Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Từ ba bước đột phá của Đảng (19791986) . Hãy liên hệ thực tiễn hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.38 KB, 13 trang )

B ỘGIÁO D Ụ
C VÀ ĐÀ O T Ạ
O
TR ƯỜN G ĐẠI H Ọ
C KINH T ẾQU Ố
C DÂN

BÀI T ẬP L ỚN MÔN H ỌC
L ỊCH S ỬĐẢ NG C ỘNG S ẢN VI ỆT NAM

Đề tài: T ừ ba b ước đột phá c ủa Đảng
(1979-1986) hãy liên h ệ th ực ti ễn hi ện
nay.
Sinh viên th ực hi ện:
Mã sinh viên:
L ớp h ọc ph ần:L ịch s ử Đả ng C ộng s ản Vi ệt Nam 05
Gi ảng viên h ướng d ẫn:


Hà N ội, n ăm 2022.
1

MỤC LỤC
PH ẦN M Ở
ĐẦU ...........................................................................................................................
....1 PH ẦN N ỘI

DUNG........................................................................................................................
...2 1. Quá trình hình thành đườ ng l ối đổi m ới (1979-1986)

........................................ 2 1.1. Bối cảnh thế gi ới và trong n ước đặ t ra


yêu cầu đổi m ới đất nước .............. 2 1.2. Đả ng ta ti ến hành đổi m ới
từng phần - 3 b ước đột phá về kinh t ế.............. 3 2. Ý nghĩa lịch sử
c ủa ba b ước độ t phá, liên h ệ th ực ti ễn hi ện nay ....................... 5 2.1.
Ý nghĩa lịch
sử............................................................................................... 5 2.2.
V ận d ụng th ực ti ễn hi ện
nay......................................................................... 5 PH ẦN K ẾT LU ẬN
..........................................................................................................................8 TÀI

LI ỆU THAM
KH ẢO............................................................................................. 9


2

PH ẦN M Ở ĐẦ U
Sau đại thắng mùa xuân n ăm 1975, Miền Nam hồn tồn gi ải
phóng, dân tộc Việt Nam bước vào một giai đoạn lịch sử mới "giai đoạn
cả n ước độc l ập, th ống nh ất và làm nhiệm vụ chiến l ược duy nh ất là ti ến
hành cách mạng xã h ội ch ủ nghĩa, tiến nhanh, ti ến mạnh, tiến v ững ch ắc
lên ch ủ nghĩa xã hội" (Nghị quyết đại hội đại biểu toàn qu ốc l ần th ứ
IV c ủa Đả ng C ộng s ản Việt Nam). Bên c ạnh nh ững th ắng l ợi to l ớn trong
quá trình bảo vệ Tổ quốc và những thành t ựu đáng kể trong xây d ựng đất
n ước, tình hình kinh tế xã h ội của Việt Nam c ũng b ộc l ộ nhiều sai l ầm,
yếu kém và lâm vào tình trạng khủng ho ảng ngày càng trầm trọng hơn.
Th ực tr ạng đó của Việt Nam cùng v ới nh ững chuyển bi ến sâu r ộng của
c ục diện thế giới đã đặt ra cho Đả ng ta vấn đề đổi m ới t ư duy lý lu ận v ề
chủ nghĩa xã hội và con đườ ng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong 5 năm đầu c ả n ước b ước vào k ỷ nguyên xây d ựng và b ảo v ệ
Tổ quốc Việt Nam xã h ội ch ủ nghĩa 1975-1980 đất n ước ta đã di ễn ra

nhiều s ự kiện quan tr ọng đượ c ghi đậm nét vào lịch sử vẻ vang của
Đảng, c ủa dân t ộc, “tất c ả vì T ổ qu ốc xã h ội ch ủ nghĩa vì hạnh phúc của
nhân dân”. Trong hành trình đi t ới đườ ng l ối c ủa Đả ng ta đã di ễn ra qua
sự
tìm tịi, học hỏi và khảo nghi ệm, trong đó có ba b ước đột phá l ớn. Nh ững
bước đột phá có ý nghĩa lịch s ử và hi ện th ực vơ cùng to l ớn. Nó là ti ền
đề quan tr ọng của đường l ối đổi mới toàn diện đất nước đượ c Đả ng ta
khởi x ướng t ừ Đạ i hội l ần th ứ VI (12/1986).


