Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của viettel tại thị trường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.25 MB, 106 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG

• •
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
HI lài :
PHÁT TRIỂN CÁC
DỊCH
vụ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA VIETTEL
m
m m
TẠI
THỊ
TRƯỜNG
VIỆT NAM
Sinh
viên


thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng
dẫn
Nguyễn
Hoàng
Ngủc
Phương
Nhật
2
45B
-
KDQT
TS.

Thị
Thu
Thủy

Nội,
tháng
5 năm 2010
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỒNG

QUAN
VÈ DỊCH vụ
GIÁ
TRỊ GIA TẢNG
TRÊN
ĐIỆN
THOẠI
4
ì.
KHÁI
NIỆM DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
4

• • •
Ì. Dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
4
2.
Dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng trên
điện

thoại
5
3.
Sự cân
thiêt
phải
tăng
cường
dịch
vụ giá
trị
gia tăng trên
điện
thoại
8
ì
4.
Đặc
diêm của
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
9
li.
PHÂN
LOẠI
DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA

TĂNG
li

• • •
t
Ì.
Theo
môi
quan
hệ
với dịch
vụ cơ
bản
li
1.1.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng độc
lập
li
Ì .2.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng không độc
lập
11
2.
Theo
phí
phát

sinh
12
2.1.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng không phát
sinh
chi
phí
12
2.2.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng phát
sinh
chi
phí
12
3.
Theo
loại
hình
điện
thoại
13
3.1.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng trên
điện

thoại di
động
13
3.2.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng trên
điện
thoại

định
13
4.
Theo
công
nghệ
ứng
dụng
13
4. Ì.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng dựa trên công
nghệ
2G 14
4.1.1. Dịch
vụ
giá
trị
gia

tăng
dựa
trên công nghệ
GSM 14
4.1.2. Dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
dựa
trên công nghệ
CDAM
75
4.2.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng dựa trên công
nghệ
2.5G 16
4.3.
Dịch vụ giá
trị gia
tăng dựa trên công
nghệ
2.75G
18
4.4.
Dịch
vụ giá

trị
gia
tăng dựa trên công
nghệ
3G 18
HI.
QUÁ
TRÌNH
THỰC
HIỆN
DỊCH
vụ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG

• • • •
TRÊN ĐIỆN
THOẠI
20
1.
Phân tích môi
trường
kinh
doanh
và xây
dựng
chiến
lược
21
2.
Tìm kiêm đôi tác

22
3.
Triển khai
dịch
vụ
24
CHƯƠNG
li:
THỰC
TRẠNG
PHÁT TRIỂN CÁC
DỊCH
vụ GIÁ TRỊ
sa
• • *
GIA TĂNG CỦA VIETTEL TẠI THỊ
TRƯỜNG
VIỆT
NAM 29

• •
ì.
GIỚI THIỆU
CHUNG
VÈ VIETTEL
29
1. Giới
thiệu
vê Công
ty

mẹ
- Tập đoàn Viên thông Quân
đội
29
1.1.
Quá trình hình thành và phát
triên
29
1.2.
Quá trình hình thành
29
1.2. ỉ.
Nhũng chặng đường
phát triển
của
Viettel
so
1.2.2.

câu

chức của Tập đoàn
Viên thông
Quân
đội
33
Ì
.3.
Lĩnh
vực

hoạt
động
của
doanh
nghiệp
33
2. Vài nét vê Công
ty
Viên thông
Viettel
34
li.
PHÂN TÍCH
MÔI
TRƯỜNG
KINH
DOANH VÀ NỘI BỘ
DOANH
NGHIỆP
37
Ì. Phân tích môi
trường
kinh
doanh
37
1.1.
Phân tích môi
trường



37
/.7.7.
Môi
trườìig kỉnh

37
1.1.2.
Môi
trường
công nghệ
39
LI.
3.
Môi
trường
văn hoa - xã
hội
40
ỉ.
ỈA.
Môi
trường
tự
nhiêu
42
L
1.5.
Môi
trường chính
phủ,

luật
pháp và
chính trị
43
ỉ. 1.6.
Môi
trườỉig toàn
câu
45
2.2.
Phân tích môi
trường
ngành
47
2.2.1.
Phân
tích
đôi thủ
cạnh
tranh hiện
tại
47
2.2.2.
Phán
tích cạnh tranh tiềm
ẩn
49
2.2.3,
Phân
tích

nhà cung ứng
50
2.2.4.
Phán
tích khách
hàng
51
2.2.5.
Sản
phẩm
thay
thế
55
2.
Phân tích
nội
bộ
doanh
nghiệp
55
2.1.
Đánh giá
nội lực
doanh
nghiệp
55
2.7.7.
Nhũng
diêm
mạnh

55
2.1.2.
Những
điểm
yếu
58
2.2.
Phân tích về
hoạt
động
Marketing
59
2.3.
Phân tích về tình hình
tài
chính
61
2.4.
Đánh giá về
hoạt
động
kinh
doanh
61
3.
Xây
dựng
lợi thế
cạnh
tranh

62
HI.
CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
CỦA
VIETTEL
TẠI

• • •
THỊ
TRƯỜNG
VIỆT
NAM 64
Ì. Phát
triển
các
dịch
vụ
giá
trị gia
tăng trên
điện
thoại di
động 66
1.1.
Phát
triền
các
dịch
vụ

giá
trị gia
tăng trên
điện
thoại di
động trước
năm
2009
68
Ì .2.
Phát triên các
dịch
vụ
giá
trị gia
tăng trên
điện
thoại di
động
từ
năm
2009
đến nay
70
2.
Phát
triển
các
dịch
vụ

giá
trị gia
tăng trên
điện
thoại
cố
định 72
3. Đánh
giá các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng
của
Viettel
tại
thị trường
Việt
Nam 75
3.1.
Thành công
75
3.2.
Hạn
chê

nguyên nhân
79
3.2.ỉ.
Hạn

chế
79
3.2.2.
Nguyên nhàn
80
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG
PHÁT TRIỂN
CÁC DỊCH

VU
GIÁ TRỊ
GIA TẢNG CỦA
VIETTEL
82
ì.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC
TIÊU PHÁT TRIỂN
CỦA
VIETTEL
TỪ
NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 82
f
ì
1.
Chiên lược phát triên
thị
trường
82
2.

Chiên lược
hội
nhập
dọc
ngược chiêu
84
li.
MỘT SÒ
GIẢI PHÁP
NHẰM
TĂNG
CƯỜNG
PHÁT TRIỂN
CÁC
DỊCH
VỤ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
CỦA
VIETTEL
86
Ì.
Giải
pháp
về kỳ
thuật
86
2. Giải
pháp

công

nghệ
87
3.
Giải
pháp

marketing
87
4.
Giải
pháp
vê cơ câu tô
chức
90
5.
Giải
pháp

quản
trị
nguôn nhân
lực
91
KÉT
LUẬN 93
TÀI LIÊU
THAM
KHẢO
95
DANH

MỤC
BẢNG,
BIÊU
ĐÒ,
HÌNH
VẼ
Bảng
1.1:
Một sô
dịch
vụ giá
trị gia
tăng miên
phí
12
Bảng
Ì
.2:
Những
thay
đổi

nâng
cấp
kỷ
thuật từ
mạng
GSM
lên
mạng

GPRS 23
Bảng
2.1:
Một vài
chỉ
số
kinh tế Việt
Nam 38
Bảng
2.2:
Két câu dân sô
Việt
Nam
theo
độ
tuôi
40
Bảng
2.3:
Phân
bô dân cư
theo
khu vực thành
thị -
nông thôn
41
Bảng
2.4:
Các
loại

dịch
vụ viên thông

Việt
Nam
cam
két
mở
cợa
thi
trường 46
Bảng
2.5:
Các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng
hỗ
trợ
khách hàng
69
Bảng
2.6:
Các
dịch
vụ
giá
trị gia
tăng trên điện

thoại di
động
của
Viettel
từ
năm 2006
đến năm
2008
69
Bảng
2.7:
Các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng của
Viettel
từ
năm
2009
đến nay
71
r
Bảng
2.8:
Các
dịch
vụ
giá
trị

gia
tăng
trên
điện
thoại

định
có dây
của VietteL
73
Bảng
2.10:
Tống
doanh
thu

doanh
thu từ
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng,
2005
-
2009
78
Bảng
2.11:

