Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thảo luận nhóm TMU THẢO LUẬN học PHẦN kinh tế vi mô 1 phân tích cung, cầu trong thị trường vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.8 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------

BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN
Kinh tế vi mơ 1
Đề tài :
“Phân tích cung, cầu trong thị trường vốn.”

Nhóm: 06
Mã lớp học phần:
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Hà Nội, tháng 11 năm 2021

1


2


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................... 3
Chương 1: Lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu....................................................... 4
Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu......................................................................... 20
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị................................................................................ 29
Kết luận về vấn đề nghiên cứu......................................................................................... 32


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với lao động và đất đai, vốn là một yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng mà tất cả


các doanh nghiệp phải lựa và sử dụng một cách hợp lý. Ngày nay, với sự phát triển của nền
kinh tế thị trường, trị trường vốn ở nước cũng phát triển ngày càng phong phú, đa dạng.
Như ta đã biết, thị trường vốn là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Nền
kinh tế của một quốc gia có phát triển mạnh mẽ hay khơng , điều đó sẽ được phản ánh thông
qua thị trường vốn. Tất cả các biến động trong nền kinh tế đều ít nhiều gây ra các ảnh hưởng
đối với thị trường vốn, vì vậy mà thị trường vốn còn được coi là “ một nền kinh tế tượng
trưng” cho nền kinh tế thực.
Bên cạnh đó, một quốc gia muốn phát triển về mọi mặt đặc biệt là về kinh tế thì điều vơ
cùng quan trọng đối với quốc gia đó chính là vốn- điều kiện hàng đầu trong quá trình phát
triển của mọi quốc gia, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển như nước ta. Đứng trước
yêu cầu phát triển đất nước, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng đói nghèo để trở thành một
quốc gia có nền cơng nghiệp phát triển, nền kinh tế được chuyển dịch theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, đời sống nhân dân được nâng cao về mọi mặt, củng cố an ninh
quốc phòng, phát triển văn hố-xã hội ; thì nhu cầu về vốn càng lớn và càng trở nên cấp
thiết. Do vậy mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực của nền kinh tế đều đặt vấn đề thu
hút vốn đầu tư trong và ngoài nước và sử dụng vốn sao cho hiệu quả lên vị trí quan trọng.
Hiện nay, thị trường vốn chính là kênh cung cấp vốn phong phú nhất, đa dạng nhất với nhiều
hình thức khác nhau, nhiều thời hạn khác nhau cho các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân.
Thị trường vốn Việt Nam đã được hình thành và từng bước hồn thiện gắn liền với tiến
trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước. Trong những năm gần đây, khu vực tài
chính đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt là thị trường vốn. Sau
khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã quan tâm
đến việc tái cấu trúc thị trường tài chính nói chung và thị trường vốn nói riêng, phù hợp với
thông lệ quốc tế. Các chủ thể tham gia thị trường cũng được cải thiện về năng lực tài chính,
quy mơ, quản trị rủi ro, để từng bước tham gia vào chuỗi kinh tế toàn cầu. Với độ mở của
nền kinh tế và thị trường vốn,đầu tư xã hội đã có sự bứt phá mạnh mẽ, đặc biệt là đầu tư trực
tiếp nướcngoài, đã đưa Việt Nam lên nhóm các nước có quy mơ đầu tư xã hội trên GDP cao
nhất thế giới.Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển thị trường vốn các nước trên thế giới, thị
trường vốn Việt Nam vẫn còn non trẻ và nhiều bất cập, cần đẩy nhanh hoàn thiện để phát
triển. Do đó việc đánh giá đúng thực trạng các kết quả đạt được, các hạn chế của thị trường

vốn Việt Nam trong thời gian qua và đề ra mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển thị
trường trong những năm tới có ý nghĩa rất lớn để tiếp tục hồn thiện thị trường vốn, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế


quốc tế.
Từ những lí do trên, chúng em thấy rõ được vai trò quan trọng của thị trường vốn với
nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế Việt nam nói riêng, cũng như nhận thức được
tính cấp thiết của việc nghiên cứu thực trạng thị trường vốn tại Việt Nam từ đó đưa ra các
giải pháp để khắc phục nhược điểm và hoàn thiện hơn nữa thị trường vốn.Xuất phát từ
những lý do trên, nhóm em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích cung cầu về thị trường vốn”.
2. Phạm vi của đề tài:
Do trình độ và thời gian có hạn nên bản báo cáo của chúng em phân tích, đánh giá
cung, cầu và giá cả thị trường vốn
Nội dung bản báo cáo:
Bản báo cáo của chúng em gồm 3 chương chính:
 Chương 1: Lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu
 Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu
 Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị với vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vẫn cịn nhiều thiếu sót, vì vậy cúng em rất
mong nhận được những lời nhận xét từ cơ để bản báo cáo của nhóm em được hồn thiện
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1:
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Cầu về hàng hóa và dịch vụ (DEMAND):


1.1.1. Khái niệm cầu và luật cầu:
a. Khái niệm cầu (D):
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tát cả các yếu
tố khác là không đổi.
Lượng cầu (QD) là số lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong và
có khả năng mua tại một mức giá xác định, trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng
tất cả các yếu tố khác là không đổi.
b. Luật cầu:
“Giả định tất cả các yếu tố khác nhau không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ
tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại.”
1.1.2. Phương trình và đồ thị đường cầu:
a. Phương trình đường cầu:
Giả định các yếu tố khác khơng đổi, chỉ có mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, khi đó
chúng ta có thể xây dựng được hàm cầu có dạng như sau:
 Hàm cầu thuận: QD = a – bP
 Hàm cầu nghịch: P= m – nQD (n,b>=0)
b. Đồ thị đường cầu: Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
Đường cầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.

