Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở trường thcs quỳnh mai, quận hai bà trưng, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (klv 02545)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.09 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
**********

NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUỲNH MAI, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 8.14.01. 14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ HỘI - 2020


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Trình

Phản biện 1:…………………………………………………………………
………………………………………………………………........................
Phản biện 2:…………………………………………………………………
………………………………………………………………........................


Luận văn sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại Học viện Quản lý giáo dục
Vào hồi……giờ……phút……ngày……tháng……năm 20

CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước chúng ta đang bước vào hội nhập quốc tế, việc đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước là nhiệm
vụ quan trọng của ngành giáo dục và đào tạo (GDĐT). Thực hiện Nghị
quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ư ng
Đ ng h a I về đổi mới căn b n, toàn diện GD&ĐT đã xác định nhiệm
vụ, gi i pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý, đáp ứng yêu
cầu đổi mới GD&ĐT là: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát
triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế.
Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào
tạo… Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu , nội dung, phương pháp đào tạo, đào
tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo
theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề
nghiệp...”[13, tr.15]
Bên cạnh đ , theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12
năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chư ng
trình giáo dục phổ thơng chư ng trình tổng thể. Sự ra đời của Thơng tư 32
với mục đích đổi mới giáo dục lần này là dạy học chuyển từ tiếp cận nội
dung sang tiếp cận năng lực, do đ , đòi hỏi người giáo viên nói chung,

Hiệu trưởng nhà trường là người đề xuất các biện pháp thực hiện kết hoạch
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu theo Thông tư 32.
Đặc biệt hiện nay đang là giai đoạn chuẩn bị đưa chư ng trình GDPT
mới vào gi ng dạy. Vì vậy HĐBDCM cho GV là một địi hỏi cấp thiết
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT. Xuất
phát từ lý do trên, tác gi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động
bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận
Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông” với hy vọng góp phân nâng cao chất lượng, hiệu qu HĐBDCM
cho GV của nhà trường, từ đ g p phân nâng cao chất lượng dạy học, giáo
dục của nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận qu n lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên ở Trường THCS và thực tiễn qu n lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn của Hiệu trưởng cho giáo viên Trường THCS Quỳnh
Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, đề xuất các biện pháp qu n lý
của Hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà


2
trường, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục trung học c sở trong giai
đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu c sở lý luận về qu n lý hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên trung học c sở, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.
- Nghiên cứu thực trạng qu n lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên của Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng,
thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp qu n lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên Trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới chư ng trình giáo dục phổ thơng.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Quỳnh Mai, quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
6.2. Giới hạn đối tượng khách thể nghiên cứu: Cán bộ qu n lý giáo dục,
giáo viên trong Trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội.
6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu BDCM cho GV
THCS và qu n lý BDCM cho GV Trường THCS Quỳnh Mai từ năm 2018
đến năm 2020, cụ thể trong 2 năm học: 2018-2019, 2019-2020.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện được những nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã sử dụng 03
nh m phư ng pháp nghiên cứu sau.
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Các phƣơng pháp hỗ trợ khác
8. Đóng góp của đề tài
Đề xuất được các biện pháp qu n lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
cho GV của Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Mai đáp ứng yêu cầu đổi
mới GDPT.
9. Cấu trúc luận văn


3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THCS

QUỲNH MAI, QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Các kiến thức cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Giáo viên và giáo viên Trung học cơ sở
1.2.3. Bồi dƣỡng, chuyên môn và bồi dƣỡng chuyên môn
1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS
1.3. Đổi mới giáo dục phổ thông và những yêu cầu đặt ra đối với giáo
viên trung học cơ sở
1.3.1. Đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục trung học cơ sở
1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với giáo viên THCS trong bối cảnh đổi mới
giáo dục hiện nay
1.3.3. Các vấn đề bồi dƣỡng thực hiện Chƣơng trình GDPT mới cho
giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông giai đoạn 2019-2021 cho GV THCS
1.4. Bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông hiện nay
1.4.1. Mục tiêu bồi dƣỡng
1.4.2. Nội dung bồi dƣỡng
1.4.3. Phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng
1.4.4. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng
1.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng
THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
1.5.1. Quản lý mục tiêu bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng
THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
1.5.2. Lập kế hoạch ồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng THCS
đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.
1.5.3. Tổ chức ồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng THCS đáp
ứng yêu cầu đổi mới GDPT
1.5.4. Chỉ đạo ồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng THCS đáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
1.5.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động ồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.


4
1.5.6. Quản lý các điều kiện đảm bảo ồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.
1.6. Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn
cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT.
(Nội dung cụ thể các mục được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 35
đến trang 37)
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THCS QUỲNH
MAI, QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về Trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng,
Thành phố Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà trƣờng
2.1.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên
(Nội dung cụ thể các mục được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 40
đến 42)
2.1.3. Quy mô trƣờng, lớp và học sinh
2.1.4. Chất lƣợng giáo dục
2.1.5. Thuận lợi và khóa khăn
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phương pháp khảo sát
2.2.4. Đối tượng khảo sát
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên ở
Trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về vai trị của hoạt động bồi
dƣỡng chun mơn cho giáo viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai
Bà Trƣng, thành phố Hà Nội
Để tìm hiểu nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về vai trị của hoạt
động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên trường THCS Quỳnh Mai. Đề
tài tiến hành kh o sát, điều tra với 55 CBQL, GV. Trong đ c (đội ngũ
CBQL, GV) Trường THCS Quỳnh Mai quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội,
kết qu được tổng hợp ở B ng 2.4.
Bảng 2.4. Nhận thức về vai trò quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng
chuyên môn cho giáo viên giáo viên ở Trƣờng THCS Quỳnh Mai,
quậnHai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội.
(Nội dung b ng 2.4 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 47 đến 48)


