Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

bài giảng quản lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 79 trang )

Học phần
QUẢN LÝ HỌC
ĐẠI CƯƠNG



Nội dung học phần
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về quản lý và nhà
quản lý
Chương 2. Tổng quan các tư tưởng và lý thuyết
quản lý
Chương 3. Các chức năng quản lý

Chương 4. Quyết định quản lý
Chương 5. Thông tin quản lý


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ
(Tổng số giờ 09: 06 giờ lí thuyết; 03 giờ thảo luận, bài tập; 0 giờ
thực hành)

1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và chức
năng quản lý
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý
1.3. Nguyên tắc và phương pháp quản lý
1.4. Những vấn đề cơ bản về nhà quản lý


1.1.
Khái


niệm,
đặc
điểm,
vai trò

chức
năng
quản


1.1.1. Khái niệm về quản lý

1.1.2. Đặc điểm của quản lý
1.1.3. Vai trò của quản lý
1.1.4. Các chức năng quản lý


1.1.1. Khái niệm về quản lý
6

“Quản lý là nghiệp xưa nhất và là nghề mới nhất”.
(Laurence Lowell)
“Quản lý là biết chính xác điều mà bạn muốn người
khác làm và sau đó biết được rằng họ đã hồn
thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” (F.W.
Taylor)
Henry Fayol: Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra và sử dụng một
cách hợp lý nhất nguồn lực trong tổ chức để đạt
được mục tiêu đề ra.

“Quản lý là nghệ thuật đạt mục tiêu thông qua con
người” (M.P. Follett)
- Quản lý là vừa là 1 khoa học,vừa là một nghệ thuật,
vừa là một nghề…


Cơng cụ quản lý

Khái niệm

Yếu tố cấu thành

Có định
hướng

Đối tượng
quản lý

Chủ thể quản lý
Có tổ
chức

Phương pháp quản lý

Mục tiêu quản lý


1.1.2. Đặc điểm của quản lý
Quản lý Có chủ thể quản lý và đối tượng
có đặc quản lý

điểm:
Có quyền lực
Diễn ra trong tổ chức và mang tính
tổ chức

Cần thơng tin
Gắn với mục tiêu xác định


1.1.3. Vai trò của quản lý
- Tạo động lực thúc đẩy cá nhân và bộ phận hoạt
động tích cực để đạt mục tiêu.
- Tạo môi trường cho cá nhân hoạt động, phát
triển.
- Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng
của các bộ phận, cá nhân.
- Phân công lao động, phân bổ nguồn lực hợp lý.
- Phối hợp, điều hòa các hoạt động.
- Củng cố vai trò, vị thế của tổ chức trong môi
trường.
- …..


1.1.4. Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là gì?

chức năng quản lý là những nhiệm vụ chung
mà các nhà quản lý phải thực hiện trong các
loại hình tổ chức.



1.2.
Các
yếu tố
ảnh
hưởng
đến
quản


1.2.1. Yếu tố con người
1.2.2. Yếu tố chính trị
1.2.3. Yếu tố tổ chức
1.2.4. Yếu tố quyền lực
1.2.5. Yếu tố thơng tin
1.2.6. Yếu tố văn hóa tổ chức


1.3.
Nguyên
tắc và
phương
pháp
quản lý

1.3.1.
Nguyên
tắc quản



1.3.1.1. Khái
niệm nguyên
tắc quản lý

1.3.2.
Phương
pháp
quản lý

1.3.2.1. Khái
niệm phương
pháp quản lý

1.3.1.2. Các
nguyên tắc
quản lý

1.3.2.2. Các
phương pháp
quản lý


 1.3.1. Nguyên tắc quản lý
1.3.1.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý
 Nguyên tắc được hiểu là những chuẩn mực
mà cá nhân, tổ chức phải dựa vào đó trong
q trình hoạt động, là tiêu chuẩn định hướng
hành vi của con người, tổ chức.