 Độ dốc của đường cầu = tan = - tan
= P’(Q) = 1/Q’(P)


c. Cầu cá nhân và cầu thị trường:
 Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và
có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho.
 Theo nguyên tắc “cộng ngang” - đường cầu thị trường xác định bằng việc cộng lần
lượt tất cả các số lượng cầu của các cá nhân ở một mức giá nhất định

1.1.3. Các yếu tố tác động đến cầu:
a. Sự trượt dọc trên đường cầu và sự dịch chuyển cầu:

b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
* Thu nhập
Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu trong một thời gian xác định. Thu
nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng mua sắm của người tiêu dùng.
Khi thu nhập tăng lên thì khả năng mua sắm
của người tiêu dùng tăng lên và nhu cầu của họ về
hàng hóa cũng tăng lên và ngược lại.
Đối với những hàng hố thơng thường (thực
phẩm, ơ tơ, xe máy, ...), cầu về một loại hàng hoá sẽ
tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
Đường cầu tương ứng sẽ dịch sang bên phải. Trong
trường hợp ngược lại, khi thu nhập giảm, cầu của
người tiêu dùng về hàng hoá sẽ giảm. Đường cầu
tương ứng sẽ dịch chuyển sang trái.
Đối với một số loại hàng hoá khác mà người ta
gọi là hàng hố thứ cấp, tình hình lại diễn ra theo


chiều hướng ngược lại. Có rất nhiều ví dụ về hàng hóa thứ cấp. Một số hàng hóa thứ cấp
quen thuộc có thể kể đến trong cuộc sống hàng ngày bao gồm mì ăn liền, hamburger, đồ hộp,
đồ đơng lạnh... Khi người tiêu dùng có thu nhập thấp hơn, họ có xu hướng mua các loại sản
phẩm này cấp kể trên để mua những món đồ đắt tiền hơn . Nhưng khi thu nhập của họ
tăng lên, họ thường từ bỏ những hàng hóa thứ
*

Sở thích


Thị hiếu là sở thích, thói quen hay sự ưu
tiên của người tiêu dùng đối với từng loại hàng
hóa hay dịch vụ. Khi bạn thích một loại hàng
hóa nào đó thì bạn sẽ mua nó nhiều hơn, chẳng
hạn như bạn tích uống sữa tươi thì bạn sẽ mua
nó nhiều hơn. Ngược lại đối với hàng hóa mà
bạn chưa quen dùng thì cầu về loại hàng đó sẽ
thấp. Tuy nhiên việc nghiên cứu thị hiếu là rất
phức tạp vì thị hiếu là thứ khơng thể quan sát
trực tiếp được. Vì vậy, các nhà kinh tế giả định
rằng thị hiếu không thay đổi hoặc thay đổi rất
chậm và thị hiếu độc lập với các yếu tố khác của cầu.

*

Giá cả của các hàng hố khác có liên quan

- Hàng thay thế: B được coi là hàng hoá thay thế của A, và ngược lại nếu như người ta
có thể sử dụng hàng hố này thay cho hàng hố kia
trong việc thoả mãn nhu cầu của mình. Cơng dụng
của B càng gần với công dụng của A, việc thay thế B
cho A, hoặc ngược lại, trong tiêu dùng càng dễ thực
hiện. Hay nói cách khác, B và A là những hàng hố
thay thế tốt cho nhau. Ví dụ, thịt gà và thịt bị là
những loại hàng hố thay thế khá tốt cho nhau đối với
nhiều người tiêu dùng.
Khi giá của hàng hoá B tăng lên, sự kiện này
sẽ làm cho người tiêu dùng nhận thấy rằng, B đang
trở nên đắt đỏ lên một cách tương đối so với A. Ở một

mức giá nhất định của hàng hoá A, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang việc sử dụng A
nhiều hơn để thay thế cho B. Lượng cầu về hàng hoá A tăng lên ở mỗi mức giá của A. Nói
cách khác, khi giá của hàng hố thay thế tăng lên, cầu về hàng hoá mà ta đang xem xét cũng


tăng lên (đường cầu dịch chuyển sang phải). Cũng theo cách lập luận tương tự thì trái lại, khi
giá của hàng hoá thay thế hạ xuống, cầu về hàng hoá ta đang phân tích sẽ giảm và đường cầu
của nó sẽ dịch chuyển sang trái. (hình 4 )
- Hàng bổ sung: B được gọi là hàng hoá bổ sung cho A nếu như việc tiêu dùng A luôn
kéo theo việc tiêu dùng B. Những cặp hàng hoá như: trà Lipton và đường; xe máy và xăng; ô
tô và xăng hay phụ tùng ơ tơ...
Khi giá của hàng hố bổ sung B tăng lên (hay giảm xuống) thì cầu về hàng hoá A sẽ
thay đổi như thế nào? Giá của xăng tăng lên khiến cho lượng cầu về xăng giảm xuống, nếu
như các yếu tố khác được giữ nguyên. Điều này cũng có nghĩa là xăng với tư cách là nhiên
liệu cần thiết cho việc sử dụng xe máy trở nên đắt hơn trước. Lượng xăng người ta dùng ít đi
đồng thời cũng làm mức sử dụng xe máy (số giờ sử dụng xe máy hay số người sử dụng xe
máy...) giảm đi so với trước. Rốt cục, lượng cầu về xe máy sẽ giảm ở từng mức giá. Nói cách
khác, cầu về xe máy sẽ giảm. Như vậy, nếu giá của hàng hoá bổ sung tăng lên, cầu về hàng
hoá mà ta đang phân tích sẽ giảm, đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang bên trái. Lập luận
một cách tương tự, khi giá cả của hàng hoá bổ sung giảm xuống, cầu về hàng hố mà ta đang
phân tích sẽ tăng lên và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang bên phải.
*

Giá kỳ vọng

Khi nói đến đường cầu về một loại hàng hố, người ta muốn nói đến mối quan hệ
giữa lượng cầu về hàng hoá này với mức giá hiện hành của chính nó. Ở đây, ta giả định
người tiêu dùng có một dự kiến hay kỳ vọng nhất định về giá cả hàng hoá trong tương lai.
Khi mức giá kỳ vọng này thay đổi, cầu về hàng hoá hay lượng cầu của người tiêu dùng ở
mỗi mức giá hiện hành sẽ thay đổi. Chẳng hạn, nếu bạn dự kiến sẽ kiếm được nhiều tiền hơn

trong tương lai thì bạn sẽ có thể sẵn sàng bỏ một số tiền tiết kiệm ra để mua hàng hóa. Hoặc
bạn dự kiến giá một mặt hàng nào đó sẽ giảm trong thời gian tới thì bạn sẽ khơng mua hàng
hóa đó ở hiện tại.
*

