Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TIEU LUẬN cao học lịch sử báo chí việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.16 KB, 36 trang )

Mục lục:
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
3. Phạm vi khảo sát, đối tượng khảo sát

PHẦN II. NỘI DUNG
1. Thực trạng nền báo chí Việt Nam từ năm 2001 đến nay
1.1.Đối với báo in
1.2.Đối với báo phát thanh truyền hình
1.3.Đối với sự phát triển của báo chí điện tử và truyền thơng xã hội
2. Mơ hình tịa soạn trong thời đại mới
2.1.Mơ hình tịa soạn hội tụ đang được hình thành và phát triển
2.2.Truyền thơng đa phương tiện đóng vai trị chủ chốt trong mơi trường
truyền thơng số
2.3.Mơ hình tòa soạn mới đòi hỏi đội ngũ nhân lực chất lượng cao, kĩ
năng tốt

PHẦN III. LỜI KẾT
1. Bài học kinh nghiệm rút ra cho nghề báo của bản thân
2. Vấn đề đặt ra cho báo chí Việt Nam hiện nay

PHẦN IV. MỘT SỐ TÁC PHẨM BÁO CHÍ VÀ TÀI LIỆU
THAM KHẢO
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Lịch sử báo chí truyền thơng Việt Nam tính từ năm 1865 khi tờ “Gia
Định báo” ra đời đến nay được 143 năm. So với lịch sử báo chí thế giới thì
báo chí Việt Nam ra đời tương đối muộn. Trong dịng chảy lịch sử chung ấy


có nhiều khuynh hướng báo chí khác nhau: báo chí của thực dân đế quốc
xâm lược; báo chí của những người Việt Nam yêu nước, báo chí cách mạng
và nổi bật hơn cả chính là dịng báo chỉ Cách mạng. Tính đến nay đã được 83
năm phải triển kể từ ngày báo Thanh niên ra đời (21/6/1925) tại Quảng Châu
- Trung Quốc do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập. Báo chí cách mạng Việt
Nam là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng và dân tộc, báo chí
cách mạng ln đồng hành, phục vụ cách mạng và dân tộc trong sự nghiệp
giành và giữ nền độc lập, trong công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước.
Trong tiến trình phát triển, do điều kiện khách quan và chủ quan nên
báo chí truyền thơng cũng có sự phát triển ở các mức độ khác nhau. Đặc biệt,
kể từ giai đoạn 20 năm đất nước đổi mới (từ năm 1986 tới nay) thì báo chí
truyền thơng Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng và
đáng kể. Vì vậy, tiểu luận này mong muốn có thể đóng góp thêm một cách
nhìn về sự thay đổi của nền báo chí Việt Nam, cũng như đề cập tới những cơ
hội và thách thức cho báo chí Việt trong một thời kỳ tồn cầu và hội nhập.
Bên cạnh đó là chia sẻ những kĩ năng, hành trang cần thiết đối với một nhà
báo trong thời đại truyền thông số mà người làm tiểu luận đã rút kinh nghiệm
được qua quá trình học tập, thực hành mơn Lịch sử báo chí.
2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu,
phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, kết hợp biện chứng, khảo sát
đối tượng.


3. Phạm vi khảo sát, đối tượng khảo sát
Vì hạn chế về mặt thời gian và phạm vi nên tiểu luận chủ yếu khảo sát các
tác phẩm báo chí chủ yếu là báo điện tử, như: nguoilambao.vn, vnexpress,
vietnamplus,… khảo sát các phương tiện truyền thông xã hội. Tiểu luận sử
dụng những thông tin, số liệu từ cuốn sách Quản lý và phát triển Thơng tin
báo chí ở Việt Nam – Đỗ Quý Doãn.


PHẦN II. NỘI DUNG
1. Thực trạng nền báo chí Việt Nam hiện nay
Theo số liệu trên trang điện tử của Cổng TTĐT trong Báo cáo Tổng
kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 của Bộ
TT&TT tình hình báo chí truyền thơng của nước ta được thể hiện như
sau:
“Tính đến nay, trong cả nước có 858 cơ quan báo chí in (Trong đó có:
199 cơ quan báo in chiếm 24% (86 báo trung ương và các bộ, ngành,
đoàn thể; 113 báo địa phương) và 659 tạp chí chiếm 76% (522 tạp chí
trung ương, các bộ, ngành, trường đại học và viện nghiên cứu; 137 tạp chí
địa phương).; 105 cơ quan báo điện tử (Trong đó có: 83 báo, tạp chí điện
tử của cơ quan báo chí in và 22 báo, tạp chí điện tử độc lập), 207 trang
thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí; 66 đài phát thanh,
truyền h́nh (Trong đó có: 02 đài Trung ương, 64 đài địa phương (riêng TP.
Hồ Chí Minh có 02 đài: Đài Truyền h́nh TP. Hồ Chí Minh và Đài Tiếng
nói nhân dân TP. Hồ Chí Minh). với gần 18.000 nhà báo được cấp thẻ
đang hoạt động trên khắp mọi vùng miền của Tổ quốc và ở nước ngồi.
Hiện cả nước có tổng số 182 kênh chương tŕnh phát thanh, truyền h́ình
quảng bá, gồm: 105 kênh chương tŕnh truyền h́nh quảng bá, 77 kênh


chương tŕnh phát thanh, quảng bá. Đặc biệt có 06 kênh truyền h́nh hoạt
động khơng có hạ tầng phát sóng truyền h́nh riêng, bao gồm các kênh:
Truyền h́nh VOV, Truyền h́nh Công an nhân dân, Truyền h́nh Thông tấn,
Truyền h́nh quốc pḥng, Truyền h́nh Quốc hội, Truyền h́ình Nhân dân. Hệ
thống truyền h́nh trả tiền đến hết năm 2015 có 31 đơn vị cung cấp dịch vụ
với 73 kênh truyền h́nh và 09 kênh phát thanh trong nước. Số lượng kênh
truyền h́nh nước ngoài được cấp phép biên tập trên hệ thống truyền h́nh
trả tiền là 40 kênh. Truyền h́nh trả tiền sử dụng 04 loại công nghệ truyền

dẫn, gồm: truyền h́nh cáp (gồm cả IPTV), truyền h́nh mặt đất kỹ thuật số,
truyền h́nh trực tiếp qua vệ tinh và truyền h́nh di động. Hiện nay, số lượng
thuê bao truyền h́nh trả tiền khoảng 9,9 triệu, trong đó số lượng thuê bao
truyền h́nh cáp chiếm 80,8%. Tổng doanh thu dịch vụ truyền h́nh trả tiền
là 9.624 tỷ đồng, thu hút khoảng 9.500 lao động.

Một số chỉ tiêu cụ thể đạt được trong năm 2015:
1. Tổng doanh thu phát sinh toàn

ước đạt 520.000 tỷ đồng.

ngành:

(khơng tính cơng nghiệp CNTT)

2. Tổng nộp ngân sách nhà nước:
3. Tỷ lệ thuê bao di động:
4. Tỷ lệ thuê bao internet băng

ước đạt 63.880 tỷ đồng.
140 thuê bao/100 dân.
8,2 thuê bao/100 dân.

rộng cố định:
5. Tỷ lệ thuê bao băng rộng di

40 thuê bao/100 dân.

