS thông qua đàm thoại gợi mở hoặc chơi trò chơi để
khởi động bài học.
c. Sản phẩm: Tạo được hứng thú và tâm thế học bài mới.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động

KHỞI ĐỘNG

GV
HS

Cách 1: Yêu cầu HS liệt kê các loại hàng Lắng nghe yêu cầu của GV
hóa mà các em đang dùng và cho biết
những hàng hóa đó do ai tạo ra và làm cách
nào để em tiêu dùng được chúng? Vì sao
Chuyển
em lại mua những hàng hóa đó?
giao nhiệm
Cách 2: Cho HS chơi trị chơi vua tiếng
vụ
việt. Các từ cần tìm bao gồm sản xuất,
hàng hóa, trao đổi, phân phối, tiêu dùng.
(giáo viên phân bố các chữ cái ngẫu nhiên
để HS sắp xếp thành từ có nghĩa)
Thực hiện Quan sát, bao quát lớp
Thực hiện yêu cầu của GV,
nhiệm vụ
trả lời được câu hỏi.
Gọi HS trả lời
HS trình bày câu trả lời của
mình.
(Dự kiến 1: HS sẽ nêu những
Báo cáo,
đồ dùng học tập, đồ dùng cá
thảo luận
nhân….)
Dự kiến 2: HS sắp xếp được
các chữ cái thành từ có
nghĩa.
2



Nhận xét,
kết luận

Từ những câu trả lời của các em, chúng ta Lắng nghe, chuẩn bị tâm thế
nhận thấy mình phải tiêu dùng hàng hóa để học bài mới.
phục vụ cho nhu cầu sống, nhu cầu phát
triển của bản thân. Những vấn đề kinh tế
như sản xuất, mua bán, giá cả, thị trường,
thu nhập, lãi suất, thuế, tài chính….các em
vẫn nghe hằng ngày trên các phương tiện
truyền thơng và chính bản thân các em
cũng đang tham gia vào những hoạt động
kinh tế. Tuy nhiên khơng phải ai cũng quan
tâm tìm hiểu các hoạt động kinh tế ấy diễn
ra như thế nào trong đời sống xã hội, bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về
các hoạt động kinh tế cơ bản và vai trị của
nó để từ đó các em sẽ chủ động, tích cực
tham gia vào nền kinh tế nhằm tạo dựng
cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân, gia
đình và đất nước.

2. Khám phá
a. Mục tiêu: - HS khám phá được kiến thức mới: nền kinh tế có 3 hoạt động kinh tế cơ
bản. HS hiểu được hoạt động sản xuất là gì, vai trị của hoạt động sản xuất.
- HS hình thành các năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; điều chỉnh
hành vi của bản thân thông qua thực hiện các yêu cầu học tập.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân với SGK, tương tác lẫn nhau, trả lời câu hỏi dẫn dắt
của GV.

c. Sản phẩm: Ghi chép được khái niệm hoạt động sản xuất và vai trò của hoạt động sản
xuất vào vở (hồ sơ học tập).
d. Tổ chức thực hiện
KHÁM PHÁ
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA HĐ SẢN XUẤT
Hoạt động
GV
HS
Chuyển
- Giải thích cho HS một số khái niệm: Hoạt Lắng nghe, có những hiểu
giao nhiệm động kinh tế, nền kinh tế, các hoạt động biết ban đầu về 3 hoạt động
vụ
kinh tế cơ bản. Ở tiết 1 chỉ tìm hiểu hoạt kinh tế cơ bản: sản xuất,
động sản xuất.
phân phối – trao đổi, tiêu
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 5 phút: dùng. Biết yêu cầu của tiết
Quan sát hình ảnh SGK và trả lời câu hỏi học.
với 2 nội dung: mô tả hoạt động sản xuất
và ý nghĩa của hoạt động đó đối với đời
3


Thực hiện
nhiệm vụ

Báo cáo,
thảo luận

Nhận xét,
kết luận


sống.
Quan sát HS, bao quát lớp
- Gọi HS trả lời bức tranh thứ nhất
- Gọi HS trả lời bức tranh thứ 2
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn:
+ Bạn mô tả như vậy đã đầy đủ chưa? Em
có bổ sung gì không?
+ Bạn nêu ý nghĩa của các hoạt động sản
xuất như vậy đúng và đủ chưa? Em có bổ
sung gì thêm?
- Hỏi HS từ 2 ví dụ điển hình là sản xuất
NN và CN, ai có thể khái quát em hiểu thế
nào là hoạt động sản xuất? và vai trò hoạt
động sản xuất nói chung?