Số lượng người mua

Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu về một loại hàng hố nói trên có thể sử dụng phân
tích đường cầu của một cá nhân cũng như của cả thị trường. Tuy nhiên, đường cầu thị trường
được hình thành trên cơ sở tổng hợp các đường cầu cá nhân, nên càng có nhiều người tiêu
dùng cá nhân tham gia vào thị trường, khi các yếu tố khác là khơng thay đổi thì cầu thị
trường về một loại hàng hố càng cao. Nói cách khác, khi số lượng người mua hay người
tiêu dùng trên một thị trường hàng hố tăng lên thì cầu thị trường về hàng hoá này cũng tăng
lên và ngược lại.
Trong dài hạn, số lượng người mua trên nhiều thị trường bị tác động chủ yếu bởi
những biến động về dân số. Về ngắn hạn, những di chuyển của những dòng dân cư gắn với


nhu cầu tham quan, du lịch v.v... cũng có thể tạo ra những sự thay đổi về số lượng người tiêu
dùng trên các thị trường. Chẳng hạn, vào những dịp lễ, tết, số người đến các thành phố lớn
như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thường tăng lên. Lúc này, cầu về nhiều loại hàng hoá
(hàng ăn uống, nhà trọ, nhà nghỉ v.v...) ở các địa phương này thường tăng lên.
* Các yếu tố khác:
- Các chính sách của Chính phủ: trong từng thời kì có ảnh hưởng đến mức thu nhập
của người tiêu dùng và giá cả của hàng hóa và dịch vụ. Do đó ảnh hưởng đến cầu về hàng
hóa. Chẳng hạn những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng thì Nhà nước đặt mức thuế cao, do
đó giá bán sẽ cao, vì vậy cầu giảm và ngược lại.
- Các yếu tố về môi trường, điều kiện thời tiết, dịch bệnh, quảng cáo,…
1.2.


Cung về hàng hóa và dịch vụ (SUPPLY):

1.2.1. Khái niệm cung và luật cung:
a. Khái niệm cung và lượng cung:
Cung (S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác khơng
đổi.
Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và
sẵn sàng bán tại các mức giá đã cho (một mức giá) trong một khoảng thời gian nhất định.
b. Luật cung:
“Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng hóa được cung trong
khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại.”
1.2.2. Phương trình và đồ thị đường cung:
a. Phương trình đường cung:
Giả định các yếu tố khác khơng đổi, chỉ có mối quan hệ giữa giá và lượng cung, khi
đó chúng ta có thể xây dựng được hàm cung có dạng đơn giản như sau:
 Hàm cung thuận: QS = a + bP
 Hàm cung nghịch: P = m + nQS (n,b>=0)
b. Đồ thị đường cung:
Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ
giữa giá cả và khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cung ứng trong khi
các yếu tố khác giữ nguyên.
Đường cung là đường dốc lên về phía phải và có độ dốc
dương.


c. Cung của hãng và cung thị trường:
 Cung thị trường là tổng hợp cung của các hãng theo nguyên tắc “cộng ngang”.
 Độ dốc của đường cung thị trường thường thoải hơn đường cung của từng hãng.
 Đường cung của thị trường là các đường đứt đoạn và nó đứt đoạn tại chính thời

điểm có hãng mới xuất hiện

1.2.3. Các yếu tố tác động đến cung:
a.

Sự dịch chuyển đường cung và sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:

b. Các yếu tố tác động đến cung:
* Giá bán
Giá có thể được hiểu là những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được hàng hóa
hoặc dịch vụ. Đây là yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm. Trong nguyên
lý cung cầu, khi giá của sản phẩm tăng lên, nguồn cung của sản phẩm cũng tăng và ngược
lại. Đây có thể hiểu là sự dịch chuyển về giá. Trái lại, khi có bất kỳ dấu hiệu nào về việc
tăng giá của sản phẩm trong tương lai, thì nguồn cung trên thị trường ở thời điểm hiện tại sẽ
giảm để thu được nhiều lợi nhuận hơn sau này. Ngược lại, nếu giá bán dự kiến giảm, nguồn


cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng mạnh.
Bên cạnh đó, giá bán của hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung cũng ảnh hưởng đến
nguồn cung cấp sản phẩm. Ví dụ, nếu giá lúa mì tăng, nơng dân sẽ có xu hướng trồng nhiều
lúa mì hơn lúa gạo. Điều này có thể làm giảm nguồn cung gạo trên thị trường. Nhìn chung,
giá cả là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sản phẩm.
* Chi phí sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm và chi phí sản xuất có
mối quan hệ trái ngược với nhau. Đối với các công ty,
nếu chi phí sản xuất tăng, việc cung cấp sản phẩm sẽ
phải thu hẹp lại để tiết kiệm tài nguyên. Ví dụ, trong
trường hợp chi phí nhân cơng cao, điều kiện tự nhiên
thuận lợi, chi phí nguyên liệu, thuế, chi phí vận chuyển,
chi phí sản xuất tăng lên, các nhà quản lý sẽ quyết định

cung cấp một lượng sản phẩm thấp hơn cho thị trường
hoặc dự trữ sản phẩm cho đến khi giá thị trường ổn
định.
* Công nghệ
Sự thay đổi trong nguồn cung cũng có thể là nhờ những tiến bộ trong cơng nghệ giúp
giảm chi phí sản xuất. Sự phát triển về khoa học cơng nghệ có thể cải thiện hiệu quả sản xuất
và giúp cắt giảm chi phí sản xuất. Máy tính, tivi và thiết bị chụp ảnh là những ví dụ điển
hình về tác động của cơng nghệ tới đường cung. Một chiếc máy tính bàn kích thước lớn từng
có giá vài nghìn đơ giờ đây có thể được mua với giá vài trăm đô với sự cải tiến về lưu trữ và
bộ xử lý. Trong trường hợp này, nguồn cung cho máy tính trong thời đại ngày nay sẽ cao hơn
nhiều so với trước đây.
* Các kỳ vọng của người bán ảnh hưởng tới cung
Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trường
trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người bán
thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại.
* Số lượng người bán trên thị trường ảnh hưởng tới cung
Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hố bán ra trên thị trường.
Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hoá tăng lên khiến đường cung hàng hoá dịch
chuyển sang phải và ngược lại.
* . Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất:


Hàng hóa thay thế trong sản xuất: loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này lương
cung của hàng hóa này tăng lên , nhưng cung của hàng hóa thay thế sẽ giảm. VD giày da và túi
da.