1

PH ẦN N ỘI DUNG
1. Quá trình hình thành đườ ng l ối đổi m ới (1979-1986)
1.1. Bối cảnh thế gi ới và trong n ước đặt ra yêu cầu đổi
m ới đất n ước a. Bối cảnh thế gi ới
Vào nh ững th ập k ỷ cu ối th ế k ỷ XX, trên th ế gi ới c ũng đang di ễn
ra nhiều thay đổi l ớn và sâu s ắc. Sau m ột th ời gian dài phát tri ển
đạt được nh ững thành t ựu vĩ đại trong lịch s ử nhân lo ại, để cu ối
thập niên 70, đầu th ập niên 80 c ủa th ế k ỷ XX, các n ước XHCN đều
lần l ượt lâm vào tình tr ạng trì tr ệ, kh ủng ho ảng. Đây là cu ộc kh ủng
hoảng “có tính chất mơ hình”. CNXH mà các n ước xây d ựng th ực
chất là CNXH th ời chi ến, ch ủ y ếu b ắt ngu ồn t ừ kinh nghi ệm c ủa
Liên Xô. Ở các n ước XHCN đề u l ần l ượt di ễn ra quá trình c ải t ổ,
cải cách, đổi mới,...
Ở các n ước t ư b ản ch ủ ngh ĩa (TBCN) c ũng đang di ễn ra nh ững
thay đổi to lớn đó là tác động khơng th ể c ưỡng l ại và ph ản ứng dây
chuyền của cuộc cách mạng khoa h ọc-công ngh ệ, xu th ế tồn c ầu
hốm qu ốc tế hóa đời sống, s ự h ợp tác-phân công gi ữa các n ước,
các nền kinh tế, hình thành thị tr ường qu ốc t ế và khu v ực, s ự thay

đổi c ơ cấu kinh tế th ế gi ới theo h ướng m ở, s ự thay b ậc đổi ngôi
giữa các ngành kinh tế, không ph ải lúc nào và ở đâu công nghi ệp
nặng cũng là ưu tiên hàng đầu, s ự ra đời và chi ếm l ĩnh v ị th ế c ủa
các ngành mới: điện tử, tin học, vật liệu m ới, công ngh ệ sinh
học, .... xu thế rút ng ắn con đườ ng phát tri ển v ới s ự n ổi b ật lên c ủa
nh ững n ước công nghi ệp m ới ở Châu Á. Th ế gi ới đang đổi thay.
Cu ộc cách mạng khoa h ọc k ỹ thu ật và công ngh ệ, cùng xu th ế tồn
cầu hóa đặt Việt Nam c ũng nh ư nhi ều n ước khác trên th ế gi ới, đặc
biệt là các nước XHCN đứng tr ước nh ững thời cơ và thách th ức vô
cùng to l ớn. Nếu không đổi m ới, c ải cách m ở c ủa để hòa nh ịp v ới
xu thế chung c ủa thời đại thì sẽ bị t ụt h ậu so v ới các n ước TBCN.
b. B ối cảnh trong n ước
Qua m ười năm đất n ước độc l ập, th ống nh ất, đi lên ch ủ ngh ĩa xã
hội, vượt qua mn ngàn khó khăn, thử thách, Đảng và nhân dân ta
đã giành được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây
d ựng, bảo vệ T ổ qu ốc. Ti ếp qu ản và ổn định vùng gi ải phóng, hàn