Doanh
thu từ
các
loại
dịch
vụ
giá
trị gia
tăng
năm
2009
79
ty r
Biêu
đô
2.1:
Lượng thuê
bao
di
động của
các nhà
cung
cáp
2005
-
2009
48
n
\ t
Biêu

đô
2.2:
Xu
hướng phát triên
dịch
vụ
điện
thoại di
động
53
t
y t f
Biêu
đô
2.3:
Xu
hướng phát triên của
dịch
vụ
điện
thoại

định
54
Hình
1.1: Các
loại
hình
dịch
vụ

viễn
thông
5
Hình
Ì
.2:
Các
tiện
ích
cua
dịch
vụ
Data
20
Hình
1.3:
Quá
trình triên
khai
dịch
vụ giá
trị gia
tăng trên điện
thoại
21
Hình
Ì
.4:
Liên
hệ

giữa
Chát lượng
dịch
vụ và
Hiệu
năng
mạng
25
Hình
2.1:
Sơ đô tô
chức
Công
ty
Viên thông
Viettel
36
Hình
2.2:
Môi
liên
hệ
giữa
các đôi
tượng
sợ
dụng
dịch
vụ giá
trị gia

tăng
51
Hình
2.3:
Các
đạt
nâng cấp
mạng
lớn
của
Viettel
từ
năm
2005
tới
nay
67
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
m
VIẾT
TẮT
NGUYÊN
GÓC
Ý
NGHĨA
1G
First

generation
(analog
cellular)

f
Mạng
di
động thê
hệ
thứ
nhát (chuân
analog)
2G
Second
generation
(digital
cellular)
Mang
di
đông
thế
hệ
thứ hai
(chuân
kỹ
thuật
số)
2.5G
Enhanced
diaital

cellular
Mạng
di
động chuân
kỳ
thuật

nâng
cao
Enhanced
Data

2.75G
\
Rates
for
GPRS

Evolution
Công
nghệ
di
động được nâng cấp
từ
GPRS
3G
Third
generation
(multimedia
cellular)

Mạng
di
động thê
hệ
thứ thứ
ba (đa
phương
tiện)
CDMA
Code-division
multiple
access
Mạng
di
động
đa
truy
cập,
phân
chia theo
mã.
CDMA
kết
hợp cả
âm
thanh
số
và dừ
liệu
số

vào
một
mạng
truyền
thông

tuyến
duy
nhất.
GSM
Global
System
for
Mobile
Hệ
thống truyền
thông
di
động toàn
cầu,
sử
dụng
hoàn toàn tín
hiệu
số

được được
thiết
kế
bi

châu
Au
HSPA
High
Speed
Packet
Access
Công
nghệ
truy
nhập
gói
tốc
độ cao
MVNO
Mobile \
irtual
network operator
Tổng
đài
mạng
di
động
ảo
PSTN
SIM
SMS
WAP
Pulic
S\vitched

Telephone
Network
Subscriber
identity
module
card
Short messaee
service
Mạng
chuyển
mạch điện
thoại
công
cộng
Thẻ thông
minh
lưu động dành cho điện
thoại
di
động.
Được lưu
trừ
an toàn
bời
các nhà
cung
cáp
dịch
vu nham nhân
dạng

thuê bao điện
thoại.
Wireless
application
protocol
Dịch
vụ
nhấn
tin
nsẳn.
ì r r r
Chuân
quốc
tê cho các ứng
dụng
sử
dụng
giao
tiêp
không
giây.
Chủ yếu cho phép
truy
cp vào
mạng
internet
từ
điện
thoại
di

động
hoặc
PDA
LỜI
MỞ ĐẦU
Ì.
Sự cân thiêt của đê tài
Trong
mười
năm
trở
lại
đây, ngành
viễn
thông
Việt
Nam nói
chung

lĩnh
vực
điện
thoại
nói riêng đã
đạt
được
những
bước phát
triển
rực

rờ.
đem
lại
những
lợi
ích
to lớn
cho
người
tiêu dùng.
Điện
thoại

dịch
vụ
viễn
thông không còn là
một
sản phàm xa xỉ đôi
với
người
tiêu dùng
Việt
Nam mà ngày càng
trở
thành một
phương
tiện
hữu
ích.

đa
chức
năng.
Việt
Nam được đánh giá là một
trong
những thị
trường
viễn
thông phát
triển
nhanh
nhằt
thế
giới.
Thực tế
cho
thằy
lĩnh
vực
dịch
vụ
điện
thoại
là mành đằt vàng
thu
hút các nhà đầu tư
trong
và ngoài nước bởi
lợi

nhuận
giờ
đây không chỉ đơn
thuần
nằm
trong
dịch
vụ
nghe
-
gọi truyền
thống

còn phát
sinh
ở các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng. ứng
dụng
của nhưng thành
tựu
công
nghệ
đã đem
lại
những
tiện

ích mới cho
chiếc
điện
thoại,
biến

trở
thành một
trong
những vật dụng quan
trọng,
cần
thiết
nhằt
đối với
con
người.
Sức
thu
hút từ
một dịch
vụ
thỏa
mãn
rằt
nhiều
nhu cầu của
người
tiêu dùng.
lợi

nhuận
hằp dẫn
đối
với
nhà
cung
cằp -
điều
đó là lý do
giải
thích
tại
sao các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng
lại
ngày càng được chú
trọng
đến
vậy.
Tuy
nhiên ở
Việt
Nam. các nhà
cung
cằp
dịch
vụ

viễn
thông mới chỉ
thực
sự
quan
tâm
tới
loại
hình
dịch
vụ này
trong
một vài năm
trở
lại
đây.
Theo
đó,
việc
phát
triển
các
dịch
vụ giá
trị
2Ìa
tăng
tới
thời
điếm

đó mới có thê được
coi
là chính
thức
bắt
đầu.
Mới
chỉ
phát
triển
trong
một
thời
gian
ngan.
các nhà
cung
cằp
dịch
vụ
chắc
chắn
sẽ gặp
phải
nhũng
khó khăn do
thiếu
các
nguồn
lực trong

quá trình
kinh
doanh
dịch vụ.
Việc
chỉ ra nhưng vằn đề đó cho các
doanh
nghiệp
trờ
nên cần
thiết
hơn
bao
giờ hết.
Bên
cạnh
đó. khái
niệm "dịch
vụ giá
trị
gia
tăng" cho
tới
bây
giờ
vẫn chưa
được
định
nghĩa
một cách chính

thống.
Những
quan
tâm, nghiên cứu về
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng còn quá khiêm
tốn
so
với
những
lợi
ích mà nỏ đem
lại.
Bản thân các nhà
cung
cằp
cũng
chỉ
liệt
kê các
loại
hình
dịch
vụ mà chưa đưa ra
những
đặc
điểm,

phân
loại
một cách bản
chằt.

vậy, điều
đó gây mơ hồ cho bản thân nhà
cung
cằp
cũng
như
người
tiêu dùng. Thành công không bao
giờ
đến nếu nhà
kinh
doanh
không
hiểu
bản
chằt
đối
tượng
mà họ
kinh
doanh. Người
tiêu dùng
cũng
sẽ nhầm
Ì