- Chốt kiến thức:
+ HĐ sản xuất là HĐ con người sử dụng
các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm
phục vụ nhu cầu của đời sống xã hội.
+ Vai trò: HĐ sản xuất là hoạt động cơ bản
nhất, quyết định các hoạt động cịn lại của
nền kinh tế.

Quan sát hình ảnh SGK của
mình và ghi câu trả lời vào
vở nháp.
Hình ảnh 1: hoạt động sản
xuất ô tô. Người công nhân
sử dụng những máy móc để

lắp ráp, hồn thiện xe hơi.
Hoạt động này tạo ra phương
tiện phục vụ con người, đồng
thời tạo thu nhập cho NLĐ.
Doanh nghiệp cịn đóng góp
thuế phát triển kinh tế đất
nước.
Hình 2: hoạt động sản xuất
lúa gạo. Người nơng dân sử
dụng tư liệu lao động để tạo
ra lương thực, thực phẩm.
Hoạt động này tạo ra sản
phẩm thiết yếu nuôi sống con
người, tạo ra thu nhập cho
NLĐ. Góp phần ổn định xã
hội.
Chủ động lĩnh hội kiến thức
mới vào vở ghi chép.

3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá, rèn luyện các phẩm chất và năng lực tự chủ,
tự học; giao tiếp hợp tác; điều chỉnh hành vi của bản thân thông qua thực hiện các yêu
cầu học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cặp đơi trả lời các câu hỏi phần bài tập
trong SGK trang 9,10 phần 1a, 2a, 2b
c. Sản phẩm: HS hiểu được thế nào là sản xuất xanh và tác dụng của sản xuất xanh. Hiểu
được tầm quan trọng của đường lối, chính sách kinh tế. Từ đó học sinh hình thành ý thức
về các hành vi của bản thân trong hoạt động kinh tế.
4



d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động

LUYỆN TẬP

GV
- Cho học sinh thảo luận cặp đôi theo bàn.
Dãy bàn 1 giở SGK trang 9 làm bài tập 1a
Chuyển
câu hỏi số 1. Dãy bàn 2 giở SGK trang 9
giao nhiệm
làm bài tập 1a câu hỏi số 2. Dãy bàn 3 giở
vụ
trang 10 làm bài tập 2a. Dãy bàn 4 giở
trang 10 làm bài tập 2b
Quan sát, bao quát lớp, điều chính thái độ
Thực hiện học tập của HS.
nhiệm vụ
Báo cáo,
thảo luận

HS
Lắng nghe yêu cầu của GV,
chuẩn bị tài liệu học tập.
Nắm yêu cầu, nhiệm vụ cụ
thể từ giáo viên.

Các cặp đôi thảo luận nhiệm
vụ được giao. Sản phẩm

được trình bày vào vở ghi
chép.
- Sau 7 phút gọi nhóm bất kỳ, các nhóm HS trình bày câu trả lời của
cịn lại nhận xét, bổ sung.
mình. (Dự kiến)
Sản phẩm dự kiến:
- Nhóm câu 1a nội dung 1:
- Nhóm câu 1a ý 1: gọi bàn dãy 1. Sau khi Sản xuất xanh là việc áp
HS trình bày gọi các HS có cùng nhiệm vụ dụng các giải pháp tiết kiệm
nhận xét trước, các nhóm cịn lại trao đổi, năng lượng như: sử dụng
bổ sung.
nguyên vật liệu, phương tiện
- Nhóm câu 1a ý 2: gọi bàn dãy 2
tiêu thụ ít điện năng, điện
- Nhóm câu 2a: gọi bàn dãy 3
mặt trời, khơng gây ơ nhiễm
- Nhóm câu 2b: gọi bàn dãy 4
môi trường,... Việc thực hiện
sản xuất xanh mang lại lợi
ích cho doanh nghiệp như:
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm, tăng lợi thế cạnh
tranh, có cơ hội bước chân
vào thị trường khó tính đồng
thời góp phần bảo vệ môi
trường, giảm thiểu ô nhiễm
và phát thải khí nhà kính
hướng tới phát triển bền
vững cho nền kinh tế. Thực
hiện sản xuất xanh thể hiện

vai trò của hoạt động sản
xuất đối với sự phát triển bền
vững của nền kinh tế góp
phần bảo vệ mơi trường, tạo
ra các sản phẩm có chất
5