động:
6. Tỷ lệ người sử dụng internet:


52% dân số.

7.Tỷ lệ phủ sóng di động:
8. Tỷ lệ số xă có máy điện thoại:
9. Tỷ lệ số xă có Điểm Bưu điện-

94%.
100%.
98%


văn hố xă:
10. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh:
11. Tỷ lệ phủ sóng truyền h́nh:

trên 98% diện tích cả nước
trên 98% diện tích cả nước

Cụ thể:
1.1.Đối với báo in
Tính đến tháng 2 năm 2013, số lượng cơ quan báo chí in trong cả nước là
812 với 1.084 ấn phẩm. trong đó có 197 cơ quan báo chí (84 báo địa phương;
có 615 tạp chí 9488 tạp chí Trung ương, ngành, đồn thể Trung ương; 127
tạp chí địa phương).
Báo in đang khơng ngừng được nâng cao chất lượng cả về hình thức và nội
dung, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của nhân dân.
- Trong những năm vừa qua, báo chí đã làm tốt chức năng vừa là cơ quan
ngôn luận của tổ chức Đảng, NN vừa là dienx đàn của nhân dân, góp phần
thúc đẩy sự phát trienr kinh tế - xã hội của đất nước, cổ vũ nhân tố mới, điển

hình tiên tiến, mở rộng giao lưu và hội nhập quốc tế, đấu tranh chống các
hành vi tham những, tiêu cực và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện dân
chủ hóa đời sống xã hội.
- Hàng năm số lượng bản báo được phát hành ở nước ta khoảng 600 triệu
bản. Bình qn có trên 7,5 bản báo/ người/ năm. Hầu hết các trung tâm, tỉnh
lỵ đều được đọc báo phát hành trong ngày.
- Phương tiện kỹ thuật, chế bản, in ấn ngày càng hiện đại, hệ thống truyền
dẫn thông tin, khai thác, thu nhận thơng tin được hiện đại hóa. Ngày càng có
nhiều nhà báo được đào tạo cơ bản, được qua các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ
ở trong nước và nước ngoài.


- Giao lưu quốc tế được mở rộng, tạo điều kiện cho báo chí in có mơi trường
thuận lợi cả về nguồn tin và thị trường tiêu thụ.
- Trong quá trình phát triển, bên cạnh việc chú trọng nâng cao chất lượng
chính trị, chất lượng văn hóa, chất lượng khoa học, chất lượng nghiệp vụ của
báo chí, vấn đề đang được nhiều cơ quan báo chí quan tâm là chính sách
kinh té, tài chính đối với hoạt động báo chí.
Trên thực tế, mơ hình một cơ quan báo chí có nhiều ấn phẩm báo chí và việc
mở rộng hình thức hoạt động tại nguồn thu phù hợp với các quy định của
pháp luật ngoài nguồn bán báo để hỗ trợ cho hoạt động báo chí là một xu
hướng đang được một số cơ quan báo chí thực hiện.
- Cơng tác quản lý nhà nước đã chú trọng quy hoạch bước đầu về mạng lưới
báo in trong cả nước; quan tâm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, từng
bước hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tạo đk thuận lợi cho
hoạt động báo chí phát triển.
- Nhà nước, cơ quan chủ quản đã có sự đầu tư đúng mức cho phát triển báo
chí. Cơng tác phát hành báo chí ngày càng tiến bộ với nhiều thành phần tham
gia.
1.2. Đối với phát thanh, truyền hình

Hiện nay, hệ thống phát thanh, truyền hình cả nước có 67 đài phát thanh,
truyền hình trung ương và địa phương, bao gồm:
- 03 đài phủ sóng tồn quốc: gồm 02 đài quốc gia là Đài tiếng nói Việt Nam,
Đài Truyền hình Việt Nam và Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC.


- 64 Đài phát thanh truyền hình địa phương, gồm 62 đài Phát thanh, Truyền
hình của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; riêng TP.HCM có 2 đài:
Đài Truyền hình TP.HCM và Đài tiếng nói Nhân dân TP.HCM.
- Các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh vùng đồng bằng, trung du có
đài truyền thanh phát sóng FM; vùng miền núi, duyên hải miền Trung, Tây
Nguyên có đàitruyền thanh - truyền hình, trừ một số ít huyện chia tách thành
lập huyện mới cịn khó khăn hoặc phức tạp về địa hình chưa thiết lập được
đài phát thanh hoặc truyền thanh, truyền hình.
- Tồn quốc có gần 1 nghìn trạm phát lại tín hiệu truyền hình được đầu tư từ
chương trình phủ sóng vùng lõm, các chương trình của các Bộ, ngành và địa
phương. Do khó khăn về kinh phí và hoạt động lâu ngày nên phần nhiều đã
xuống cấp, có nơi khơng có kinh phí để duy trì hoạt động
- Cả nước hiện có khoảng 8.000 đài truyền thanh hoặc cả cụm truyền thanh
cấp xã. Trong đó, có khoảng 14 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có hệ
thống đài cấp xã phủ kín tồn bộ số lượng xã, phường, thị trấn có và cịn duy
trì mơ hình các đài truyền thanh này càng ít dần do những thay đổi mới về
nhu cầu sống của cộng đồng dân cư, do sự tăng trưởng nhanh chóng về số
lượng của các loại phương tiện nghe, nhìn cá nhân và ở hộ gia đình.
- Trong những năm qua, các đài phát thanh, truyền hình đã liên tục cho ra đời
nhiều kênh chương trình mới, đưa số lượng các kênh chương trình phát
thanh, truyền hình tại Việt Nam lên gần 200 kênh, với gần 100 kênh chương
trình truyền hình quảng bá.
- Trong xu thế hội tụ cơng nghệ phát thanh, truyền hình và cơng nghệ viễn
thơng, các chương trình phát thanh, truyền hình tại Việt Nam đang được