Hàng hóa bổ sung: loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này , lượng cung của hàng
hóa này tăng lên và cung của hàng háo bổ sung cũng tăng lên.
* Điều kiện vận chuyển
Chuỗi cung ứng phụ thuộc nhiều vào việc quản lý nguồn cung và logistics hiệu quả

để vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm từ nơi này đến nơi khác. Giao thông vận tải luôn
gắn liền với việc cung cấp sản phẩm, vì các sản phẩm sẽ khơng thể có sẵn đúng thời hạn khi
điều kiện vận chuyển nghèo nàn.
Nếu không quản lý tốt đội xe chở hàng, doanh nghiệp không thể vận chuyển nguyên
liệu kịp thời tới nhà máy trong tình trạng tốt. Thiếu sự quản lý về vận tải cũng sẽ ngăn công
ty phân phối sản phẩm của mình cho người tiêu dùng khi nhu cầu bất ngờ tăng vọt. Điều này
sẽ không chỉ làm giảm lợi nhuận của cơng ty mà cịn gây hại cho khả năng cạnh tranh của
công ty đối với các đối thủ trên thị trường.
* Các chính sách kinh tế của chính phủ: (chính sách thuế, chính sách trợ cấp,...) Đối
với các doanh nghiệp , thuế là chi phí nên khi chính phủ giảm thuế , miễn thuế hoặc trợ cấp
có thể khuyến khích sản xuất làm tăng cung. Ngược lại nếu chính phủ đánh thuế sẽ hạn chế
sản xuất và làm giảm cung.
* Lãi suất: lãi suất tăng đầu tư có xu hướng giảm xuống , cung sẽ giảm
* Kỳ vọng giá cả: nhà sản xuất đưa ra quyết định cung cấp của mình dựa vào các kì
vọng
* Điều kiện thời tiết khí hậu
* Mơi trường kinh doanh thuận lợi: khả năng sản xuất tăng lên , cung tăng
1.3. Thị trường:
1.3.1. Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi và mua bán hàng hóa
- Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng thể các mối quan hệ giữa cung và cầu trong đó
người bán và người mua tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa tiêu
dùng. Hay thị trường là sự tác động qua lại giữa cung và cầu và cuối cùng nó quy định giá
cân bằng và cầu cân bằng.
- VD: Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, thị trường lao động – việc làm, thị trường
chứng khoán, …


1.3.2. Phân loại thị trường :
a. Các căn cứ và tiêu thức phân loại thị trường:

- Số lượng người mua và người bán
- Loại hình sản phẩm đang sản xuất và bán
- Sức mạnh thị trường của người mua và người bán.
- Các trở ngại của việc gia nhập thị trường.
- Hình thức cạnh tranh giá cả và phi giá cả.
b. Phân loại:
- Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Thị trường ô tô, thị trường vàng, thị trường
gạo…
- Theo phạm vi địa lí: Thị trường Châu Âu, thị trường Châu Á, thị trường nông thôn, thị trường
thành thị…
- Theo mức độ cạnh tranh tên thị trường: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (thuần túy), thị trường
độc quyền thuần túy (độc quyền mua hoặc độc quyền bán), thị trường cạnh tranh khơng hồn
hảo.
1.3.3. Cơ chế hoạt động của thị trường:
Cơ chế hoạt động của thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể
(hoạt động) kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng
và cơ cấu sản xuất. Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những điều kiện nhất định để nhà
sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào giá cả thị trường để quyết định ba
vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. Ngược lại, hoạt động của các
chủ thể tạo nên sự tương tác nói trên.
Như vậy, cơ chế hoạt động của thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các
quan hệ kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và cá nhân người tiêu dùng
trong quá trình trao đổi.
a. Trạng thái cân bằng của cung cầu:
Cân bằng thị trường là một trạng thái mà tại đó khơng có sức ép làm thay đổi giá
và sản lượng (lượng cung bằng lượng cầu). Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng
lượng cầu.
Được hình thành bởi tồn bộ người mua và người bán trên thị trường (quy tắc bàn
tay vơ hình). Tại điểm cân bằng người bán có thể bán hết sản phẩm muốn bán, người mua mua
được hết sản phẩm muốn mua.

b. Trạng thái dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hóa trên thị trường:


c. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu:
Không có sự thay
đổi của cung
Khơng có sự thay
đổi của cầu
Sự gia tăng của cầu
Sự giảm sút của cầu
1.4.

P như cũ
Q như cũ
P tăng
Q tăng
P giảm
Q giảm

Sự gia tăng của
cung
P giảm
Q tăng
P không rõ ràng
Q tăng
P giảm
Q không rõ ràng

Sự giảm sút của
cung

P tăng
Q giảm
P tăng
Q không rõ ràng
P không rõ ràng
Q giảm

Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường:
Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết
định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính
là sự tách rời giá cả với giá trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả
năng thanh tốn về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu
hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
“Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường vốn”
1. Khái niệm
Vốn là lượng trang thiết bị và cơ sở hạ tầng sử dụng trong q trình sản xuất, nó được
hiểu là vốn hiện vật của doanh nghiệp. Như vậy, trong nền kinh tế thì vốn thể hiện sự
tích lũy hàng hóa được sản xuất ra trong quá khứ, hiện đang được sử dụng để sản xuất
ra những hàng hóa và dịch vụ mới
Thị trường vốn là thị trường cung cấp vốn cho các khoản đầu tư dài hạn các doanh
nghiệp, của chính phủ và các hộ gia đình. Thị trường vốn là nơi trao đổi các cơng cụ tài
chính trung và dài hạn. Một cơng cụ tài chính có thời hạn thanh tốn trên 1 năm được
coi là công cụ của thị trường vốn
2. Vai trò c ủ
a th ịtr ườ
ng vốốn

- Vai trị t pậtrung và tích t vốốn
ụ cho đầầu t ư
• Đầy là m ộ
t kênh b ổsung vốốn hiệu quả và nhanh chóng cho các nhà
đầầu tư và các doanh nghiệp


Nêốu đem so sánh v ớ
i các ph ươ
ng th ức huy đ ộng vốốn khác thì thị
tr ường vốốn có thể huy độ ng 1 cách đa dạ ng hơn, rộng rãi hơn với một
phương thức linh hoạt hơn

- Th tr ị ngườ
vốốn góp phầần t oạl pậc chêố
ơ đầầu tư hợ p lý, thúc đẩy quá trình sử dụng
vốốn một cách hợp lý
- Thu hút vốốn đầầu tư nước ngoài
- Th tr ị ngườ
vốốn tác đ ngộđêốn tăng tr

ưở
ng t i ớ
nêần kinh têố của các nước

• Theo các lý thuyêốt vêầ đầầu t nh ư
: lý thuyêốt
ư
vêầ đầầu t , ư
lý thuyêốt gia tốốc

