TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------
BÙI THỊ HUYẾN
TRUYỀN THÔNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGỌC LÂU
HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------
BÙI THỊ HUYẾN
TRUYỀN THÔNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGỌC LÂU
HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ THU HOA
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
dưới sự hướng dẫn nghiêm túc của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong bất cứ
một cơng trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận văn
Bùi Thị Huyến
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy, cô giáo. Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn
chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học quản lý
cùng các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, tơi xin trân trọng và cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS. TS. Lê Thu
Hoa đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt
q trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin được cảm ơn Ban thường vụ Huyện ủy Lạc Sơn, các phịng ban chun
mơn và các phường, xã trên địa bàn Huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình đã hỗ trợ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình làm việc, thu thập số liệu để tơi co
thể hồn thành được luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ, động
viên, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã co nhiều cố gắng, song bài luận văn này kho tránh khỏi những
hạn chế, thiếu sot nhất định. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, đong gop chân thành
của các cô giáo, thầy giáo, các bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn này được hoàn
thiện hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021
Người thực hiện
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN THƠNG CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ..............8
1.1. Cải cách hành chính.................................................................................8
1.1.1. Khái niệm cải cách hành chính....................................................8
1.1.2. Nội dung cải cách hành chính......................................................9
1.2. Truyền thơng cải cách hành chính của uỷ ban nhân dân xã..............12
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu truyền thông cải cách hành chính của
uỷ ban nhân dân xã...............................................................................12
1.2.2. Bộ máy truyền thơng cải cách hành chính của ủy ban nhân
dân xã.....................................................................................................16
1.2.3. Hình thức và cơng cụ truyền thơng cải cách hành chính của ủy
ban nhân dân xã....................................................................................18
1.2.54 Quy trình truyền thơng cải cách hành chính của ủy ban nhân dân
xã.............................................................................................................19
1.2.5. Nội dung truyền thơng cải cách hành chính của uỷ ban nhân dân xã
.................................................................................................................23
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến truyền thông cải cách hành chính của ủy
ban nhân dân xã............................................................................................24
1.3.1. Các nhân tố bên trong.................................................................24
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài.................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGỌC LÂU, HUYỆN LẠC
SƠN, TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2018-2020..................27
2.1. Khái qt về xã Ngọc Lâu và Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện
Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình.................................................................................27
2.1.1. Giới thiệu về xã Ngọc Lâu..........................................................27
2.1.2. Giới thiệu về Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu............................30
2.2. Thực trạng truyền thơng cải cách hành chính của Uỷ ban nhân dân
xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2018-2020...........35
2.2.1. Bộ máy truyền thơng của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu.......35
2.2.2. Nội dung truyền thông cải cách hành chính của Ủy ban nhân
dân xã Ngọc Lâu....................................................................................39
2.3. Đánh giá kết quả truyền thông cải cách hành chính của Uỷ ban nhân
dân xã Ngọc Lâu giai đoạn 2018-2020.........................................................52
2.3.1. Kết quả thực hiện mục tiêu của truyền thông cải cách hành
chính tại Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu.............................................52
2.4.2. Hạn chế trong truyền thơng cải cách hành chính tại Uỷ ban
nhân dân xã Ngọc Lâu..........................................................................56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TRUYỀN THƠNG
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NGỌC LÂU,
HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH ĐẾN NĂM 2025..........................58
3.1. Định hướng hồn thiện truyền thơng cải cách hành chính của Uỷ ban
nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025....58
3.1.1. Mục tiêu truyền thơng cải cách hành chính của Uỷ ban nhân
dân xã Ngọc Lâu đến 2025....................................................................58
3.1.2. Phương hướng hồn thiện bộ máy truyền thơng cải cách hành
chính của Uỷ ban nhân dân xã.............................................................59
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác truyền thơng cải cách hành chính của Uỷ
ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025. .60
3.2.1. Hồn thiện bộ máy truyền thơng cải cách hành chính............60
3.2.2. Hồn thiện hình thức, cơng cụ truyền thơng............................61
3.2.3. Hồn thiện nội dung truyền thơng của cải cách hành chính...62
3.3. Một số kiến nghị.....................................................................................63
3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Uỷ ban nhân
dân huyện Lạc Sơn................................................................................63
3.3.2. Kiến nghị với Bộ thông tin và truyền thông..............................64
3.3.3. Khuyến nghị các tổ chức và nhân dân trên địa bàn xã Ngọc
Lâu..........................................................................................................64
KẾT LUẬN....................................................................................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCHC
CCHCNN
HCNN
TTHC
TT và TT
UBND
Cải cách hành chính
Cải cách hành chính nhà nước
Hành chính nhà nước
Thủ tục hành chính
Thơng tin và trùn thơng
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng:
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực của UBND xã Ngọc Lâu giai đoạn 2018-2020
.........................................................................................................34
Bảng 2.2. Nhân lực truyền thơng của UBND xã Ngọc Lâu.......................37
Bảng 2.3. Hình thức và công cụ truyền thông CCHC trực tiếp của UBND
xã Ngọc Lâu giai đoạn 2018-2020................................................ 40
Bảng 2.4. Số lượng người được truyền thông trực tiếp giai đoạn 20182020.................................................................................................41
Bảng 2.5. Đánh giá của đối tượng được truyền thơng về hình thức, công
cụ truyền thông CCHC của UBND xã Ngọc Lâu....................... 42
Bảng 2.6. Hình thức và cơng cụ truyền thơng gián tiếp giai đoạn 20182020.................................................................................................44
Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả của các cơng cụ, hình thức truyền thơng gián
tiếp...................................................................................................46
Bảng 2.8. Khảo sát sự quan tâm của người dân với nội dung truyền thông
CCHC của UBND xã Ngọc Lâu................................................... 53
Bảng 2.9. Kết quả thực hiện mục tiêu truyền thông CCHC của UBND xã
Ngọc Lâu giai đoạn 2018-2020..................................................... 54
Hình:
Hình 1.1. Bộ máy truyền thơng CCHC của UBND xã............................... 18
Hình 1.2. Quy trình truyền thơng CCHC của UBND xã........................... 21
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức UBND xã Ngọc Lâu.............................................. 32
Hình 2.2. Tổ chức bộ máy truyền thông CCHC của UBND xã Ngọc Lâu
.........................................................................................................35
Hình 2.3. Quy trình truyền thơng CCHC của UBND xã Ngọc Lâu..........50
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cải cách hành chính là một trong những chủ trương, đề án lớn hướng
tới thay đổi hoạt động, cơng tác hành chính trong cơ quan nhà nước ta những
năm qua. Việc xác định nội dung, phương hướng, giải pháp thực hiện
CCHCNN trong từng giai đoạn là một q trình tìm tịi, sáng tạo khơng
ngừng. Việc triển khai thực hiện chương trình tổng thể CCHC nhà nước thời
gian qua đã đạt được những kết quả quan trọng, tạo ra những chuyển biến tích
cực của nền hành chính, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức được nâng lên;
mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước và người dân, doanh nghiệp
được cải thiện theo hướng hành chính phục vụ, giảm phiền hà, giảm thời gian
giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp[19]. Từ các văn bản chỉ
đạo định hướng của Đảng, Nhà nước và trước yêu cầu thực tiễn của công
cuộc CCHCNN, công tác truyền thông về CCHCNN thời gian qua đã được
chú trọng triển khai từ trung ương tới địa phương.
Trùn thơng trong cải cách hành chính nhà nước được hiểu là q
trình trùn tải thơng tin về cải cách hành chính tới người dân thơng qua các
phương tiện trùn thông nhằm thu hút họ tham gia vào các chu trình chính
sách và tạo đồng thuận xã hội[16]. Hoạt động truyền thông gop phần giúp cho
công tác truyền tải thông tin CCHCNN đạt được những hiệu quả nhất định,
tạo ra những chuyển biến tích cực của nền hành chính cũng như cải thiện mối
quan hệ giữa cơ quan HCNN với nhân dân.
Lâu nay trong suy nghĩ của người dân cả nước noi chung và người dân xã
Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình noi riêng, thủ tục hành chính luôn
phức tạp, rườm rà, thiếu công khai minh bạch, điều này đã làm ảnh hưởng trực
tiếp đến người dân, giảm lòng tin của người dân với nhà nước và bộ máy hành
chính nhà nước.
