Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Luận văn thạc sỹ - Quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.25 KB, 93 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

PHẠM THỊ HỒNG THÚY

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ,
CÔNG CHỨCTẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2022


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

PHẠM THỊ HỒNG THÚY

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:


TS.NGUYỄN THỊ KIM CHI

HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan đây là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học
của TS.Nguyễn Thị Kim Chi.
Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hồng Thúy


LỜI CẢM ƠN
Bài luận văn tốt nghiệp của tơi hồn thành cũng là thời điểm đánh dấu sự kết
thúc quá trình 02 năm học tập và nghiên cứu chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên
ngành Quản lý kinh tế và chính sách, dưới sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình của
các Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy cơ Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian tôi tham
gia học tập.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Chi mặc
dù bận rất nhiều công việc nhưng Cô đã dành thời gian để tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc; Phòng Tổng hợp, Nhân sự và
Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp tơi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế hoạt động tại Chi nhánh,
làm cơ sở để tôi hồn thành luận văn.
Một lần nữa tơi xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
cùng tập thể cán bộ công chức Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn dồi
dào sức khỏe, đạt được nhiều thắng lợi trong cơng tác của mình.
Mặc dù tơi đã rất cố gắng, song do nhận thức và thời gian có hạn nên bài luận
văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp
ý tận tình của các thầy, các cơ giáo để bài luận văn được hồn thiện hơn nữa.
Tơi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hồng Thúy


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu viết tắt

Nội dung viết tắt

1

NHNN


Ngân hàng Nhà nước

2

KBNBB

Kho bạc Nhà nước

3

NHTM

Ngân hàng thương mại

4

TCTD

Tổ chức tín dụng

5

CBCC

Cán bộ cơng chức


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1. Trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ công chức tại NHNN Chi nhánh tỉnh

Lạng Sơn giai đoạn 2017-2020..............................................................54
Bảng 2.2: Kế hoạch đào tạo tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánhtỉnh Lạng Sơn giai
đoạn 2017 - 2020....................................................................................58
Bảng 2.3. Kết quả đào tạo cán bộ công chức Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh
Lạng Sơn giai đoạn 2017 – 2020............................................................68
Bảng 2.4: Thống kê kinh phí thực hiện đào tạo so với kế hoạch.............................70
Bảng 2.5: Bảng đánh giá chất lượng kiểm soát thực hiện quản lýđào tạo CBCC
tại NHNN Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn....................................................73
Bảng 2.6: Số lượt đào tạo đúng với mục tiêu quản lý đào tạo của NHNNChi nhánh
tỉnh Lạng Sơn qua các năm....................................................................75

HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước Chi nhánhtỉnh Lạng Sơn thời
điểm tháng 12/2020................................................................................51
Hình 2.6: Bảng Khảo sát “Xác định nhu cầu đào tạo phù hợptheo các hình thức”.......59
Hình 2.7: Khảo sát ý kiến “Nhiệm vụ đào tạo CBCC tại NHNN Chi nhánh tỉnh
Lạng Sơn là rất đúng với nhu cầu hiện nay”...........................................61
Hình 2.8: Khảo sát “Dự trù kinh phí triển khai đào tạo sát với nhu cầu thực tế”.....63
Hình2.9: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đào tạo CBCC củaNgân hàng Nhà nước
Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn........................................................................65
Hình 2.10: Khảo sát “Cơ cấu tổ chức quản lý đào tạo CBCC của Chi nhánh đảm bảo
chất lượng, hiệu quả”.............................................................................67
Hình 2.11: Khảo sát “Nội dung và hình thức đào tạo đáp ứng nhu cầu thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn”...........................................................................69


Hình 2.12: Khảo sát “Cơ sở vật chất, trang thiết bị.................................................70


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

PHẠM THỊ HỒNG THÚY

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2022


10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Lý do lựa chọn đề tài
Tính đến cuối năm 2020, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có 16 tổ chức tín dụng
cấp một, 12 chi nhánh cấp huyện, thành phố, 49 phòng giao dịch; tổng nguồn vốn
huy động của các ngân hàng trên địa bàn là 30.380 tỷ đồng, tăng 86,4% so với năm
2015, tốc độ tăng bình quân từ năm 2016- đến nay đạt 14,9%. “Từ năm 2017đến
năm 2020 là giai đoạn nền kinh tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn,
đặc biệt do dịch bệnh Covid19 đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và kinh tế.”
Để đáp ứng các điều kiện về hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao nguồn nhân
lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước, tham mưu cho Thống đốc, cấp ủy,
chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn về quản lý an toàn, hiệu quả
hoạt động ngân hàng về tiền tệ, ngoại hối và các lĩnh vực ngân hàng khác đòi hỏi
phải hồn thiện cơng tác đào tạo nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ cơng chức