truyền dẫn, phát sóng qua nhiều phương tiện truyền thông khác nhau, bao


gồm: qua mạng phát sóng mặt đất (gồm cả tương tự và số), qua mạng cáp,
qua vệ tinh, qua mạng viễn thơng băng rộng và qua mạng truyền hình trên
điện thoại di động. Nhờ có nhiều chương trình truyền hình của Việt Nam đã
dến được mọi miền Tổ quốc, thậm chí đến cả nhiều nước trên thế giới qua hệ
thống vệ tinh và mạng Internet tồn cầu.
• Năng lực sản xuất chương trình:
- Từ những năm 2010 đến nay, nhiều đài phát thanh, truyền hình đã đầu tư
khá lớn về trang thiết bị sản xuất chương trình. Nhiều cơng nghệ mới, hiện
đại trong lĩnh vực sản xuất chương trình đã được các đài tiếp thu và triển
khai ứng dụng trên thực tế một cách hiệu quả.
- Các Đài địa phương tại hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa là Đài Phát
thanh và Truyền hình Hà Nội, Đài truyền hình TP.HCM và Đài Tiếng nói
Nhân dân TP.HCM có cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực và năng lực
sản xuất chương trình mạnh nhất trong hệ thống các đài phát thanh, truyền
hình địa phương.
- So sánh với đài quốc gia về năng lực sản xuất chương trình thì Đài truyền
hình TP.HCM (HTV) có những thành tựu đáng kể. Hiện HTV có 2 kênh
truyền hình tổng hợp phát sóng mặt đất analog, 4 kênh chương trình phát
sóng số và 10 kênh chương trình phát sóng trên hệ thống truyền hình trả tiền.
Đây là đài địa phương có doanh thu quảng cáo tương đương với Đài truyền
hình Việt Nam, là đài được đầu tư rất lớn về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ
thuật; có dây chuyền cơng nghệ sản xuất chương trình và truyền dẫn phát
sóng đồng bộ, hiện đại so với nhiều nước trong khu vực.
• Một số chương trình truyền hình của các bộ ngành:


- Một số các Bộ, ngành đã sản xuất và phát sóng các chương trình truyền

hình chun ngành trên sống phát thanh, truyền hình của hai đài Quốc gia
(VOV, VTV), bao gồm: Chương trình phát thanh, Truyền hình Quân đội của
Bộ quốc phịng; Chương trình phát thanh, truyền hình Vì An ninh Tổ quốc
của Bộ Cơng an; Chương trình Truyền hình Cơng Thương của Bộ Cơng
thương; Truyền hình Nhân đạo của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Phát thanh
Truyền hình Thanh -Thiếu Nhi của Trung ương Đồn,...
• Truyền hình trả tiền:
- Ngồi hệ thống truyền hình quảng bá, hệ thống truyền hình trả tiền ở nước
ta phát triển rất mạnh trong những năm qua bằng nhiều loại công nghệ truyền
dẫn: cáp, vệ tinh, số mặt đất và đang bước đầu thử nghiệm cơng nghệ IPTV.
Trong đó truyền hình trả tiền truyền dẫn bằng cáp phát triển hơn cả. Có 3
đơn vị được cung cấp dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình cáp lớn nhất
trong cả nước là VCTV, SCTV và HTVC, chủ yếu dùng công nghệ analog,
đang từng bước thử nghiệm cơng nghệ số truyền dẫn nhiều chương trình với
nhiều loại hình dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ truyền hình độ phân giải cao
(HDTV).
- Số lượng các chương trình truyền hình trả tiền tăng rất nhiều so với trước
đây. So với cách đây 5 năm, số lượng các chương trình truyền hình được
cung cấp trên các mạng truyền hình cáp đã tăng gần gấp 2 lần, trung bình
mỗi mạng truyền hình cáp đang chuyển tải khoảng 45 đến 50 kênh chương
trình. Số lượng các chương trình truyền hình trong nước đặc biệt là các kênh
chương trình truyền hình được sản xuất riêng cho truyền hình trả tiền đã
chiếm ưu thế hơn so với các kênh chương trình nước ngồi. Đài Truyền hình


TP.HCM và Đài Phát thanh- Truyền hình Hà Nội đang là những đơn vị đi
đầu trong việc sản xuất các chương trình truyền hình trả tiền.
1.3.Sự phát triển của báo chí điện tử và truyền thơng xã hội.
Tính đến tháng 2 năm 2013, cả nước có 74 báo, tạp chí điện tử, 336 mạng xã
hội, 1174 trang thông tin điện tử tổng hợp.

(Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thơng) Tính đến cuối năm 2011, cả
nước có 56 báo, tạp chí điện tử, trong đó có 12 báo, tạp chí thuần nhất là báo
chí điện tử, 270 trang tin điện tử của các báo, tạp chí, đài phát thanh - truyền
hình.
Về truyền thơng xã hội, có hơn 1000 trang tin điện tử tổng hợp đã được cấp
phép và 172 trang mạng xã hội đã đăng ký hoạt động. bên cạnh đó, một số
lượng rất lớn các blog cá nhân cũng góp phần đáng kể phát triển truyền
thơng xã hội.
- Theo báo cáo của yahoo! về Internet Việt Nam tại 4 thành phố lớn cũng cho
thấy, lần đầu tiên, tỷ lệ người tìm kiếm thơng tin trên Internet đã cao hơn tỷ
lệ người đọc báo in và nghe đài.
Điều đó cho thấy Internet đã trở thành phương tiện truyền thơng rất quan
trọng, và thậm chí đang từng bước lấn át các phương tiện truyền thống, nhất
là đối với báo, tạp chí in. Như vậy chúng ta đang chứng kiến sự phát triển
mạnh mẽ của các loại hình thơng tin trên mạng Internet; trong đó, truyền
thơng xã hội đang ngày càng trở nên quen thuộc và trở thành kênh thông tin
ngày càng phổ biến đối với cộng đồng.
 Sự phát triển của truyền thông trên Internet là một xu thế tất yếu.


Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đem internet đến với văn minh
nhân loại, làm thay đổi diện mạo mọi mặt của đời sống con người và nó
tác động trực tiếp đến báo chí, trong đó có báo chí Việt Nam. Internet
xuất hiện mang theo “mạng xã hội” với cái tên tiêu biểu là “Facebook”.
Mạng xã hội hay facebook ra đời khiến báo chí có những ảnh hưởng đáng
kể. Tốc độ nhanh hơn, lượng thông tin nhiều hơn, xuất hiện “báo chí cơng
dân”. Trước thực trạng đó, báo chí khơng thể tách mình khỏi dịng chảy
của truyền thơng xã hội mà chỉ có thể dung hịa, tận dụng những lợi thế
của internet để duy trì và phát triển hơn nữa. Minh chứng rõ nhất cho sự
“chung sống” giữa báo chí và mạng xã hội là việc các đài truyền hình như

VTV, HTV, Vnexpress, Nhân dân, Lao động,… đều có phiên bản điện tử
và đều có tài khoản trên Facebook. Những bài báo tiêu biểu của các trang
báo sẽ được liên kết với facebook, độc giả chỉ cần theo dõi tài khoản đó
trên facebook, khi click vào các bài báo (hiển thị trên facebook dưới dạng
dòng trạng thái) sẽ được chuyển tới trang báo điện tử của tờ báo đó. Và
lượt xem bài báo sẽ được giữ ở một mức độ nhất định.
 Tính hai mặt của nội dung thơng tin trên Internet.
Internet phát triển nhanh chóng và trở thành công cụ khai thác thông tin đắc
lực cho nhà báo cũng như cho độc giả. Nhưng chính ưu thế vượt trội về
nguồn thông tin đồ sộ cũng là một khuyết điểm của internet. Cùng một vấn
đề nhưng mỗi trang web, mỗi cổng thơng tin lại có những dữ liệu khác nhau,
và số liệu đó đơi khi khơng thể biết nguồn gốc ở đâu hay chỉ do một người
nào đó tự đăng lên. Nguồn thơng tin q lớn khiến người tìm kiếm rơi vào
hoang mang, không biết nên tin vào thông tin nào, không biết chọn lọc ra
sao. Điều này thể hiện rõ ở các báo mạng điện tử, vì tính thời sự, cập nhật
của báo mạng nhanh nhất trong các loại hình báo chí nên địi hỏi đội ngũ


