Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Đồ án xây dựng dân dụng và công nghiệp (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 83 trang )

ĐỒ ÁN BTCT2

CHƯƠNG 1:
1.1.

THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG 2

Số liệu đồ án

Thiết kế khung BTCT tồn khối cho cơng trình nhà 5 tầng có số liệu bổ sung như
bảng.
STT

H1 (m)

H2 (m)

H3 (m)

Hoạt tải pc Vùng
(kG/m2)
gió

74

3,9

4,2

4,2


350

IIa

Hình 1.1.1.1.a..1.1. Mặt bằng kiến trúc điển hình
1.2.

Lựa chọn giải pháp về kết cấu cho cơng trình

1.2.1. Lựa chọn giải pháp kết cấu tổng thể
Trong thiết kế kết cấu nhà vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng. Việc chọn các
hệ kết cấu khác nhau trực tiếp liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối
đứng và độ cao các tầng, thiết bị điện và đường ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công và
tiến độ thi công, giá thành cơng trình.

SVTH: Quốc Qn

1


ĐỒ ÁN BTCT2

1.2.1.1.

Hệ kết cấu chịu lực chính

Theo “Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép – PGS.TS Lê Thanh Huấn” có thể lựa
chọn hợp lý kết cấu chịu lực theo số tầng như trên đồ thị như sau:

Hình 1.2.1.1.a..1.1. Sơ đồ lựa chọn kết cấu theo số tầng

Đối với hệ kết cấu khung, khi tính tốn thường dựa vào chiều dài L và chiều rộng
B của cơng trình để quy ước:
- Khi tỉ số L/B 1,5 và mặt bằng lưới cột theo từng phương song song nhau: có thể
cắt ra từng khung phẳng để tính xem các cột và dầm theo phương ngang nhà hợp thành
hệ khung ngang độc lập chịu lực chính. Các dầm dọc chỉ đóng vai trò giữ ổn định cho
các khung ngang và chịu một phần tải trọng đứng theo phương dọc.
- Khi tỉ số L/B < 1,5 độ cứng khung ngang và khung dọc chênh lệch nhau không
nhiều, hoặc mặt bằng lưới cột của cơng trình có hình dạng phức tạp, đặc biệt, cơng
trình có vách, lõi cứng, ... thường chọn tính nội lực theo sơ đồ khung không gian.
=> Hệ kết cấu chịu lực chính: tính nội lực theo sơ đồ khung không gian.
1.2.1.2.

Hệ kết cấu sàn

Chọn lựa giải pháp kết cấu sàn: Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu,
tải trọng của cơng trình cùng cơ sở phân tích sơ bộ ở trên. Ta lựa chọn phương án sàn
sườn tồn khối để thiết kế cho cơng trình.
1.2.1.3.

Lựa chọn phương án kết cấu cơng trình

Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của cơng trình cùng cơ
sở phân tích sơ bộ ở trên. Ta lựa chọn phương án thiết kế sàn sườn bê tơng cốt thép
tồn khối kết hợp hệ khung khơng gian chịu lực cho cơng trình.

SVTH: Quốc Qn

2



ĐỒ ÁN BTCT2

1.2.2. Lựa chọn giải pháp vật liệu cho cơng trình
Vật liệu được chọn phù hợp với khả năng sản xuất cung ứng của các đơn vị sản xuất
vật liệu trong nước, đồng thời phù hợp với trình độ, kĩ thuật và năng lực của đơn vị thi
công.
Từ những phân tích trên ta chọn vật liệu cho kết cấu cơng trình bằng BTCT, để hợp
lý với kết cấu ta phải sử dụng bê tông cấp độ phù hợp. Dự kiến các vật liệu xây dựng
chính sử dụng như sau:
 Bê tơng :
Đối với các kết cấu chính của cơng trình sử dụng bê tơng cấp độ bền B25 có :
Rb = 14,5 (Mpa); Rbt = 1,05 (Mpa);
Đối với bê tơng lót móng sử dụng bê tơng cấp độ bền B12,5 có :
Rb = 7,5 (Mpa); Rbt = 0,6 (Mpa);
 Cốt thép:
Sử dụng các loại thép
Théo d ≥ 10 chọn loại CB300V, Rs = Rsc = 260 Mpa, Es = 200000 Mpa
Thép d < 10 chọn loại CB240T, Rs = 210 Mpa, Rsw = 170 Mpa, Es = 200000 Mpa
Các tường gạch sử dụng mác 75#, vữa XM mác 50#.
1.2.3. Tính tốn sơ bộ kích thước các cấu kiện
1.2.3.1.

Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn.

Chọn kích thước sàn căn cứ vào các cạnh của ơ bản.
Chiều dày sàn tính theo cơng thức:
Trong đó :
L: Chiều dài cạnh ngắn của ơ sàn
m = (3035) cho bản loại dầm,
m = (3545) cho bản loại kê bốn cạnh.

m = (1018) cho bản loại conson.
D = (0,81,4) Hệ số phụ thuộc và tải trọng tác dụng lên bản.