-w
r
ì
ì r
lân nêu họ không hiẽu sàn phàm hay
dịch
vụ mà họ đang sử
dụng
thực
chát là 21.
Việc
hiêu rõ bàn chát và phân
loại
các
dịch
vụ giá trị gia tăng là một việc làm cân
thiết.
Nhưng yêu câu thiêt
thực
đó là lý do cân thiêt đê nghiên cứu đê tài phát triên
các
dịch
vụ giá trị gia tăng của một
doanh
nghiệp
cụ thể tại thị trường
Việt
Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
về mặt lý thuyết, nội

dung
khoa
luận sẽ tìm hiểu về đặc diêm của
dịch
vụ
giá trị gia tăng dựa trên
những
khái niệm
được
đưa ra bời nhưng tô
chức
uy tín trên
thế
giối,
theo
đó phân
loại
các
dịch
vụ giá trị gia tăng hiện có trên thị trường.
về mặt
thực
tiễn,
đề tài này
nham
đưa ra
nhừne
ý
kiến
giúp các

doanh
nghiệp
viễn
thông tăng cường phát
triển
các
dịch
vụ giá trị gia tăng thông qua quá
trình tìm hiếu về việc phát
triển
các
dịch
vụ này của một
doanh
nghiệp
điển hình tại
thị trường
Việt
Nam.

3. Đôi
tượng

phạm
vi nghiên cửu
Đối
tượng nghiên cứu của
khoa
luận này là các
dịch

vụ giá trị gia tăng trên
điện
thoại và việc phát
triển
các
dịch
vụ này.
về mặt không dan. việc nghiên cứu việc phát
triển
các
dịch
vụ giá trị gia
tăng
được
tiến
hành
trons
phạm
vi ngành
viễn
thông
Việt
Nam nói
chung
và Công
ty
Viễn
thông Viettel
thuộc
Công ty mẹ - Tập đoàn

Viền
thông Quân đội nói riêng.
Đây là một
doanh
nghiệp
viễn
thông điển hình tại
Việt
Nam, là một
trong
3 nhà
khai
thác
mạng
viễn
thông lốn
nhất

cũng
là một
trong
những
nhà kinh
doanh
dịch
vụ giá trị gia tăns lốn
nhất
trên thị trường hiện nay.
về mặt thời
gian.

khoa
luận này tìm hiểu về việc phát
triển
các
dịch
vụ giá
trị sia tăng từ năm
2005
tối nay và dự báo xu hưống phát triên của thị trường
trong
một vài năm tối.
4. Phưong pháp nghiên cứu
Đe nghiên cứu đề tài này, các phương pháp nghiên cứu chính
được
sử
dụng
như
phương pháp mô tà. phân tích,
phỏng
vấn chuyên gia. suy đoán.
2
r r
5. Két câu
khoa
luận
Két cấu Khóa
luận
bao gồm nhưng
nội
dung

chính
sau:
-
Lời
mở đầu
- Chương
ì:
Tông
quan
về
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng trên
điện
thoại
- Chương
li:
Thực
trạng
phát
triển
các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng của
Viettel tại
thị

trường
Việt
Nam
- Chương
III:
Giải
pháp tăng
cường
phát
triển
các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng của
Viettel
- Két
luận
Mặc dù em đã
rất
cữ
gang
trong
quá trình
thực hiện
nhưng vẫn không thê
tránh được
những
sai

sót. Rát mong
nhận
được sự
nhận xét,
góp ý của các thây cô
đê
nội
dung
khóa
luận
hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
cảm ơn TS. Lê Thị Thu
Thủy
đã có
nhiều gợi
ý,
nhận xét,
động viên
em
xong
quá trình
thực hiện
khóa
luận!

Nội,

tháng 5 năm 2010
Nguyền
Hoàng Ngọc Phương
3
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN
VÈ DỊCH vụ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG TRÊN ĐIỆN
THOẠI
ì. KHÁI NIỆM DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TẢNG
1.
Dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
Các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng
có tên
Tiêng
Anh là
Value
Added

Services
(VAS).
Các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng là
một
thuật
ngừ
được
sử
dụng
để
chỉ
các
dịch
vụ
phụ
trợ
cho
một
dịch
vụ cơ
bản. Thuật
ngữ
này
được
sử

dụng
rộng
rãi
trong
một
sô ngành công
nghiệp,
đáng
chú ý
nhất
viễn
thông. Dịch
vụ giá
trị
gia
tăng thường
được
giới
thiệu
đến
khách hàng sau
khi
khách hàng
đã mua các
dịch
vụ cơ
bản.
Dịch
vụ cơ bản
đóng

vai
trò
trung
tâm và các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng thường

những dịch
vụ
phụ
thuộc
vào

1
.
Trong
một sô
trường hợp,
một
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng được
cung
cáp cho
khách hàng


không

phí phát
sinh.
Trong
một
sủ trường
hợp
khác.
các
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng được
cung
cáp cho một
khách hàng
hiện tại
với
một
khoản
phí bô
sung
khiêm
tủn.

cấu

giá
thực
của
các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng thường
sẽ
phụ
thuộc
vào
việc
các
nhà
cung
cấp
coi
các
dịch
vụ này như
những
tiện
ích nhàm
tạo
dựng
mủi
quan
hệ

mạnh
mẽ
hơn
với
khách hàng hay như một
nguồn
thu
nhập
bổ
sung.
Một
trong
nhưng cách
dề
nhất
để
hiểu
được khái
niệm
về các
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng là nhìn
vào
bản
chất
của các

dịch
vụ
audio
teleconferencing.
Đây
là một
hệ
thủng
tương tác cho phép
người
dùng từ
nhiều
điểm
khác
nhau
trao
đổi hai
chiều
qua
đường
âm
thanh
(audio)

hình ảnh
(video)
được
truyền
tải
đồng

thời.
Xét một
trong
hai
loại
hình
trên,
hội
nghị
âm
thanh (audio conference)

loại
hình
đơn
giàn
nhất
của
teleconferecing.
Trong
trường họp này,
dịch
vụ cơ
bản
đơn
giàn
chỉ

việc
sử

dụng
một chiêc
điện
thoại

từng
địa
điểm
đề
tiến
hành một
cuộc
hội
nghị.
Bên
cạnh dịch
vụ
này,
một sủ
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
(dịch
vụ
không

bản)

được
cune
cấp
đê
hoàn
thiện
các
cuộc
gọi hội
nghị
âm
thanh,
nâng cao sự toàn
diện
của
các
dịch
vụ cơ
bàn
như
ghi
lại
âm
thanh
thành chừ
viết
(transcriptions).
ghi
âm
(audio

recordings),
quay

theo
yêu câu (ôn
demand
dial-in
íbrmats)

ghi
hình
(audio
recordings).
Các
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng
này
cũng
giúp lôi
kéo
khách hàng đến đăng
1

4

với

nhà
cung
cấp
dịch vụ.
Từ khía
cạnh
này, các
dịch
vụ giá
trị
2Ìa tăng có thê
được
xem như là một phương
tiện
thu
hút và
giữ
vào khách hàne
trong
một ngành
công
nghiệp
rất
cạnh
tranh.
Phát triên các
dịch
vụ giá
trị
gia

tăng được sử
dụng
rộng
rãi
trong
nhiều lĩnh
vực
như là một cách đê
doanh
nghiệp
vượt
lên các
đối thủ cạnh
tranh.
Ví dụ
trong
dịch
vụ
cung
cấp
thuốc trừ
sâu.
nhà
cung
cấp thường giúp khách hàng kiêm
tra
miên
phí một vài
lần
đồ

đổi lấy
họp đồng được kéo dài thêm
nhiều
năm. Các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
dịch
vụ
Internet
cung
cấp các
dịch
vụ quét
virus
miền
phí cho khách
hàng đến đăng ký.
Từ
những
ví dụ
trên,

thồ thấy
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng mang

lại
lợi
ích cho
cả
khách hàng và nhà
cung cấp.
Khách hàng có cơ
hội
nhận
được một cái eì đó ở
trên và
vượt
quá nhu cầu cơ bản của
họ.
Nhà
cung
cấp sẽ không mất quá
nhiều
chi
phí đồ
cung
cấp các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng,
nhưng vẫn cỏ
tiềm
năng đe tăng

cường
sự
phát triên và
danh
tiêng của công
ty
một cách đáng kê.
2.
Dịch vụ giá
trị
gia
tăng trên
điện
thoại
Dịch
vụ giá
trị
gia
tăng trên
điện
thoại
là một
trong
nhưng
loại
hình của
dịch
vụ
viễn
thông.