Đặc điểm của nguyên tắc quản lý
+ Các nguyên tắc do con người đặt ra nhưng mang
tính chất khách quan. Vì nó xuất phát từ thực tiễn
của hoạt động quản lý.
Ví dụ: Ngun tắc có đi có lại mới toại lịng nhau.
+ Các ngun tắc mang tính bắt buộc chủ thể quản lý
phải tn thủ trong q trình quản lý.
Ví dụ: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo được quy định trong Hiến pháp.
+ Các nguyên tắc quản lý luôn được phát triển vì xã
hội ln vận động và biến đổi.
Ví dụ: Dĩ bất biến, ứng vạn biến


1.3.2. Phương pháp quản lý
 1.3.2.1. Khái niệm phương pháp quản lý
Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức
tác động của chủ thể quản lý tới đối tuợng quản lý
trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện
quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản lý
cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định.
 Phương pháp giáo dục
tư tưởng, đạo đức;
 Phương pháp hành
chính;
 Phương pháp kinh tế;
 Phương pháp tổ chức.

 Phương pháp quản lý theo
mục tiêu (MBO):
 Phương pháp quản lý chất

lượng toàn bộ (ISO):
 Các phương pháp khác:
+ Dân chủ
+ Chuyên quyền
+ Tự do….


Phương pháp giáo dục tư
tưởng, đạo đức
- 16Là sự tác động vào nhận thức
của con người trong tổ chức
nhằm nâng cao tính tự giác,
tinh thần trách nhiệm của họ
khi thực hiện nhiệm vụ.
- Cơ sở khoa học: quy luật
nhận thức, quy luật tâm lý của
con người: đúng – sai; tốt –
xấu; thiện – ác; lợi – hại,…
- Biểu hiện: tuyên truyền, vận
động, cổ động, nêu gương; tạo
bầu khơng khí,…
- Ưu điểm: tự nguyện, tự giác
cá nhân; sức lan tỏa lớn;…
- Hạn chế: thời gian, công sức
của chủ thể quản lý; ỷ lại, trông
chờ vào tập thể; phong trào
- Áp dụng: đi kèm với các
phương pháp khác; Chủ thể
phải có uy tín và nắm vững
tâm lý, nhận thức của đối

tượng

Phương pháp hành chính
Là cách thức mà chủ thể
quản lý tác động trực tiếp tới
đối tượng quản lý bằng cách
đưa ra các mệnh lệnh hành
chính mang tính chất đơn
phương,bắt buộc thi hành.
Cơ sở khoa học: tính quyền
lực, thứ bậc
Biểu hiện: cấm, cho phép,
hạn chế, cưỡng chế, kiểm
tra,..
Ưu điểm: nhanh, gọn, tập
trung, kỷ cương, hiệu lực
Hạn chế: Quan liêu, độc
đoán, lạm quyền, đồng
thuận,…
Áp dụng: nhanh, gấp; nhà
quản lý giỏi; dám chịu trách
nhiệm


17

 Phương pháp kinh tế

 Phương pháp tổ chức


 Là cách thức tác động
vào đối tượng quản lý
thông qua việc sử dụng
các lợi ích kinh tế

 Là cách thức tác động lên đối
tượng quản lý thông qua các
mối quan hệ tổ chức nhằm
đưa họ vào khuôn khổ, kỷ
luật, kỷ cương.

 Cơ sở khoa học: “đồng
tiền gắn liền khúc ruột”
 Biểu hiện: lương,
thưởng, phụ cấp, giá cả,
thuế, tiền tệ, lãi suất,…
 Ưu điểm: tạo động lực
mạnh; tự giác lực chọn
 Hạn chế: nguồn lực; hài
hịa lợi ích,…
 Áp dụng: phù hợp trong
nền kinh tế thị trường.