đầầu t thì
ư vốốn có tác đ ng
ộ rầốt l ớn t ới s ựphát tri ể
n kinh têố
• Vốốn đ cượ
huy đ ngột rầốt
ừ nhiêầu nguốần khác nhau trong đó có thị trường
vốốn => tác đ ngộrầốt l nớt i ớs phát
ự tri nểkinh têố c ủa đầốt nước
- Tầầm quan tr ng cọ a nguốần

vốốn đầầu t ưtác đ ộng t ới s ựtăng tr ưởng kinh têố
• Khi vốốn đầầu t tăng
ư thì khốối l ượng s ản ph ẩm s ản xuầốt gia tăng => làm
tăng t ổng thu nh ập quốốc dần làm cho GDP tăng => nêần kinh têố tăng


trưởng
• Tuy nhiên khi nguốần vốốn đầầu t tăng
ư đêốn m ột m ức nào đó thì kinh têố
khống th tăng
ể tr ng
ưởthêm đ cượ
do nêần kinh têố cũng ph ụthu ộc rầốt
nhiêầu vào yêốu tốố khác nhau
- Th tr ị ng
ườvốốn làm đa d ng
ạ hóa các c hơ i ộ
đầầu t ưcho các ch ủđầầu tư
• Khi ch ưa có th ịtr ường vốốn thì các nhà đầầu t ưth ườ

ng khống quá nhiêầu
c h ơ
i đầầu
ộ t , nhầốt
ư
là nh ng
ữ đầầu t ưcó quy mố vốốn nhỏ nhữ ng ngườ i có
vốốn nhàn rốỗi
• Th tr ịng ườ
vốốn xuầốt hi n đã
ệ t o ra
ạ rầốt nhiêầu c ơh ộ
i đầầu tư cho các nhà
đầầu tư
- Th tr ị ng
ườvốốn t oạđiêầu ki ệ
n đ ểth ự
c hi ệ
n các chính sách kinh têố vi mố
• Th trị ườ
ng vốốn có m ột ý nghĩa quan tr ọng trong s ựphát tri ể
n kinh têố
c aủcác n ướ
c có nêần kinh têố thị trường
• Th tr ngịvốốn
ườnh m t cái
ư van
ộ điêầu tiêốp c a nêần
ủ kinh têố điêầu tiêốt từ nơi
s d ử

ng ụ
vốốn khống hi u qu
ệ s ả dửngụvốốn sang đêốn n ơi s ửd ụng vốốn có
hi u qu
ệ h ản tơ n ừi th
ơ a vốốn
ừ sang n i ơ
thiêốu vốốn
- Th ịtr ường vốốn là cống cụ đánh giá, dự báo thời kỳ kinh doanh của các doanh
nghi pệc aủnêần kinh têố
• Th ịtr ườ
ng vốốn thực sự là cầầu nốối giữ a doanh nghiệp nhà nước và thị
trường
• V ới chính ph ủthì ph ả
i ban hành nh ữ
ng quy đ nh
ị và chính sách kinh têố
ngày càng hợ p lý hơ n ngày càng đi sầu đi sát vào tình hình trên thị
tr ườ
ng vốốn hơn
• Đốối v i ớcác doanh nghi pệthì th trị ườ
ng vốốn là m ột căn c ứrầốt quan
tr ng
ọ trong s phát
ự tri nểkinh têố c ủa doanh nghi ệp nhầốt là với các cống
ty c phầần
ổ các cống ty trách nhi m ệ
h u hữ n có
ạ quy mố vốốn hầầu hêốt là
vừa và nhỏ

- Th ự
c hi ệ
n chính sách tài chính chính sách tiêần tệ c ủa nhà nước
• Chính sách và h ệthốống biện pháp của một nhà nước trong lĩnh vực lưu
thống tiêần t nhăầm
ệ điêầu hành khốối l ng
ượcung và cầầu Tiêần t ệbăầng các
biện pháp
• Th trị ườ
ng vốốn là m ột b ộph ận quan tr ọng trong h ệthốống chính sách và
c chêố
ơ qu nảlý kinh têố c ủa nhà n ước trên c ơs ởv ận d ụng đúng đăốn quy


lu tậc aủs nảxuầốt hàng hóa và quy lu ậ
tl ư
u thống tiêần
3. Phân lo ạ
i th tr
ị ườ
ng vốốn
- Th tr ị ng
ườvốốn đầầu t ưgián tiêốp
- Th tr ị ng
ườvốốn quốốc têố
Căn c ứvào s ựluần chuy ển c ủa vốốn
- Th tr ị ng
ườs cầốp:
ơ Đ mả b oảnguốần vốốn đượ c huy động thống qua phát hành
chứng khoán ra cống chúng

- Th trị ườ
ng th cầốp:

N ơi thu hút các nhà đầầu tư mua bán lại chứng khốn đó
từ nầng cao tính thanh khoản cho các loại chứng khốn được giao dịch
Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường
- Th tr ịng ườ
c phiêốu:
ổ Muốốn ch n đọ cượ
cách tốốt nhầốt thì nhà đầầu tư trước
hêốt ph ải tìm đ ược thống tin c ơb ản vêầ các cống cụ tài chính và họ đang xem
xét
- Th tr ị ng
ườtrái phiêốu: Phát hành trái phiêốu chính quyêần địa ph ương cũng có
nhiêầu cửa sổ
- Chứ ng khoán phái sinh: là những cống cụ được phát hành trên cơ sở những
cống c đóụnh c ưphiêốu

trái phiêốu nhăầm tạo mục tiêu khác nhau như phần
tán rủ i ro bảo vệ hoặc tạo lợi nhuận
Căn cứ vào phươ ng thứ c hoạt động
- Th ịtr ường niêm yêốt tậ p trung: Hay còn gọ i là sử giao dịch được tổ chức tậ p
trung có đ aị đi ểm giao d ch
ị cốố định
- Thị trườ ng phi tậ p trung ( OTC): Đượ c tổ chứ c khống dự a vào một mặt hàng
băầng giao d ch ịcốố đ nhị nào mà ch dỉ aựvào m t ộh thốống

v ậ
n hành theo c ơchêố
cạ nh tranh và thươ ng lượ ng giữ a các cống ty chứ ng khoán vớ i nhau thống qua

m t sộ trự giúp
ợ quyêốt đ nhị nhiêầu đêốn hiệu quả hoạt động .
4. Các luốồng di chuy ể
n và các t ụđi ể
m vốốn:
- Các tụ điểm vốn là bộ phận mà ở đó nguồn tài chính được tạo ra đồng thời cũng là nơi thu hút
trở lại của các nguồn vốn ở các mức độ và phạm vi khác nhau.
- Trong hoạt động kinh tế các tụ điểm vốn này có mối liên hệ thường xuyên với nhau thông qua
những mối quan hệ nhất định:
• Thứ nhất: tài chính doanh nghiệp
Tại đây nguồn tài chính xuất hiện là nơi thu hút trở lại phần quan trọng của các nguồn tài chính
trong nền kinh tế.
• Thứ hai: Ngân sách nhà nước