Cho
tới
nay,
chưa có khái
niệm
cụ
thồ
về
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng triên
điện
thoại.
Tuy nhiên, cỏ thê tìm
hiồu
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng trên
điện
thoại
thông
qua những
khái
niệm
về các
dịch

vụ giá
trị
gia
tăng.
Hình
LI:
Các
loại
hình
dịch
vụ
viễn
thông
Oan
hướng
Tniyén
hĩnh
vở
tuyên
Viên thòng
Tai
von
hình
cáp
Tru
vén
Tru
\
ôn Điện
thanh

h
inh
háo
Tcic*
Song
hướng
Điện
thoai
co
đinli
Điên
thoai
úi
dỏng
Truyén
dừ
liêu
Thư
điện

ĩ
ni}
ôn
hình
hội
nehi
5
Theo cách phân chia
của
các

nhà kỹ
thuật,
dịch
vụ
viên thông được
chia
thành
các
nhóm
sau:
- Dịch
vụ cơ
bàn:
truyền
đưa
tức
thời
thông
tin
qua mạne
viễn
thông (bao
gồm
cả
Internet)

khône
làm
thay
đổi

loại
hình
hay
nội
dune
thông
tin.
Đây là
loại
dịch
vụ
tối thiểu
(đơn
giàn
nhất)
mà các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
cung
cáp cho
khách
hàng,
dựa
trên năng
lực

bản của
mạng

viên thông của
nhà
cung
cáp .
- Dịch
vụ
Internet:
bao gồm
dịch
vụ
truy
nhệp
Internet.
dịch
vụ két nôi
Internet

dịch
vụ ứng
dụng
Internet.
Với mạng
Internet.
người
sử
dụng
có thê
được
cấp các
dịch

vụ cơ bản
trên
đó
như:
Thư
tín
điện
tử,
truyền
tệp
(tệp
tin),
dịch
vụ
truy
nhệp từ
xa,
truy
nhệp
cơ sở dừ
liệu
theo
các
phương
thức
khác
nhau.
- Dịch
vụ giá
trị

gia
tăng

dịch
vụ làm
tăng thêm
giá
trị
thông
tin
của
người
sử
dụng dịch
vụ
băng cách hoàn
thiện
loại
hình.
nội dung
thông
tin
hoặc cung
cáp
khả
năng
lưu
trữ,
khôi
phục

thông
tin
đó
trên
cơ sở sử
dụng
mạng
viễn
thông.
Nhưng
dịch
vụ này
thuện
tiện
hơn
cho
người
sử
dụng.
không
chỉ
kết nối
thiết
bị
đầu
cuối
,

khả năng
cung

cấp
rộng
khắp

tính cước
linh
hoạt.
-
Các
dịch
vụ
trên
nên mạng thê hệ
sau
(NGN):

mạng cỏ hạ
tâng thông
tin
duy
nhát
dựa
trên công
nghệ
gói đê có thê
triên
khai
nhanh
chóne
các

loại
hình
dịch
vụ
khác
nhau
dựa
trên
sự
hội
tụ
giữa
thoại
và số
liệu,
giữa
cố
định

di
động.
Theo quan điếm của
các
nhà làm
luật,
các
loại
dịch
vụ
viễn

thông được
quy
định
trong
Pháp
lệnh
Bưu
chính
Viễn
thông
số
43/2002/PL-ƯBTVQH10 ngày
25/05/2002
bao gồm:
- Dịch
vụ cơ
bản

dịch
vụ
truyền
đưa
tức
thời
dịch
vụ
viền
thông
qua mạng
viễn

thông
hoặc
Internet

không
làm
thay
đoi
loại
hình
hoặc
nội
dung
thông
tin;
- Dịch
vụ giá
trị
eia
tăng là
dịch
vụ làm
tăng thêm
giá
trị
thông
tin
của
người
sử

dụng dịch
vụ
bằng
cách hoàn
thiện
loại
hình,
nội
dung
thông
tin
hoặc cung
cấp
khả
năng
lưu
trừ.
khôi
phục
thông
tin
đó
trên
cơ sờ sử
dụng
mạng
viễn
thông
hoặc
Internet;

" Ths. Nguyên Vãn Đát. Ths. Nguyên Thị Thu Hãng, Ks. Lê Sỹ Đạt, Ks. Lẽ Hài Châu. Tông quan vê viển
thông.
Học
viện
Cône
nshệ
Bưu
chính
Viền
thông,
2007
1
Thiết
bị
đầu
cuối
(Terminal)
bao
gồm một màn
hình,
một
bàn
phím, được dùna
phô
biến
trong
các hệ
thống
nhiều
nsưài

dùno.

dụ:
điện
thoại,
máy
vi
tính.
6
r r f
T
- Dịch vụ két nôi
Internet

dịch
vụ
cung
cáp cho các cơ
quan.

chức.
doanh
nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ
Internet
khả năng
kết nối với nhau


với
Internet
quốc
tế.
- Dịch vụ
truy
nhập
Internet

dịch
vụ
cung
cấp cho
người
sử
dụng
khả năng
truy
nhập
Internet:
- Dịch vụ ứng
dụng
Internet trong
bưu chính,
viễn
thông là
dịch
vụ sử
dụng

Internet
để
cung
cáp
dịch
vụ bưu
chính,
viễn
thông cho
người
sử
dụng.
Dịch vụ ứng
dụng
Internet trong
các
lĩnh
vực
kinh
tế
- xã
hội
khác
phải
tuân
theo
các quy định
pháp
luật
về bưu

chính,
viền
thông và các quy định khác của pháp
luật
có liên
quan.
Theo cách phần chia của Tô chức thương mại thê
giới
WTO.
dịch
vụ viên
thông đưọc
chia
làm
hai
loại

dịch
vụ cơ bản và
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng
4
.
- Dịch vụ
viễn
thông cơ bản đơn
giản

chỉ là sự
truyền
tải
giọng
nói
hoặc
dừ
liệu
từ
người gửi
đen
người nhận.
Một ví dụ đơn
giản

dịch
vụ
nghe
-
gọi
thông
thường

nhắn
tin.
Dịch vụ
viền
thông cơ bản bao gồm
tất
cà các

dịch
vụ công
cộng
và cá nhân bao gôm sự truyên
tải
thông
tin
từ diêm phát thông
tin
đen diêm
thu
thông
tin
thông qua môi trường
truyền
dẫn.
- Dịch vụ giá
trị
gia
tăng hay còn đưọc
gọi

dịch
vụ nâng
cao.
Đây là
dịch
vụ
mà các nhà
cung

cấp thêm giá
trị
vào thông
tin
của khách hàng
bằng
việc
tăng
cường
hình
thức
hoặc nội dung
thông
tin
hay
bằng
cách
cung
cấp khả năng lưu
trữ

phục
hôi thông
tin
đó.