Nhận xét,
kết luận

lượng tốt bảo vệ sức khoẻ
cho người tiêu dùng.
- Nhóm câu 1a nội dung
2: Giải pháp điều chỉnh hoạt
động phân phối thu nhập của
doanh nghiệp Y giúp doanh
nghiệp tiếp tục duy trì được
hoạt động sản xuất, giữ chân
được người lao động. Người
lao động sẽ tiếp tục có việc
làm, có thu nhập tuy thấp
nhưng vẫn duy trì được cuộc
sống, giữ được việc làm ổn
định.
- Nhóm câu 2a: Việc
làm giả sản phẩm một số
thương hiệu nổi tiếng là vi
phạm pháp luật về cạnh tranh
nên chị H không nên làm như

vậy.
- Nhóm câu 2b: Nếu là
N, em sẽ nói với bố mẹ rằng
các bạn HS rất ham chơi trò
chơi điện tử, bố mẹ kinh
doanh vì muốn thu được
nhiều tiền từ HS trốn học, bỏ
tiết để chơi điện tử là không
nên.
Chốt lại vai trò của hoạt động sản xuất, Chủ động lĩnh hội những tri
khuyến khích HS tìm hiểu và hướng đến thức mới. Ghi chép vào hồ sơ
sản xuất xanh. Lên án, phê phán, tránh xa học tập.
những hoạt động sản xuất trái pháp luật,
trái đạo đức. Hướng tới phát triển bền vững
nền kinh tế và bảo vệ môi trường.

4. Vận dụng
a. Mục tiêu: vận dụng những tri thức, kỹ năng đã được học vào giải quyết các tình huống
thực tế đời sống liên quan đến hoạt động sản xuất và vai trò của hoạt động sản xuất.
b. Nội dung: GV nêu ra các vấn đề trong thực tế, cho HS quyền lựa chọn vấn đề các em
quan tâm. Chia nhóm theo sự lựa chọn (cần đảm bảo sự tương đồng giữa các nhóm).
Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Gọi báo cáo sản phẩm ở tiết sau.
6


c. Sản phẩm: HS làm bài tập vận dụng vào hồ sơ học tập, (có thể nộp bài cho GV bằng
File Word hoặc PP).
d. Tổ chức thực hiện
VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
GV

HS
- Nhắc lại nội dung tiết học hơm nay đã Lắng nghe, ghi nhớ và thực
tìm hiểu, nhấn mạnh vai trò của hoạt động hiện yêu cầu của GV
sản xuất.
- Cho HS chọn 1 trong 4 nhiệm vụ sẽ tham
gia để luyện tập. Thành lập nhóm theo số
lượng Hs đăng ký nhiệm vụ.
+ Nhóm 1: xây dựng ý tưởng tạo ra 1 sản
phẩm nào đó để bán dịp 20/10 cho các bạn
Chuyển
HS trong trường.
giao nhiệm
+ Nhóm 2: Viết 1 đoạn 5 đến 10 dịng mơ
vụ
tả những hoạt động sản xuất xanh tại địa
phương em sinh sống. Ý nghĩa của nó.
+ Nhóm 3: Viết 1 đoạn từ 5 đến 10 dịng
mơ tả tác hại của những hoạt động sản xuất
vi phạm đạo đức và pháp luật.
+ Nhóm 4: Viết 1 đoạn từ 5 đến 10 dịng
mơ tả những hoạt động sản xuất học sinh
có thể tham gia vào nền kinh tế.
Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh Làm vào vở bài tập, hoặc file
Thực hiện
word (pp) chuyển cho giáo
nhiệm vụ
viên trình chiếu
Báo cáo, Gọi đại diện các nhóm trình bày
Trình bày kết quả làm việc
thảo luận

nhóm.
Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập vận Chủ động lĩnh hội kiến thức
Nhận xét, dụng của các nhóm. Động viên hoặc nhắc mới.
kết luận
nhở kịp thời thái độ, ý thức tự học của học
sinh.
Hoạt động

7


BÀI 1: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (3t)
Tiết 2.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm và nêu được vai trò của hoạt động phân phối - trao đổi trong đời
sống xã hội.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: chủ động nắm bắt yêu cầu bài học và khám phá kiến thức mới
+ Giao tiếp và hợp tác: Tự tin trình bày quan điểm về các hoạt động kinh tế, hợp
tác với nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Có ý thức tìm tịi, học hỏi về các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
+ Hiểu và thực hiện được trách nhiệm của công dân trong các hoạt động kinh tế
theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Phê phán, đấu tranh với những hoạt động kinh tế trái pháp luật, trái đạo đức.
- Năng lực phát triển bản thân:

+ Hướng đến tiêu dùng thơng minh.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội:
+ Tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
+ Bước đầu giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng
phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
3 Phẩm chất
- Yêu nước thông qua tin tưởng, chấp hành pháp luật về kinh tế.
- Nhân ái trong các hành vi tiêu dùng giải cứu nông sản.
- Trung thực, trách nhiệm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SBT, SGV môn GDKT & PL 10
- Tivi, máy tính, hình ảnh, video minh họa nội dung bài học
8


- Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu bài học mới: hoạt động phân phối trao đổi và
vai trò của nó.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát tranh hoặc xem Video và trả lời câu hỏi dẫn
dắt vào bài.
c. Sản phẩm: HS tạo được tâm thế để học bài mới. Nắm được nội dung yêu cầu tiết học.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt
động

KHỞI ĐỘNG
GV


HS
Lắng nghe yêu cầu của GV

Chuyển
giao
nhiệm vụ

Cách 1: Cho HS quan sát hình ảnh và yêu
cầu HS mô tả bức tranh thể hiện điều gì?
Cách 2: Cho HS xem video về sự điều
chỉnh sản xuất của doanh nghiệp trong
tình
hình
dịch
bệnh
link:
/>v=Womn84iosFM
Sau đó u cầu HS trả lời doanh nghiệp
đã điều chỉnh sản xuất kinh doanh như thế
nào? ý nghĩa của việc làm đó
Quan sát, bao quát lớp
HS quan sát hình ảnh và mơ tả
Thực hiện
(hoặc xem video và trả lời câu
nhiệm vụ
hỏi)
Báo cáo, - Lắng nghe câu trả lời của HS.
Dự kiến 1: Hình ảnh mơ tả sự
9



- Gọi HS nhận xét, bổ sung

phân phối hàng hóa từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng. Đây là
hoạt động phân phối trao đổi
hàng hóa phổ biến trong nền
kinh tế.
Dự kiến 2: Việc điều chỉnh sản
thảo luận
xuất kinh doanh thể hiện ở việc
tập trung sản xuất các đơn hàng
phù hợp với năng lực, tìm kiếm
thị trường mới, mở rộng liên
doanh, liên kết. Ý nghĩa là làm
cho doanh thu tăng trưởng, giữ
vững ổn định kinh tế.
Dẫn dắt vào bài học: Bên cạnh hoạt động Chuẩn bị tâm thế, tài liệu học
sản xuất các em đã được tìm hiểu ở tiết bài mới.
trước, thì hoạt động phân phối - trao đổi
Nhận xét,
là một hoạt động không thể thiếu của nền
kết luận
kinh tế. Phân phối – trao đổi trong sản
xuất và tiêu dùng có vai trị như thế nào,
tiết học hơm nay sẽ làm rõ vấn đề này.
2. Khám phá
a. Mục tiêu: - HS khám phá được kiến thức mới: HS hiểu được hoạt động phân phối trao
đổi là gì, vai trị của hoạt động phân phối trao đổi .
- HS hình thành các năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; điều chỉnh

hành vi của bản thân thông qua thực hiện các yêu cầu học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS sử dụng phiếu học tập theo cặp, kết hợp đàm thoại gợi
mở để tìm hiểu khái niệm phân phối – trao đổi và vai trò của phân phối trao đổi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thiện phiếu học tập, ghi chép được nội dung cơ bản vào vở. Đánh
giá mức độ hoàn thành yêu cầu học tập lẫn nhau.
d. Tổ chức thực hiện
KHÁM PHÁ
TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA PHÂN PHỐI – TRAO ĐỔI TRONG NỀN
Hoạt động
KINH TẾ.
GV
HS
Chuyển
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các Lắng nghe, tiếp nhận yêu cầu học tập
giao nhiệm yêu cầu trong phiếu học tập. (GV từ giáo viên.
vụ
in sẵn cho HS)
- Phát phiếu học tập cho cặp đôi
10