5
Kết qu B ng 2.4 cho thấy:
- Hầu hết CBQL và giáo viên đều nhận thức rất rõ tầm quan trọng của
hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường.
- 95% CBQL, GV, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
đội ngũ GV nhà trường rất quan trọng và quan trọng.
Tuy nhiên vẫn còn một ít số ý kiến đánh giá ở mức khá quan trọng
(chiếm tỷ lệ 5%). Khơng có ý kiến đánh giá nào hông quan trọng.
2.3.2. Thực trạng mục tiêu bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng
THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về mục tiêu bồi dƣỡng chuyên môn
cho giáo viên Trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội
(Nội dung b ng 2.5 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 49 đến 50)

Qua kết qu tổng hợp ở B ng 2.5 cho thấy:
- Hầu hết các ý kiến cho rằng mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn giúp GV
nắm vững kiến thức môn học, đạt điểm trung bình kh o sát cao nhất 3.04,
trong đ , đạt mức độ làn lượt là rất quan trọng và quan trọng chiếm tỷ lệ
81,82%, có 6 ý kiến chiếm tỷ lệ 10.91% đánh giá há quan trọng. Tổng lại nội
dung đánh giá ở mức độ quan trọng;
2.3.3. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng
THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng, Thành phố Hà Nội
Đề tài tiến hành kh o sát, điều tra đội ngũ CBQL, GV trường THCS
Quỳnh Mai quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, kết qu được tổng hợp
ở B ng 2.6:
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về nội dung bồi dƣỡng chuyên môn
cho GV trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
(Nội dung b ng 2.6 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 51 đến 53)
- Tất c các nội dung bồi dưỡng đều được đánh giá ở mức khá phù
hợp trở lên. Khơng có nội dung nào có ý kiến đánh giá hơng phù hợp.
- Nội dung Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học sư
phạm vào thực tiễn, đạt điểm trung bình kh o sát cao nhất là 3.15, đánh giá ở
mức độ phù hợp cao.
2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho
giáo viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về phƣơng pháp, hình thức bồi
dƣỡng chun mơn cho giáo viên
(Nội dung b ng 2.7 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 53 đến 55)
Qua b ng 2.7 đạt điểm trung bình kh o sát từ 2.93 đến 3.15 đạt mức
độ phù hợp, trong đ :


6
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt

tổ chuyên môn dựa trên NCBH”, đạt điểm trung bình 3.15, đạt mức độ phù hợp.
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Kết hợp bồi dưỡng trực tuyến
và trực tiếp”, đạt điểm trung bình 2.92, vẫn đạt mức độ phù hợp.
2.3.5. Thực trạng các lực lƣợng tham gia hoạt động bồi dƣỡng chuyên
môn cho giáo viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
Đề tài tiến hành kh o sát, điều tra CBQL, GV trường THCS Quỳnh
Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, kết qu được tổng hợp B ng 2.8:
B ng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV về vai trò của các lực lượng tham gia
hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
(Nội dung b ng 2.8 được trình bày cụ thể trong luận văn trang 56-57)
Kết qu B ng 2.8 đạt điểm trung bình kh o sát từ 2.95 đến 3.11 đạt
mức độ quan trọng, trong đ cụ thể như sau:
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “CBQL, chuyên gia”, đạt điểm
trung bình 3.11, đạt mức độ quan trọng,
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Gi ng viên, báo cáo viên”, đạt
điểm trung bình 3.11đạt mức độ quan trọng,
2.3.6. Thực trạng đánh giá kết quả bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên
trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
B ng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về sự phù hợp của các hình thức đánh
giá kết qu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
(Nội dung b ng 2.9 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 57 đến 59)
- Nhiều CBGV đề cao việc đánh giá “Kiểm tra kết thúc chuyên đề bồi
dưỡng”, đạt điểm trung bình 3.16, đạt mức độ phù hợp,
- Nội dung được đánh giá cao tiếp theo là “Đánh giá thông qua chất
lượng giáo dục trong nhà trường” đạt điểm trung bình 3.09, đạt mức độ
phù hợp.
2.3.7. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi
dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà
Trƣng
B ng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về tầm quan trọng của c sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn cho GV
(Nội dung b ng 2.10 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 60 đến 61)
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Tài liệu, học liệu”, đạt điểm
trung bình 3.18, đạt mức độ quan trọng,
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Trang thiết bị dạy học”, đạt
điểm trung bình 2.76, đạt mức độ quan trọng.


7
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên ở Trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên
trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
Kết qu kh o sát được tổng hợp B ng 2.11.
Bảng 2.11. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên Trƣờng THCS Quỳnh Mai (n= 55)
(Nội dung b ng 2.11 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 63 đến 65)
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là “Xác định nội dung, hình
thức, phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng; xác định
thời gian và địa điểm bồi dưỡng”, đạt điểm trung bình kh o sát 2.34, đạt
mức độ trung bình.
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Tổng kết, đánh giá việc thực
hiện kế hoạch”, đạt điểm trung bình kh o sát 2.18, đạt mức độ trung bình.
2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng.
B ng 2.12. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Trường THCS Quỳnh Mai (n=55)
(Nội dung b ng 2.12 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 63 đến 65)
Kết qu B ng 2.12 đạt điểm trung bình kh o sát thực trạng từ 2.23 đến
2.36 đạt mức độ trung bình há trong đ , như sau:

- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Hướng dẫn và giám sát các
bộ phận, cá nhân lập kế hoạch, quy trình để triển khai các cơng việc được
phân cơng” đạt điểm trung bình 2.36 đạt mức độ trung bình.
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên trong tổ chức”, đạt
điểm trung bình 2.23, đạt mức độ trung bình.
Như vậy, thơng qua kết qu kh o sát về công tác tổ chức hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV chỉ đạt mức độ trung bình. Vì vậy, chủ
thể qu n lý cần có biện pháp để c i thiện hiệu qu của công tác tổ chức bồi
dưỡng
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo
viên trƣờng THCS Quỳnh Mai quận Hai Bà Trƣng.
B ng 2.13. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên Trường THCS Quỳnh Mai (n=55)
(Nội dung b ng 2.13 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 65 đến 67)
Kết qu B ng 2.13 đạt điểm trung bình kh o sát thực trạng từ 2.2 đến
2.34 đạt mức độ trung bình trong đ , như sau:


8
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Lựa chọn phư ng án tối ưu
và ra các quyết định chính xác và kịp thời” đạt điểm trung bình 2.34 đạt
mức độ trung bình.
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Thực hiện công tác giám sát
và điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng kịp thời”, đạt điểm trung bình 2.2%,
đạt mức độ trung bình.
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn
cho giáo viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng
B ng 2.14. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên Trường THCS Quỳnh Mai (n=55)

(Nội dung b ng 2.14 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 67 đến 69)
- Nội dung được đánh giá nhiều nhất là: “Lựa chọn các hình thức kiểm
tra, đánh giá phù hợp” đạt điểm trung bình 2.31, đạt kết qu trung bình.
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Sử dụng kết quả KTĐG để
điều chỉnh kịp thời những sai lệch”, đạt điểm trung bình 2.18 đạt kết qu
trung bình.
2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bồi dƣỡng
chuyên môn cho giáo viên trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà
Trƣng
Bảng 2.15. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý công tác
bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên Trƣờng THCS Quỳnh Mai (n=55)
(Nội dung b ng 2.15 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 69 đến 70)
- Nội dung được đánh giá cao nhất là “Cơ chế quản lý và sự phân cấp
quản lý” đạt điểm trung bình 3.16 đạt mức độ nh hưởng.
- Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Phẩm chất, năng lực của lực
lượng tham gia bồi dưỡng (giảng viên, GVCN)”, đạt mức độ nh hưởng.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở Trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận
Hai Bà Trƣng, thành phố Hà nội
2.5.1. Thành công
2.5.2. Hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân
(Nội dung các mục trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 73 đến 74)


9
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THCS QUỲNH MAI,
QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên
Trƣờng THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội
đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng
3.2.1. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm
quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp
Biện pháp này nhằm giúp CBQL, giáo viên nhận thức đúng đắn, đầy
đủ, sâu sắc về tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo
viên đặc biệt hoạt động bồi dưỡng CM giáo viên trong bối c nh hiện nay.
Giúp giáo viên đánh giá đúng mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng, c thái độ
đúng về hoạt động này, giúp cho giáo viên không chỉ tham gia hoạt động
bồi dưỡng mà cịn tham gia với tinh thần tích cực, góp phần quan trọng vào
việc tiếp thu nội dung chư ng trình bồi dưỡng, nâng cao hiệu qu của hoạt
động bồi dưỡng.
3.2.1.2 Nội dung của biện pháp
Để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới
GDPT, cần thực hiện các nội dung sau:
- Giúp CBQL, GV hiểu rõ chủ trư ng đổi mới căn b n, toàn diện giáo
dục và đào tạo; Kế hoạch triển hai đổi mới chư ng trình giáo dục phổ
thơng 2018.
- Giúp CBQL, GV hiểu được yêu cầu chuyên môn đối với GV trung
học c sở trong bối c nh hiện nay;
- Giúp CBQL, GV nắm hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên THCS, đặc biệt trong việc triển hai đổi mới

chư ng trình giáo dục phổ thông 2018.
- Quán triệt và nâng cao nhận thức về trách nhiệm, đề cao tinh thần
học tập và tự học tập suốt đời của giáo viên; xác định rõ việc học tập đáp
ứng năng lực cho giáo viên THCS.


10
- Hình thành nhận thức đúng về hoạt động bồi dưỡng CM giáo viên
THCS theo tiếp cận năng lực là trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ,
phư ng pháp dạy học, năng lực sư phạm, năng lực chuyên môn
- Thống nhất trong nhận thức, trong chỉ đạo, tham mưu và tổ chức
thực hiện hoạt bồi dưỡng đ là một bộ phận của công tác cán bộ, chịu sự
chỉ đạo của Đ ng, Nhà nước.
- Giúp cán bộ qu n lý nhận thức đúng đắn vai trò, tầm quan trọng của
qu n lý hoạt động bồi dưỡng CM giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực
đ là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường.
- Giúp cho giáo viên THCS nhận thức được việc tự học, phấn đấu
nâng cao năng, phẩm chất đạo đức, lối sống là hàng đầu, là việc làm
thường xuyên trong suốt c cuộc đời lao động và công tác đối với mỗi giáo
viên ở trường THCS. Đ cũng chính là yêu cầu của nhà trường và địi hỏi
của xã hội đối với trình độ, năng lực, phẩm chất nhân cách của giáo viên
THCS.
- Tăng cường nhận thức về vai trò của người thầy giáo trong việc thực
hiện mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục. Ph i làm cho mọi người thấy
được vai trò của chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định chất
lượng nền giáo dục của đất nước. Mục tiêu của nền giáo dục chúng ta là
đào tạo những con người phát triển toàn diện, ph i tạo ra chất lượng mới
cho nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước. Muốn làm tròn
sứ mệnh cao c đ , giáo dục ph i có sự thay đổi đồng bộ trên các mặt,
trong đ yếu tố c ý nghĩa quyết định là ph i nâng cao chất lượng toàn

diện của GV.
- Giúp cán bộ qu n lý nhận thức đúng vai trò chủ đạo quyết định chất
lượng giáo dục THCS của đội ngũ giáo viên , nắm rõ được xu thế phát
triển giáo dục THCS và yêu cầu của xã hội, của địa phư ng đối với chất
lượng giáo dục THCS, từ đ nâng cao trách nhiệm trong việc qu n lý bồi
dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực, đặc biệt năng lực chuyên
biệt nhằm đạt tới chất lượng và hiệu qu . Nhận thức được sứ mệnh chính
trị của nhà trường, uy tín của nhà trường đối với xã hội là do đội ngũ giáo
viên THCS quyết định. Vì thế xây dựng tập thể giáo viên vững mạnh về
trình độ năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức là mục tiêu hàng đầu trong
qu n lý.
- Giúp giáo viên nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ và trách
nhiệm của mình với sứ mệnh của nhà trường, ý thức được vấn đề học tập
để nâng cao năng lực sư phạm là nhiệm vụ ph i thực hiện tích cực, tự giác
và nghiêm túc để nhanh chóng tiếp cận được những thành tựu mới của


11
khoa học giáo dục, cập nhật kịp thời những đổi mới và có kh năng gi i
quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
- Truyên truyền về chủ trư ng, ế hoạch đổi mới căn b n, tồn diện
giáo dục và đào tạo nói chung và thực hiện đổi mới GDPT nói riêng.
- Tổ chức các hoạt động giúp CBQL, GV hiểu được vai trò, trách
nhiệm của mình trong việc của CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới
chư ng trình giáo dục phổ thông .
- Nhà trường cụ thể h a các đường lối, chính sách của Đ ng, nhà
nước; nhiệm vụ của ngành học, bậc học, đồng thời cập nhật về nội dung
chủ trường đường lối về năng lực cần thiết đối với giáo viên THCS.