dụ.
các
dịch
vụ lưu

trữ
và chuyên tiêp như thư
thoại,
e-
mail,

gửi
fax.
Hệ
thống
thư
thoại
không
những

thể
lưu
tin
nhẩn
và sau đó có
thể truy
cập
lại,
mà còn cho phép
người
sử
dụng
chú thích một
tin
nhan

trước
khi
chuyển
tiếp
hoặc
lưu
trừ
nó. Một số hệ thông nhăn
tin
băng
giọng
nói còn có thê
chuyển
dịch
ngôn
ngừ.
Voice-to-text

dịch
vụ có khả năng cho phép
người
dùng
yêu cầu hệ
thống
chuyển
đổi
một thông
điệp
bằng
giọng

nói
sang
định
dạng
văn bản
và sau đó
gửi
nó qua
e-mail.
Tương tự như
vậy,
các hệ
thống
gửi
tin
nhan
thống
nhất

thể
chuyển đổi
e-mail
sang
định
dạng
thoại,
chuyển đổi fax sang
định
dạng
e-mail

hoặc
định
dạng
giọng
nói.
r t
Một

dịch
vụ giá
trị
gia
tăng điên hình thường gặp như:
4
serv_e/telecom_e/telecom_coverage_e.htm
7
-
Xử lý dừ
liệu
trực
tuyên
-
Trao
đồi
dừ
liệu
điện tử
-
Email
-

Voice
mail
- Nhạc
chờ
Như vậy, có thể
hiêu
dịch
vụ giá trị gia
tăng trên
điện
thoại

những dịch
vụ
làm tăng thêm
giá
trị
thông
tin
của
người
sử
dụng dịch
vụ
bằng
cách hoàn
thiện
hình
thức,
nội dung

thông
tin
hoởc cung
cấp khả
năng
lưu
trừ.
khôi
phục
thông
tin
đó
trên
cơ sở sử
dụng
mạng
viễn
thông.
Xét
trong
mối
quan
hệ
với
dịch
vụ cơ
bản,
các
dịch
vụ giá

trị
gia
tăng
tạo
thêm
giá
trị
cho
dịch
vụ cơ
bàn,
khích
lệ
các
thuê
bao sử
dụng điện
thoại
của họ
nhiều
hơn và cho
phép
các nhà
điều
hành tăng ARPƯ
5
của
họ.
Lợi
ích về

kinh
tế
này là một
trong
những
lý do
quan
trọng khiến
các nhà
cung
cấp
tăng
cường
các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng trên
điện
thoại.
3.
Sự cân
thiêt
phải
tăng
cường dịch
vụ giá
trị gia
tăng trên

điện
thoại
Không
thể
phủ
nhận
vai
trò
quan
trọng
của
các
dịch
vụ cơ bàn
trong lĩnh
vực
truyền
thông
khi

giải
quyết
một
trong
những
nhu cầu cơ bản của con
người

giao
tiêp,

kết nối với

hội.
Điều
đó
giải
thích
tại
sao
viễn
thông
lại
khẳng
định

được
sự
thành công
của nó
ngay
từ
khi
ra
đời
đèn
vậy.
Gọi
điện
thoại
hay

gửi
tin
nhắn
ngày
nay hơn hãn
cách dùng
cột
khói
từ
nhưng
đám
lửa
để
liên
lạc
của
người
thô dân, dùng
dưa hấu để
truyền tin
vào
đất
liền
của Mai An
Tiêm
hay
chạy
bộ
42.195km
từ

chiến
trận
Marathon
về
Athens
để báo
tin
thẳng
trận
của
người
chiến
binh khai sinh
ra
Maraton.
Đây là
phương pháp liên
lạc
vượt
qua mọi
khoảng
cách
về
địa

trong
thời
gian
cực
nhanh.

Tuy
nhiên,
những
lợi
ích mà bản
thân
dịch
vụ
nghe
gọi truyền
thống
đem
lại
không
thể thoa
mãn
nhưng
đòi hòi
từ
phía khách hàng.
Bản
thân
nhà
khai
thác
mạng
viễn
thông
cũng
không

chì
trông
chờ
lợi
nhuận
từ
một
loại
dịch
vụ duy
nhất.
Hơn
nữa,
ứng
dụng nhừne
thành
tựu
của
công
nghệ
đem
lại
nhiều
tiện
ích
khác
cho con
người
và một
ngành

có mối
quan
hệ
chởt
chẽ
với
công
nghệ
như
viền
thông
cũng
5
Averaea
Revenue
Per Use:
Doanh
thu bình quân trên
một
thuê
bao
tháng.
8
> y r
Um
không năm ngoài sự ảnh
hưởng
đó. Mặc dù hứa hẹn nhiêu
lợi
ích hâp dân nhưng

dịch
vụ giá trị gia tăng
cũng
có sự phát
triển
riêng của nó sắn với bối cánh
thời
gian
và không
gian
nhất
định.
Nó là kết quả của
hiộu
ứng
domino
khởi
nguồn
từ
viộc
phá
vờ thị trường độc
quyền,
biến
thị trường độc
quyền
thành thị trường
cạnh
tranh,
đẩy

cước phí
điộn
thoại
giảm xuống,
mật độ
điộn
thoại
tăng lên do ngày càng có nhiêu
người
được sử
dụng điộn
thoại
với mức giá
phải
chăng hơn. Phàn ứne dây chuyên
tới đây
chia
làm hai
hướng,
về phía nhà
cung
cấp
dịch
vụ. cước phí
điộn
thoại
giảm
xuống
đẩy lợi
nhuận

từ
dịch
vụ này
giảm.
ARPU
aiảm buộc
nhà
mạng
phải
tập
trung
phát
triển
các
dịch
vụ giá trị gia tăng nhằm tăng ARPƯ. về phía khách hàng,
khi
dịch
vụ
điộn
thoại
từ xa xỉ trở thành bình dân thì họ đòi hỏi
những
tiộn
ích mới
hơn từ nhà cung cấp. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp rẻ do giá cước điộn thoại rẻ
khiến họ dễ dàng từ bỏ nhà cung cấp hiộn tại để tìm tới nhà cung cấp tốt hơn. Điều
này tác động tới nhà
cung
cấp.

buộc
họ
phải
phát
triển
các
dịch
vụ giá trị gia tăng.
Thêm nữa, sự phát
triển
của công
nghộ
cho phép phát
triển
nhừne
dịch
vụ giá trị gia
tăng ngày càng nổi bật, đem lại nhiều lợi ích cho cả hai bên. Những yếu tố đó dẫn
tới một lý lẽ đương nhiên cho sự phát
triển
các
dịch
vụ giá trị gia tăng trên
điộn
thoại.
2
4.
Đặc diêm cùa
dịch
vụ giá

trị
gia
tăng
Mọi dịch vụ giá trị gia tăng chia sẻ cùng một đặc diêm sau:
•Ị
- Không
phải
là một
dịch
vụ cơ bản mà đúng hơn là thêm giá
trị
tông các
dịch vụ hiộn có.
Với chức năne phụ trợ cho dịch vụ cơ bản theo như đúng tên gọi của mình,
các dịch vụ giá trị gia tăns tăng cường tính toàn diộn cho dịch vụ cơ bàn, qua đó,
gia tăng giá trị cho nó. Có thề chỉ ra một ví dụ minh hoa là dịch vụ quản lý cuộc gọi.
Đây không phải là một dịch vụ cơ bản và nó phụ thuộc vào dịch vụ cốt lõi là dịch
vụ
thoại.
Thay
vào đó. nó thêm giá trị cho
dịch
vụ cơ bản băng cách cho phép các
thuê bao quàn lý các cuộc gọi đến và/hoặc đi. Ví dụ, sự tương tác các dịch vụ giá trị
gia tăng xảy ra khi thuê bao nhận được một cuộc gọi. Dịch vụ này cho phép các
thuê bao
thiết
lập khi nào. ờ đâu. và
trong
nhừna