gắn vết th ương chiến tranh, khôi ph ục kinh t ế, c ấu trúc l ại toàn b ộ
nền kinh tế trên cả hai muền, chuyển t ừ m ộ n ền kinh t ế ch ủ y ếu
được xây d ựng, ho ạt động ph ục v ụ chi ến tranh sang hịa bình xây
d ựng. Nh ững m ấttcân đối trong n ền kinh t ế: Thu- chi, xu ất- nh ập,
sản xuất-tiêu dùng,... đượ c thu h ẹp h ơn. C ơ s ở v ật ch ất kĩ thu ật c ủa
CNXH đượ c xây dựng, b ắt đầu phát huy tác d ụng đối v ới n ền kinh
tế. An ninh chính trị đượ c đảm b ảo, độc l ập và ch ủ quy ền qu ốc gia
được giữ vững. Đặt trong hoàn cảnh m ột đất n ước t ừ nghèo nàn,
lạc hậu đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã h ội, đây là nh ững thành t ựu
quan trọng, thể hiện cố gắng rất l ớn c ủa toàn Đả ng toàn dân ta.
2


Th ực hiện Nghị quy ết Đạ i h ội toàn qu ốc l ần th ức IV, cách
mạng nước ta đã đặt đượ c những thành t ựu quan tr ọng trong xây
d ựng chủ nghĩa xã h ội và b ảo v ệ T ổ qu ốc. M ột là, chúng ta đã th ống
nhất đượ c n ước nhà v ề mặt Nhà n ước. Hai là, n ước ta đã đạt đượ c
những thành tựu quan trọng trong xây dựng CNXH. Ba là, giành
được nh ững thắng lợi to l ớn trong s ự nghi ệp b ảo v ệ T ổ qu ốc và làm
nghĩa v ụ qu ốc tế. Song, nhiệm v ụ, m ục tiêu do Đạ i h ội IV và Đại
hội V của Đả ng đề ra đều không hoàn thành. Đất n ước lâm vào
khủng hoảng kinh t ế- xã h ội t ừ cu ối nh ững n ăm 70 và kéo dài trong
nhiều năm. Yêu c ầu b ức thi ết là đưa đất n ước ra kh ỏi tình tr ạng
khủng hoảng kinh tế- xã h ội, ổn định đời s ống nhân dân.
Trong đi ều kiện tình hình thế gi ới và trong n ước có nhiều biến
động, địi hỏi Đảng và nhân dân ta phải suy nghĩ, tìm tịi con đường
đổi mới để tháo gỡ kho khăn, đưa đất nước đi lên. T ừ nh ững tìm
tịi, sáng tạo ở địa ph ương, c ơ sở, Đả ng ta đã đề ra nh ững ch ủ
trương có tính chất đổi m ới t ừng ph ần. Nh ững đổi m ới này có ý
nghĩa rất lớn đối với đườ ng l ối đổi m ới tồn diện, có vị trí r ất quan
trọng đối với quá trình phát triển c ủa cách m ạng Việt Nam.
1.2. Đả ng ta tiến hành đổi m ới t ừng ph ần - 3 b ước đột phá về kinh t ế.
Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (tháng 8/1979) với ch ủ tr ương
và quyết tâm làm cho s ản xuất “bung ra” là b ước đột phá đầu tiên
c ủa quá trình đổi m ới ở n ước ta. H ội nghị đã t ập trung vào nh ững
biện pháp nhằm khắc ph ục nh ững y ếu kém trong qu ản lý kinh t ế và


cải tạo xã h ội ch ủ nghĩa; đi ều chỉnh nh ững ch ủ tr ương, chính sách
kinh tế, phá bỏ rào c ản, m ở đườ ng cho s ản xu ất phát tri ển: ổn định
nghĩa v ụ lương th ực trong 5 n ăm, ph ần dôi ra đượ c bán cho Nhà
n ước hoặc l ưu thơng t ự do; khuy ến khích m ọi ng ười t ận d ụng ao h ồ,
ru ộng đất hoang hóa; đẩy mạnh ch ăn ni gia súc d ưới m ọi hình