Thực hiện
nhiệm vụ

theo bàn.
Phiếu học tập: Đọc 2 ví dụ SGK
trang 7,8 và trả lời các câu hỏi
sau:
1. Từ ví dụ 1 SGK trang 7 em
hiểu thế nào là phân phối các

nguồn lực cho sản xuất? Vì sao
phải phân phối các yếu tố sản
xuất? Biểu hiện của việc phân
phối trong ví dụ đó?
2. Hàng hóa từ người bán đến tay
người tiêu dùng được thơng qua
hoạt động nào? Hoạt động đó có ý
nghĩa gì đối với người bán và
người mua?
3. Vai trò của phân phối – trao đổi
trong nền kinh tế?
Quan sát, bao qt lớp.
Làm việc cặp đơi, hồn thiện phiếu
học tập.
Gọi 3 nhóm HS trả lời 3 câu hỏi Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
tương ứng
Dự kiến:
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu các cặp trao đổi phiếu Câu 1. - Phân phối là hoạt động phân
học tập lẫn nhau, sau khi GV chốt chia các yêu tố sản xuất cho các
nội dung, các cặp sẽ đánh giá chéo ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất
khác nhau để tạo ra sản phầm. Phân
bài làm của nhau.
phối còn là phân chia kết quả sản xuất
cho tiêu dùng.
- Để mang lại nhiều doanh thu, lợi
nhuận, động lực làm việc cho các bên.

Báo cáo,
thảo luận


- Biểu hiện: quyết định phân bổ các
nguồn lực máy móc, nguyên vật liệu
và nhân công vào sản xuất áo sơ mi
nam; phân chia thu nhập theo hướng
tăng lương, thưởng cho người lao
động.
Câu 2. – Thông qua hoạt động trao
đổi. Trao đổi là hoạt động đưa sản
phẩm đến người tiêu dùng.
- Ý nghĩa: người sản xuất bán được
11


Nhận xét,
kết luận

sản phẩm làm ra, người tiêu dùng mua
được những thứ mình cần.
Câu 3. Vai trị của phân phối – trao
đổi
- PP – TĐ là cầu nối SX –TD
- PP phù hợp sẽ thúc đẩy SX phát
triển và ngược lại
- TĐ giúp duy trì SX, cả người bán và
người mua đều có được sản phấm
mình muốn
- Giải thích, minh họa thêm cho Chủ động lĩnh hội tri thức mới vào vở
HS về vai trò của việc phân phối ghi chép.
hợp lý và tác hại của việc phân

phối không hợp lý. GV có thể lấy
ví dụ về thời kỳ bao cấp.
- Chốt kiến thức: Phân phối - trao
đổi đóng vai trò trung gian, là cầu
nối sản xuất với tiêu dùng. Phân
phối thúc đẩy sản xuất phát triển
nếu quan hệ phân phối phù hợp
đồng thời có thề kìm hãm sản xuất
và tiêu dùng khi nó khơng phù
hợp. Trao đổi giúp người sản xuất
bán được hàng, duy trì và phát
triển được hoạt động sản xuất và
người tiêu dùng mua được thứ
mình cần, đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng

3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá, rèn luyện các phẩm chất và năng lực tự chủ,
tự học; giao tiếp hợp tác; điều chỉnh hành vi của bản thân thông qua thực hiện các yêu
cầu học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với SGK. Trả lời, giải quyết các tình
huống luyện tập SGK trang 9, 10.
c. Sản phẩm: HS chủ động ghi chép vào hồ sơ học tập nội dung các câu trả lời. Có hiểu
biết ban đầu về các chính sách phân phối – trao đổi trong nền kinh tế. Rèn luyện được
các kỹ năng trao đổi để phục vụ tốt hơn nhu cầu của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động

LUYỆN TẬP
12



GV
HS
- Cho HS làm việc cá nhân với Lắng nghe, tiếp nhận yêu cầu
Chuyển
SGK
giao nhiệm - Mỗi HS đọc bài tập 1b, 1c trang
vụ
10 SGK và trả lời các câu hỏi
tương ứng vào vở ghi chép.
Thực hiện Quan sát, bao quát lớp
Đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ học
nhiệm vụ
tập
- Gọi HS bất kỳ trả lời câu 1b Dự kiến:
trang 9 SGK
1b. Giải pháp điều chỉnh hoạt động
- Gọi HS bất kỳ trả lời câu 1c phân phối thu nhập của doanh nghiệp
trang 10 SGK
Y giúp doanh nghiệp tiếp tục duy trì
- Gọi HS nhận xét các câu trả lời
được hoạt động sản xuất, giữ chân
được người lao động. Người lao động
sẽ tiếp tục có việc làm, có thu nhập
tuy thấp nhưng vẫn duy trì được cuộc
sống, giữ được việc làm ổn định.