trường họp nào
nhữne
người
khác
9
liên
lạc với
họ.
Dịch vụ này
cung
cấp giá
trị
cho các
dịch
vụ cơ bản là
dịch
vụ
thoại
băng cách tăng cường sự
kiểm
soát và tính
linh
hoạt.
- Đứng
vững
một mình vê
lợi
nhuận
và/hoặc kích thích nhu câu
gia

tăng đôi
với
các
dịch
vụ cơ bản.
Mặc dù phí cầa các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng thường khá nhò nhưng phân
lớn
trong
sô chúng độc
lập

lợi
nhuận
với
các
dịch
vụ cơ
bản. Người
sử
dụng
phải trả
một khoản
phí cho mồi
lần
sử

dụng hoặc
thanh
toán
theo
hình
thức
thuê bao hàng
tháng để có
thể
sử
dụng
các
dịch
vụ này.
•Ị
- Đôi
khi
có thê sử
dụng
một cách độc
lập.
Một
vài
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng có
thể
sử

dụng
mà không cần
tới
dịch
vụ cơ
bản.
Dịch vụ Chát Yahoo
Messenger
cho phép
người
sử
dụng

thể
truy
cập Yahoo
Messenger,
trò
chuyện với
bạn bè mà không cần thông qua
dịch
vụ
nghe
-
gọi

bản.
Ngược
lại,
dịch

vụ
nhạc
chuông và
nhạc
chuông chờ không
thể
sử
dụng
một
cách độc
lập.
Những bản
nhạc
chuông sẽ không được phát ra và
những
bản
nhạc
chờ
cũng
sẽ
trở
nên vô
dụng
nếu không có
ai gọi
vào
điện
thoại
cầa
người

sử
dung.
- Không
loại
bô các
dịch
vụ cơ
bản,
trừ
khi

triển
vọng
rõ ràng.
- Có thê là một
tiện
ích cho
dịch
vụ cơ
bản,
và như
vậy,
có thê được bán
với
giá cao.
Hội
nghị
âm
thanh
là một

trong
những
ví dụ
điển
hình. Với khả năng
kết
nổi
được
nhiêu
người tham
gia
vào
cuộc
thoại
- điêu mà
dịch
vụ
nghe
gọi
thông thường
không thê làm được -
dịch
vụ này
trở
nên hữu ích cho các
cuộc
hội
nghị,
phiên họp
và đem

lại
doanh
thu
cao cho nhà
cung cấp.
- Có
thể
cung
cấp
hoạt
động và/
hoặc
tính
điều
phối hoạt
động
giữa
các
dịch
vụ
khác - không đơn
thuần
chỉ
cho đa
dạng
hóa.
Dịch
vụ quàn lý
cuộc gọi
(Calls

Management
Service)
cũng

thể
gia
tăng
giá
trị
bằng
cách
kết
hợp
với
dịch
vụ tính cước
theo
vị trí địa lý
(Location
Sensitive
Billings).

dụ, người
dùng cỏ
thể nhận cuộc
gọi
vùng cứ trú (home
zone),
không
nhằm mục đích cône

việc,

chỉ nhận
các
cuộc
gọi
khàn cấp
khi
họ đang đi du
lịch
hoặc

trong
ngày
nghỉ.
Dịch vụ LSB
cung
cáp các
lợi
ích bô
sung từ
việc
kết
hợp
hoạt
động
với
dịch
vụ quàn lý
cuộc

gọi khi
người

dụng
ở nhưng
vị trí
khác
nhau.
10
ri
Môi
dịch
vụ giá
trị
eia
tăng sẽ mang một
hoặc
một sô đặc diêm trên. Hơn
nưa, bất kỳ dịch vụ giá trị gia tăng nào cũng không bao giờ phủ nhận bất cứ một đặc
điểm
nào
trong
các đặc diêm trên.
li. PHÂN LOẠI DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TẢNG
• • • •

nhiều
cách để phân
loại
các

dịch
vụ giá trị gia tăng dựa vào nhưng tiêu
chí khác
nhau.
Ví dụ. đứng ờ góc độ của khách hàng thì họ thường dựa trên
việc
phát sinh chi phí khi sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng bới người sử dụng thường có
tâm lý trả
tiền
ít mà lại được sử
dụng
nhiều
dịch
vụ.
Trong
khi đó. nhà
cung
cáp
dịch
vụ lại
tiếp
cận
dịch
vụ giá trị gia tăng dựa trên công
nghệ
ứng
dụng
Vì vậy,
việc
phân

loại
các
dịch
vụ giá trị gia tăng
dưới
đây sẽ dựa trên cơ sớ của
việc
tiếp
cận từ các góc độ khác
nhau.
nham đem lại
những
cái nhìn đa
dạng.
toàn
diện
về
các dịch vụ giá trị gia tăng.
1. Theo môi quan hệ với dịch vụ cơ bản
ì • m m
LI. Dịch vụ giá trị gia tăng độc lập
Loại hình dịch vụ đầu tiên là những dịch vụ giá trị gia tăng đứng một mình từ
góc độ
hoạt
động. Những
loại
dịch
vụ
loại
này không cần

phải
kết họp với các
dịch
vụ khác.
Nhiều
dịch
vụ phi
thoại
rơi vào
loại
này. Chúng thường
cung
cấp như một
dịch
vụ tùy
chọn
cùng với các
dịch
vụ
thoại,
nhưng chúng có thể được
cung
cấp và
sử
dụng
một cách độc lập mà không có các
dịch
vụ
thoại.
Ví dụ, Chát Yahoo Messenger có thê được cung cáp và sử dụng như một

dịch
vụ mà không cần gọi
điện
thoại.
7.2. Dịch vụ giá trị gia tăng không độc lập

Loại
dịch
vụ giá
trị gia
tăng
thứ
hai
được cho là
quan
trọng
hơn và sô lượng
cũng
nhiều
hơn là các
dịch
vụ giá trị gia không độc lập.
Thay
vào đó.
loại
dịch
vụ
này thêm giá trị cho các
dịch
vụ

hiện
có. Nó dường như
tiềm
ân
trong
khái
niệm
về
các giá trị gia tăng. Đây là một nguyên tắc quan trọng là làm cho dịch vụ gia tăng
khác
biệt
với các
dịch
vụ khác.
Dịch vụ quản lý cuộc gọi, nhạc chuông, nhạc chờ. dịch vụ qua tin nhắn là
nhưng dịch vụ giá trị gia tăng phụ thuộc được sử dụng nhiêu nhát hiện nay.
li
2.
Theo phí phát
sinh
2.1.
Dịch vụ
giả
trị
gia
tăng
không phát
sinh
chi
phỉ