phóng viên, biên tập viên cần có bài sớm nhất, nhanh nhất mỗi khi có sự việc
gì đó diễn ra. Nhưng đơi khi phóng viên chưa kịp tới hiện trường thì đã có
một cơng dân nào đó “tường thuật” sự tình trên facebook, vậy là có những
nhà báo đã chắp vá, xào xáo thông tin trên mạng xã hội và đưa vào bài báo
của mình. Sau đó một số trang báo điện tử khác cũng có tin về sự việc đó
nhưng thơng tin và câu chuyện lại khác hồn tồn, vậy là độc giả càng đọc
càng chẳng biết tin vào đâu.
 Một số đề xuất để có thể xây dựng và quản lý thơng tin báo chí ở Việt
Nam:
- Hồn thiện cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy trong báo chí.
- Hồn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Luật đối với Báo chí cịn
nhiều vấn đề, trong đó có những quyền liên quan tới tự do thơng tin và bảo

vệ danh dự, tính mạng cho nhà báo.
- Nguồn lực tài chính và chế độ chính sách tài chính: Để duy trì một tịa soạn
tốt với đội ngũ nhân lực chất lượng cao cần có nguồn vốn thích hợp. Ngồi
ra, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cũng địi hỏi nguồn kinh tế khơng
nhỏ. Vì vậy, Nhà nước cần có những đầu tư phù hợp để xây dựng nền báo chí
trong thời đại mới.
- Nguồn nhân lực: xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên chất lượng
cao, trau dồi ngoại ngữ, công nghệ thông tin.
- Hợp tác quốc tế: trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, hợp tác quốc tế
vừa tạo điều kiện cho chúng ta trao đổi, giao lưu, học hỏi trên nhiều mặt, vừa
tạo ra động lực cho chúng ta phát triển.


- Khoa học cơng nghệ: đây là chìa khóa để nắm giữ thành công ở mọi lĩnh
vực, đặc biệt đối với truyền thơng. Báo chí nên tận dụng tối đa những thành
quả của khoa học công nghệ vào công tác sản xuất tác phẩm báo chí, giúp
giảm thời gian sản xuất, giảm bớt nhân công, tạo hiệu quả cao hơn.
2. Mơ hình tịa soạn hội tụ
Mơ hình tịa soạn hội tụ đã được nói đến rất nhiều trong giới báo chí. Bài viết dưới
đây của TS Nguyễn Thành Lợi viết trên tạp chí Người làm báo đã phân tích rất kĩ
mơ hình mới mẻ này:

TỊA SOẠN HỘI TỤ - TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN
Ngay từ năm 1978, giáo sư công nghệ truyền thông nổi tiếng người Mỹ Nicholas
Negroponte đã đưa ra khái niệm hội tụ. Điều đó cho thấy, quá trình hội tụ trên thế
giới đã diễn ra từ vài thập kỷ nay.

Ảnh: ru3.com

Tuy nhiên, đến năm 1983, giáo sư Ithiel de Sola Pool của Học viện Công nghệ Hoa

Kỳ (MIT) mới chính thức đưa ra khái niệm truyền thơng hội tụ và dự đốn rằng,
với sự phát triển của kỹ thuật số hóa, sẽ khiến các loại hình truyền thơng vốn được
phân chia rạch rịi, nay hội tụ với nhau. Và, khi thời đại truyền thông số ra đời đã
khiến “con đường” siêu cao tốc bao quanh trái đất bằng hình ảnh, âm thanh và dữ
liệu hội tụ với nhau. Trong bối cảnh đó, báo chí truyền thơng phải tìm cách để
thích ứng với mơi trường truyền thơng mới. Do vậy, việc xây dựng các tòa soạn hội
tụ đã và đang trở thành xu thế phát triển của ngành báo chí - truyền thơng hiện đại.


Tịa soạn hội tụ hay sự sáp nhập mang tính hữu cơ
Trong thực tế, khi một phương tiện truyền thông mới ra đời, người ta thường quan
tâm và nhắc nhiều đến sự “tồn tại” của các phương tiện truyền thông truyền thống.
Tuy nhiên, với xu thế hội tụ truyền thông mạnh mẽ như hiện nay, các phương tiện
truyền thông truyền thống và truyền thơng mới lại có xu hướng cùng tích hợp,
tương tác và hỗ trợ nhau, bằng những phương thức đa dạng và phức tạp hơn trước.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, hội tụ truyền thơng khơng có nghĩa là sự cộng dồn một
cách máy móc các loại hình báo chí trong cùng một cơ quan, mà thực chất trước xu
thế hội tụ, một tòa soạn sẽ phải cấu trúc, sắp xếp lại để trở thành một “guồng máy”
sản xuất tin tức, chế ra nhiều “món ăn” đáp ứng các thị hiếu của công chúng hiện
đại.
Trong cuốn Mô hình hội tụ truyền thơng (Media Convergence Models), Kevin
L.McCrudden viết: “Hội tụ truyền thông là sự giao thoa giữa mô hình truyền thơng
mới và truyền thơng truyền thống”. Trong đó, ông đưa ra mô hình truyền thông hội
tụ lấy mạng Internet làm hạt nhân và Internet là phương tiện truyền thơng mạnh mẽ
nhất từng được tạo ra, bởi vì nó có thể bắt chước tất cả phương tiện truyền thơng
khác, cịn các phương tiện khác khơng thể bắt chước Internet. Qua đó có thể thấy,
các phương tiện truyền thơng mới và truyền thống có thể tương tác theo sự phát
triển của cơng nghệ số hóa. Điều đó đã khiến báo chí, phát thanh và truyền hình
từng bước bị Internet “tấn công” mạnh mẽ, và trong môi trường hội tụ truyền thơng
đó, cơng chúng có thể tự do tìm kiếm thơng tin một cách nhanh nhất trên các

phương tiện truyền thông mà họ ưa thích.