2
Từ thực tế trên khiến lãnh đạo UBND xã Ngọc Lâu nhận thấy rằng để
làm tốt công tác CCHC cần co các biện pháp đồng bộ, trong đo không thể
thiếu công tác truyền thông để người dân hiểu rõ về chủ trương, chính sách,
nội dung CCHCNN của Đảng và nhà nước ta. Trong những năm qua UBND
xã Ngọc Lâu đã tích cực thực hiện các biện pháp tăng cường hoạt động truyền
thông CCHCNN, tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công
chức và nhân dân trên địa bàn về ý nghĩa, mục tiêu, tầm quan trọng công tác
CCHCNN noi chung và công tác CCHC của xã noi riêng; tạo chuyển biến
tích cực, mạnh mẽ về tinh thần, thái độ làm việc, ý thức rõ trách nhiệm phục
vụ người dân, tổ chức, doanh nghiệp, không gây phiền hà, sách nhiễu, tiêu
cực trong giải quyết thủ tục hành chính. Cơng tác trùn thơng cũng được cả
hệ thống chính trị tại xã phối hợp thực hiện. Bên cạnh những kết quả đạt
được, công tác truyền thông CCHCNN của UBND xã Ngọc Lâu vẫn còn
những hạn chế nhất định cần được đánh giá, rút kinh nghiệm.
Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “Trùn thơng cải cách hành chính của Uỷ
ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài nghiên
cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản lý kinh tế và chính sách, nhằm đề xuất
được những ý kiến nâng cao hiệu quả công tác truyền thông CCHCNN tại địa
phương.
2. Tổng quan nghiên cứu
Để nâng cao nhận thức, ý thức, tinh thần trách nhiệm của tập thể lãnh
đạo, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương; cán bộ, công chức, viên
chức và tổ chức, cá nhân và người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng và trách
nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ truyền thơng cải cách hành chính đối
với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong nhưng năm
qua trên địa bàn xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình cơng tác trùn
thơng cải cách hành chính luân được tăng cường bằng nhiều hình thức, thiết
thực, hiệu quả; giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng thường
3
xun các thơng tin, quy trình giải quyết thủ tục hành chính đã được cơng
khai tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả xã trên Trang thông tin điện tử xã.
Trong công cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay trùn thơng cải cách
hành chính được coi la vấn đề rất quan trọng. Do đo, tuyền thông cải cách
hành chính luân đươc các cá nhân các nhà khoa học tham gia nghiên cứu đã
co rất nhiều cơng trình như:
Sách “Cải cách hành chính và cơng cuộc xây dựng nhà nước pháp
quyền” do Đoàn Trọng Tuyến (chủ biên) NXB Tư Pháp, Hà Nội. Khái quát về
mực tiêu quan điểm, Nguyên tắc và phương hướng cải cách hành chính.
Sách Cải cách hành chính “ Vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy nhà
nước” NXB thành phố. Hồ Chí Minh, 2004 tổng hợp những bài viết, ý kiến
của các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu về thực trạng, giải pháp cải cách hành
chính nhà nước, cải cách thể chế pháp lí và những văn bản pháp luật liên quan
đến cải cách hành chính.
Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Học viện Hành chính quốc gia năm 2021
về “Quản trị trùn thơng của chính quyền địa phương trong bối cảnh cải
cách hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay” do TS. Nguyễn Quỳnh Nga
chủ nhiệm. Nhom nghiên cứu đã “xác định được nội dung quản trị trùn
thơng của chính qùn địa phương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà
nước; xác định đặc trưng quản trị trùn thơng của chính qùn địa phương;
phân tích vai trị và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trùn thơng của chính
qùn địa phương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam,
cụ thể là chính quyền địa phương cấp tỉnh”. Từ đo, đã đưa ra đề xuất hệ thống
giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị trùn thơng của chính quyền địa
phương trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ, Học Viện Hành chính năm 2013 “Đẩy mạnh cải các hành
chính nhà nước tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011-2020” của Lê Thị Bình Minh.
Các bài báo như tác giả Nguyễn Thị Lan (2020) với bài “Chú trọng
4
cơng tác tun trùn cải cách hành chính: thực tiễn tại tỉnh Bắc Giang” đã
chỉ ra một số kết quả đạt được trong công tác tuyên truyền CCHC tại tỉnh Bắc
Giang và đề xuất đẩy mạnh công tác tuyên truyền CCHC trong thời gian tới.