Ngân hàng Nhà nước- Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn. Trong những năm qua, công tác
đào tạo cán bộ công chức mặc dù được quan tâm, chú trọng đến số lượng, chất
lượng, nội dung tuy nhiên bộ máy quản lý công tác đào tạo tại Chi nhánh vẫn chưa
thực sự có hiệu quả để có thể đem lại hiệu quả cao nhất cho công tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, đem lại nguồn nhân lực chất lượng cao cho Chi
nhánh. Việcxây dựng kế hoạch đào tạo chưachuyên nghiệp, chưa sát với nhu cầu
thực tế công việc, công tác tổ chức thực hiện đào tạo và kiểm soát sự thực hiện đào
tạo cũng còn nhiều bất cập nên cần phải được chú trọng, đầu tư hơn .
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong những năm gần đây,Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng công tác đào tạo cán bộ công chức.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý đào tạo cán bộ
công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn” là luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế và Chính sách của Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,


11
luậnvăn được kết cấu thành 3 chương:
Chương1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh tỉnh, thành phố
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo CBCC
tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TẠI NGÂN HÀNGNHÀ NƯỚC
CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ


Khái niệm và vai trị của đào tạo cán bộ cơng chức tại Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh, thành phố
Đào tạo CBCC tại Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố là việc
truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng rèn luyện, trau dồi nhận
thức chuyên môn qua đó thực hiện tốt cơng tác tham mưu, quản lý nhà nước về hoạt
động tiền tệ, ngân hàng và ngoại hối trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương.
Đặc điểm đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi
nhánh tỉnh, thành phố
Các hình thức đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi
nhánh tỉnh, thành phố
Khái niệm và mục tiêu về quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố
Quản lý đào tạo CBCC tại Chi nhánh tỉnh, thành phố là quá trình NHNNChi
nhánh tỉnh, thành phố lập kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát


12
việc thực hiện đào tạo CBCC nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC và đáp ứng
được yêu cầu nhiệm vụ trong lĩnh vực ngân hàng.
Quy trình quản lý đào tạo cán bộ, công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi
nhánh tỉnh, thành phố
Nhân tố ảnh hưởng quản lý đào tạo cán bộ, công chức tại Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh, thành phố
Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đào tạo cán bộ, công chức tại một số
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố và bài học cho Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn: Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đào tạo cán bộ,
công chức tại một số Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố; Bài học kinh
nghiệm rút ra cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn trong quản lý đào

tạo cán bộ cơng chức

Chương 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN

Giới thiệu về Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
Ngày 06/5/1951, Ngân hàng Quốc gia Lạng Sơn được thành lập với biên chế
22 người, tiền thân là Ty Ngân Tín. Ngân hàng Quốc gia Lạng Sơn trực thuộc sự chỉ
đạo của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam do đồng chí La Văn Học (La Thăng) làm
trưởng Chi nhánh, là đơn vị cơ sở thực hiện mọi chức năng về ngân hàng, tín dụng
và ngân quỹ quốc gia trong phạm vi tỉnh, thành phố là ngân hàng một cấp. Đến năm
1975, Chi nhánh có 121 người trong đó có 19 nữ, phần lớn cán bộ ngân hàng thời
kỳ này đã tốt nghiệp trung học, được cử tham gia một số các lớp đào tạo bồi dưỡng
về thông tin ngân hàng nhưng rất ít, chủ yếu được nghiên cứu tìm hiệu qua truyền
đạt thông tin dưới cán bộ với nhau.