Thông
thường,
loại
dịch
vụ này không có nhiêu
bởi
không có nhà
cung
cáp
nào muốn "làm không công". Các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng không phát
sinh
chi
phí
thường
được đưa
ra
nham
hai
mục đích
sau:
- Nâng cao mối
quan
hệ
giữa
nhà

cung
cấp
với
khách hàng. tăng cường lòng
trung
thành của khách hàng.
Các
dịch
vụ này thường được mặc định trên SIM nhăm đáp ứng một vài yêu câu cơ
bản
của khách hàng. Khách hàng đương nhiên được sậ
dụng
khi
đã kích
hoạt
SIM.
Bảng
LI:
Một sô
dịch
vụ giá
trị gia
tăng miên phí
Viết
tắt
Y
nghĩa
Tra
thông
tin

tài khoản
BAR
Dịch
vụ
chặn cuộc gọi
CF
Dịch
vụ
chuyến
hướng
cuộc gọi
CLIR
Dịch
vụ
giấu
số
CLIP
f
r r
Dịch
vụ hiên
thị

gọi
đèn
CAW
Dịch
vụ chờ
cuộc gọi
HOLD

Dịch
vụ
giữ
cuộc gọi
- Quáng bá các
dịch
vụ giá
trị gia
tăng mới
trong
giai
đoạn
thậ nghiệm hoặc
mới
hoàn
tất
nhàm
tiếp
cận khách hàng.
Đây là một
trong
nhưng cách
thức
được các nhà
cung
cấp
dịch
vụ sậ
dụng
nhầm

tiếp
cận
thị
trường.
Với tính
chất
này,
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng được
miễn
phí
trong
một
thời
gian
ngắn hoặc miễn
phí
với
dung
lượne
nhất
định.
Nhìn
chung,
hầu
hét các
dịch

vụ giá
trị gia
tăng trước
khi
được
triển
khai
chính
thức
đều
trải
qua
giai
đoạn
cung
cấp
thậ miền
phí này.
2.2.
Dịch vụ
giá
trị
gia
tăng
phát
sinh
chi
phí
Với
mục đích

lợi
nhuận,
các
dịch
vụ giá
trị
gia
tăng phát
sinh
chi
phí ngày
càng
phong
phú. đa
dạng
dựa trên ứng
dụng
các thành
tựu
công
nghệ.
Các
dịch
vụ
này đem
lại lợi
ích cho cà khách hàng và nhà
cung cấp.
Khách hàng được
thỏa

mãn
nhu
câu của mình
với
tát cả
dịch
vụ giá
trị gia
tăng có
trong
chiêc
điện
thoại
và chỉ
phải
trả
một khoán phí khiêm
tốn.
Khoản phí khiêm tôn đó mà hàng hàng
triệu
12
khách hàng sẵn sàng
chi
trà mang
lại
lượng
doanh
thu
đáng kê và hấp dần
bất

cứ
t
nhà
cung
cáp nào.
3.
Theo
loại
hình
điện
thoại
• • •
Dịch vụ
viễn
thông là một thị trường toàn cầu trị có
tổng
doanh
thu
khoảng
1500 tỷ USD. Dịch vụ
điện
thoại
di động
chiếm
khoảng
40%
trong
số này,
trong
khi

thuê bao di động trên toàn thế
giậi
hiện
nay đông hơn
việc
sử
dụng
đường
dây
điện
' * ' 6
thoại
cô định gâp 2 lân .
Sở dĩ như vậy là do
điện
thoại
di động gọn nhẹ, dễ sử
dụng.
dề cất giữ, mang
theo.
Do đó, các nhà
cung
cấp
cũng
chú
trọng
vào phát
triển
các
dịch

vụ giá trị gia
tăng trên
điện
thoại
di động hơn là trên
điện
thoại
cố
định.
3.1. Dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động
Đến nay, cỏ
khoảng
gần 30
dịch
vụ giá trị gia tăng trên
điện
thoai
di động và
con số đó
chắc
chắn
chưa
dừng
lại ở đây.
Điện
thoại
di động ngày nay là sự kết hợp
nhiều
-
trong

- một,
trong
đó
dịch
vụ cơ bản là
chức
năng
nghe
gọi nguyên
thủy
kết
r
r r r
hợp vậi
khả năng của một chiêc máy tính két nôi
mạng
internet
không dây, biên
điện
thoại
đi động trở thành một
trong
những
vật
dụng
không thê
thiếu
trong
đời
sông hăng ngày.

r
3.2.
Dịch vụ
giá
trị
gia
tăng trên điện thoại
cô định
é
• 0 • o o • ã í
Trong
khi tất cả các
dịch
vụ giá trị gia tăng đều có thể sử
dụng
trên
điện
thoại
di động thì chỉ một vài
trong
số chúng được áp
dụng
trên
điện
thoại
cố
định.
Các
r
r

dịch
vụ giá
trị gia
tăng trên
điện
thoại
cô định
hiện
chỉ
dừng
lại
ờ mức độ
thoại
quôc
r
r \ r s r t
tê.
Hạn chê vê câu
tạo,
tính năng cho
tậi thị
phân của
điện
thoại
cô định đã khiên
các
dịch
vụ giá trị gia tăng không được chủ ý phát
triển.
4. Theo công nghệ ứng dụng

\ ì
Công
nghệ
ứne
dụng
trên
điện
thoại
thường được ngâm hiêu là
những
đời
công
nghệ
được ứng
dụng
trên
điện
thoại
di động chứ không
phải

điện
thoại
cố
định.
Điều
đó là do cấu tạo của
điện
thoại
cổ định chưa

hiện
đại tậi mức có thể cho
phép ứng dụng các công nehệ hiện đại lên đó. Tuy nhiên, điêu đó lại vô cùng quan
trọng
vậi
dịch
vụ
điện
thoại
di
động,
đặc
biệt
là các
dịch
vụ giá trị gia tăng bởi các
6
Nguồn: tratop_e/serv_e/telecom e/telecom e.htm.
13
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng ngày
nay
hầu
hết
dựa
trên

các
công
nghệ
ứng
dụng
trên
điện
thoại
di
động.
Mồi
đời
công
nghệ
lại
đưa
ra những dịch
vụ giá
trị
sia
tăng

tính
năng
vượt
trội
so
với
đời
công

nghệ trước.
Đó
là lý
do
tại
sao
phải
phân
loại
các
dịch
vụ
giá
trị
gia
tăng dựa trên công
nghệ
ứng
dụng.
4.1.
Dịch vụ
giá
trị
gia
tăng
dựa
trên
công nghệ
2G
r

t
2G
(Second
Generation)
là mạng
điện
thoại
di
động
thê hệ
thứ 2.
Đặc
diêm
khác
biệt
nôi
bật
giữa
mạng
điện
thoại
thê hệ đâu
tiên (1G)

mạng
2G là sự
chuyỹn
đổi
từ điện
thoại

dùng tín
hiệu
tương
tự sang
tín
hiệu
sổ.
Tuy
theo
kỹ
thuật
ì
\
đa
truy
cập,
mạng
2G có
thê
phân
ra
thành
2
loại:
mạng
2G
dựa
trên
nên
TDMA

(Time
Division Multiple
Access
-
đa
truy
cập
phân
chia
theo
thời
gian)
và mạng
2G
dựa
trên
nền
CDMA
(Code
Division Multiple
Access
-
đa
truy
cập
phân
chia
theo
mã).
Các

chuẩn
công
nghệ chủ yếu của
2G
bao
gồm:
-
GSM
(thuộc
TDMA) có
nguồn
góc
từ châu
Au,
nhưng
đã
được
sử
dụng
rộng
rãi
trên
khắp
thế
giới;
-
IS-95,
còn
được
gọi


aka
ADMAOne
(thuộc
CDMA)
thường được
sử
dụng chủ yếu

châu
Mỹ
và một
số
vùng

châu
Á;
-
PDC
(thuộc
TDMA) là
mạng

nhân, được
Nextel
sử
dụng
tại
Mỹ và
Telus

Mobility
triỹn
khai

Canada;
-
IS-136
aka
D-AMPS
(thuộc
TDMA) đã
từng

mạng
lớn
nhất
trên thị
trường
Mỹ
nay
đã
chuyên
sang
GSM.
Tại Việt
Nam.
hiện
cỏ
7
nhà

cung
cấp
dịch
vụ
điện
thoại, trong
đó

4 nhà
cune cấp dịch
vụ
GSM. 3
nhà
cung cấp dịch
vụ
CDMA.