th ức (quốc doanh, tập thể, gia đình); s ửa l ại thu ế l ương th ực, giá
lương th ực để khuyến khích s ản xuất; s ửa l ại ch ế độ phân ph ối trong
n ội b ộ hợp tác xã nông nghi ệp, b ỏ l ối phân ph ối theo định su ất, định
lượng để khuyến khích tính tích c ực c ủa ng ười lao động,...
Trên cơ sở đó, chỉ thị 100-CT/TW, ngày 13/1/1981 c ủa Ban Bí
th ư về cải tiến cơng tác khốn, m ở r ộng khốn s ản ph ẩm đến nhóm
và người lao động trong hợp tác xã nông nghi ệp đã ra đời, làm cho
ng ười lao động th ực s ự g ắn bó v ới s ản ph ẩm cu ối cùng, do đó mà
đem hết nhiệt tình lao động và kh ả n ăng s ản xu ất, đã b ước đầu t ạo ra
một động lực m ới trong sản xuất nông nghiệp
Trên lĩnh v ực công nghiệp, v ới quy ết định 25/CP, ngày
21/1/1981 của H ội đồng Chính ph ủ, cùng v ới Quy ết định 26/CP v ề
việc mở rộng hình th ức tr ả l ương khoán, l ương s ản ph ẩm và v ận
dụng hình th ức tiền th ưởng trong các đơn vị s ản xu ất, kinh doanh,
được áp d ụng, b ước đầu tao ra động l ực m ới cho l ĩnh v ực cơng
nghiệp.
3

Có thể nhìn nh ận nh ững t ư duy đột phá th ứ nh ất v ề kinh t ế nh ư
sau: đó là nh ững tue duy kinh t ế ban đầu, tuy còn s ơ khai, ch ưa c ơ
bản và toàn diện, nh ưng là b ước đầu có ý ngh ĩa quan tr ọng. T ư duy
kinh tế n ổi bật trong nh ững tìm tịi đó là “c ởi trói”, “gi ải phóng l ực
lượng s ản xuất”, “làm cho s ản xu ất bung ra”, trên c ơ s ở kh ắc ph ục
nh ững khuyết đi ểm trong qu ản lý kinh t ế, trong c ải t ạo xã h ội ch ủ
nghĩa, tạo động l ực cho s ản xuất: chú ý k ết h ợp ba l ợi ích, quan tâm
hơn lợi ích thiết thân c ủa ng ười lao động. Nh ững t ư duy kinh t ế ban
đầu dó đặt nh ững cơ s ở đầu tiên cho quá trình đổi m ới sau này.
Tuy nhiên, do nh ững khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía
Bắc và Tây Nam gây ra, do thiếu đồng bộ t ư t ưởng đổi m ới và
chuea có đủ thời gian để những chủ tr ương đổi mới phát huy đượ c