 Cơ sở khoa học: sự rằng
buộc trong tổ chức
 Biểu hiện: nội quy, quy chế,
kiểm tra, giám sát, kỷ luật,
khen thưởng,..
 Ưu điểm: kỷ luật, đồn kết
 Hạn chế: “bắt cóc bỏ đĩa”,

dung túng, bao che,..


1.4. Những
vấn đề cơ
bản về nhà
quản lý

1.4.1. Khái
niệm, vai trò và
yêu cầu đối với
nhà quản lý

1.4.1.1. Khái niệm
nhà quản lý
1.4.1.2. Vai trò của
nhà quản lý
1.4.1.3. Yêu cầu đối
với nhà quản lý

1.4.2. Các cấp
độ nhà quản lý

1.4.2.1. Nhà quản lý cấp
cao – cấp chiến lược

1.4.2.2. Nhà quản lý cấp
trung gian – cấp triển khai
1.4.2.3. Nhà quản lý cấp
cơ sở - cấp giám sát,

thực thi


1.4.1.1. Khái niệm nhà quản lý
Nhà quản lý là người có quyền và trách nhiệm
điều khiển cơng việc của người khác, họ được bố
trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau
trong tổ chức.
 Nhà quản lý có những đặc điểm chung là:
 - (1) được tổ chức trao quyền và trách nhiệm quản
lý một bộ phận, một đơn vị hoặc toàn bộ tổ chức;
 - (2) tự chịu trách nhiệm trước tập thể về hoạt động
của bộ phận, đơn vị hoặc tổ chức mà mình phụ
trách;
 - (3) chịu trách nhiệm đối với hoạt động của cấp
dưới và đối với các nguồn lực khác.


1.4.1.2. Vai trị của nhà quản lý
- Nhóm vai trị liên cá nhân:
+ Vai trò là người lãnh đạo
+ Vai trò là người tượng trưng cho tổ chức
+ Vai trò là người liên lạc
- Nhóm vai trị thơng tin
+ Vai trị là người phát ngơn cho tổ chức
+ Vai trị là người giám sát (tiếp nhận và thu thập thông tin
từ bên ngồi)
+ Vai trị là người truyền dẫn thơng tin trong tổ chức
- Nhóm vai trị quyết định
+ Là người đứng đầu tổ chức, cơ quan

+Người giải quyết các vấn đề
+ Người thương thuyết
+ Người phân bổ các nguồn lực trong tổ chức


1.4.1.3. Yêu cầu đối với nhà quản lý

Phẩm
chất

• Phẩm chất đạo đức, tác
phong
• Phẩm chất chính trị

Năng
lực

• Trình độ chun mơn
• Kinh nghiệm
• Kiến thức xã hội, pháp
luật
• Kỹ năng cần thiết của
người quản lý


1.4.2. Các
cấp độ
nhà quản



1.4.2.1. Nhà quản lý cấp cao – cấp chiến lược

1.4.2.2. Nhà quản lý cấp trung gian – cấp triển
khai

1.4.2.3. Nhà quản lý cấp cơ sở - cấp giám sát,
thực thi


Chương 3

CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
(Tổng số giờ 15: 10 giờ lý thuyết; 05 giờ thảo luận, bài tập; 0 giờ thực hành)

3.1. Chức năng lập kế hoạch

3.2. Chức năng tổ chức
3.3. Chức năng nhân sự
3.4. Chức năng lãnh đạo

3.5. Chức năng kiểm tra


3.1.
Chức
năng
lập kế
hoạch

3.1.1. Khái niệm, vai trò của lập

kế hoạch
3.1.2. Vai trò của lập kế hoạch

3.1.3. Phân loại kế hoạch

3.1.4. Quy trình lập kế hoạch


3.1.1. Khái niệm
Lập kế hoạch là một quá trình nhằm xác định
mục tiêu tương lai, các phương thức thích hợp
để đạt mục tiêu đó trong một khoảng thời gian
xác định.


×