Báo cáo,
thảo luận


Nhận xét,
kết luận

1c. Bán hàng trực tuyến là loại hoạt
động trao đổi. Hoạt động này có nhiều
ưu điểm: khơng tốn chi phí th mặt
bằng, nguồn nhân lực, có nhiều tiện
lợi cho người tiêu dùng,... Tuy nhiên,
cũng có những hạn chế như: mất thời
gian chờ đợi để nhận được hàng hố,
sản phẩm nhận được nhiếu khi khơng
đúng như quảng cáo,... Để hạn chế
những tiêu cực của hoạt động này,
Nhà nước cần tăng cường hoạt động
quản lí các trang thương mại điện tử,
tăng cường chế tài xử phạt các vụ việc
ảnh hưởng xấu đến quyền lợi người
tiêu dùng, cịn người tiêu dùng cũng
cần tìm những nơi bán hàng có uy tín
để mua sản phẩm,...
Chốt lại vai trị của hoạt động Chủ động lĩnh hội tri thức và rèn
phân phối – trao đổi, bước đầu luyện kỹ năng.
nhận diện được những chủ trương,
chính sách phát triển kinh tế ở địa
phương. Có hiểu biết về các hoạt
động trao đổi để phục vụ nhu cầu
13



của bản thân.
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: vận dụng những tri thức, kỹ năng đã được học vào giải quyết các tình huống
thực tế đời sống liên quan đến hoạt động phân phối – trao đổi và vai trò của hoạt động
phân phối – trao đổi.
b. Nội dung: Nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân giải quyết vấn đề. Sau đó gọi HS báo
cáo kết quả bài tập vận dụng ở tiết trước.
c. Sản phẩm: HS viết được bài thuyết trình để giải quyết tình huống. Lưu hồ sơ học tập
hoặc nộp file mềm cho GV
d. Tổ chức thực hiện
VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
GV
HS
Yêu cầu HS giải quyết tình huống sau:
Lắng nghe, tiếp nhận yêu cầu
Xã A nằm trong diện quy hoạch phát triển từ giáo viên
kinh tế mũi nhọn của huyện X. Để xây
dựng cơ sở hạ tầng, chính quyền huyện X
đã tiến hành giải tỏa đền bù diện tích đất
nơng nghiệp của nhiều hộ gia đình trong xã
A. Đồng thời có chủ trương tuyển dụng lao
động vào làm việc tại các nhà máy chuẩn
Chuyển
bị được xây dựng. Tuy nhiên, bên cạnh sự
giao nhiệm đồng thuận của nhân dân xã, hộ gia đình
vụ
ơng B lại phản đối gay gắt. Ơng B cho rằng
chính quyền thu hồi đất nông nghiệp của
nông dân là dồn họ vào sự khốn cùng, vì
ngồi làm nơng họ khơng biết làm gì để

sống.
Vận dụng những kiến thức đã học về phân
phối các yếu tố sản xuất, em hãy thuyết
trình để ơng B hiểu và đồng thuận với
chính quyền xã X.
Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của học sinh Làm vào vở bài tập, hoặc file
Thực hiện
word (pp) chuyển cho giáo
nhiệm vụ
viên trình chiếu
Báo cáo, Gọi đại diện HS trình bày
Trình bày kết quả làm việc cá
thảo luận
nhân.
Nhận xét, Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập vận Chủ động lĩnh hội kiến thức
kết luận
dụng của các nhóm. Động viên hoặc nhắc mới.
nhở kịp thời thái độ, ý thức tự học của học
Hoạt động

14


sinh.

15


BÀI 1: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (3t)
Tiết 3.

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm và nêu được vai trò của hoạt động tiêu dùng trong đời sống xã
hội.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: chủ động nắm bắt yêu cầu bài học và khám phá kiến thức mới
+ Giao tiếp và hợp tác: Tự tin trình bày quan điểm về các hoạt động kinh tế, hợp
tác với nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Có ý thức tìm tịi, học hỏi về các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
+ Hiểu và thực hiện được trách nhiệm của công dân trong các hoạt động kinh tế
theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Phê phán, đấu tranh với những hoạt động kinh tế trái pháp luật, trái đạo đức.
- Năng lực phát triển bản thân:
+ Hướng đến tiêu dùng thông minh.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội:
+ Tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
+ Bước đầu giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, gia đình và cộng đồng
phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
3. Phẩm chất
- Yêu nước thông qua tin tưởng, chấp hành pháp luật về kinh tế.
- Nhân ái trong các hành vi tiêu dùng giải cứu nông sản.
- Trung thực, trách nhiệm khi tham gia vào các hoạt động kinh tế.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SBT, SGV mơn GDKT & PL 10
- Tivi, máy tính, hình ảnh, video minh họa nội dung bài học
16



- Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu bài học mới: hoạt động tiêu dùng và vai trị
của nó.
b. Nội dung: HS xem Video và trả lời câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi, tạo được tâm thế học bài mới
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động

KHỞI ĐỘNG

GV
HS
Cho HS xem 1 đoạn video về thói quen Lắng nghe yêu cầu của GV
mua hàng khuyến mãi của người dân. Yêu
cầu HS xem xong video trả lời được câu
Chuyển
hỏi: Vì sao người dân thích mua hàng
giao nhiệm khuyến mãi? Hành vi tiêu dùng của người
vụ
dân trong video là gì? Kết quả của việc tiêu
dùng đó là gì? Theo em tiêu dùng giữ vai
trị gì đối với mỗi cá nhân và nền kinh tế?
/>Thực hiện Mở video và quan sát, bao quát lớp
Xem video và định hướng trả
nhiệm vụ
lời câu hỏi

Gọi HS trả lời câu hỏi và HS nhận xét câu Dự kiến: - Người dân thích
trả lời.
mua hàng khuyến mãi vì giá
rẻ.
- Hành vi tiêu dùng trong
video là mua hàng gia dụng
được bán dưới danh nghĩa
khuyến mãi khi dự hội thảo.
Báo cáo,
- Kết quả: Mua phải hàng
thảo luận
không rõ nguồn gốc với giá
cao. Bị sập bẫy lừa đảo.
- Tiêu dùng giúp cá nhân
thõa mãn nhu cầu sống. Giúp
thúc đẩy sản xuất phát triển,
từ đó thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.
Nhận xét, Mỗi cá nhân ln có nhu cầu phát triển bản Chuẩn bị tâm thế học bài
kết luận
thân, do đó sẽ có rất nhiều nhu cầu tiêu mới.
17


dùng từ sinh hoạt, học tập đến du lịch, giải
trí. Vậy hoạt động tiêu dùng của mỗi cá
nhân và tiêu dùng trong nền kinh tế có vai
trì gì đối với sự phát triển xã hội. Tiết học
hôm nay chúng ta sẽ khám phá vấn đề này.
2. Khám phá

a. Mục tiêu: - HS khám phá được kiến thức mới: HS hiểu được hoạt động tiêu dùng là
gì, vai trị của hoạt động tiêu dùng .
- HS hình thành các năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; điều chỉnh
hành vi của bản thân thông qua thực hiện các yêu cầu học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với SGK, kết hợp đàm thoại gợi mở
để tìm hiểu vai trị của hoạt động tiêu dùng.
c. Sản phẩm: HS ghi chép được khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu dùng vào vở, hồ
sơ học tập.
d. Tổ chức thực hiện
KHÁM PHÁ
TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG
Hoạt động
GV
HS
Chuyển
Yêu cầu HS làm việc cá nhân với SGK.
Lắng nghe, tiếp nhận yêu cầu
giao nhiệm Quan sát tranh, đọc thông tin và trả lời câu học tập.
vụ
hỏi SGK trang 9
Thực hiện Bao quát lớp
Đọc SGK và trả lời câu hỏi
nhiệm vụ
Báo cáo, - Gọi HS trả lời câu 1
Dự kiến:
thảo luận - Gọi HS trả lời câu 2
1. Ở tranh 1, gạo được sử
- Gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của dụng với mục đích để thỏa
bạn.
mãn nhu cầu sinh hoạt, cịn

- sau khi trả lời xong 2 câu hỏi SGK, Yêu gạo ở tranh 2 được sử dụng
cầu HS trả lời thêm các câu hỏi sau:
để thõa mãn nhu cầu kinh
1. Từ những thông tin các em vừa được doanh quán cơm bình dân
tiếp nhận, các em hiểu tiêu dùng là gì?
(hoạt động sản xuất kinh tế).
2. Theo em tiêu dùng có vai trị gì đối với 2. Dịch bệnh đã thay đổi tới
nền kinh tế? cho ví dụ thực tế?
nhu cầu tiêu dùng: Chuyển
sang các mặt hàng bảo vệ sức
khỏe, thói quen tiêu dùng:
mua hàng online nhiều hơn.
Những thay đổi đó vừa tác
động tích cực: thúc đẩy một
18


Nhận xét,
kết luận

số ngành sản xuất phát triển
những cũng tác động tiêu
cực: Một số ngành sản xuất
không phát triển được phải
đóng cửa.
Chốt kiến thức:
Chủ động ghi chép, lĩnh hội
1. Khái niệm: Tiêu dùng là hoạt động con tri thức và kỹ năng.
người sử dụng các sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sản xuất và

sinh hoạt.
2. Vai trò:
+ căn cứ quan trọng để xác định số lượng,
cơ cấu, chật lượng, hình thức sản phẩm.
+ tác động đến hoạt động sản xuất theo 2
hướng thúc đẩy hoặc làm suy giảm.
+ mục đích của sản xuất.