Mơ hình hội tụ truyền thơng theo
Nicholas Negroponte


Mơ hình hội tụ truyền thơng của
McCrudden
Trở lại lịch sử báo chí thế giới, từ lâu nay, hầu hết các tòa soạn trên thế giới đều
được xây dựng và vận hành theo mơ hình tịa soạn riêng rẽ, phóng viên chủ yếu
“phục vụ” cho một loại hình báo chí. Điều đó đã khiến các tịa soạn báo khơng
phát huy được sức mạnh tổng thể về nguồn nhân lực cũng như ưu thế vượt trội của
cơng nghệ đa phương tiện. Chính vì vậy, hiện nay nhiều tờ báo trên thế giới đã tìm
cách xây dựng mơ hình tịa soạn đa phương tiện, lấy báo điện tử làm trung tâm và
khái niệm tòa soạn hội tụ (newsroom convergence) ra đời.
Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Giáo dục Truyền thông Medienhaus
Vienna (Áo) cho thấy, mơ hình tịa soạn hội tụ là từ khóa cho một trong những tiến
trình thay đổi của các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay. Và, mơ hình tịa
soạn hội tụ đang có xu hướng lan rộng trong các cơ quan truyền thông trên thế
giới. Điều quan trọng hơn, mơ hình tịa soạn hội tụ đã và đang tạo ra sự thay đổi
trong thói quen làm việc thường nhật của các nhà báo.
Có thể thấy, tịa soạn hội tụ là một “chiến lược biên tập”, nhằm thúc đẩy cơng
chúng có thể sử dụng bất cứ thiết bị nào để tiếp cận thơng tin. Tuy nhiên, tịa soạn
hội tụ phải phụ thuộc vào các quy định cũng như luật báo chí của từng quốc gia,
đặc biệt là nền tảng khoa học và công nghệ, cũng như văn hóa tịa soạn. Do đó, sự
ra đời và phát triển tòa soạn hội tụ là một tất yếu khách quan của đời sống truyền
thơng hiện đại. Và sự tích hợp giữa các phương tiện truyền thông mới và cũ trong


cùng một tòa soạn là đặc điểm nổi bật nhất của tịa soạn hội tụ. Có người cho rằng,

sự tích hợp này giống như như một cuộc “hôn nhân”, bao gồm nhiều chủ thể: báo
in, báo mạng, phát thanh, truyền hình và tạp chí. Các chủ thể phải điều tiết lẫn
nhau, kết hợp linh hoạt với nhau để tạo ra “những đứa con tinh thần” mà cơng
chúng dễ dàng đón nhận trong bất kỳ hình thức nào.
Đặc điểm của tịa soạn hội tụ
Như đã phân tích ở trên, tịa soạn hội tụ được hiểu là một mơ hình tịa soạn hiện
đại, trong đó có sự hợp nhất giữa các phịng (ban) chun mơn trong tịa soạn, các
phóng viên, biên tập viên cũng như lãnh đạo cùng làm việc trong một không gian
mở trên một mặt phẳng, lấy trung tâm sản xuất và phân phối tin tức đa phương tiện
làm hạt nhân - nơi có thể giúp lãnh đạo tịa soạn đưa ra chỉ thị nhanh nhất và thống
nhất về nội dung đến từng nhân viên trong tòa soạn. Qua nghiên cứu một số mơ
hình tịa soạn hội tụ trên thế giới, có thể khái quát các đặc điểm sau:
Hội tụ về khơng gian làm việc
Kinh nghiệm của một số tịa soạn nổi tiếng trên thế giới cho thấy, một trong những
đặc điểm cơ bản nhất của tòa soạn hội tụ là từ “sếp” đến nhân viên đều làm việc
trên một mặt phẳng. Trong tịa soạn, các phóng viên “đầu qn” cho các loại hình
truyền thơng khác nhau như truyền hình, phát thanh, báo in, báo mạng điện tử cùng
hợp nhất địa điểm làm việc trong một văn phòng lớn, thay vì mỗi loại hình bố trí
riêng rẽ một tầng hay một tòa nhà riêng biệt.
Thực ra, ý tưởng về một văn phòng của tòa soạn hội tụ rất đơn giản, đó là sự phá
vỡ những rào cản giữa báo in, truyền hình, phát thanh và báo mạng điện tử, từ đó
tạo ra một hệ thống giao tiếp mở - nơi các nhà báo có thể thu thập, xử lý thơng tin
ngay tại chỗ, sau đó thể hiện các bản tin qua các phương tiện truyền thơng khác
nhau. Điển hình nhất là Trung tâm Thông tin ở Tampa, bang Florida (Mỹ) là một
trong những hình mẫu nổi bật nhất đại diện cho mơ hình hội tụ này. Theo các nhà
nghiên cứu, năm 2000, tất cả nhân viên của Đài truyền hình Tampa Tribune WFLA
-TV và trang điện tử tbo.com đã chuyển đến làm việc tại một văn phòng (tòa soạn
hội tụ) mới có giá 40 triệu USD. Với khơng gian làm việc đó đã tạo ra sự gần gũi
và khuyến khích các phóng viên có thể hợp tác với nhau trong cơng việc, thay vì
thường xun tác nghiệp “đơn thương độc mã” như trước.

Theo thiết kế, giữa tòa soạn là khu vực lãnh đạo - có một bàn siêu biên tập (super
desk) - nơi được coi là “sở chỉ huy” của tòa soạn, giúp lãnh đạo đưa ra chỉ thị một
cách nhanh nhất khi tác nghiệp. Ngồi ra, các ban (phịng) chun mơn cũng dễ
dàng trao đổi ý tưởng và có phản hồi lại ngay sau khi nhận được chỉ thị của lãnh


đạo. Lãnh đạo các phịng (ban) có thể trao đổi trực tiếp với nhau và lên kế hoạch
sản xuất tin tức, từ đó chỉ đạo phóng viên đưa tin một cách tốt nhất cho các loại
hình báo chí.
Với cách sắp xếp trên một mặt phẳng như vậy, tòa soạn hội tụ buộc phải tích hợp
cơng nghệ và kỹ thuật. Tất cả các công nghệ để sản xuất ra một bài báo in, hay báo
mạng, hoặc clip truyền hình, audio phát thanh đều được tích hợp trong một văn
phịng.
Hội tụ trong phương thức tác nghiệp của nhà báo
Trong tòa soạn hội tụ, phóng viên, biên tập viên, phóng viên ảnh cùng hợp tác làm
tin, bài thay vì hoạt động độc lập như trước. Nói một cách đơn giản, khi xảy ra sự
kiện có tính thời sự, một nhóm phóng viên cùng thu thập tin tức, đồng thời chia sẻ
những thông tin đã thu thập được và thống nhất chọn cách tốt nhất để đưa tin.
Mơ hình tịa soạn điển hình theo kiểu này là tờ Osterreich (Áo). Theo thiết kế, tòa
soạn đã xây dựng một phịng tin tức theo mơ hình bánh xe. Bàn siêu biên tập hay
còn gọi là “sở chỉ huy” được đặt ở trung tâm. Với cách sắp xếp đó, phóng viên viết
cho báo in và báo mạng điện tử cùng làm việc trong một mơi trường, có thể hỗ trợ
nhau trong cơng việc, thay vì mỗi bên chỉ quan tâm sản xuất nội dung cho kênh
của mình như trước kia. Khi (phòng) ban báo in họp bàn về nội dung, những phóng
viên của báo mạng điện tử cũng biết chính xác vấn đề gì đang được thảo luận để
chủ động tổ chức tin bài, mặc dù hai ban này được tổ chức riêng rẽ.
Ngồi ra, phóng viên báo in hồn tồn có thể sử dụng tư liệu, ảnh trong bài viết,
phóng viên truyền hình có thể sử dụng phần text của báo in làm lời dẫn cho clip
của mình… Các bản tin trên truyền hình cũng có thể sử dụng đồ họa hay các số
liệu của báo in và báo mạng đã đăng tải. Đối với báo mạng điện tử có thể sử dụng