13
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển kinh tế, đến năm 1986, Ngân hàng một
cấp được chuyển thành mơ hình ngân hàng hai cấp, theo đó chuyển tên gọi Ngân
hàng Quốc gia Lạng Sơn thành Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn và
tiếp tục thực hiện công tác quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và
ngoại hối trên địa bàn với số lượng cán bộ công chức được chú trọng đào tạo bồi
dưỡng về trình độ ngày càng nâng cao.
Theo Quyết định số 1692/QĐ-NHNN ngày 08/8/2017 của Thống đốc NHNN
đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN Chi
nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng

Sơn
* Cơ cấu tổ chức của NHNN Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn bao gồm: Giám đốc
Chi nhánh, Phó Giám đốc và 04 phòng chun mơn.
Cơ cấu theo độ tuổi: CBCC tại NHNN Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn có độ tuổi
khá đồng đều, điều này quyết định rất lớn đến chất lượng đào tạo cán bộ, công chức.
Số lượng cơng chức có độ tuổi trên 40 là 15 người, chiếm 37,5%, số cơng chức có
độ tuổi dưới 30 là 11 người chiếm 27,5%, số cơng chức có độ tuổi từ 30-40 tuổi là
14 người 35%. Với đặc thù công việc về nghiệp vụ quản lý đòi hỏi CBCC Chi
nhánh ngày càng phải đào tạo nâng cao trình độ hơn để đáp ứng yêu cầu công việc
ngày càng cao, đem lại chất lượng cao nhất trong công tác chỉ đạo điều hành.
CBCC tại NHNN Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn có 100% đạt trình độ từ cao đẳng
trở lên, bao gồm trình độ cao đẳng, cử nhân và thạc sĩ.
Kết quả hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
- Từ năm 2017 - 2020, ngành Ngân hàng phát sinh 14 đơn thư phản ánh, kiến
nghị đã giải quyết kịp thời, đúng trình tự, thẩm quyền theo quy định, khơng có đơn
thư tồn đọng.
- Việc giao nhận tiền mặt giữa Ngân hàng Nhà nước với các Ngân hàng, Kho
bạc Nhà nước trên địa bàn và công tác giao nhận, kiểm đếm tiền điều chuyển theo
lệnh điều chuyển của Ngân hàng Trung ương được tổ chức thực hiện đảm bảo an


14
toàn, đúng quy định; đáp ứng nhu cầu tiền mặt, đảm bảo cơ cấu tiền mặt hợp lý
trong lưu thông. Phối hợp tốt với cơ quan chức năng (Công an, Biên phòng, Hải
Quan) trong việc đấu tranh, phòng chống tiền giả;
+ Tổng số tiền giả thu giữ qua công tác kiểm đếm của hệ thống các chi nhánh
TCTD và kho bạc trên địa bàn từ năm 2017 đến năm là 872 tờ.
+ Từ năm 2017 đến năm 2020, lực lượng chức năng trên địa bàn đã thực hiện
bắt giữ tổng cộng 25 vụ, 27 đối tượng, thu 18.155 tờ tiền Việt Nam giả.
- Tiếp tục thực hiện tốt công tác trung gian thanh tốn trên địa bàn. Thanh

tốn khơng dùng tiền mặt có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là việc triển khai cơng
tác hiện đại hóa quy trình thu, nộp thuế qua NHTM, góp phần tăng tỷ lệ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt.
- Đến 31/12/2020 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có 77 máy ATM, 299 máy POS
phục vụ nhu cầu rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh tốn hóa đơn, thanh tốn chi trả
mua hàng hóa, dịch vụ; có 1.597 đơn vị đã thực hiện trả lương qua tài khoản, tăng
101 đơn vị so với năm 2016.
- Về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có
12/15 NHTM đã ký kết thỏa thuận thanh toán biên giới với các Chi nhánh Ngân
hàng Trung Quốc để thực hiện hoạt động thanh toán biên mậu, với tổng số 13 chi
nhánh thuộc 08 ngân hàng, trung tâm thanh tốn bù trừ Nhân dân tệ phía Trung
Quốc tại tỉnh Quảng Tây và Bằng Tường. Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu
qua ngân hàng từ 2016 – 30/6/2020 đạt 10.645 tỷ USD.
- Thực hiện công tác quản lý về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối
trên địa bàn, từ năm 2017-2020 hoạt động ngân hàng trên địa bàn ln duy trì ở
mức ổn định:
+ Tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân trong nước của các
Ngân hàng trên địa bàn đến là 30.380 tỷ đồng, tăng 86,4% so với năm 2016, tốc độ
tăng bình quân từ năm 2017- 2020 đạt 14,9%. Nguồn vốn huy động từ năm 2017 –
đến nay tăng hầu hết tất cả các ngân hàng với mức tăng tương đối đồng đều đáp ứng
nguồn vốn cho vay đầu tư sản xuất, kinh doanh tạo chuyển biến tích cực cho kinh tế
trên địa bàn


