Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

phân tích phong cách lãnh đạo của ông phạm nhật vượng – CEO tập đoàn vingroup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.9 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
Contents
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 3
NỘI DUNG....................................................................................................................................... 3
I.

KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO........................................... 3
1.

Khái niệm....................................................................................................................... 3

2.

Phân loại phong cách lãnh đạo................................................................... 3
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬT

II.

VƯỢNG 4
1.

Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng........................ 4

2.

Ưu, nhược điểm của phong cách lãnh đạo trên..............................7

KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 8

1




lOMoARcPSD|12114775

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, người lãnh đạo giữ vai trị
vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Một doanh nghiệp muốn đứng
vững địi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, trơng rộng, tư duy sáng tạo,
năng động, xây dựng môi trường làm việc lành mạnh và chất lượng, hiệu quả.
Do vậy, những người đứng đầu cần xây dựng cho mình những kỹ năng lãnh đạo
cần thiết, hơn thế nữa là một phong cách lãnh đạo phù hợp với tố chất của bản
thân và điều kiện xung quanh. Ở Việt Nam, có khơng ít những doanh nhân thành
đạt, những nhà lãnh đạo tài ba nổi tiếng không chỉ trong nước mà nước ngoài
cũng biết đến. Sau đây, em xin phân tích phong cách lãnh đạo của ơng Phạm
Nhật Vượng – CEO tập đoàn Vingroup.

NỘI DUNG

I.

KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

1. Khái niệm

Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà quản
trị, nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các chủ trương, chiến
lược, kế hoạch và tạo động lực làm việc tích cực cho nhân viên. Dưới góc nhìn
của một nhân viên, phong cách lãnh đạo thường được thể hiện qua các hành



động, cử chỉ và nét mặt hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ chính người lãnh đạo của
họ 1.

Có nhiều kiểu phong cách lãnh đạo khác nhau, chúng phụ thuộc vào tính
chất cơng việc, lĩnh vực nghề nghiệp và mơi trường hoạt động. Nhưng xét về
bản chất, phong cách lãnh đạo đều được xây dựng thông qua nhận thức, đạo đức
và phẩm chất của mỗi người sao cho phù hợp với công việc, chuẩn mực xã hội
và trở thành nguồn động lực phát triển cho doanh nghiệp.

2. Phân loại phong cách lãnh đạo

1

/>
bien-nhat-1398.html

2


lOMoARcPSD|12114775

Có ba phong cách lãnh đạo cơ bản, đó là phong cách độc đoán,
phong cách tự do và phong cách dân chủ quyết định.

Phong cách độc đoán: Đặc trưng cơ bản của phong cách này là
trong quá trình hình thành và ra quyết định, giám đốc khơng cần thăm dị
ý kiến của người giúp việc và những người dưới quyền, khơng do dự
trước các quyết định của mình. Tổ chức thực hiện quyết định, giám đốc
luôn sử dụng những chỉ thị mệnh lệnh: theo dõi nghiêm túc, sâu sát

người thực hiện quyết định.

Phong cách tự do: Phong cách này có đặc trưng cơ bản là trong
quá trình hình thành và ra quyết định, giám đốc luôn theo đa số, dễ do
dự trước quyết định của mình. Khi cần đánh giá người giúp việc, đánh
giá cấp dưới, giám đốc thường vin vào ý kiến của tổ chức cấp trên, ý
kiến quần chúng.

Phong cách dân chủ: Phong cách này khắc phục được nhược
điểm của hai tác phong trên và ở một chừng mực nhất định tận dụng
được ưu điểm của cả hai tác phong đó. Người giám đốc có tác phong
này trong q trình hình thành quyết định thường thăm dị ý kiến của
nhiều người, đặc biệt của những người có liên quan đến thực hiện quyết
định. Giám đốc quyết đoán các vấn đề nhưng khơng độc đốn, ln theo


dõi, uốn nắn, động viên, tổ chức cho cấp dưới thực hiện quyết định của
mình, vì vậy, đánh giá, khen chê đúng mức.

II. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG

1. Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng

Vingroup là một trong những tập đoàn hàng đầu Việt Nam bởi
những thành công mà họ đạt được. Người lãnh đạo của Vingroup khơng
ai khác đó chính là ơng Phạm Nhật Vượng – tỷ phú đầu tiên được ghi
tên vào danh sách tỷ phú thế giới. Để có

3



lOMoARcPSD|12114775

được thành công như ngày hôm nay không thể không nhắc đến phong
cách lãnh đạo tài ba của Phạm Nhật Vượng, xây dựng lên công ty từ hai
bàn tay trắng thành một tập đoàn lớn như bây giờ.

Thứ nhất, dám nghĩ dám làm:

Sau khi tốt nghiệp trường Kinh tế địa chất lại Moscow, ông Vượng
kết hôn rồi cùng vợ quyết định đến Kharkov, Ukraine sinh sống. Tại đây,
ông đã khởi nghiệp từ gói mì huyền thoại. Ơng Vượng vay mượn bạn bè
được số tiền trị giá khoảng 10.000 USD và mở một nhà hàng tại
Kharkov mang tên là Thăng Long. Sau đó, ơng về Việt Nam mua một
dây chuyền mỳ ăn liền hai vắt thô sơ và bắt đầu sản xuất mì ăn liền hiệu
Miniva, bán cho dân bản địa. Dần dần, ông tiếp tục mở rộng thị trường
bằng cách sản xuất thêm bột canh và nhanh chóng được người dân
Ukraine đón nhận.

Sau này, ơng trở về làm giàu cho quê hương và Nha Trang là nơi
đầu tiên ông hướng tới. Quyết định biến Hòn Tre thành khu nghỉ dưỡng
cao cấp của ơng Vượng vào thời điểm đó bị cho là thiếu suy nghĩ và
hoang phí. Nhưng Vinpearl giờ đây đã trở thành một trong những sản
phẩm hàng đầu của Vingroup.


Vincom – thương hiệu phát triển các dự án bất động sản phức hợp
bao gồm cả nhà ở, văn phòng, khu mua sắm giải trí cũng đem lại nguồn
thu đáng kể cho tập đồn. Ngồi ra cịn có hai thương hiệu là Vinmec và
Vinschool là hai dòng sản phẩm trong lĩnh vực y tế và giáo dục, mang

nhiều khát vọng xã hội hơn là lợi nhuận của ông Phạm Nhật Vượng.
Không chỉ dừng lại

ở lĩnh vực bất động sản, thương mại tài chính, chứng khốn, khách sạn,
du lịch mà vị tỉ phú trẻ tuổi còn thể hiện tham vọng

chinh phục khi lấn sân sang lĩnh vực mới – thương mại điện tử – 4


lOMoARcPSD|12114775

một lĩnh vực đang chiếm lĩnh vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh
tế thế giới.

Đi lên từ hai bàn tay trắng, chưa khi nào ơng nghĩ mình lại có được
trong tay một tập đồn đồ sộ như thế này. Nhưng chính tham vọng, khát
khao được cống hiến và hành động quả quyết của ông đã mang lại
những thành công như ngày hôm nay.

Thứ hai, quý trọng thời gian, phải dành thời gian để học hỏi:

Ông Phạm Nhật Vượng là người rất bận rộn, ơng chỉ có thời gian
3-5 phút cho mỗi đơn vị báo cáo. Ông buộc các nhân viên của mình phải
chuẩn bị cơng việc tốt nhất có thể. Nếu cơng việc cịn dang dở, họ cần
có động lực hiểu sếp để hồn thành cơng việc.

Một điểm nổi bật nữa trong cách quản lý thời gian của ông là luôn
dành thời gian để học hỏi. Không chỉ những nhân viên mà ngay những
người lãnh đạo cũng cần phải dành thời gian để học hỏi, trau dồi kiến
thức chun mơn về nghệ thuật lãnh đạo nhóm, nghệ thuật lãnh đạo

nhân viên, trau dồi thêm kiến thức để có thể đứng vững trước mọi tình


huống, đưa cơng ty ngày càng phát triển. Ơng học để tạo giá trị cho bản
thân nhưng cũng là để tăng giá trị tài sản vơ hình cho doanh nghiệp.