nh ững tác d ụng, nh ững tìm tịi đổi m ới ban đầu đã ph ải tr ải qua các
th ử thách rất ph ức t ạp. T ư duy c ũ v ề kinh tế hiện v ật cìn ăn sâu, bám
rễ trong nhiều ng ười. Bên c ạnh nh ững t ư duy c ũ trên đây, tr ước đòi
h ỏi c ủa th ực ti ễn cu ộc s ống, c ũng đã xu ất hi ện khuynh h ướng mu ốn
đổi mới mạnh mẽ hơn, tiếp t ục đẩy t ới t ư duy th ừa nh ận s ản xuất
hàng hóa và những quy luật của sản xuất hàng hóa trong ch ủ nghĩa
xã hội
Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6/1985) đánh d ấu b ước
đột phá th ứ hai về đổi mới t ư duy kinh t ế, bàn về v ấn đề giá, l ương,
tiền. H ội nghị ch ủ tr ương dứt khóa xóa b ỏ c ơ ch ế t ập trung quan
liêu, bao cấp; th ực hi ện c ơ ch ết m ột giá; xóa h ỏ ch ế độ bao c ấp b ằng
hiện vật theo giá thấp; chuyển hẳn m ọi ho ạt động s ản xu ất, kinh
doanh của ngành, địa ph ương và đơn vị c ơ s ở sang c ơ ch ế h ạch toán,
kinh doanh xã h ội ch ủ nghĩa. Giá, l ương, ti ền đượ c ch ọn làm khâu
đột phá để chuyển đổi cơ chế; th ừa nh ận s ản xu ất hàng hóa và
nh ững quy luật sản xuất hàng hóa trong n ền kinh tế
quốc dân.
Hội nghị đánh d ấu s ự đổi m ới t ư duy c ăn b ản trên l ĩnh v ực
ohaan ph ối l ưu thông c ủa Đả ng. Tinh th ần c ơ b ản là th ừa nh ận s ản
xuất hàng hóa, coi tr ọng thị tr ường. Sau h ội ngh ị Trung ương l ần
th ứ 8 (19/9/1985) Chính ph ủ ti ến hành cu ộc t ổng đi ều ch ỉnh giá,
lương, tiền lần th ứ hai, b ắt đầu t ừ vi ệc đổi ti ền, ban hành m ột s ố giá
mới và l ương m ới, xóa b ỏ hoàn toàn giá cung c ấp và ch ế độ tem
phiếu, chỉ gi ữ lại s ổ g ạo cho ng ười h ưởng l ương. Ch ủ tr ương đổi
tiền nhằm t ăng khả n ăng chi tr ả c ủa Ngân hàng b ảo đảm yêu c ầu đủ
tiền cho tăng l ương, t ăng giá. Đánh giá v ề cu ộc c ải cách giá, l ương,
tiền lần th ứ hai các H ội nghị Ban Ch ấp hành Trung ương l ần th ứ 9
(12/1985) và lần th ứ 10 (5/1986) đều cho r ằng: Vi ệc kh ẳng định m ột

lần n ữa s ự đúng đắn c ủa ch ủ tr ương bù giá, th ực hi ện chính sách
bán lẻ theo m ột giá là c ần thi ết, phù h ợp v ới quy lu ật c ủa n ền s ản
xuất hàng hóa, nh ưng v ội vàng đổi ti ền và t ổng đi ều ch ỉnh giá,
lương trong tình hình ch ưa chu ẩn bị s ẵn sàng v ề m ọi m ặ là m ột sai
lầm. Hậu quả l ớn hất c ủa công cu ộc c ải cách giá, l ương, ti ền l ần này
đã dẫn đến tình tr ạng


4

lạm phát “phi mã” trong 3 năm (1986-1988), tỷ lệ lạm phát hàng
năm lên tới ba con số. Vì vậy, Nhà n ước đã ph ải đẩy lùi m ột b ước
thực hiện hai giá năm 1986.
Tháng 8- 1986, trong quá trình chuẩn bị D ự th ảo Báo cáo chính
trị trình Đạ i h ội VI, B ộ Chính trị đã xem xét k ỹ các v ấn đề l ớn,
mang tính bao trùm trên lĩnh c ực kinh t ế, t ừ đó, đưa ra k ết lu ận đối
với một s ố vấn đề thu ộc về quan đi ểm kinh t ế: a) Trong b ố trí c ơ
cấu kinh tế, c ơ c ấu đầu t ư, ph ải l ấy nông nghi ệp làm m ặt tr ận hàng
đầu; ra s ức phát triển công nghi ệp nh ẹ; công nghi ệp n ặng được phát
triển có ch ọn l ọc; b) Trong c ải t ạo xã h ội ch ủ nghĩa, xác định c ơ c ấu
kinh tế nhiều thành ph ần là m ột đặ tr ưng c ủa th ời k ỳ quá độ lên ch ủ
nghĩa xã h ội ở n ước ta; c) Trong c ơ ch ế qu ản lý kinh t ế, l ấy k ế
hoạch làm trung tâm, nh ưng đồng th ời ph ải s ử d ụng đúng quan h ệ
hàng hóa
tiền tệ, d ứt khốt xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp; chính
sách giá phải vận d ụng quy lu ật giá trị, ti ến t ới th ực hiện c ơ ch ế m ột
giá. Đây là b ước đột phá th ứ ba về đổi m ới t ư duy kinh tế, có ý nghĩa
lớn trong đổi m ới t ư duy lý luận v ề ch ủ nghĩa xã h ội ở Việt Nam.
Nhìn m ột cách khái quát, nh ững đổi m ới t ư duy kinh t ế trên
đây là nh ững nhận th ức về s ự c ần thi ết ph ải gi ải phóng m ạnh m ẽ l ực