những sản phẩm của truyền hình và file audio của phát thanh. Trong quá trình tác
nghiệp, tịa soạn thường xun tổ chức các khóa bồi dưỡng và đào tạo cho phóng
viên báo in biết cách tường thuật tin tức trên truyền hình; đối với phóng viên ảnh
khơng chỉ biết chụp ảnh, mà cịn có thể quay phim và tiến hành các cuộc phỏng
vấn. Nói cách khác, khi làm việc trong tòa soạn hội tụ, các nhà báo sẽ phải làm
việc “đa năng” hơn và phải đối mặt với hình thức hội tụ đa phương tiện, dù bản tin
đó chỉ là một mẩu tin của kênh truyền hình, hay báo mạng hoặc tờ báo in. Nhà báo
tác nghiệp trong môi trường này phải chuẩn bị những bản tin đó một cách đa dạng
hơn để có thể đăng tải trên nhiều phương tiện truyền thông khác nhau.


Qua đó có thể thấy, muốn làm tốt nội dung hội tụ, phóng viên, biên tập viên của tịa
soạn hội tụ phải là phóng viên “đa năng”, vừa có kỹ năng viết bài, vừa biết sử dụng
các thiết bị kỹ thuật cho cơ quan báo chí đa phương tiện.
Hội tụ về nội dung
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất khi xây dựng tòa soạn hội tụ là việc hội tụ
nội dung tin tức. Các tác phẩm báo chí được trình bày dưới dạng đa phương tiện,
kết hợp chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video, blog, liên kết đến các trang video,
audio trực tuyến… Theo đánh giá của các chuyên gia, hội tụ nội dung vẫn còn
trong giai đoạn sơ khai, nhưng trong một tương lai không xa, các tác phẩm báo chí
hội tụ sẽ xuất hiện nhiều hơn trên các tờ báo mạng điện tử.
Việc hội tụ về nội dung cho thấy, tin tức rõ ràng và nhất quán trên tất cả các thiết bị
và loại hình báo chí sẽ góp phần củng cố thương hiệu cho cơ quan báo chí bằng
cách tịa soạn có thể sử dụng các khả năng và thế mạnh của các kênh khác nhau,
tiếp cận đối tượng ở bất cứ đâu và lúc nào thơng qua các phương tiện truyền thơng
thích hợp nhất. Điển hình nhất là tịa soạn Daily Telegraph (Anh) rất tích cực trong
việc xây dựng tòa soạn hội tụ và cho “ra đời” nhiều sản phẩm truyền thơng hội tụ.
Ví dụ, sự kiện Tổng thống Mỹ B.Obama tái đắc cử năm 2012, Daily Telegraph sử
dụng cùng lúc cả chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video để truyền tải thông tin, đồng
thời còn liên kết đến các trang mạng xã hội twitter của tổng thống Mỹ, đăng tải

thông tin một cách đầy đủ và có hệ thống q trình vận động tranh cử, giúp độc
giả dễ nắm bắt thông tin và tiện theo dõi.
Thúc đẩy cơng chúng nói
Trong mơi trường hội tụ, hoạt động nghiên cứu công chúng, thúc đẩy sự tham gia
tích cực của cơng chúng là một trong những cơng việc hết sức quan trọng, quyết
định sự “sinh tồn” của tờ báo. Điển hình nhất là mơ hình tịa soạn hội tụ giữa báo
in và báo mạng điện tử của Straits Times (Singapore) chuyên sản xuất các tin tức
hội tụ qua trang mạng www.stomp.com.sg. Tờ báo mạng điện tử này kết hợp âm
thanh và video của truyền hình, có khả năng tương tác và lưu trữ rất cao. Qua đánh
giá của một số chuyên gia, phần lớn các tin tức ở trang này do công chúng cung
cấp. Đây vừa là một cách thức thể hiện mới, đồng thời cũng là loại hình mới trong
việc đưa tin của tịa soạn hội tụ. STOPM nhận tin phản ánh từ độc giả, sau khi
kiểm chứng thơng tin, tịa soạn này sẵn sàng đăng những tấm hình do độc giả cung
cấp lên trang nhất. Như vậy, với cách làm đó, STOMP đã tận dụng tối đa nguồn
cung thông tin từ độc giả, độc giả khơng chỉ là người tiếp nhận mà cịn là người
sản xuất, cung cấp thơng tin cho tịa soạn.


Một số tiêu chí xây dựng tịa soạn hội tụ
Qua nghiên cứu những kinh nghiệm của một số tòa soạn hội tụ trên thế giới, chúng
tôi đưa ra một số tiêu chí mang tính chất tiêu biểu để xây dựng thành cơng tịa soạn
hội tụ. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tiêu chí “cứng”, bên cạnh đó cịn một số
tiêu chí “mềm” (tiêu chí khả biến) như khả năng về thực lực kinh tế, trình độ cũng
như văn hóa của tòa soạn.
Về nhân lực
Trước xu thế hội tụ truyền thông không thể cưỡng lại, một nhà báo đa năng phải là
người làm được nhiều việc, không chỉ viết cho báo in, báo điện tử mà có thể sản
xuất các sản phẩm truyền thơng cho phát thanh và truyền hình. Đặc biệt, những
nhà báo hoạt động trong các tòa soạn hội tụ cần có sự nhạy bén để xử lý thông tin
cho các kênh truyền thông khác nhau. Thực tiễn của những tòa soạn hội tụ trên thế

giới cho thấy, muốn xây dựng được tịa soạn hội tụ thành cơng, trước hết cần phải
có đội ngũ phóng viên, biên tập viên có kỹ năng nghề nghiệp tốt, được đào tạo bài
bản, có khả năng sử dụng nhiều thiết bị hiện đại như máy quay, máy ảnh, máy ghi
âm... đồng thời am hiểu nhiều loại hình báo chí... Tuy nhiên, trong bất kỳ điều kiện
nào, vẫn không thể thiếu các kỹ năng chuyên sâu như kỹ năng điều tra, viết chân
dung, phỏng vấn, phóng sự, kỹ năng sử dụng truyền thơng mạng xã hội trong tác
nghiệp.
Biết và làm chủ công nghệ hiện đại
Một trong những thách thức lớn nhất của các cơ quan báo chí hiện nay là khả năng
làm chủ công nghệ của các nhà báo chưa thật sự tinh nhuệ. Nhìn từ đời sống truyền
thơng của Việt Nam có thể thấy, vẫn cịn ít nhà báo được đào tạo để ứng dụng công
nghệ mới, như sử dụng các ứng dụng của máy tính bảng, điện thoại thơng minh…
vào hoạt động tác nghiệp. Do đó, muốn xây dựng được tịa soạn hội tụ, cơ quan
báo chí cũng cần xây dựng được đội ngũ nhân sự chuyên và mạnh về công nghệ
thơng tin để phục vụ tốt nhất cho tịa soạn. Ví dụ, đối với phóng viên ảnh, ngồi
việc cung cấp phóng sự ảnh, họ cịn có thể phỏng vấn, ghi âm, quay phim, biên tập
âm thanh, hình ảnh video và thậm chí cả thiết kế đồ họa, flash... đây cũng là yêu
cầu đối với phóng viên viết bài, phóng viên quay phim. Có người cho rằng, bản
thân một nhà báo phải là một “cơ quan” cung cấp sản phẩm truyền thông đa
phương tiện cho công chúng, nhờ biết ứng dụng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
và công nghệ.
Về cơ sở hạ tầng