Thứ ba, biết lắng nghe:

Trước hết là lắng nghe phản hồi từ khách hàng. Đây là một trong
phương pháp mà nhiều doanh nghiệp bỏ qua, bảo thủ luôn cho rằng sản
phẩm của mình là tốt, là chất lượng. Tuy nhiên, dù có thế nào đi chăng
nữa thì khách hàng vẫn là những người trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho
doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn. Cần lắng nghe ý
kiến của họ để

5


lOMoARcPSD|12114775

nhận ra ưu điểm, nhược điểm của sản phẩm để có những chính sách
hiệu quả.

Bên cạnh đó, để sát sao tình hình cơng ty, để hiểu rõ về nhân viên,
ơng ln lắng nghe nhân viên của mình. Ơng thường có những buổi
cơm trưa cùng tồn cơng ty, chơi thế thao cùng nhân viên để tiếp xúc,
lắng nghe những câu chuyện thường nhật cũng như ý kiến của họ.
Không chỉ vậy, điều đó cũng giúp nhân viên cảm thấy thoải mái, gần gũi
với sếp và có thêm động lực để làm việc. Ơng ln giữ quan điểm "hiểu
người mới dùng được người" trong quản trị mà người lãnh đạo doanh

nghiệp có thể học hỏi: Chân thành cầu thị, tầm nhìn rõ ràng, chí cơng vơ
tư và tạo điều kiện tối đa cho việc phát huy sở trường của nhân tài và
khai thác tài năng tiềm ẩn của họ.2

Thứ tư, có tầm nhìn xa:

Ơng cịn cho rằng, điểm khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý là nhà
lãnh đạo có ý tưởng, có tầm nhìn xa. Một tầm nhìn xa sẽ giúp ông vạch
trước những chiến lược hoạt động dài hạn, dự đốn trước những biến
động có thể xảy ra trong tương lai để chuẩn bị, tìm cách thích nghi và
đón đầu cơ hội.


2. Ưu, nhược điểm của phong cách lãnh đạo trên

Có thể thấy, ở ông Vượng hội tụ những phong cách, những phẩm
chất đáng quý mà bao nhà lãnh đạo khác mơ ước. Nhờ quan điểm “hiểu
người mới dụng được người”, nhân viên có xu hướng cảm thấy được
truyền cảm hứng để hành động và đóng góp sức lực mình cho nhóm. Từ
đó ơng cũng có thể tìm kiếm những ý kiến đa dạng để phát triển tổ chức.
Phong cách lãnh đạo của ông tạo ra được sự gắn kết và mang đến năng
suất cao

2

/>
26989.html

6



lOMoARcPSD|12114775

hơn, không chỉ mang lại nguồn thu lớn mà cũng đóng góp cho xã hội rất
nhiều.

Tuy nhiên, phong cách lãnh đạo này cũng ẩn chứa những hạn chế
nhất định. Chẳng hạn, về thời gian báo cáo của mỗi đơn vị chỉ có 3-5
phút trình bày. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào khoảng thời gian ấy cũng
đủ để trình bày hết ý. Có những nhà lãnh đạo phải bỏ cả tiếng đồng hồ ở
hành lang để chờ ông Vượng, nhân lúc ông nghỉ giữa giờ để tận dụng
thêm vài phút quý báu trình bày cho trọn ý kiến đã nêu ra. Điều này gây
áp lực đối với nhân viên cũng như làm giảm bớt thời gian nghỉ quý báu
của nhà lãnh đạo. Và đơi lúc, do bản tính dám nghĩ dám làm của mình
mà những quyết định của ơng có phần liều lĩnh. Bản thân ông Nhật
Vượng cũng luôn tự nhận “có một chút liều lĩnh” trong các ý tưởng kinh
doanh (trong một cuộc đối thoại với Tập đoàn Viettel).

KẾT LUẬN

Những phân tích trên đây đã chứng minh được con người của ông
Phạm Nhật Vượng qua phong cách lãnh đạo tài tình cũng như năng lực
quản lý của ơng. Ở ơng có nhiều điểm đáng để các nhà lãnh đạo khác


học tập theo. Trên đây là toàn bộ bài làm của em. Do cịn giới hạn về
kiến thức nên khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được lời nhận
xét từ phía các thầy, cơ. Em xin chân thành cảm ơn!

7



lOMoARcPSD|12114775

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS TS Ngô Kim Thanh – PGS TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản
trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. />
3. />
4. />
5. />

8



×