lượng s ản xuất, s ự c ần thi ết ph ải t ạo ra động l ực thi ết th ực cho
ng ười lao động- đó là quan tâm đến l ợi ích kinh t ế, l ợi ích v ật ch ất
thiết thân c ủa ng ười lao động,... Nh ững t ư duy đổi m ới v ề kinh t ế đó
mang tính chất t ừng m ặt, t ừng b ộ ph ận, ch ưa c ơ b ản và toàn di ện,
Nh ưng lại là nh ững b ước chu ẩn bị quan tr ọng, t ạo ti ền đề cho b ước
phát triển nhảy v ọt ở Đạ i h ội VI.
2. Ý nghĩa lịch sử của ba bước đột phá, liên hệ thực
tiễn hi ện nay 2.1. Ý nghĩa lịch s ử
Từ năm 1979-1986 là nh ững n ăm đất n ước ph ải đươ ng đầu v ới
hai cu ộc chiến tranh biên gi ới ph ức t ạp, ph ải đươ ng đầu v ới chính
sách bao vây cấm vận c ủa các th ế l ực thù địch, đồng th ời c ũng là
nh ững năm mà nh ược đi ểm c ủa mơ hình và c ơ ch ế qu ản lý c ũ đã
bộc lộ ra rất rõ và trở thành l ực cản đối v ới s ự phát triển kinh t ế
xã h ội c ủa đất n ước. Để kh ắc ph ục tình tr ạng kh ủng ho ảng kinh t ế-


xã h ội ngày càng tr ầm tr ọng, Đảng và nhân dân ta đã liên r ục ti ến
hành tìm tịi, th ử nghiệm thể hi ện thơng qua ba b ước đột phá v ề
kinh tế nhằm tháo g ỡ khó kh ăn, đưa đất n ước thốt kh ỏi kh ủng
hoảng, ổn định và c ải thi ện đời s ống nhân dân. Nh ững tìm tịi th ử
nghiệm về đườ ng l ối c ủa Đả ng và nhân dân ta ở th ời k ỳ này tuy
ch ưa khắc phục đượ c kh ủng ho ảng kinh t ế-xã h ội nh ưng đã t ạo ra
nh ững tiền đề cần thiết cho vi ệc hình thành đườ ng l ối đổi m ới tồn
diện mà Đạ i hội VI là m ốc m ở đầu.
2.2. V ận d ụng th ực ti ễn hi ện nay
Việc Đả ng bộ cả nước trăn tr ở đổi m ới t ư duy tìm đườ ng xây
d ựng, hình thành và phát tri ển kinh t ế th ị tr ường đã để l ại nhi ều
kinh nghiệm q cho hơm nay. Trong đó, n ổi tr ội lên là kinh
nghiệm phải xuất phát t ừ hoạt động th ực ti ễn r ộng l ớn c ủa
5