Trong bất kỳ môi trường nào, cơ sở vật chất của các cơ quan báo chí đều có ảnh
hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của tòa soạn. Cơ sở vật chất đầy đủ, hiện
đại tạo điều kiện thuận lợi cho các phóng viên hành nghề. Riêng đối với tòa soạn
hội tụ, cơ sở vật chất là yếu tố then chốt đối với việc truyền, phát thông tin tới cơng
chúng. Việc hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động báo chí cũng là một
trong những vấn đề đáng quan tâm của các cơ quan báo chí trong xu thế hội tụ

truyền thơng. Mặt khác, các tịa soạn cần có khơng gian rộng để tổ chức văn phịng
theo mơ hình hội tụ. Ngồi ra, tịa soạn cũng phải được trang bị các phương tiện
kỹ thuật hiện đại, bởi nội dung không tách rời kỹ thuật, kỹ thuật tốt sẽ giúp nội
dung bứt phá thể hiện sức mạnh của nó. Thực tế cho thấy, tịa soạn hội tụ cần phải
có một trung tâm sản xuất tin bài và một hệ thống quản lý nội dung dựa trên nền
tảng của web. Ngoài ra, kỹ thuật giải mã đa phương tiện nhanh chóng, dễ sử dụng
được cài đặt sẽ giúp truyền đi âm thanh và hình ảnh tới các thiết bị xem tin đa
phương tiện theo yêu cầu. Đồng thời, đảm bảo tin bài được truyền tải đến nhiều
loại hình báo chí và được khai thác trên tất cả các loại thiết bị.
Mặt khác, tòa soạn cũng phải bảo đảm tờ báo mạng điện tử có chức năng nhúng
với các mạng xã hội, cho phép người đọc lưu trữ, chia sẻ, tái sử dụng và bình luận
hay cơng cụ khác tương tự cho tất cả các máy tính. Điều cũng rất quan trọng là tòa
soạn cần xây dựng hệ thống bảo mật mạnh và hiện đại để tránh tin tặc.
Gợi ý cho Việt Nam
Tòa soạn hội tụ trên thế giới đã hình thành và phát triển từ những năm đầu thế kỷ
XXI và đạt được những thành tựu đáng kể, trong khi ở Việt Nam - khái niệm này
vẫn còn khá mới mẻ. Ai cũng biết, đây là xu thế không thể cưỡng lại. Tuy nhiên,
làm thế nào để xây dựng tịa soạn hội tụ phù hợp với mơi trường báo chí Việt Nam,
vẫn là bài tốn cần lời giải. Chúng tơi xin gợi ý mơ hình và quy trình sản xuất tin,
bài cho tịa soạn hội tụ như sau:
Mơ hình cho cơ quan báo in chuyển sang tịa soạn hội tụ
Nhìn từ đời sống báo chí truyền thơng nước ta có thể thấy, về cơ bản các tịa soạn
(báo in) “ra đời” các ấn phẩm phụ (phụ trương, phụ bản, chuyên san...) đa ấn
phẩm, tiếp theo đó, xây dựng và phát triển tờ báo mạng điện tử (trang điện tử) cơ
quan báo chí đa phương tiện.
Đây là những cơ quan báo chí phổ biến hiện nay ở Việt Nam, nếu xây dựng tịa
soạn hội tụ, có thể tham khảo mơ hình sau:


Dù là mơ hình tịa soạn nào, ban biên tập vẫn là người có thẩm quyền và trách

nhiệm cao nhất. Tuy nhiên, trong mơ hình tọa soạn hội tụ, mối quan hệ đa chiều và
tính tương tác giữa các bộ phận trong tòa soạn thể hiện rất rõ ràng, bởi những
người làm việc trong tòa soạn hội tụ phải vừa linh hoạt, sáng tạo, song phải phát
huy tối đa tinh thần cộng tác, làm việc theo nhóm...

Mơ hình tịa soạn hội tụ cho cơ quan
báo mạng điện tử
Quy trình sản xuất tin, bài hội tụ
Thơng thường, sau khi có tin, bài do phóng viên (cộng tác viên) khai thác theo
từng loại hình báo chí sẽ chuyển về phịng tin hội tụ (đầu vào). Khi tin, bài tập
trung ở trung tâm tin của tòa soạn, các biên tập viên hội tụ (ban thư ký) tiến hành
lọc bước 1 rồi chuyển đến bàn siêu biên tập. Đây là chiếc bàn đặt ở giữa trung tâm
tin của tòa soạn hoặc ở nơi các biên tập viên cao cấp có thể nắm bắt một cách
nhanh nhất và đầy đủ nhất các thông tin, sự kiện được gửi về, thậm chí họ cũng
được nghe các cú điện thoại của phóng viên tác nghiệp tại hiện trường gọi về xin ý
kiến chỉ đạo.


Tại phòng siêu biên tập, các biên tập viên cao cấp tiến hành trao đổi, phân loại,
điều phối và đưa ra quyết định nên sử dụng tin, bài đó ở loại hình truyền thơng
nào. Đây là cách cung cấp gói thông tin một cách nhất quán về mặt nội dung cho
các phương tiện truyền thông (báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình hay điện
thoại di động v.v..). Sau khi các biên tập viên ở bàn siêu biên tập xử lý và phân
loại, tin, bài sẽ được đẩy lên hệ thống để tổng biên tập hoặc phó tổng biên tập phụ
trách nội dung duyệt, xuất bản. Đối với các sản phẩm của phát thanh hay truyền
hình, cần đến sự trợ giúp của đội ngũ kỹ thuật viên...
Theo: TS. Nguyễn Thành Lợi
Nguồn: Tạp chí Người làm báo

PHẦN III. LỜI KẾT

1. Bài học kinh nghiệm rút ra cho nghề báo của bản thân
2. Vấn đề đặt ra cho báo chí Việt Nam hiện nay

MỘT SỐ TÁC PHẨM BÁO CHÍ BÀN VỀ NGHỀ
BÁO HIỆN ĐẠI:
Tác phẩm: “Tòa soạn với việc giáo dục đạo đức nghề
nghiệp”
Khác với pháp luật, đạo đức vốn được coi là một khái niệm trừu tượng và
phụ thuộc khá nhiều vào ý chí chủ quan của mỗi người khi đề cập vấn đề
này. Trong lĩnh vực báo chí, đạo đức nghề báo đã được nói đến nhiều nhưng
trên thực tế vấn đề này dường như vẫn còn nhiều nhức nhối! Vì sao vậy?