- Thực hiện việc tuyên truyền giáo dục, triển khai kịp thời các chủ
trư ng, chính sách của Đ ng, nhà nước, địa phư ng và phư ng hướng
nhiệm vụ của ngành tới mọi giáo viên.
- Tạo sự thống nhất cao trong tư tưởng của mọi cán bộ giáo viên về ý
thức dân chủ, tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của nhà trường. Coi
vấn đề tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực sư phạm là một trong
những tiêu chuẩn hàng đầu.
- Xây dựng phong trào thi đua học tập trong nhà trường để động viên
giáo viên quyết tâm học tập, tạo điều kiện khuyến khích tinh thần giúp đỡ,
tư ng trợ lẫn nhau trong học tập.
- Tạo điều kiện điều kiện để giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đúng mức đến hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
Nhà trường cần c các chính sách động viên, khuyến khích, hỗ trợ tạo
điều kiện đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn của giáo viên.
Nhà trường cần có các chính sách, yêu cầu về chuyên môn đối với
giáo viên để buộc họ ph i cố gắng học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực,
trình độ chun mơn.
3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà trƣờng, đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp
Biện pháp này nhằm xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
cho GV c c sở khoa học, phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện của
nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT và nhu cầu bồi dưỡng nâng
cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên.


12

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
- Chỉ đạo xây dựng mục tiêu phát triển nhà trường nói chung và mục
tiêu phát triển đội ngũ giáo viên n i riêng theo từng giai đoạn cụ thể.
- Chỉ đạo nghiên cứu phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên của nhà
trường và năng lực, trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên nhà trường.
- Chỉ đạo việc xác định yêu cầu về chuyên môn của đội ngũ giáo viên
để thực hiện mục phát triển nhà trường và triển hai đổi mới chư ng trình
giáo dục phổ thơng 2018.
- ác định u cầu bồi dưỡng chuyên đối với từng giáo viên để xác
định các nội dung bồi dưỡng.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CM cho GV bao gồm kế hoạch dài
hạn mang tính chiến lược và kế hoạch ngắn hạn, đ m b o tính cần thiết của
các nội dung cần bồi dưỡng. Kế hoạch ph i mang tính thống nhất, tồn
diện, tăng cường tính thực tiễn trong nội dung và phư ng pháp bồi dưỡng.
Kế hoạch bồi dưỡng toàn diện ph i được Hiệu trưởng xây dựng trong
nhiều năm.
+ Kế hoạch bồi dưỡng dài hạn dựa trên c sở nhu cầu phát triển của
giáo dục về số lượng, đối tượng, nội dung, chư ng trình bồi dưỡng tồn
diện và cần có sự phân loại GV để xác định nhu cầu bồi dưỡng cho từng
loại hình cụ thể.
+ Kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn hằng năm được xây dựng dựa trên kết
qu kiểm tra, đánh giá xếp loại chuyên môn của GV, kết hợp với yêu cầu
thực tế về đội ngũ, nhu cầu của giáo viên mà Hiệu trưởng xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng cụ thể.
- Nghiên cứu, xác định các điều kiện cần thiết để bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện
- Lãnh đạo nhà trường cần xác định được mục tiêu phát triển đội ngũ
giáo viên của nhà trường theo từng năm học và mục tiêu dài hạn, đặc biệt
là về năng lực chuyên môn để làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

chuyên môn. Hiệu trưởng nhà trường cần chỉ đạo các tổ chun mơn xây
dựng kế hoạch của tổ mình, từ đ xây dựng thành kế hoạch chung của nhà
trường. Kế hoạc cần đ m b o tính thực tiễn, kh thi, phù hợp mục tiêu.
- Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo các tổ chun mơn thống kê, phân
tích, đánh giá thực trạng năng lực, trình độ chun mơn của từng giáo viên
thuộc tổ. Việc đánh giá cần đ m b o tính khách quan, trung thực, cụ thể
theo từng nội dung thống nhất chung.


13
- Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn xác định yêu cầu về chuyên
môn của giáo viên để thực hiện mục phát triển nhà trường và triển khai đổi
mới GDPT.
- Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức xác định yêu cầu bồi
dưỡng chuyên đối với từng giáo viên dựa trên kết qu đánh giá thực trạng
và yêu cầu chuyên môn để thực hiện mục tiêu phát triển nhà trường và
triển hai đổi mới chư ng trình giáo dục phổ thông 2018.
- Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng. Kế hoạch được
triển khai từ tổ chuyên môn, phù hợp với nhu cầu của giáo viên, điều kiện
của nhà trường. ác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phư ng pháp,
cách thức tổ chức bồi dưỡng.
- Trên c sở kế hoạch, Hiệu trưởng chỉ đạo xác định các điều kiện cần
thiết để bồi dưỡng chuyên mơn cho đội ngũ giáo viên: Kinh phí, nguồn
nhân lực, c sở vật chất, thời gian cho giáo viên…
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
- Sự quan tâm chỉ đạo của hiệu trưởng n i riêng và CBQL nhà trường
nói chung.
- Nhận thức đúng của tổ trưởng chuyên môn, giáo viên về vai trò, tầm
quan trọng và trách nhiệm của b n thân trong việc xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.