Ngân sách nhà nước gắn liền với chức năng nhiệm vụ của nhà nước, là phương tiện vật chất cần
thiết để hệ thống chính quyền nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình.
• Thứ ba: tài chính dân cư và các tổ chức xã hội
Là tụ điểm vốn quan trọng bởi nền kinh tế nếu có những biện pháp thích hợp thì chúng ta có thể
huy động nguồn vốn lớn từ các hộ gia đình để phục vụ cho sự phát triển kinh tế và góp phần vào
việc thực hiện chính sách về định hướng tích lũy và tiêu dùng của nhà nước.
• Thứ tư: Tài chính đối ngoại
Khơng tập trung vào một tụ điểm nhất định mà phân tán đan xen vào các quan hệ tài chính khác .
• Thứ năm:bộ phận dẫn vốn thực hiện chức năng truyền và dân vốn giữa các tụ điểm
vốn.
- Gồm:Thị trường tài chính và các tụ điểm tổ chức tài chính trung gian
- Hoạt động dẫn vốn được thực hiện trực tiếp bằng cách:những người cần vôn bán thị trường các
công cụ nợ ,các cổ phiếu hoặc thực hiện vay thế chấp;những người có vốn thì sử dụng tiên vốn
của mình để mua vào.
- Các trung gian tài chính thực hiện việc dẫn vốn thơng qua hoạt động tài chính gián tiếp.

5.Chính sách tạo vốn và sử dụng trong nền kinh tế:
 Muốn phát triển kinh tế, cần có 3 yếu tố: Lao động, vốn, cơng nghệ. Các yếu tố này cịn được
gọi là các nguồn lực khan hiếm. Đối với nước ta, lực lượng lao động dồi dào, nhưng nguồn
vốn quá ít ỏi và cơng nghệ cịn lạc hậu. Tất nhiên là muốn đổi mới cơng nghệ cũng cần phải có
vốn. Do đó, vốn là vấn đề mấu chốt trong chính sách ở giai đoạn hiện nay.
 Mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô ở mọi quốc gia là tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Muốn
tăng GDP, điều tất yếu là phải tăng vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Vấn đề đặt ra
là xác định nhu cầu vốn trong mỗi thời kì như thế nào .
Cách tính nhu cầu vốn:
Xác định nhu cầu vốn trên cơ sở gắn liền với việc giả quyết vấn đề xã hội và việc làm.
Mơ hình Harrod Domar:
Y = ak
Y: Mức gia tăng về sản lượng sản phẩm
k: Mức gia tăng về vốn đầu tư
a: Hệ số tăng trưởng
Để thực hiện chính sách tạo vốn cần giải quyết một số vấn đề sau:
- Bằng mọi biện pháp và hình thức, các cơng cụ tài chính phải hướng vào việc khai thác mọi tiềm
năng về vốn trong nền kinh tế.
- Đẩy mạnh hoạt động tài chính đối ngoại nhằm thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài .
- Tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng vốn .
- Điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách nhà nước theo hướng giảm các nhu cầu chi chưa thực sự cấp


bách
- Sử dụng triệt để các cơng cụ tài chính trung gian để khai thơng các nguồn vốn và hình thành thị
trường vốn và thị trường tiền tệ, mở rộng tính tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ tài chính- tiền tệ hoạt động mơi giới.
6.Câồu vềồ d ch
ị v ụvốốn
a) Câồu vềồ d ch

ị v ụvốốn
Cầầu vêầ vốốn là sốố l ượ
ng đ nơv vốốn
ị mà ng ười thuê săỗn sàng và có kh ảnăng thuê ởcác m ứ
c tiê
thuê khác nhau trong m t th
ộ i gian
ờ nhầốt đ nhị và các yêốu tốố khác là khống đổi.
- Cầầu vêầ d ch
ị v ụvốốn của doanh nghiệp
Doanh nghi pệquyêốt đ nh
ị thuê bao nhiêu vốốn phải so sánh giữa chi phí c ận biên c ủa d ịch vụ
vốốn và doanh thu c n biên
ậ h thu
ọ đ cượ
t d ừch ịv vốốn.
ụ Nêốu m ức chênh l ệch này là tốối ưu thì
doanh nghi p seỗệthu đ c lượi nhu
ợ n tốối
ậ đa. Đ hiể u rõ
ể h n vêầ
ơ cầầu d ch
ị v ụvốốn, chúng ta
nghiên c ứu m ột sốố khái niệm sau:
Doanh thu c nậbiên c aủd chị v vốốn
ụ là m ức gia tăng vêầ tổng doanh
thu do s ựgia tăng m ột đ ơn v ịd ch
ị v ụvốốn được sử dụ ng.
MR =
Chi phí c ận biên c ủa vi ệc s ửd ụng vốốn là mứ c gia tăng của tổng chi

phí do s ựgia tăng m ột đ ơn v ịd ch
ị v ụvốốn được sử dụ ng.
M=
Theo nguyên tăốc tốối đa hóa l ợ
i nhu ận nói chung, nêốu doanh nghiệp
là c nh tranh
ạ trên th tr ịng ườ
vốốn thì chi phí c n biên
ậ c a vốốn
ủ luốn băầng tiêần thuê vốốn (r).
M=r
Đ ng
ườcầầu vêầ d ch
ị v ụvốốn là đường MR
Vì v ới doanh nghi ệp c ạnh tranh hoàn h ảo trên th ịtr ườ
ng vốốn thì
nguyên tăốc thuê vốốn tốối ưu tại điểm.
MR = r
Nêốu doanh nghi p là
ệ đ c quyêần

trên th trị ườ
ng vêầ d ch
ị v ụvốốn thì
doanh nghi pệseỗ thuê d chị v vốốn
ụ cho đêốn khi doanh thu cận biên thu
đ ượ
c t vi
ừ cệs dử ng
ụ d chị v vốốn


này đúng băầng với chi phí biên mà
doanh nghi ệp đã ph ải tr ảkhi s ửd ụng d ch
ị v ụvốốn:
MR = M
Nh v y,
ư đậ ngườ
cầầu vêầ vốốn c ủa doanh nghi ệp cũng chính là đ ường doanh thu biên vêầ dịch vụ
vốốn MR.