Tác giả Hà Thị Thu Hương (2021) với bài “Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả trùn thơng chính sách cải cách hành chính nhà nước trên báo
chí”, Tạp chí Quản lý Nhà nước. Bài báo tập trung đánh giá tầm quan trọng
của báo chí với công tác truyền thông CCHCNN và đánh giá những hạn chế
đang tồn tai, từ đo đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trùn thơng
CCHC trên báo chí trong thời gian tới.
Qua đo co thể thấy với nội dung mà luận văn chọn lựa chưa co nhiều
nghiên cứu chuyên sâu, chỉ dừng ở các bài viết đăng trên tạp chí, hay một
mục nhỏ trong các sách, đề tài nghiên cứu khác. Chính vì vậy nội dung đề tài
bảo đảm được tính khoa học, khơng trùng lặp.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài luận văn hướng tới các mục tiêu sau:
- Làm rõ khung nghiên cứu và các vấn đề lý luận chung về trùn
thơng cải cách hành chính của uỷ ban nhân dân xã.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác truyền thông CCHCNN tại
Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn
2018-2020.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động
truyền thông CCHCNN của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn,
tỉnh Hịa Bình đến năm 2025.
Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:
- Truyền thơng Cải cách hành chính của Uỷ ban nhân dân xã hướng tới
mục tiêu gi? Nội dung truyền thông là gì? Hình thức và cơng cụ trùn thơng?
- Trùn thơng cải cách hành chính của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu
5
giai đoạn 2018-2020 bộc lộ những hạn chế cơ bản nào? Nguyên nhân của
những hạn chế?
- Để thực hiện được mục tiêu của trùn thơng cải cách hành chính Uỷ
ban nhân dân xã Ngọc Lâu cần thực hiện những giải pháp hoàn thiện cơ bản
nào đên năm 2025?
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về đối tượng nghiên cứu: Truyền thông cải cách hành chính của Uỷ
ban nhân dân xã Ngọc Lâu.
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu truyền thông cải cách hành chính
của Uỷ ban nhân dân xã với những nội dung cơ: Bộ máy truyền thông và đối
tượng truyền thơng; nội dung trùn thơng; hình thức và cơng cụ trùn
thơng; quy trình trùn thơng.
- Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trùn thơng cải cách
hành chính của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu đến tổ chức nhân dân trên địa
bàn Xã.
- Về thời gian: Dữ liệu thu thập cho giai đoạn 2018 - 2020; điều tra
vào tháng 3/2021 và tổng hợp kết quả khảo sát vào tháng 5/2021; các giải
pháp được đề xuất cho giai đoạn đến năm 2025.
6
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Khung nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng
Thực trạng truyền
Thực hiện mục
tới truyền thông cải cách
thông cải cách hành
tiêu của truyền
hành chính của uỷ ban
chính của uỷ ban nhân
thơng cải cách
dân xã
hành chính của
nhân dân xã
Các nhân tố thuộc
uỷ ban nhân dân
xã
Các nhân tố thuộc
về môi trường bên
ngồi uỷ ban nhân
dân xã
Bộ máy trùn
thơng
Nội dung trùn
thơng
Hình thức và
cơng cụ
Q trình trùn
thơng
uỷ ban nhân dân
xã
-
Mục
tiêu cụ thể của
trùn thơng:
Làm
rõ
-
khung
nghiên cứu và các
Hình 1: Khung nghiên cứu tổ chức thực hiện truyền thông CCHC của ủy ban
nhân dân xã
vấn đề lý luận
5.2. Quy trình và phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài dự kiến áp dụng phương pháp
nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng theo
các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu truyền
thông cải cách hành chính của uỷ ban nhân dân xã. Những phương pháp được
sử dụng ở bước này là phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích lịch sử cụ
thể, khảo sát qua thực tế tại địa phương.
Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các số liệu báo cáo, đánh
giá của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu về truyền thông CCHC hàng năm,
phương pháp nghiên cứu so sánh số liệu giữa các năm để thấy được thực
trạng hoạt động truyền thông CCHC của UBND xã Ngọc Lâu.