- Năng lực của CBQL, tổ trưởng chuyên môn của nhà trường.
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng pháp ồi dƣỡng
chun mơn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Biện pháp này nhằm đổi mới nội dung, hình thức, phư ng pháp bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông , giúp giúp CBQL, giáo viên THCS nắm vững kiến thức chuyên
môn, đáp ứng các yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực đối với người giáo
viên được quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
Bồi dưỡng các kiến thức kỹ năng mới cho CBQL, giáo viên để đáp
ứng yêu cầu vị trí việc làm do đặc thù của cơng việc theo loại hình trường,
đặc điểm vùng miền, đặc điểm học sinh. Nâng cao năng lực theo chuẩn
nghề nghiệp, trong đ c c bồi dưỡng nhằm cập nhật kiến thức mới, hiện
đại nhằm nâng cao năng lực của giáo viên theo kịp với sự phát triển của
khoa học, kinh tế và xã hội.
Để đổi mới nội dung, hình thức, phư ng pháp bồi dưỡng chuyên môn
cho CBQL, giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT, cần thực hiện các
nội dung sau:


14
Cần quan tâm và chú trọng đến việc bồi dưỡng cho giáo viên các nội
dung về tìm hiểu đối tượng giáo dục và môi trường giáo dục, để giúp giáo
viên có những kiến thức, kỹ năng tìm hiểu và nhận biết được đặc điểm tâm
lý, trình độ, năng lực, nhận thức của HS.
Cần bồi dưỡng để giáo viên làm tốt việc “ ây dựng kế hoạch dạy
học”; “Vận dụng các phư ng pháp dạy học tích cực” và “ ây dựng môi
trường học tập” để giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với
đối tượng HS và các điều kiện CSVC của nhà trường; vận dụng có hiệu qu

các phư ng pháp dạy học mới; xây dựng được mơi trường học tập có hiệu qu .
Cần bồi dưỡng để giáo viên làm tốt việc “ ây dựng kế hoạch các
hoạt động giáo dục”; “Vận dụng các nguyên tắc, phư ng pháp, hình thức
tổ chức giáo dục”, “Đánh giá ết qu rèn luyện đạo đức của học sinh”. Từ
đ , giúp giáo viên xây dựng mục tiêu, nội dung, phư ng pháp giáo dục b o
đ m tính kh thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn c nh
và điều kiện thực tế; vận dụng tốt các nguyên tắc, phư ng pháp, hình thức
tổ chức giáo dục học sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối
tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, đồng thời
đánh giá ết qu rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác,
khách quan, cơng bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vư n lên của
học sinh.
Bồi dưỡng cho giáo viên các kiến thức để giáo viên có ý thức tự đánh
giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn
nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu qu dạy học và giáo dục, cũng
như biết phát hiện và gi i quyết những vấn đề n y sinh trong thực tiễn hoạt
động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục.
Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức ngoại ngữ, kiến thức tin học:
Phòng GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức các lớp tập huấn về chư ng trình
soạn th o văn b n Microsoft Word, bài gi ng điện tử E-learning, cách sử
dụng các phư ng tiện dạy học cho các giáo viên tin học của các nhà trường;
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
▪ Đối với cấp Sở: Sở GD&ĐT cần thực hiện một số nội sung sau:
- Thành lập ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên (phân công
nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên);
- Ban hành các kế hoạch sớm để các nhà trường và các giáo viên chủ
động trong việc thực hiện kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng trong năm học
cho giáo viên ;
- Cung cấp tài liệu, giáo trình cho các trường để giáo viên có tài liệu
đọc và tham kh o;



15
- Thành lập các tổ bộ mơn, mỗi tổ có từ 3-5 người, trong đ c một
chuyên viên phụ trách tổ chuyên môn của sở GD&ĐT làm tổ trưởng, tổ
chuyên mơn của phịng GD&ĐT làm tổ phó các thành viên là giáo viên
dạy giỏi được chọn từ các trường THCS trong thành phố để làm tổ tư vấn,
giúp các giáo viên khi gặp những vấn đề khó trong chun mơn và các tiết
dạy khó;
▪ Đối với cấp trƣờng
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn tăng cường tổ chức các hoạt động nhằm
đổi mới tư duy về tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên thông qua việc tổ chức
các buổi semina, các hội thi tìm hiểu tri thức tự học, tự bồi dưỡng ngày nay,
giúp giáo viên thấy vai trò và tầm quan trọng của việc tự học, tự bồi dưỡng,
đồng thời phân biệt được sự khác nhau của việc tự học, tự bồi dưỡng trong
mỗi giai đoạn.
- Cần đổi mới cách thức qu n lý, chỉ đạo tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên tại các
nhà trường theo hướng tích cực tư ng tác, thiết thực, hiệu qu .
- Bồi dưỡng cho Hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên cách
lập kế hoạch BDT trong năm học.
- Tăng nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình tự học, tự
nghiên cứu.
- Tài liệu trong các phịng thư viện ph i phong phú, có nhiều tài liệu,
giáo trình thuộc nhiều các lĩnh vực hác nhau để giáo viên đọc và tham kh o.
- Hệ thống mạng máy tính có gi i băng tần kết nối mạng internet tốc
độ cao để kết nối với trang Website của sở GD&ĐT để giáo viên học và
tham kh o những đề tài sáng kiến kinh nghiệm hay, cách dạy những bài
khó, những tài liệu tham kh o hay.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cần quan tâm đúng mức đến

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Yếu tố này là rất quan
trọng và đôi hi c tính chất quyết định.
Lãnh đạo Nhà trường ph i nắm vững yêu cầu và hung năng lực của
từng giáo viên trong đ giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, với vị trí
việc làm của giáo viên, nắm vững thực trạng năng lực hiện tại của GV so
với năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới, từ đ tìm ra những nội
dung cần thiết ph i cập nhật, bổ sung nâng cao.
Nhà trường cần c các chính sách động viên, khuyến khích, hỗ trợ tạo
điều kiện đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên.
3.2.4. Đầu tƣ các nguồn lực để triển khai bồi dƣỡng chuyên môn cho
giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp


16
Biện pháp này nhằm thu hút các kinh phí và để triển khai bồi dưỡng
chuyên môn cho GV THCS nhằm phát huy hiệu qu và tối đa h a tiềm
năng của các cá nhân, đ n vị bộ phận, khuyến khích mọi người tích cực
tham gia vào các hoạt dộng bồi dưỡng chuyên môn nhằm đạt được mục
tiêu bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn giáo viên THCS đáp ứng
yêu cầu đổi mới GDPT.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên bao gồm
kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược và kế hoạch ngắn hạn mang tính cụ
thể h a, đ m b o tính cần thiết của các nội dung cần bồi dưỡng. .
- Duy trì, mở rộng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường đ m
b o phục vụ hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên .
- Qu n lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng hợp lý
và hiệu qu .
- Ra quyết định qu n lý và tổ chức lãnh đạo chỉ đạo thực hiện tốt các

quyết định qu n lý đã ban hành về hoạt động bồi dưỡng CM giáo viên
THCS;
- Xử lý, gi i quyết tác nghiệp chủ động, linh động và hợp lý các tình
huống phát sinh ngồi kế hoạch;
3.2.6.3. Cách thức thực hiện
- C i tiến chế độ chính sách thỏa mãn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên
Nhà trường tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Chỉ đạo triển khai tập huấn các chư ng trình, nội dung chuyên đề
bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp tại trường một cách
thường xuyên trong suốt năm học.
- Căn cứ vào b ng phân công giao việc, CBQL nhà trường tạo điều
kiện vật chất và tinh thần để GV nòng cốt chủ động triển khai các hoạt
động, việc làm cụ thể tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại trường
thường xuyên, liên tục
- Tạo c hội và điều kiện thuận lợi để giáo viên tăng cường hoạt
động trao đổi, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm qua đ nâng cao chất lượng,
hiệu qu hoạt động bồi dưỡng.
- Kết hợp với các đ n vị cấp trên tổ chức và triển khai thực hiện
phong trào thi đua bồi dưỡng theo khối trường giúp giáo viên hình thành ý
thức chủ động, tích cực trong hoạt động bồi dưỡng. Xây dựng phong trào
thi đua tốt sẽ nh hưởng tích cực đến tinh thần làm việc của giáo viên, do
vậy tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng, hiệu qu hoạt động
bồi dưỡng giáo viên.


17
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
- Lãnh đạo cấp trên (sở GD&ĐT, UBND quận Hai Bà Trưng, Phòng
GD&ĐT quận và lãnh đạo Nhà trường cần quan tâm đúng mức đến hoạt

động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
- Nhà trường cần c các chính sách động viên, khuyến khích, hỗ trợ
tạo điều kiện đối với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên.
- Lãnh đạo Nhà trường (Hiệu Trưởng) đề xuất với các đ n vị chức
năng c định hướng tăng cường các nguồn lực để triển khai bồi dưỡng CM
giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chư ng trình giáo dục phổ thơng.
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá ồi dƣỡng chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Biện pháp này nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng qu n lý hoạt động
của giáo viên Trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội một khâu quan trọng trong tồn bộ q trình qu n lý đội ngũ giáo
viên, là một biện pháp quan trọng để qu n lý tốt hoạt động gi ng dạy
chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Đánh giá ết qu bồi dưỡng để giúp
cho CBQL nhà trường nắm bắt thông tin kịp thời, theo dõi quá trình thực
hiện kế hoạch, đánh giá ết qu thực hiện kế hoạch và phát hiện vấn đề
n y sinh trong hoạt động bồi dưỡng CM giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực, từ đ đ m b o hoạt động bồi dưỡng CM giáo viên THCS diễn ra
đúng hướng, đạt mục tiêu.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
Để làm được điều đ Hiệu trưởng, CBQL cần thực hiện các nội dung sau:
- B o đ m kết qu được đánh giá chính xác, hách quan, tồn diện,
nhưng c trọng tâm, trọng điểm.
- Giúp đội ngũ giáo viên biến quá trình đánh giá thành tự đánh giá.
- Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động gi ng dạy chuyên môn
được khách quan, cần c đầy đủ, đồng bộ các văn b n quy định về qu n lý
và đánh giá ết qu , c thang điểm, tiêu chí đánh giá cụ thể.
- Hiệu trưởng, CBQL đánh giá ph i cơng tâm, có kinh nghiệm chun
mơn để kiểm tra, đánh giá chính xác, cơng bằng và cơng khai kết qu hoạt
động gi ng dạy chuyên môn của giáo viên.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện
- Ban Giám hiệu nhà trường lãnh đạo, điều khiển, qu n lý mục tiêu
giáo dục và đào tạo, cần thường xuyên thực hiện kiểm tra, đánh giá chất
lượng hoạt động gi ng dạy của đội ngũ giáo viên thông qua hệ thống c
quan chức năng, tổ chun mơn, giáo viên. Nhất là cán bộ chủ trì tổ


18
chuyên môn để: Đánh giá chất lượng gi ng dạy chuyên môn của đội ngũ
giáo viên tại Trường THCS đ m b o trung thực, khách quan.
Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về công
tác kiểm tra đánh giá chất lượng gi ng dạy của đội ngũ giáo viên nhằm s
kết, tổng kết đánh giá, rút inh nghiệm qu n lý hoạt động gi ng dạy
chuyên môn, làm c sở cho việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo
dục ở Nhà trường một cách thiết thực, chính xác và hiệu qu .
- Bộ phận chức năng hác, c nhiệm vụ tham mưu đề xuất với Ban
Giáo hiệu Nhà trường về công tác lãnh đạo, chỉ đạo qu n lý hoạt động
GD&ĐT n i chung, trong đ c công tác iểm tra, đánh giá chất lượng
hoạt động gi ng dạy của giáo viên. Đồng thời, trực tiếp theo dõi, hướng
dẫn, kiểm tra các tổ chuyên môn trong việc thực hiện chủ chư ng, biện
pháp và các quyết định về qu n lý hoạt động gi ng dạy ở Nhà trường.
Chủ trì và phối hợp với các bộ phận chức năng, tổ chuyên môn, giáo
viên để xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động gi ng dạy chun mơn của
giáo viên ph i tồn diện, trong đ đặc biệt chú ý tới kỹ năng sư phạm sẽ có
những tác động tích cực đến việc hoạt động gi ng dạy của giáo viên.
Phân cấp chỉ đạo, hướng dẫn giúp đỡ các tổ chuyên môn, giáo viên
nắm vững hệ thống văn b n pháp quy về công tác kiểm tra, đánh giá chất
lượng hoạt động gi ng dạy chuyên môn đã được ban hành, phối hợp chặt
chẽ trong quá trình tổ chức thực hiện. Kịp thời phát hiện những sai lệch,
hạn chế, bất cập để đề xuất những chủ trư ng, biện pháp qu n lý thiết