3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá, rèn luyện các phẩm chất và năng lực tự chủ,
tự học; giao tiếp hợp tác; điều chỉnh hành vi của bản thân thông qua thực hiện các yêu
cầu học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi với SGK phần luyện tập trang 10. HS
báo cáo sản phẩm, tương tác lẫn nhau. GV chốt kiến thức.
c. Sản phẩm: HS ghi chép, củng cố được vai trò của hoạt động tiêu dùng, hướng đến tiêu
dùng thông minh, tiêu dùng xanh ngay trong sinh hoạt hàng ngày.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động

LUYỆN TẬP

GV
HS
- 1. Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. Giở Tiếp nhận yêu cầu học tập.
Chuyển
SGK trang 10, đọc mục 1d và trả lời câu
giao nhiệm hỏi 1,2
vụ
- 2. Yêu cầu HS phân tích mối quan hệ
giữa 3 hoạt động kinh tế cơ bản.

Thực hiện Quan sát, bao quát lớp. Hướng dẫn
Đọc SGK và trả lời câu hỏi
nhiệm vụ
Dự kiến:
Báo cáo, - Gọi HS trả lời câu hỏi 1
1. Hoạt động tiêu dùng các sản
thảo luận - Gọi HS trả lời câu hỏi 2.
phẩm làm từ nhựa gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng và

19


ảnh hưởng nhiều đến đời sống
xã hội.
2. Biện pháp giảm bớt việc sử
dụng này như: thay đổi thói
quen dùng sản phẩm nhựa bằng
sử dụng các vật dụng làm từ
chất liệu dễ phân huỷ như: gỗ,
giấy,...
3. Mối quan hệ giữa 3
hoạt động kinh tế cơ bản: sản

Nhận xét,
kết luận

xuất là gốc, có vai trị quyết
định; tiêu dùng là mục đích,
là động lực của sản xuất, còn

phân phối và trao đồi là cầu
nối sản xuất với tiêu dùng, có
tác động đến cả sản xuất và
tiêu dùng.
Chốt lại vai trò của hoạt động tiêu dùng. Chủ động ghi nhớ kiến thức
Khuyến khích học sinh hướng đến tiêu và phát triển bản thân.
dùng thông minh, tiêu dùng xanh ngay
trong sinh hoạt hàng ngày.

4. Vận dụng
a. Mục tiêu: vận dụng những tri thức, kỹ năng đã được học vào giải quyết các tình huống
thực tế đời sống liên quan đến hoạt động tiêu dùng và vai trò của hoạt động tiêu dùng.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS lựa chọn 1 trong 2 chủ đề để tham gia. Giao nhiệm vụ
rõ ràng cho các nhóm. Sau đó gọi đại diện HS báo cáo bài tập vận dụng tiết trước.
c. Sản phẩm: Tranh vẽ phù hợp, bài thuyết trình lưu hồ sơ học tập hoặc file mềm.
d. Tổ chức thực hiện
VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
GV
HS
Tổ chức 2 hoạt động chia làm 2 nhóm cho Tiếp nhận yêu cầu từ giáo
HS chọn làm để vận dụng kiến thức vào viên
cuộc sống.
Chuyển
- Nhóm 1: Vẽ tranh cổ động cho hoạt động
giao nhiệm tiêu dùng xanh. Thuyết trình tranh trước
vụ
lớp.
- Nhóm 2: Viết 1 bài thuyết trình trước lớp
về hành vi tiêu dùng thơng minh mà cá
nhân và gia đình có thể thực hiện.

Hoạt động

20


Thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo,
thảo luận
Nhận xét,
kết luận

Hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của HS
Gọi đại diện các nhóm trình bày

Làm việc theo nhóm

Trình bày kết quả làm việc
nhóm
Khẳng định lại toàn bộ nội dung Bài 1. Chủ động lĩnh hội kiến thức
Những kỹ năng, những phẩm chất các em và kỹ năng.
có thể rèn luyện, vận dụng được vào cuộc
sống thông qua các đơn vị kiến thức đã
học.

21




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×