7
Bước 3: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra bằng bảng hỏi để nêu
lên thực trạng truyền thông của UBND xã Ngọc Lâu, giai đoạn 2018-2020.
Đối tượng truyền thông:
- Các cán bộ công chức của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu với 20 phiếu.
- Các tổ chức và nhân dân trên địa bàn xã Ngọc Lâu với 80 phiếu.
Nội dung điều tra: Bộ máy truyền thông; nội dung trùn thơng; hình
thức và cơng cụ trùn thơng.
Bước 4: Phân tích số liệu thứ cấp và sơ cấp thông qua phần mềm Excel,
từ đo rút ra những đánh giá kết quả đạt được, hạn chế còn tồn tại trong công
tác truyền thông CCHC của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu.
Bước 5: Phân tích nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong
truyền thông cải cách hành chính của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu.
Bước 6: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông CCHC
tại Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình đến năm 2025.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khung nghiên cứu về trùn thơng cải cách hành chính của
uỷ ban nhân dân cấp xã
Chương 2: Phân tích thực trạng trùn thơng cải cách hành chính của
Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn
2018-2020.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện trùn thơng cải cách hành
chính của Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình.
8
CHƯƠNG 1
KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỀN THƠNG CẢI CÁCH
HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ
1.1. Cải cách hành chính
1.1.1. Khái niệm cải cách hành chính
Thuật ngữ “cải cách” trong Từ điển Tiếng Việt được hiểu “là một quá
trình, một hoạt động co ý thức, co mục đích làm thay đổi, cải biến những cái
cũ theo hướng tốt hơn hoặc thay thế cái cũ bằng cái mới” [26, tr.321].
Theo Tài liệu của Bộ Nội vụ về CCHC: “cải cách là những thay đổi co
tính hệ thống và co mục đích nhằm làm cho một hệ thống hoạt động tốt
hơn”[4][5]. Cải cách cũng được xem là “Một biện pháp giải quyết những đòi
hỏi của thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể và u cầu phải
hồn tất trong một thời gian nhất định”[1].
Theo đo, cải cách hành chính co thể hiểu “là một quá trình thay đổi cơ
bản, lâu dài, liên tục bao gồm cơ cấu của quyền lực hành pháp và tất cả các
hoạt động co ý thức của bộ máy nhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa các
bộ phận và các nhân vì mục đích chung của cộng đồng và phối hợp các nguồn
lực để tạo ra hiệu lực, hiệu quả quản lý và các sản phẩm (dịch vụ hoặc hàng
hoa) phục vụ nhân dân thông qua các phương thức tổ chức và thực hiện quyền
lực”[6]. Hiểu theo nghĩa này, cải cách hành chính là những thay đổi được thiết
kế co chủ định nhằm cải tiến một cách cơ bản các khâu trong hoạt động quản
lý của bộ máy nhà nước: Lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức, cơng tác cán bộ,
tài chính, chỉ huy, phối hợp, kiểm tra thông tin và đánh giá. Đây là cách hiểu
theo nghĩa rộng nhất của khái niệm CCHC.
Theo nghĩa hẹp, cải cách hành chính co thể hiểu như là “một quá trình
thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế
9
độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành
chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy hành chính nhà nước” [5].
Theo Từ điển Luật học thì cải cách hành chính (CCHC) “là một chủ
trương, cơng cuộc co tính đổi mới nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt
động của nhà nước”[24]. CCHC tập trung vào sự thay đổi “một trong bốn yếu
tố cấu thành của nền hành chính cơng: Thể chế, cơ cấu tổ chức, nhân sự, và
tài chính cơng”[3].
Xu hướng chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay là xây
dựng một chính phủ gọn nhẹ nhưng nhanh nhạy và hoạt động hiệu quả hơn, tư
duy này đã thay đổi xu hướng CCHC của các quốc gia từ “cai trị” sang “phục
vụ, cung cấp dịch vụ công cho xã hội”[3]. Đây cũng là định hướng được Nhà
nước ta xây dựng, phát triển trong quá trình triển khai các chính sách
CCHCNN thời gian tới. Như vậy co thể thấy dù xem xét theo giác độ như thế
nào, CCHC cũng co những đặc điểm như: (i) CCHC nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước; (ii) CCHC là yêu cầu
chung của mọi nhà nước trong việc tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý
xã hội của nhà nước; (iii) CCHC thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Ta co thể rút ra khái niệm cải cách hành chính như sau: Cải cách hành
chính là xu hướng của các quốc gia hiện đại trong việc cải tổ, sắp xếp và
nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy HCNN, hướng tới mục tiêu tăng
cường hiệu quả quản lý xã hội của nhà nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát
triển theo đặc trưng của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển.