thực, hiệu qu .
Tổng hợp và báo cáo kết qu kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động
gi ng dạy chuyên môn với Ban Giám hiệu Nhà trường theo đúng chế độ quy
định. Đồng thời tích cực chỉ đạo cơng tác thi đua, tuyên truyền cổ động về
kết qu hoạt động gi ng dạy, nghiên cứu nhắm khích lệ động viên kịp thời
những điển hình tiên tiến, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, khuyết điểm
góp phần nâng cao chất lượng hoạt động gi ng dạy chuyên môn của đội ngũ
giáo viên trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
hiện nay.
- Các tổ chuyên môn thực hiện qu n lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các
hoạt động gi ng dạy của giáo viên. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất
lượng gi ng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên thông qua dự mẫu các
hoạt động dạy học, thực hành hội th o, thi, kiểm tra, các hình thức dạy học
của giáo viên để nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá ết qu , đối chiếu
với tiêu chi cho điểm xếp loại. Từ đ để bồi dưỡng, hướng dẫn cho đội ngũ
giáo viên về phư ng pháp, hình thức, nội dung dạy học. Thường xuyên
theo dõi, nắm chắc thông tin ph n hồi từ phía học sinh và cán bộ qu n lý


19
để có sự điều chỉnh phư ng pháp trong quá trình gi ng dạy, tổ chức, qu n
lý hoạt động gi ng dạy đ m b o chất lượng tốt.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện
Ban Giám hiệu Nhà trường quan tâm, chỉ đạo đúng mức đến công tác
kiểm tra, đánh giá và giám sát q trình đánh giá chun mơn cho giáo
viên. Để hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra và đánh giá dân chủ, công
khai, minh bạch. Cần thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tránh các
biểu hiện nể nang, né tránh, thiên vị hoặc bè phái.
Các nội dung kiểm tra, đánh giá, tiêu chí đánh giá ph i cơng khai,
thơng tin càng cơng khai thì càng làm cho tập thể giáo viên tin vào sự điều

hành của tập thể lãnh đạo Nhà trường, tạo động lực cho cán bộ giáo viên
phấn đấu h n trong hoạt động chuyên môn và gạt bỏ được nhận định chủ
quan không đúng của một số cá nhân nào đ .
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp được đề xuất theo quá trình qu n lý hoạt động bồi
dưỡng CM cho giáo viên THCS. Vì vậy tập hợp các biện pháp thực hiện
trong quá trình trước là tiền đề cho các biện pháp sau thực hiện thành
công. Tuy nhiên chúng ta có thể phân tích sâu thêm ý nghĩa của một số
biện pháp trong bối c nh chung:
Biện pháp 1. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về tầm quan
trọng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học c sở đáp ứng yêu
cầu đổi mới chư ng trình giáo dục phổ thơng, tuy khơng nằm trong quy
trình qu n lý nhưng là biện pháp rất quan trọng. Kết qu hoạt động bồi
dưỡng CM giáo viên THCS phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm, ý thức của
cán bộ qu n lý các cấp. N tác động đến tất c các biện pháp còn lại, nhất
là các biện pháp Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, lãnh đạo
và kiểm tra đánh giá. Quan điểm và nhận thức về hoạt động bồi dưỡng của
giáo viên có nh hưởng lớn đến sự tham gia và thái độ tham gia hoạt động
bồi dưỡng của giáo viên. Chính vì thế mà nh hưởng đến kết qu hoạt
động bồi dưỡng.
Các biện pháp 2. Đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, 3. Đổi mới
nội dung, hình thức, phư ng pháp bồi dưỡng và 4. Chỉ đạo tăng cường các
nguồn lực để triển khai bồi dưỡng c ý nghĩa quyết định đến kết qu , hiệu
qu hoạt động bồi dưỡng.
Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng là khâu
bắt buộc nhằm giám sát quá trình thực hiện kế hoạch, ra các quyết định
điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết và cũng g p phần hen thưởng kịp thời
những giáo viên đạt kết qu tốt trong hoạt động bồi dưỡng CM.



20
3.5. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.5.1. Các ƣớc tiến hành khảo nghiệm
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm
Với mục đích iểm nghiệm tính cần thiết và tính kh thi của các biện
pháp qu n lý tổ chức bồi dưỡng CM giáo viên trung học c sở đáp ứng yêu
cầu đổi mới chư ng trình giáo dục phổ thông, chúng tôi đã tiến hành lấy ý
kiến của 55 CBQL, GV ở trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng.
Kết qu thể hiện qua b ng 16.
B ng 3.1. Kết qu kh o nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đềxuất
(Nội dung b ng 3.1 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 95 đến 94)
Qua B ng 3.1 cho thấy: Các nội dung trong biện pháp qu n lý hoạt
động bồi dưỡng CM cho giáo viên ở trường THCS Quỳnh Mai đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, được CBQL và giáo viên đánh giá
khá cao về mức độ cần thiết, đạt điểm trung bình chung là 2.66 đạt mức độ
cần thiết. Cụ thể như sau:
- Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức của CBQL, GV
về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng đạt điểm trung bình kh o sát 2.68
xếp thứ 1, trong đ , c 30 ý kiến chiếm tỷ lệ 70.91% đánh giá rất cần thiết;
có 16 ý kiến chiếm tỷ lệ 29.09% đánh giá cần thiết và khơng có ý kiến nào
đánh giá hơng cần thiết, với biện pháp này được đội ngũ CBQL và giáo
viên đánh giá rất cần thiết. Thật vậy, hoạt động nhận thức vô cùng quan
trọng đặc biệt là trong công tác bồi dưỡng. Một khi khác thể qu n lý hiểu
được mức độ tầm quan trọng trong công tác bồi dưỡng CM thì chủ thể
qu n lý rất thuận lợi trong cơng tác thực hiện các chức năng qu n lý của
mình nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chư ng trình giáo dục
phổ thơng với điểm trung bình kh o sát đạt 2.64 xếp thứ 5, trong đ , c 38