nhân dân, vì nhân dân; t ừ th ực ti ễn cu ộc s ống mà tìm tịi nh ận th ức,
hiểu biết, khám phá và sáng tạo. Trong lúc đất n ước lâm vào kh ủng
ho ảng kinh tế - xã h ội, t ừ trong th ực ti ễn đã xu ất hi ện ở nhi ều n ơi
tìm cách "v ượt rào", đã có m ột s ố đồng chí lãnh đạo v ới t ư duy
nhạy cảm, với cái đức và cái tâm vì dân, v ới m ột t ầm nhìn xa trơng
rộng, đã dũng cảm "nhìn th ẳng vào s ự th ật, nói rõ s ự th ật, đánh giá
đúng bản chất s ự thật", nêu t ấm g ương tiên phong cùng nhân dân
tìm đườ ng đổi mới.
Lý luận đổi m ới th ực ch ất là bi ết t ổng k ết, khái quát t ừ s ự
"mách b ảo" c ủa th ực ti ễn đổi m ới. Ch ủ nghĩa Mác - Lênin, t ư
tưởng H ồ Chí Minh đã cung c ấp cho chúng ta th ế gi ới quan và
ph ương pháp lu ận khoa h ọc, nh ững giá tr ị c ốt lõi; song nh ững v ấn
đề c ụ th ể c ủa đổi m ới do đi ều ki ện l ịch s ử c ủa th ời Mác - Ănghen,
Lênin, H ồ Chí Minh v ề c ơ b ản ch ưa xu ất hi ện. Đảng C ộng s ản
Việt Nam ph ải c ăn c ứ vào t ổng k ết th ực ti ễn để phát tri ển lý lu ận,
bởi đây là s ự nghiệp "ch ưa t ừng có trong ti ền đề l ịch s ử". B ản ch ất
và linh hồn sống c ủa h ọc thuyết Mác là bi ết phân tích v ấn đề c ụ th ể
trong bối cảnh c ụ thể để rút ra nh ững kết lu ận c ụ th ể.
Nếu khơng có s ự dũng c ảm, khơng có cái tâm, vì dân, vì n ước
cùng với s ự tỉnh táo và tinh th ần trách nhi ệm cao, ch ắc ch ắn không
dám đột phá vào kinh tế thị tr ường, t ừ b ỏ c ơ ch ế bao c ấp (quan
liêu) sang cơ chế kinh t ế thị tr ường theo định h ướng xã h ội ch ủ
nghĩa; không dám chấp nhận hiện t ượng bóc l ột, làm thuê, quan h ệ
tư bản, đảng viên đượ c làm kinh t ế t ư nhân (có đi ều ki ện) … Kinh
nghiệm ấy hơm nay v ẫn đang gi ữ nguyên giá trị khi chúng ta đứng


tr ước tình hình m ới c ủa th ế gi ới và trong n ước. Kinh nghi ệm này,
nh ắc nh ở chúng ta khi nghiên c ứu t ổng k ết th ực ti ễn c ần chú ý:

Một là, tổ ch ức nghiên c ứu và t ổng k ết th ực ti ễn không ph ải là
mơ t ả tình hình, ki ểm đi ểm li ệt kê nh ững ưu đi ểm, khuy ết đi ểm;
cũng không phải đưa ra những đánh giá chung chung hay nh ững
kết luận đơn gi ản v ề nh ững hi ện t ượng đã và đang di ễn ra. T ổng
kết th ực ti ễn là xuyên qua tình hình, các s ự ki ện, hi ện t ượng bi ết
phát hiện ra, đúc rút đượ c nh ững v ấn đề c ốt lõi, ch ỉ ra đượ c b ản
chất và quy lu ật v ận động c ủa th ực ti ễn, t ừ đó đề xu ất đượ c nh ững
giải pháp, biện pháp đúng đắn để thúc đẩy và phát tri ển th ực ti ễn
theo h ướng ph ục v ụ đắc l ực cho cu ộc sống c ủa con ng ười.
Hai là, căn c ứ vào chức năng, nhiệm v ụ khi t ổ ch ức nghiên c ứu
và t ổng kết th ực ti ễn xây d ựng Ngh ị quy ết khơng th ể đi theo l ối
mịn, d ựa vào nh ững k ết lu ận đã có trong sách v ở để phân tích và
ch ứng minh theo kiểu kinh nghiệm, ít đưa ra đượ c nh ững cái m ới,
đáp ứng nh ững v ấn đề th ực ti ễn đang đặt ra. Kinh nghi ệm nh ững
n ăm qua cho th ấy, chính th ực ti ễn đổi m ới "mách b ảo" cho t ư duy
đổi mới và lý lu ận đổi m ới. N ếu c ứ đi theo đường mòn, d ựa vào
nh ững kết lu ận đã có s ẵn trong sách v ở thì khó đưa ra đượ c nh ững
kết lu ận mới, c ụ thể t ừ s ự phát triển c ủa th ực tiễn.
Ba là, lý luận m ới đượ c khái quát t ừ chính s ự phát tri ển c ủa
th ực tiễn, do v ậy, không định ki ến v ới nh ững ý ki ến tìm tịi có th ể
trái với t ư duy và các k ết lu ận hi ện hành. Ý ki ến c ủa thi ểu s ố, c ủa
cá nhân phải đượ c coi tr ọng, xem xét nghiêm túc. T ất nhiên m ọi ý
kiến, m ọi tranh lu ận ph ải t ừ động c ơ trong sáng, tinh th ần xây
d ựng. Phải l ấy th ực ti ễn đổi m ới để ki ểm nghi ệm các ý ki ến đúng,
sai.
6

Bốn là, phải xây d ựng đượ c m ột hệ th ống ph ương pháp khoa
h ọc, thiết th ực, có tính kh ả thi c ủa vi ệc t ổ ch ức nghiên c ứu và t ổng
kết th ực ti ễn. Làm nh ư v ậy, m ới tránh đượ c đi nghiên c ứu và t ổng

kết th ực ti ễn mà có khi l ại lâm vào tình tr ạng lúng túng, ti ến hành
mị mẫm, t ốn công s ức, hi ệu qu ả th ấp do thi ếu ph ương pháp khoa
h ọc. Đồ ng th ời, ti ến hành t ổng k ết th ực ti ễn v ề v ấn đề gì ph ải có
ch ương trình, kế ho ạch, b ước đi c ụ th ể. Ph ải có k ế ho ạch kinh phí,
ph ương tiện, đi ều kiện t ương ứng b ảo đảm cho n ội dung ch ương
trình tổng kết đượ c th ực hi ện.


7

PH ẦN K ẾT LU ẬN
Ba bước đột phá về kinh t ế (1979-1986) c ủa Đả ng ta đã đề ra
chủ tr ương, chính sách đổi m ới tháo g ỡ nh ững nh ững khó kh ăn v ề
kinh tế- xã h ội, cho th ấy đượ c nh ững đổi m ới c ơ b ản v ề t ư duy
kinh tế của Đả ng. Đây là c ăn c ứ quan tr ọng để hình thành nên B
cáo Chính trị trình Đại h ội đại biểu toàn qu ốc l ần th ức VI c ủa
Đảng. Khơng nh ững vậy, có th ể nói q trình đổi m ới và phát tri ển
tư duy lý lu ận kinh t ế c ủa Đảng th ực s ự đi tr ước, có vai trị d ẫn
đường và định h ướng đổi m ới và phát tri ển kinh t ế trên th ực t ế, ba
b ước đột phá về kinh t ế cịn có giá tr ị nguyên v ẹn cho đến ngày nay
khi nền kinh tế đất n ước b ước vào cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa.


8

TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam, Hà Nội.
2. PGS.TS Nguyễn Chí M ỳ (2020), “ Đổi m ới t ư duy v ề kinh t ế thị
trường và bài học hôm nay”, Báo Hà Nội mới.



9



×