Đường cầu về vốn
- Nh ngữyêốu tốố ả
nh h ưởng đêốn MR cũng nh MR
ư c aủđầầu ra đêầu làm đ ườ
ng cầầu vêầ dịch v
vốốn d ch chuy
ị n. Đ ể ng ườ
cầầu d ch vị vốốn
ụ là m t độ ng
ườdốốc xuốống ch ủyêốu phản ánh tính
chầốt gi mả dầần c ủa doanh thu s ản ph ẩm biên khi l ượng vốốn sử dụng tăng lên và có thể dịch
chuyể n sang trái hoặc sang phải, phụ thuộc vào:
• Sốố l ng các
ượyêốu tốố đầầu vào khác phốối h p vợ i vốốn:

Nêốu sốố lượng này tăng lê
ph m biên
ẩ c a vốốn
ủ seỗ tăng, cầầu vêầ d ch

ị v ụvốốn cũng seỗ tăng.
• Cống ngh s ện xuầốt:

Nêốu doanh nghi ệ
p có điêầu kiện áp d ụng m ột cách thức hay
m t cống
ộ ngh s ện xuầốt

tiên tiêốn h ơn, có năng suầốt cao hơn, sản phẩm biên của
mốỗi đ ơn v ịvốốn cũng tăng lên
• Giá c hayả doanh thu biên c a s ủn phả m đầầu
ẩ ra: Nêốu nh ng
ữ yêốu tốố này tăng,
doanh thu s n phảm biên
ẩ t ngởđừn v vốốn
ơ ịđêầu tăng, do đó, cầầu vêầ d ch
ị v ụvốốn
c ủa doanh nghi ệp cũng tăng. Trong tr ường h ợp ng ược l ại, khi th ịtr ường đầầu ra
suy thoái, giá cả hay doanh thu biên đầầu ra gi m,ảcầầu vêầ d ch
ị v ụvốốn seỗ giảm
- Ngoài ra, s tăng
ự lên c a lãi
ủ suầốt seỗ dầỗn t i sớ trự tượ
d c trên
ọ đ ng
ườcầầu vêầ d ch
ị v ụvốốn
c a doanh

nghi p. Đốối

ệ v i cầầu
ớ vêầ d ch
ị v ụvốốn củ a ngành cũng được xác định tương tự như
cầầu lao đ ngộc a ngành

là t ngổcầầu vêầ d ch
ị v ụvốốn củ a các doanh nghiệ p trong ngành. Nó
đ ượ
c xác đ nhị băầng cách c ộng theo chiêầu ngang đường MR của các doanh nghiệp.


Tác động của tiến bộ công nghệ làm tăng năng suất vốn
b) Cung vềồ d ch
ị v ụvốốn
Trong nêần kinh têố, l ượ
ng cung ng
ứ d chị v vốốn
ụ c ủa m ột ng ười ch ủs ởh ữu vốốn hay củ a cả thị
tr ng
ườph thu
ụ c vào
ộ t ngổsốố d ự
tr ữ
tài s nảvốốn. Trong m ột th ời gian quá ngăốn, dự trữ mộ t
lo i tài sạ n vốốn
ả trong c nêần
ả kinh têố gầần nh ưcốố định.
Ví dụ, đ xầyểd ng thêm

m t nhà

ộ máy, lăốp ráp thêm m t dầy
ộ chuyêần s nảxuầốt ng ười ta cầần có
th i gian.
ờ L ng ượ
nhà máy hay dầy chuyêần s n xuầốt
ả săỗn có trong nêần kinh têố đ ượ
c coi là cốố đ
trong một thờ i điể m nào đó.
Trên c s ơnhở n xét
ậ này, ng iườ
ta gi đ ảnh ịl ng
ượcung vêầ m tộlo i ạd chị v vốốn
ụ trong ngăốn hạn
c a củ nêần
ả kinh têố là cốố đị nh – đường cung tươ ng ứ ng là một đườ ng thẳ ng đứ ng
Tuy nhiên, ngay c trong
ả ngăốn h n,ạdù t ng
ổ l ượ
ng tài s nảvốốn là cốố định, t ổng l ượng cung
d ch vị vốốn
ụ vầỗn có th thay
ể đ i theo
ổ m c tiêần

thuê. Ngoài ra, có nhiêầu tài s ản vốốn mà người t


có thể tăng dự trữ tài sản lên một cách khống q khó khăn, thậm chí trong một thời gian
ngăốn.
Ví dụ, m tộng ườ

i mua ố tố đ cho
ể thuê vầỗn có th dêỗ
ể dàng săốm thêm nh ữ
ng chiêốc ố tố mới một
khi thầốy thị trường cho thuê ố tố đang mở rộng nhanh
1Đường cung về vốn trong ngắn hạn
chóng.
Vì leỗ đó,có th khể ngẳđ nhịđ ng
ườcung d ch ịv vốốn
ụ trong ngăốn h ạn là m ột đ ường dốốc lên
song rầốt kém co giãn so v ới đ ường cung d ch
ị v ụvốốn trong dài hạn (trong dài hạn, những chủ
s h
ở uữvốốn dêỗ dàng thay đ ổi quyỗ tài s ản vốốn để cho thuê củ a mình, dù tài sả n đó là tài sản
loại gì).
- Giá th vốốn cầần có là m c tiêần
ứ thuê vốốn đ m ảb o cho
ả ng iườ
s h ởu vốốn
ữ bù đăốp đ ược tầố
các chi phí c h iơcầần
ộ thiêốt phát sinh t vi
ừ cệcung ng
ứ d chị v vốốn
ụ (cho thuê vốốn) và có mức
l iợ
nhu nậkinh têố băầng khống.
Giá thuê vốốn thuầần túy cầần có = P (r + d)
(1)
v i rớlà lãi xuầốt th cựtêố, d là t ỉl ệkhầốu hao, P là mức giá mua tài sản.

Đ ng th ẳc này ứcho thầốy giá thuê vốốn cầần có ph thu
ụ c vào
ộ 3 yêốu tốố: m ức giá tài s ản vốốn, lã
suầốt, t l ỷkhầốu

hao. Đầy là c sơ đở hi
ể uểvêầ đ ường cung d ch
ị v ụvốốn trong dài hạn. Đường
cung d chị v vốốn

th ểhi ện quan h ệgi ữa l ượng d ch
ị v ụvốốn săỗn sàng được nhữ ng ngườ i sở
h ữu vốốn cung ứng tươ ng ứng với các mứ c giá thuê khác nhau.
T đ ừ
ng th
ẳ c (1)
ứ có th thầốy,
ể khi giá tài s n vốốn

P tăng, m cứgiá thuê vốốn cầần có cũng
ph ải tăng lên theo. Nói cách khác, ch ỉkhi giá thuê vốốn tăng lên, người ta m ới đ ược
khuốn khích đ ểcó th ểgia tăng đ ược l ượng cung d ch
ị v ụvốốn trong dài hạn, mà suy
đêốn cùng là do l ngượ
d tr ựtàiữs n vốốn
ả quyêốt đ nh.
ị Quan h thu
ệ nậchiêầu gi ữa hai biêố
sốố này ch ng
ứ t đỏ ườ

ng cung d chị v vốốn

dài h ạn là m ột đ ường dốốc lên.