ý kiến chiếm tỷ lệ 69.09% đánh giá rất cần thiết; có 17 ý kiến chiếm tỷ lệ
30.91% đánh giá cần thiết và khơng có ý kiến nào đánh giá hông cần
thiết. Đây là biện pháp quan trọng, hoạt động thường xuyên kiểm tra, đánh
giá làm căn cứ, c sở để chủ thể qu n lý cần điều chỉ kế hoạch bồi
dưỡngCM cho giáo viên đạt được mục tiêu đề ra. Như vậy, tuy xếp thứ 5
nhưng phần lớn ý kiến đánh giá rất cần thiết và cần thiết, thì biện pháp này
cần thiết trong cơng tác tổ chức bồi dưỡng CM cho GV.
B ng 3.2. Kh o nghiệm tính kh thi của các biện pháp đề xuất
(Nội dung b ng 3.2 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 98 đến 99)


21
Kết qu ở B ng 3.2 cho thấy: Các nội dung trong biện pháp qu n lý
hoạt động bồi dưỡng CM cho giáo viên ở trường THCS Quỳnh Mai đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, được CBQL và giáo viên đánh
giá khá cao về mức độ kh thi, đạt điểm trung bình chung là 2.51 đạt mức
độ kh thi. Cụ thể như sau:
- Biện pháp 1: Tổ cức bồi dưỡng nâng cao nhận thức của CBQL, GV
về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng đạt điểm trung bình kh o sát 2.52
xếp thứ 1 đạt rất kh thi, trong đ , c 24 ý iến chiếm tỷ lệ 43.64% đánh
giá rất kh thi; có 31 ý kiến chiếm tỷ lệ 56.36% đánh giá kh thi và khơng
có ý kiến nào đánh giá hông h thi, ở đây c sự phù hợp tư ng quan
giữa tính cần thiết và kh thi của biện pháp 1.
- Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chư ng trình giáo dục
phổ thơng đạt điểm trung bình kh o sát 2.48 xếp thứ 5, trong đ , c 29 ý
kiến chiếm tỷ lệ 52.73% đánh giá rất kh thi; có 26 ý kiến chiếm tỷ lệ
47.27% đánh giá h thi và khơng có ý kiến nào đánh giá hơng h thi, ở
biện pháp này cũng đạt mức độ kh thi.

Như vậy, thông qua b ng tổng hợp kết qu kh o sát tính cần thiết và
tính kh thi của các biện pháp mà tác gi đã đề xuất nhằm nâng cao chất
lượng công tác tổ chức bồi dưỡng CM cho giáo viên trường THCS Quỳnh
Mai, quận Hai Bà Trưng, cho thấy tất c 5 biện pháp điều rất cần thiết và
kh thi. Để thấy được sự tư ng quan của 5 biện pháp mà tác gi đề xuất,
tác gi áp dụng cơng thức tính hệ số tư ng quan Spearman thể hiện ở B ng 3.3.
B ng 3.3. Mối tư ng quan giữa tính cần thiết và tính kh thi của các biện
pháp luận văn đã xây dựng
(Nội dung b ng 3.3 được trình bày cụ thể trong luận văn từ trang 100 đến 101)
S đồ 1: Mối quan hệ tính cần thiết và kh thi của các biện pháp đề xuất
So sánh kết qu c được từ B ng 3.3 ta có thể thấy kết qu qu n lý
hoạt động bồi dưỡng CM cho giáo viên THCS theo phư ng diện qu n lý
đánh giá năng lực, xác định nhu cầu theo mục tiêu BDGV đã được nâng
cao đáng ể sau khi áp dụng biện pháp này trong thực tiễn.


22
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Bồi dưỡng CM cho GV THCS là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của ngành giáo dục nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS, đặc biệt với những yêu cầu mới đặt ra
trong bối c nh đổi mới căn b n, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chất lượng
GV THCS chỉ có thể đ m b o được bằng việc đào tạo trong các trường đại
học và bồi dưỡng một cách liên tục trong suốt q trình cơng tác của họ.
Để có hiệu qu cao trong hoạt động BDGV thì việc đổi mới cơng tác qu n
lý hoạt động này vô cùng quan trọng.
1.2 Trên c sở nghiên cứu c sở lý luận về qu n lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các Trường THCS đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp qu n lý

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của Trường THCS
Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi
mới GDPT.Qua kết qu kh o sát tất c các biện pháp điều rất cần thiết và
kh thi cao, có thể áp dụng tại trường THCS Quỳnh Mai, quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội như sau:
- Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức của CBQL, GV
về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông;
- Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà trường, đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông;
- Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, phư ng pháp bồi
dưỡng chun mơn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông;
- Biện pháp 4: Đầu tư các nguồn lực để triển khai bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông;
- Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chư ng trình giáo dục
phổ thơng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trƣng
- Xây dựng kế hoạch, quy chế, c chế BDGV dựa trên chủ trư ng
chung của Sở GDĐT và đặc thù của địa phư ng; chỉ đạo, phối hợp tổ chức
biên soạn, cung ứng tài liệu BDGV, đặc biệt là tài liệu phát triển giáo dục
THCS tại địa phư ng.


23
- Tham mưu với cấp ủy đ ng, chính quyền địa phư ng và phối hợp
chặt chẽ với các sở, ngành liên quan trong việc triển khai hoạt động bồi
dưỡng (c chế, chính sách tài chính, tuyển dụng, bổ nhiệm, viết tài liệu địa phư ng…).

2.2. Đối với cán bộ quản lý Trƣờng THCS Quỳnh Mai
- Đưa hoạt động BDGV thành hoạt động thường xuyên trong kế hoạch
chung của nhà trường.
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các hình thức bồi dưỡng và TBD của
giáo viên; động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo
viên tham gia bồi dưỡng và hỗ trợ cho giáo viên tích cực TBD.
2.3. Đối với giáo viên Trƣờng THCS Quỳnh Mai
- Thống nhất với kế hoạch của nhà trường và Phòng GD&ĐT, về chủ
trư ng tham gia bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
theo yêu cầu của chư ng trình giáo dục phổ thơng mới.
- Tích cực tăng cường tự học, từ bồi dưỡng, áp dụng phư ng pháp
dạy học hiện đại vào gi ng dạy và nghiên cứu khoa học.


×