15
+ Tổng dư nợ cho vay của các Ngân hàng trên địa bàn đến 31/12/2020 đạt
30.882 tỷ đồng, tăng 105,9% so với năm 2016, tốc độ tăng trưởng tín dụng
bìnhqn từ năm 2017- 2020 đạt 17,9%.
+ Đến 31/12/2020: Nợ xấu của Chi nhánh NHTM trên địa bàn chiếm 2,2%
tổng dư nợ; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giai đoạn 2016 - đến nay đều ở mức

dưới3%. Nhìn chung, với các biện pháp chỉ đạo quyết liệt của NHNN và sự chủ
động, nỗ lực của các TCTD, việc xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 cũng đã đạt được
những kết quả khả quan.
Thực trạng quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh
tỉnh Lạng Sơn
Thực trạng lập kế hoạch đào tạo
Xác định nhu cầu và mục tiêu đạo tạo
Xác định nhiệm vụ và nội dung của đào tạo
Xác định đối tượng đào tạo
Chuẩn bị và dự trù kinh phí cho đào tạo
Thực trạng tổ chức thực hiện
Thời gian qua, công tác quản lý đào tạo CBCC tại Chi nhánh đã đạt được
một số kết quả nhất định, góp phần phát hiện và đưa vào quy hoạch cán bộ giai
đoạn 2016-2021 và giai đoạn 2021-2026 trên 15 cán bộ công chức. Hằng năm, Chi
nhánh tổ chức tốt công tác điều tra nhu cầu đào tạo, thực hiện nghiêm túc kết hoạch
đào tạo đã đề ra, cử CBCC tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo.
Thực trạng xây dựng bộ máy quản lý đào tạo
Thực hiện kế hoạch đào tạo theo chương trình đào tạo đã xác định ( nội
dungvà hình thức đào tạo)
Thực trạng đảm bảo kinh phí và cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch đào tạo
Thực trạng kiểm soát thực hiện
Tại quy chế đào tạo, bồi dưỡng của NHNN Việt Nam quy đỉnh rõ việc kiểm
tra, kiểm soát hiệu quả thực hiện đào tạo theo Quyết định số 2613/QĐ-NHNN ngày
28/12/2018 của Thống đốc NHNN. Trên cơ sở quy chế đó, Chi nhánh phân cơng
nhiệm vụ cụ thể, việc kiểm tra, kiểm sốt được diễn ra thường xuyên, liên tục, đạt


16
hiệu quả.
Kiểm sốt về tiến độ

Kiểm sốt về kinh phí đào tạo
Kiểm soát chất lượng đào tạo
Đánh giá thực hiện đào tạo


17

Đánh giá quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi
nhánh tỉnh Lạng Sơn: Đánh giá theo mục tiêu quản lý; Ưu điểm; Hạn chế; Nguyên
nhân của hạn chế
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN
Định hướng hoàn thiện quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
Mục tiêu đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh
tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025
Xây dựng nguồn nhân lực của Chi nhánh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ và xu
hướng phát triển của nền kinh tế nói chung và của hoạt động ngân hàng trên địa bàn
nói riêng. Nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ CBCC Chi nhánh, củng cố phẩm
chất, đạo đức nghề nghiệp, mở rộng tầm nhìn và khả năng định hướng hoạt động
tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Phương hướng hoàn thiện quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân
hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025
- Một là, nâng cao hiệu quả xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa từ nhu cầu, mục
đích, tổ chức thực hiện và kiểm sốt, đánh giá hiệu lực hiệu quả sau khi kết thúc
đào tạo.
- Hai là, kiện toàn bộ máy quản lý đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế về số
lượng và chất lượng.

- Ba là, đối với kiểm soát quản lý đào tạo, nghiên cứu và áp dụng thêm nhiều
hình, đổi mới trong hình thức và cách thức kiểm sốt, đưa ra các giải pháp cấp bách
nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát.
- Bốn là, thường xuyên rà soát, cập nhật, đổi mới chương trình, phương thức,


18
nội dung đào tạo theo hướng có chọn lọc, vừa thiết thực, phù hợp với từng đối tượng,
gắn lý thuyết với thực tiễn, chú trọng hơn về phương pháp.