1.1.2. Nội dung cải cách hành chính
Hành chính bao hàm nhiều nghĩa với nhiều khái niệm khác nhau…
nhưng nghĩa chung nhất của khái niệm hành chính là một q trình quản lý,
điều hành, điều chỉnh, định hướng, hướng dẫn sự vận động của đối tượng
quản lý phát triển theo qui luật và nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của chủ
10
thể quản lý. Chính vì vậy, phạm vi CCHC là rất rộng, bao gồm tất cả các lĩnh
vực mà ở đo cần co sự quản lý của Nhà nước; nghĩa là trên tất các lĩnh vực
kinh tế-xã hội, liên quan đến mọi đối tượng trong xã hội.
Mỗi quốc gia trên thế giới theo đặc thù của mình co những chủ trương,
chính sách và nội dung CCHC khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản nội dung của
CCHC tập trung vào một số vấn đề lớn đo là:
“Tăng cường tư nhân hoá: Quá trình tư nhân hoa là giải pháp mạnh mẽ
nhất được áp dụng trong cải cách hành chính ở các nước phát triển. Các nhà
nước theo đuổi mơ hình Quản lý cơng mới “ln tìm cách giảm bớt số lượng
và quy mô của các dịch vụ vốn trước đây do nhà nước tự mình cung cấp và
chuyển giao lại cho khu vực tư nhân đảm nhiệm”[3]. Quá trình tái cơ cấu khu
vực công bằng cách chuyển giao cho tư nhân và huy động các nguồn lực của
tư nhân tham gia cùng với nhà nước cung cấp dịch vụ công làm giảm gánh
nặng chi ngân sách của nhà nước, giảm nợ công, đồng thời giúp bộ máy nhà
nước tái cơ cấu để trở nên gọn nhẹ hơn, vận động nhanh nhạy hơn, đáp ứng
các địi hỏi của q trình tồn cầu hoa. Nhưng việc đẩy mạnh tư nhân hố
khơng đồng nghĩa với việc giảm trách nhiệm của Nhà nước trong việc cung
cấp dịch vụ cho công dân và xã hội[10].”
“Hướng tới kiểm sốt kết quả: Với mục đích tăng cường hiệu quả của
hoạt động hành chính nhà nước, thay cho việc kiểm soát nghiêm ngặt các yếu
tố đầu vào và quy trình, thủ tục như trong mơ hình trùn thống, trong mơ
hình Quản lý cơng mới người ta hướng tới việc kiểm soát đầu ra, đánh giá các
hoạt động theo kết quả thu được. Điều này giúp cho các cơ quan hành chính
nhà nước và cán bộ, cơng chức co thể “phát huy tính sáng tạo trong q trình
thực thi cơng vụ, cải tiến quy trình, thủ tục cho phù hợ với đặc điểm của mỗi
cơng việc và theo hồn cảnh cụ thể để mang lại hiệu quả hoạt động cao
nhất”[10].
11
Điều chỉnh mối quan hệ giữa trung ương và địa phương: Về ngun
tắc, đo là q trình hợp lý hố mức độ phân cấp giữa chính quyền trung ương
và chính quyền địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau.
Xu hướng chung trong lĩnh vực cải cách này là đẩy mạnh quá trình phân
quyền cho địa phương để tăng tính chủ động, sáng tạo cho địa phương. Nhiều
nước đã áp dụng nguyên tắc “tự quản” cho phép các địa phương tự quyết định
các vấn đề liên quan tới cơng việc của địa phương mình và chỉ khi nào cấp
dưới khơng thể hồn thành được nhiệm vụ thì cấp trên mới tiến hành can
thiệp [14].”