Vài nét về đạo đức báo chí hiện nay
Trước hết, xin được điểm qua về tình hình đạo đức báo chí (ĐĐBC), một chủ
đề đã trở thành điểm nóng khơng chỉ trên nhiều diễn đàn mà còn ở ngay cuộc
họp giao ban sáng thứ 3 hàng tuần giữa cơ quan quản lý, chỉ đạo báo chí và
lãnh đạo các tờ báo. Có thể khái quát vấn đề này ở trên 2 khía cạnh sau. Thứ
nhất, là nội dung đề cập và thứ hai là quy chuẩn tác nghiệp.
Về khía cạnh thứ nhất, rất dễ dàng nhận thấy một số báo điện tử chủ yếu
chọn 2 chủ đề nổi bật là tính dục và đời tư người nổi tiếng. Nhan nhản khắp
các báo là những tít bài nói về các bộ phận cơ thể đi cùng những từ ngữ cố
gây hấp dẫn độc giả như “tụt, lột, cởi”... Không dừng lại ở đó, nhiều báo cịn
gần như cơng khai hướng dẫn cách thức sinh hoạt tình dục nam nữ hoặc
những đề tài gợi sự tị mị. Thí dụ như bài “Những điểm hấp dẫn nhất trên cơ
thể nàng, chàng nhất định phải biết”, Phụ nữ News ngày 22/3/2016, và cũng
báo này vào ngày 21/3/2016 với bài “Miệng xinh khiến chàng ‘đê mê’ trên
giường”.
Không chỉ Phụ nữ News, một tờ báo điện tử được coi là nghiêm túc cũng có
những bài câu view rất sốc như “Kiệt sức vì đáp ứng nhu cầu của bạn gái”,

đăng ngày 7/1/2016.
Với đời tư của những người được công chúng (chủ yếu là giới trẻ) quan tâm
thì sẽ được khai thác triệt để ở những nét dung tục nhất. Bất kể một hoạt
động nào, dù ngoài đời hay trên Facebook của chính chủ cũng được rất nhiều
người làm báo nhặt nhạnh, xào xáo và cố gắng tung ra dưới 1 cái tít gây sốc.
Từ chuyện đời tư của ca sỹ hồ ngọc hà, hay việc ca sỹ Thanh Lam đi du lịch
sau đó đưa ảnh lên Facebook cá nhân đều được một số nhà báo “thường trú”
mạng xã hội copy sau đó thêm lời bình bán.


Ở khía cạnh thứ hai là về quy chuẩn tác nghiệp. Gần như tất cả các bài viết
kiểu như trên đều được thực hiện mà bỏ qua các yêu cầu cơ bản của nghề
báo. Đó là những yêu cầu sơ đẳng nhất như khơng tơn trọng quyền riêng tư
(nói chính xác hơn là danh dự) nhân vật, không liên hệ kiểm tra lại thơng tin,
khơng xin phép sử dụng hình ảnh và thông tin cá nhân, không cân nhắc hậu
quả xã hội khi đăng tải... cuối cùng, nguyên tắc xử lý khiếu nại cũng bị nhiều
cơ quan báo chí làm ngơ, khi đối tượng của một bài báo nào đó lên tiếng thì
tờ báo đó chỉ lặng lẽ gỡ xuống (thay vì phải đính chính).
Đâu là ngun nhân?
Đa số các sản phẩm báo chí kiểu dung tục và nhảm nhí chủ yếu xuất hiện
trên báo điện tử và các trang thông tin điện tử. Đây cũng là một tất yếu của
xu thế thương mại và công nghệ hiện nay khi các doanh nghiệp (kể cả
google) cũng trả giá quảng cáo dựa trên lượng page view.
Tờ báo nào có lượng truy cập cao thì sẽ thu được nhiều quảng cáo. Do đó,
các báo cạnh tranh nhau lượng bạn đọc (vốn có giới hạn) thông qua vô số các
kiểu tin bài câu khách cũng như tự bỏ tiền quảng cáo bài trên các trang
chuyên link sang các báo khác.
Tuy nhiên, đó chỉ là bề nổi của hiện tượng. câu chuyện ở đây là thực trạng
này có xuất hiện một cách có ý thức hay lan tràn tự phát? nếu chỉ đổ lỗi hết
do sức ép tiền bạc để tồn tại thì cũng khơng sai, và đây là điều ai cũng biết.

nhưng nói như vậy đã tồn diện chưa thì chưa ai có đánh giá, và để từ đó có
thể đưa ra câu trả lời đầy đủ và có sức thuyết phục.
Theo người viết, ở đây có hai lý do chính. Thứ nhất, là ban lãnh đạo tòa báo
làm ngơ trước việc nội dung báo bị dung tục hóa với suy nghĩ lợi ích kinh tế
sẽ có thêm thu nhập thơng qua doanh số.


Thứ hai, là sau khi thấy một số tờ báo dạng làm ăn như vậy sống được nên
đã ngầm khuyến khích làm theo chỉ vì mục tiêu trước mắt là tồn tại. Đương
nhiên phải là ngầm khuyến khích vì tơn chỉ, mục đích của tờ báo khơng định
hướng thơng tin kiểu đó.
Nhưng bất luận là lý do nào chiếm phần nổi trội thì về cơ bản các cơ quan
này đều chọn con đường dễ dãi để tồn tại! Có điều, dung tục hóa nội dung tờ
báo chỉ là một ngã rẽ tạm thời mang tính hồn cảnh chứ chắc chắn khơng
phải là lối thốt duy nhất.
Hiện tại, trên rất nhiều tờ báo điện tử lượng bài nghiêm túc, đứng đắn nhưng
biết cách xử lý nội dung thuần thục đã dần lấy lại lượng truy cập. Đây có lẽ
cũng khơng phải là tương lai xa xơi gì, khi hiện nay nội dung dung tục đã bị
bão hịa.
Đi tìm giải pháp
Nói về một bài báo dung tục thường thì dư luận sẽ đổ lỗi cho người tác
nghiệp trực tiếp là phóng viên. nhưng trên thực tế, nếu khơng có sự đồng
thuận của ban lãnh đạo và các cấp kiểm duyệt thì cá nhân phóng viên đó
cũng khơng thể làm thế được. Vì thế, điều đầu tiên và có thể nói là quan
trọng nhất là bộ tiêu chí chuẩn mực về nội dung cũng như quy trình tác
nghiệp của từng cơ quan phải được ban hành.
Cơng việc này thực ra khơng khó, nhưng khơng rõ vì lý do gì hiện nay rất ít
cơ quan báo chí ở Việt nam thực hiện. Đa số giờ đây đều làm báo theo phong
cách của từng tòa soạn. người đứng đầu định hướng thế nào thì bộ máy giúp
việc cùng phóng viên sẽ triển khai theo hướng đó. Lâu dần thì trở thành thói

quen tác nghiệp và nếp nghĩ của tập thể bộ máy.


×