vậy,
phần
dưới
đây
sẽ
đi
vào
tìm
hiỹu
về
2
trong
4

mạng
thuộc
2G.
4.LI.
Dịch vụ
giá
trị
gio
tăng
dựa
trên
công nghệ
GSM
Hệ
thống
thôns
tin
di
độna toàn
cầu
(tiếng
Anh: Global
System
for
Mobile
Communỉcations;
tiếng
Pháp: Groupe
Spécial Mobile;
viết tắt:

GSM)
là một
công
nehệ
dùng
cho mạng
thôns
tin
di
động.
Dịch
vụ
GSM
được
sử
dụng bởi
hơn 2
tỷ
người
trên
212
quốc
gia

vùng lãnh
thổ.
Các
mạng
thông
tin

di
động
GSM
cho
phép
có thê
roaming
(chuyên mạng. chuyên vùng)
với
nhau
do đó
nhữns
máy
điện
14
ì >
thoại di
động GSM của các
mạng
GSM khác
nhau
ờ có thê sử
dụns
được nhiêu nơi
trẽn thế giới.
ì ì r r r
GSM là chuân phô biên nhát cho
điện
thoại di
động trên thê

giới.
Khả năng
phú sóng
rộng
khắp
nơi của
chuẩn
GSM làm cho nó trở nên phô
biến.
cho phép
người
sử
dụng
có thê sử
dụng
điện
thoại
di động của họ ờ
nhiều
vùng trên thê
giới.
GSM khác với các chuân tiên thân của nó vê cả tín hiệu và tóc độ. chát lượng cuộc
gọi. Nó được xem như là một hệ
thống
điện
thoại
di động thế hệ thứ hai (second
generation, 2G). GSM là một chuân mở, hiện tại nó được phát triên bởi 3rd
Generation Partnership Project (3GPP). GSM thừc chất là phiên bàn của công nghệ
TDMA

- sử
dụng
phương
thức
Đa
truy
cập phân
chia
theo
thời
gian.
GSM số hóa
và nén dừ
liệu,
sau đó chuyên lên kênh
truyền
dần bàng 2
luồng
dừ
liệu
người
dùng
khác
nhau,
mồi
luồng
chiếm
trên một khe
thời
gian

riêng. Băng thông lúc đầu
chia
ta thành nhưng kênh sóng 200 kHz và sau đó phân kênh dừa trên khe
thời
gian.
Người dùng kênh sóng sẽ thay phiên nhau tuần từ, do vậy chỉ có một người sử dụng
trên một kênh và chỉ có thê sử
dụng
được
theo
những
giai
đoạn
rất
ngắn.
\ t r r
Đứng
vê phía
quan
diêm khách hàng,
lợi
thê chính của GSM là chát lượng
cuộc gọi tốt hơn, giá thành thấp và dịch vụ tin nhẩn. Thuận lợi đối với nhà điều
hành
mạng
là khả năng triên
khai
thiết
bị từ
nhiều

người
cung
ứng. GSM cho phép
nhà điều hành mạng có thê sẵn sàng cung cấp dịch vụ ở khắp nơi, vì thế khách hàng
của họ có the sử
dụng
điện
thoại
ở mọi nơi trên thế
giới.
4, LI. Dịch vụ giả trị gia tăng dựa trên công nghệ CDAM
CDMA
(viết
đầy đủ là Code Division Multiple Access)
nghĩa
là đa
truy
nhập
(đa người dùng) phân chia theo mã. Khác với GSM phân phối tần số thành nhưng
kênh nhỏ, rồi
chia
sẻ
thời
gian
các kênh ấy cho
người
sử
dụng.
Trong
khi đó thuê

bao của
mạng
di độna
CDMA
chia
sẻ cùng một
giải
tần
chung.
Mọi khách hàng có
thề nói đồng
thời
và tín
hiệu
được phát đi trên cùng một
giải
tan. Các kênh thuê bao
được tách
biệt
bằng
cách sử
dụng

ngẫu
nhiên. Các tín
hiệu
của
nhiều
thuê bao
khác

nhau
sẽ được mã hoa
bằng
các mã
ngẫu
nhiên khác
nhau.
sau đó được
trộn
lần
và phát đi trên cùng một eiài tần
chung
và chỉ được
phục
hồi duy
nhất

thiết
bị
thuê bao (máy
điện
thoại
di động) với mã
ngầu
nhiên tương ứng. Áp
dụng

thuyết
15
truvên thông

trải
phô.
CDMA
đưa ra hàng
loạt
các
ưu
diêm

nhiêu côna
nghệ
khác chưa
thể đạt
được.
CDMA
cung
cấp chế độ bảo mật cao nhờ sử
dụng
tín
hiệu
trải
băng
phổ
rộng
(Ì .25 MHz).
r
\ r ì SI
Với
hiệu
suât

tái
sử
dụng
tân sô
trải
phô cao và điêu khiên năng
lượng
nên

cho phép quản lý số lượng thuê bao cao gấp 5-20 lần so với công nghệ GSM. Với
tốc độ
truyền
dữ
liệu
cao hơn
mạng
GSM
hiện
tại. CDMA là
công
nghệ
đáp ằng
nhanh

hiệu
quả các
dịch
vụ
thoại,
thoại

và dừ
liệu,
fax,
Internet.
CDMA còn rát
hữu
dụng
trong
việc
cung
cấp
dịch
vụ
điện
thoại

tuyến
cố
định

chất
lượng
ngang bằng với hệ thống hữu tuyến nhờ áp dụng kỹ thuật mà hóa thoại mới.
Ngoài
ra, sử
dụng
công
nghệ
CDMA sẽ ít tốn pin,
thời

gian
đàm
thoại
lâu hơn.
Trong thông tin di động. thuê bao di chuyến khấp nơi với nhiều tốc độ khác nhau, vì
thế tín hiệu do thuê bao phát ra có thể bị sụt giảm một cách ngầu nhiên. Đẻ bù đắp
sự sụt
giảm
này,
trong
khi hệ
thống
GSM
phải
điều
chỉnh
máy
điện
thoại
tăng
tối đa
mằc
công
suất
phát, công
nghệ
CDMA sử
dụng
các
thuật

toán
điều
khiển
nhanh

chính
xác, nhờ vậy máy
điện
thoại
chỉ
phát
ở mằc
công
suất
vừa đủ đê đàm bảo
chất
lượng
tín
hiệu.
Kết quả là làm
tăng
tuổi
thọ pin,
thòi
gian
chờ và đàm
thoại
lâu hơn.
r
r

Hệ thông
CDMA
có bán kính
phục
vụ của một
trạm
phủ sóng
lớn
hơn các hệ thông
GSM
nghĩa
là ít
trạm
gốc hơn,
giảm
bớt chi phí vận
hành
dần đến
việc
tiết
kiệm
cho cà nhà khai thác và người sử dụng mà vẫn đảm bảo chất lượng cuộc gọi đạt tới
mằc tối ưu.
9
t
Một

dịch
vụ sử
dụng

công
nghệ
CDAM
điên hình như:
-
Dịch
vụ
tiện
ích:
game.
tra cằu
thông
tin,
- Sử
dụng
điện
thoại
CDMA làm
modem
truy
cập
internet
- Chuyển vùng quốc tế
4.2. Dịch vụ giả trị gia tăng dựa trên công nghệ 2.5G
Dịch
vụ vô
tuyến
sói
tông
hợp

(tiếng
Anh:
General
Packet
Radio
Service
(GPRS)
là một
dịch
vụ dừ
liệu
di
động
dạng
gói
dành
cho
nhưng
người
dùng
Hệ
thống
thông
tin di
động toàn
cầu (GSM) và
điện
thoại
di
động

IS-136.

cung
cấp
dừ liệu ở tốc độ từ 56 đen 114 kbps.
16

×