Trong ngăốn h ạn, đ ườ
ng cung d ch
ị v ụvốốn thường
rầốt kém co giãn nên có th ể tạm coi như một
đườ ng thẳ ng đứ ng. Còn đườ ng cung dài hạn là
m tộđ ườ
ng dốốc lên và co giãn h ơn. Khi lãi suầốt hay
t ỷl ệhao mòn vốốn thay đổi, đường cung dịch vụ
vốốn seỗ dịch chuyển.

2Đường cung về vốn trong dài hạn

c) Cân bằồng trền th ịtr ườ
ng vốốn
Để xác định được điểm cân bằng trên thị trường vốn, cũng giống như đối với tất cả các thị trường
khác, chúng ta vẽ đường cung và cầu về dịch vụ vốn trên cùng một hệ trục tọa độ. Điểm cân bằng
trên thị trường vốn là giao điểm của đường cung và đường cầu về dịch vụ vốn. Tại đây, số lượng
vốn được phân bổ hết cho các doanh nghiệp có nhu cầu và cũng sẽ khơng có nhà cung cấp vốn nào
gia nhập vào thị trường dịch vụ vốn nữa.


Khi quyết định có nên đầu tư hay khơng, các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận ln so sánh
giữa chi phí vay vốn (lãi suất) và tỷ suất lợi tức vốn (giá trị tiền lãi ròng thu được hàng năm trên
một đồng vốn đầu tư, tính theo %/năm) thu được.
Với tỷ suất lợi tức vốn cao hơn lãi suất thị trường với vốn vay thì doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu
tư, các doanh nghiệp có động cơ gia nhập ngành. Nếu lãi suất vay vốn cao hơn tỷ suất lợi tức vốn

đầu tư thì doanh nghiệp sẽ khơng đầu tư, rút lui khỏi thị trường dịch vụ vốn.
Khi lãi suất vay vốn bằng với tỷ suất lợi tức vốn thì sẽ khơng có động cơ cho các doanh nghiệp gia
nhập và rút lui khỏi thị trường vốn. Vì vậy, tại điểm cân bằng trên thị trường vốn, tỷ suất lợi tức
của vốn phải bằng với lãi suất cho vay vốn trên thị trường.
- Cân bằng trong ngắn hạn
Tại các điểm cân bằng ngắn hạn E, lãi suất cho vay vốn bằng với tỷ suất lợi tức vốn.

Cân bằng cung cầu trên thị trường vốn
- Cần băầng trong dài hạn
Đi m ểcần băầng E c aủth trị ườ
ng trong ngăốn h ạn ch ỉcó th ểtốần tại trong một khoảng thời
gian ngăốn.
T i điạ mểcần băầng E c aủth trị ườ
ng trong ngăốn h ạn, v ới m ức lãi suầốt thì cung trong dài hạn
v t quá
ượ cầầu vêầ vốốn. Lúc này, v ới m ức lãi suầốt cao , các tác nhần kinh têố seỗ tích lũy vốốn nhiê
h n, gia
ơ tăng tiêốt ki m. Ban
ệ đầầu t ngổtích lũy vốốn là t i ạđi mể E, sau đó theo th i ờ
gian sốố vốốn
tích lũy tăng dầần khiêốn nêần kinh têố tr tượ
d c theo
ọ đ ng
ườcầầu vêầ vốốn sang phải tới điểm c
băầng dài h n E*,
ạ t i giao
ạ đi m ểc a đủ ng
ườcầầu và đ ườ
ng cung vêầ vốốn trong dài hạn . Lúc này
th tr ị ngườ

đ t cần
ạ băầng t i E*
ạ v i mớ c vốốn
ứ đ ượ
c thuê cao h nơvà m cứlãi suầốt thầốp hơn.


Cân bằng trên thị trường vốn trong dài hạn
Trên m ộ
t th ịtr ườ
ng vêầ một loại dịch v ụvốốn,
đ ườ
ng cầầu thị trường được tổng hợp từ các
đường doanh thu sản ph ẩm biên (hay giá trị
s ả
n ph ẩ
m biên nêốu thị trường đầầu ra tương
ứng là thị trường cạnh tranh hoàn hảo) của
vốốn (MR) của các doanh nghi ệp. Đốầng thời
đ ườ
ng cung ngăốn hạn thị trường củ a loạ i
d ch
ị v ụvốốn này là .
Giả sử là một đường thẳng đứng biểu thị
l ượ
ng cung d chị v vốốn
ụ trong ngăốn h ạn là cốố
đ nh.
ị E là đi ể
m cần băầng thị trường trong

ngăốn h ạn vì nó là giao đi ể
m c ủa đ ường cầầu
và đ ườ
ng cung . Gi sả đử ườ
ng cung dài h nạc aủth trị ườ
ng vêầ lo ại d ch
ị v ụvốốn này là
đ ng
ườ.Nh taưđã biêốt, đó là m tộđ ườ
ng dốốc lên. Gi ảđ nh
ị E cũng là đi ểm cần băầng dài hạn. Nó
cũng là giao điểm giữa đường v i ớđ ườ
ng cầầu . T ại đi ểm cần băầng E, mức giá thuê vốốn cần
băầng là. Bầy gi taờgi đ ảnh ịvì m t lýộ do nào đó, nhu cầầu vêầ lo ại d ch
ị v ụvốốn này tăng lên.
Đ ng
ườcầầu d chị chuy nểsang ph i ảthành đ ườ
ng . Ngay t cứth i,ờl ượ
ng cung d chị v vốốn
ụ là cốố
đ nh,
ị khống tăng lên đ ược. Đ ểth ịtr ường cần băầng trở lạ i phù hợ p vớ i sự gia tăng củ a nhu
cầầu, giá thuê vốốn trong ngăốn hạ n tăng nhanh lên thành .Dĩ nhiên, đó là mức giá quá cao so v ới
giá thuê vốốn cầần có dài h ạn. M ứ
c giá cao này seỗ khuyêốn khích những người kinh doanh cho
thuê vốốn, trong kho ngảth i gian
ờ dài h n, ơ
seỗ mua săốm thêm tài s nảvốốn nhăầm mở rộng hoạt
đ ngộcho thuê. Đ ng
ườcung ngăốn h nạseỗ d chị chuy nểdầần sang ph ải. T ương ứng giá thuê vốốn

cũng seỗ gi m ảdầần theo đà tăng lênc aủcung. Cho đêốn khi đ ườ
ng cung ngăốn h ạn d ịch chuyển
đêốn thành đ ườ
ng và th trị ườ
ng d chị chuy nểđêốn m ột đi ểm cần băầng dài hạ n mớ i F (F là giao
đi m
ể c aủc vả iớvà ) thì quá trình gia tăng tài s nảvốốn m ới d ừng l ại. Trong điêầu kiện đường


×