Phi quy chế hoá: Trong quá trình chuyển từ việc giám sát đầu vào và sự
tuân thủ quy trình sang việc giám sát đầu ra, đánh giá hoạt động thông qua kết
quả hoạt động, tính chủ động của cơ quan nhà nước và người công chức được
nâng lên. Xu hướng này dẫn tới việc cần phải loại bỏ đi các quy định vốn
cứng nhắc, phức tạp trong các quy trình xử lý cơng việc, tạo thêm không gian
cho người công chức thể hiện năng lực giải quyết vấn đề của mình [22].”
Đổi mới cấu trúc tổ chức và cải cách chế độ công vụ: bộ máy hành
chính tinh giảm, gọn nhẹ hơn nhưng hoạt động hiệu quả và nhanh nhạy hơn.
Một trong những giải pháp để thực hiện hướng đi này là việc “hình thành các
nhom chuyên gia kiểu dự án để giải quyết các vấn đề và tăng cường thông tin
theo chiều ngang” [22]. Về nhân sự, đội ngũ công chức co thể ít hơn nhưng
hoạt động tích cực, hiệu quả hơn và chuyên sâu. Đồng thời, việc “giao lưu
nhân sự giữa khu vực công và khu vực tư trở nên dễ dàng hơn và nhờ đo
những ý tưởng quản lý theo kiểu doanh nghiệp được vận dụng vào khu vực
nhà nước” cũng ngày càng nhiều hơn [25].”
Cải cách tài chính cơng: khơng còn cấp phát ngân sách nhà nước theo
biên chế, mà thay đổi cấp phát ngân sách theo chương trình, dự án cụ thể (trừ
những chi tiêu tất yếu và ổn định) nhằm tăng cường hiệu quả, tiết kiệm tiền
12
thuế do nhân dân đong gop. Việc cấp phát ngân sách được kiểm tra rất chặt
chẽ, đảm bảo những quy tắc tài chính và coi trọng tính hiệu quả.”
Hiện đại hố nền hành chính: Tích cực ứng dụng các thành tựu khoa
học công nghệ hiện đại vào các hoạt động hành chính, gop phần quan trọng
làm giảm số lượng nhân sự cần thiết và nâng cao năng suất lao động trong các
cơ quan nhà nước [25]. Ngoài ra, việc ứng dụng khoa học - cơng nghệ cịn
làm thay đổi cách thức làm việc, ứng xử của đội ngũ cán bộ, công chức theo
hướng chuyên nghiệp.”
1.2. Truyền thông cải cách hành chính của uỷ ban nhân dân xã
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu truyền thơng cải cách hành chính của uỷ ban
nhân dân xã
1.2.1.1. Khái niệm truyền thông cải cách hành chính của ủy ban nhân dân xã
Theo Từ điển Tiếng Việt, trùn thơng được hiểu một cách đơn giản
chính là “q trình trùn đạt và chia sẻ thơng tin nhằm tác động đến suy
nghĩ, tư tưởng của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến” [26, tr.1475].
Frank Dance- Giáo sư về truyền thông học người Mỹ lại quan niệm:
Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hay
một số người trở thành của chung của hai hoặc nhiều người [29].
Như vậy co thể thấy trùn thơng co đặc điểm chung là một q trình
liên tục trao đổi tư duy, ngôn ngữ qua đo làm cho chúng ta hiểu người khác và
làm cho người khác hiểu được chúng ta.
Truyền thông CCHC là một phần trong hoạt động của chính phủ nhằm
đưa thơng tin về CCHC đến người dân, thuyết phục họ thay đổi nhận thức và
hành vi đúng pháp luật, đây cũng là kênh để chính phủ lấy ý kiến nhân dân
khi xây dựng chính sách mới, điều chỉnh chính sách hiện tại, tạo ra sự đồng
thuận xã hội. Mục tiêu của CCHC đã được phân tích ở trên cho thấy, hoạt
động CCHC phải hướng tới mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ
13
quan HCNN trong thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Do vậy,
trùn thơng CCHC cũng là một trong những phương thức truyền tải, tiếp
nhận thông tin, phản hồi và sửa đổi, bổ sung cơng tác hành chính liên tục để
đạt được mục tiêu đề ra nêu trên.