19
Giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
Hoàn thiện bộ máy quản lý đào tạo
Hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo
Hoàn thiện tổ chức thực hiện
Hoàn thiện kiểm soát thực hiện
Kiến nghị
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
KẾT LUẬN
Trước xu hướng hội nhập kinh tế và quốc tế, giai đoạn được coi là nền tảng
số, công nghệ số và chuyển đổi số, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc
biệt là nâng cao trình độ cán bộ là cực kì cấp thiết.
Với mục tiêu phát triển đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 của ngành
Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nói
riêng, đòi hỏi trình độ, năng lực, nhận thức và phẩm chất của cán bộ công chức
ngày càng phải được củng cố, nâng cao. Để khẳng định vị trí của ngành Ngân hàng
trong sự phát triển kinh tế xã hội, lĩnh hội những thành quả đã đạt được và phát huy

kế thừa, cán bộ cơng chức cần tích cực tham gia đào tạo cả về kiến thức và nội
dung. Với quy mô, chất lượng hoạt động của Chi nhánh, công tác đào tạo đã phần
nào được quan tâm, chú trọng, không ngừng được nâng cao cả về chiều sâu lẫn quy
mô tổ chức.
Quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Chi nhánh ngày càng được chú trọng,
khẳng định mức độ nhìn nhận, sự nghiêm túc trong cơng tác quản lý và tầm nhìn
sâu rộng đối với việc phát triển con người cả về trí tuệ, đạo đức và phẩm chất. Qua
công tác quản lý đào tạo đã tạo sự tin tưởng, gắn bó và cống hiến của cán bộ cơng
chức cho ngành ngân hàng đồng thời khẳng định mức độ tin tưởng, phát triển của
Chi nhánh.


20
Qua q trình tham gia khóa đào tạo sau đại học của Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân và qua thời gian làm việc, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn, em đã hồn thành luận văn cuối khố với đề tài:
“Quản lý đào tạo cán bộ, công chức tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh
tỉnh Lạng Sơn”.
Với kiến thức lý luận cũng như năng lực còn nhiều hạn chế, bài luận văn của
em khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định. Kính mong sự thơng cảm và chỉ bảo, tạo
điều kiện của q thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------

PHẠM THỊ HỒNG THÚY

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ,

CÔNG CHỨC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI

HÀ NỘI - 2022


22

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài
Tính đến cuối năm 2020, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có 16 tổ chức tín dụng
cấp một, 12 chi nhánh cấp huyện, thành phố, 49 phòng giao dịch; tổng nguồn vốn
huy động của các ngân hàng trên địa bàn là 30.380 tỷ đồng, tăng 86,4% so với năm
2015, tốc độ tăng bình quân từ năm 2016- đến nay đạt 14,9%. “Từ năm 2017đến
năm 2020 là giai đoạn nền kinh tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn,
đặc biệt do dịch bệnh Covid19 đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và kinh tế.”
Để đáp ứng các điều kiện về hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao nguồn nhân
lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước, tham mưu cho Thống đốc, cấp ủy,
chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn về quản lý an toàn, hiệu quả
hoạt động ngân hàng về tiền tệ, ngoại hối và các lĩnh vực ngân hàng khác đòi hỏi
phải hồn thiện cơng tác đào tạo nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ cơng chức
Ngân hàng Nhà nước- Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn. Trong những năm qua, công tác

đào tạo cán bộ công chức mặc dù được quan tâm, chú trọng đến số lượng, chất
lượng, nội dung tuy nhiên bộ máy quản lý công tác đào tạo tại Chi nhánh vẫn chưa
thực sự có hiệu quả để có thể đem lại hiệu quả cao nhất cho công tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, đem lại nguồn nhân lực chất lượng cao cho Chi
nhánh. Việc xây dựng kế hoạch đào tạo chưa chuyên nghiệp, chưa sát với nhu cầu
thực tế công việc, công tác tổ chức thực hiện đào tạo và kiểm soát sự thực hiện đào
tạo cũng còn nhiều bất cập nên cần phải được chú trọng, đầu tư hơn .
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong những năm gần đây, Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng công tác đào tạo cán bộ công chức.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý đào tạo cán bộ
công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn” là luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế và Chính sách của Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

2.

Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề quản lý đào tạo cán bộ cơng chức ngành ngân hàng đã có một số đề


23
tài nghiên cứu, cụ thể:
- Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài “Hoàn thiện
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. Đề tài đã nêu lên kết quả đạt
được và những mặt hạn chế, tồn tại trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực
từ đó đưa ra các giải pháp cấp bách nâng cao hiệu quả công tác đào tạo.
- Luận văn Thạc sĩ của Trần Nguyên Minh (2017), Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân về ”Quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An”. Luận văn đã đưa ra khái niệm, đặc
điểm, mục tiêu, nội dung đào tạo nguồn lực trong NHTM; phân tích thực trạng quản

lý đào tạo nguồn nhân lực và đưa ra quan điểm, định hướng nhằm hồn thiện cơng
tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Nghệ An.
- Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Vân (2019), Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân về “Quản lý bồi dưỡng cán bộ chuyên trách cấp cơ sở của Hội liên hiệp
phụ nữ tỉnh Hòa Bình”. Luận văn đã đề cập đến khái niệm, mục tiêu và nội dung,
các yếu tố cơ bản của quản lý bồi dưỡng; khái niệm, đặc điểm, nội dung quản lý bồi
dưỡng cán bộ chuyên trách của Hội Liên hiệp phụ nữ; đánh giá thực trạng quản lý
bồi dưỡng và đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ
chuyên trách của Hội Liên hiệp phụ nữa tỉnh Hòa Bình.
Từ các nghiên cứu cho thấy quản lý đào tạo cán bộ công chức là vấn đề được
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, là đề tài được chú trọng. Tuy nhiên, chủ đề
quản lý đào tạo cán bộ công chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn
đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến và cần có nhiều luận
điểm rõ ràng, chuyên sâu hơn nữa.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh, thành phố.”
- Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam Chinhánh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017-2020. Từ đó chỉ ra những điểm mạnh,
điểm yếu và nguyên nhân các điểm yếu về quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng


24
Nhà nước Việt Nam Chinhánh tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất được một số giải pháp hoèn thiện quản lý đào tạo CBCC tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025.”
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng

Nhà nước Chi nhánh, thành phố.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý đào tạo CBCC
tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn.
Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2017 đến
năm 2020; Số liệu sơ cấp được thu thập vào tháng 11/2021; Giải pháp đề xuất đến
năm 2025.
Phạm vi không gian: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo CBCC tại
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố
- Các yếu tố thuộc về ngân hàng
- Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài

Nội dung quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh tỉnh, thành phố
- Xây dựng kế hoạch đào tạo CBCC;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo CBCC;
- Kiểm soát kế hoạch đào tạo CBCC.

Mục tiêu quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh tỉnh, thành phố
5.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
- Nâng cao trình độ chun mơn CBCC;
- CBCC
Thu thập
dữđáp
liệuứng
thứđược

cấp u cầu cơng việc.
- Nângcaokhảnăngthíchứng cánbộcơngchứctrongtươnglai.


25
- Các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố như báo cáo khoa học, sách
chuyên khảo, đề tài khoa học, tạp chí, bài báo... về quản lý đào tạo cán bộ công
chức tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn.
- Các báo cáo tổng kết giai đoạn của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh
Lạng Sơn về quản lý đào tạo CBCC.
Thu thập dữ liệu sơ cấp
Tiến hành khảo sát để thu số liệu sơ cấp liên quan đến các nội dung cần
nghiên cứu trong Luận văn:
+ Mục tiêu: Khảo sát nhằm hướng đến thu thập các ý kiến đánh giá về công
tác quản lý đào tạo CBCC và chất lượng đào tạo CBCC giai đoạn 2017 – 2021 của
Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn.
+ Thời gian: Các phiếu khảo sát được gửi đến đối tượng dưới dạng bảng hỏi
trong tháng 11 năm 2021.
+ Đối tượng: Đối tượng khảo sát là toàn bộ CBCC đang công tác tại Ngân
hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn, thuộc nhiều đối tượng khác nhau.
Thông qua công tác điều phiếu khảo sát cán bộ công chức Ngân hàng Nhà
nước Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn để có thể thu thập số liệu về thực trạng quản lý công
tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh
Lạng Sơn hiện nay. Phiếu khảo sát được thực hiện vào tháng 11/2021. Số phiếu phát
ra là 40 phiếu, số phiếu thu về có kết quả hợp lệ là 40 phiếu.
Xử lý dữ liệu
Dữ liệu thu thập sẽ được chọn lọc, so sánh, đối chiếu, tổng hợp để phục vụ
cho quá trình nghiên cứu của đề tài.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận

văn được kết cấu thành 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh tỉnh, thành phố
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý đào tạo CBCC tại Ngân hàng Nhà


×