Ta co thể hiểu truyền thông CCHC như sau: Truyền thông CCHC là
hoạt động cung cấp, chia sẻ thông tin của cơ quan quản lý nhà nước tới
người dân và xã hội thông qua các phương tiện truyền thông nhằm thu hút họ
tham gia vào các chu trình chính sách và tạo đồng thuận xã hội.
Tại địa phương, UBND xã là cấp quản lý hành chính trực tiếp, cấp
quản lý thấp nhất trong hệ thống cơ quan HCNN. CCHC là một trong những
yêu cầu chung đặt ra cho mọi cơ quan trong bộ máy hành chính, do vậy
UBND xã cũng phải thực hiện nhiệm vụ truyền thông nội dung CCHC trong
phạm vi địa bàn quản lý của mình. Co thể đánh giá công tác truyền thông
CCHC của UBND xã là quan trọng nhất bởi đây là cấp gần dân nhất, trực tiếp
giải quyết các TTHC cũng như tuyên truyền chính sách, pháp luật của nhà
nước tới người dân. Nếu UBND xã không làm tốt công tác truyền thông
CCHC sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả CCHC noi chung.
Bên cạnh những đặc điểm chung của truyền thông CCHC, công tác
truyền thông CCHC của UBND xã cũng co những đặc thù riêng như: (i) phạm
vi và đối tượng truyền thông CCHC của UBND xã hẹp và co thể xác định
được rõ ràng, bởi UBND xã chỉ tiến hành công tác truyền thông CCHC cho
người dân trên địa bàn mình quản lý; (ii) cơng tác truyền thông CCHC của
UBND xã trực tiếp đưa thông tin, quy định CCHC của nhà nước tới người
dân và tiếp nhận phản hồi của người dân để báo cáo.
Từ nhận thức trên đây, co thể rút ra khái niệm sau: Truyền thơng cải
cách hành chính của UBND xã được hiểu là q trình truyền tải thơng tin
chính sách CCHC tới người dân trên địa bàn xã, tác động đến nhận thức,
14
hành vi của họ theo đúng các quy định của pháp luật, đồng thời tiếp thu các ý
kiến phản hồi, rút kinh nghiệm từ đánh giá, nhận xét của người dân về các
chính sách, thủ tục hành chính của nhà nước để báo cáo, đề xuất điều chỉnh,
sửa đổi, bổ sung chính sách, hoạt động của cơ quan HCNN theo hướng tích
cực hơn.
1.2.1.2. Mục tiêu truyền thơng cải cách hành chính của ủy ban nhân dân xã
Trùn thơng CCHC của UBND xã co vai trị quan trọng trong cơng
tác trun truyền chính sách, quy định về CCHC của nhà nước tới cho người
dân và cán bộ, công chức của xã.
Với người dân: Việc đưa chính sách CCHC một cách nhanh chong,
thường xuyên tới người dân giúp họ hiểu những quy định của pháp luật,
những thay đổi trong chính sách, TTHC của nhà nước qua các giai đoạn, từ đo
nâng cao hiểu biết, nhận thức của người dân trong tuân thủ pháp luật, thực
hiện các TTHC cần thiết tại cơ quan nhà nước co thẩm quyền. Về lâu dài,
truyền thông CCHC còn co ý nghĩa trong việc nâng cao ý thức pháp luật của
họ, nhất là về các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong
cung cấp các dịch vụ công theo nhu cầu của người dân. Qua đo, người dân sẽ
co những thông tin phản hồi lại quá trình CCHC để cơ quan nhà nước tiếp tục
điều chỉnh hoạt động CCHC sao cho hiệu quả.
Với cán bộ, công chức xã: truyền thông CCHC không chỉ tác động tới
người dân trên địa bàn, với tư cách là người cán bộ, công chức thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý HCNN, q trình trùn thơng CCHC cũng giúp các
cán bộ, công chức xã cập nhật các thông tin mới về CCHC một cách thường
xuyên, liên tục. Qua đo, họ sẽ nắm vững các quy định để áp dụng vào thực
tiễn một cách đúng đắn, làm thay đổi nhận thức, thái độ và cách thức ứng xử
của cán bộ, công chức với người dân trong tâm thế cung cấp dịch vụ chứ
không phải chỉ đạo như trước. Truyền thông CCHC cũng là một trong những