SVTH: Quốc Quân

3


ĐỒ ÁN BTCT2

Hình 1.2.3.1.a..1.1. Mặt bằng chia ơ sàn tầng điển hình
- Tính cho ơ sàn lớn nhất là S16 (l1xl2 = 4000x4200)mm của tầng điển hình.
l2 4200
=
= 1, 05
l
4000
1
Ta có:
; sàn làm việc theo 2 phương.

Tải trọng sàn tầng điển hình khơng lớn, ở đây ta chọn D = 1; m = 45
hs =

D
1
.l = ´ 400 = 89
m
45
(mm). Đê thống nhất chiều dày sàn của tầng ta chọn chiều


dày của sàn tầng điển hình là 100 mm.
1.2.3.2.

Chọn sơ bộ kích thước thiết diện dầm

Chọn kích thước dầm căn cứ vào nhịp dầm.
Chiều cao tiết diện dầm:
Trong đó :
L: nhịp dầm
m = 1/81/12, đối với dầm chính đơn lẻ; m = 1/101/14, đối với dầm
chính liên tục
m = 1/121/20, đối với dầm phụ
Chiều rộng b = (0,30,5)h.

 Dầm chính dọc trục A,B,C,D,E,G
SVTH: Quốc Quân

4


ĐỒ ÁN BTCT2

Nhịp 1-2; 2-3; 4-5; 5-6 có L = 8m
 1 1
 1 1
h    
.L    

 8000   571  800  mm

14
10
14
10




+ Chiểu cao tiết diện dầm:

+ Chọn hd = 700 mm; Bề rộng tiết diện dầm b = (0,30,5)700 = (21035)mm;
+ Chọn bd = 300 mm
Nhịp 3-4 có L = 2m
 1 1
 1 1


h    
 .L     2000   143  200  mm
14
10
14
10




+ Chiểu cao tiết diện dầm:

+ Chọn hd = 300 mm; Bề rộng tiết diện dầm b = (0,30,5)300 = (9015)mm;

+ Chọn bd = 300 mm (bằng với bề rộng dầm nhịp 2-3 và 4-5 để dễ bố trí thép)

 Dầm chính dọc trục 1,2,3,4,5,
Nhịp AB, EG có L = 6m
 1 1
 1 1
h    
.L    

 6000   429  600  mm
14
10
14
10




+ Chiểu cao tiết diện dầm:

+ Chọn hd = 500 mm; Bề rộng tiết diện dầm b = (0,30,5)500 = (150250)mm;
+ Chọn bd = 250 mm
Nhịp BC, CD, và DE có L = 4,2m (và 3,9m)
 1 1
 1 1


h    
 .L     4200   300  420  mm
14

10
14
10




+ Chiểu cao tiết diện dầm:

+ Chọn hd = 400 mm; Bề rộng tiết diện dầm b = (0,30,5)400 = (120200)mm;
+ Chọn bd = 250 mm (bằng với bề rộng dầm nhịp AB và EG để dễ bố trí thép)

 Các dầm phụ
Dầm phụ nhịp AB, EG nhịp L = 6m
 1 1
 1 1
h  
 
.L    

 6000   300  500  mm
20
12
20
12




+ Chiểu cao tiết diện dầm:


+ Chọn hd = 400 mm; Bề rộng tiết diện dầm b = (0,30,5)400 = (120200)mm;
+ Chọn bd = 200 mm
Các dầm phụ cịn lại chọn kích thước tiết diện là: bdxhd = 200x300 (mm)
Dầm conson, nhịp L = 1,3m
 1 1
 1 1
h    
.L    

 1300   163  325  mm
8
4
8
4




+ Chiểu cao tiết diện dầm:

+ Chọn hd = 300 mm;
+ Chọn bề rộng dầm conson bằng với bề rộng của dầm phía trong nó.
- Các dầm phụ khác chọn tiết diện
+ Chọn hd = 300 mm; bd = 200 mm

SVTH: Quốc Quân

5



ĐỒ ÁN BTCT2

Hình 1.2.3.2.a..1.1. Mặt bằng kết cấu dầm sàn tầng điển hình
1.2.3.3.

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột:

Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
A0 =
Trong đó:
+ Với bêtơng có cấp bền nén B20 thì Rb = 11,5Mpa = 11500(kN/m2)
+kt: hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ
mảnh của cột.
-Với cột trong nhà ta lấy kt = 1,1÷1,2
-Với cột biên ta lấy kt = 1,2÷1,3
-Với cột góc nhà ta lấy kt = 1,3÷1,5
+N: lực nén được tính tốn gần đúng như sau:
N = mS.q.FS
Trong đó:
mS: số sàn phía trên tiết diện đang xét.
FS: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn. Giá trị q được
lấy theo kinh nghiệm thiết kế. Với sàn nhà ở kiểu căn hộ lấy q = 10 kN/m2
Cơng trình nhà 5 tầng, trong đó:
SVTH: Quốc Quân

6



ĐỒ ÁN BTCT2

+ Chiều cao tầng trệt là 3,8m; chiều cao tầng điển hình là 2,9m.

 Cột góc A1,A3,A4,A6,G1,G3,G4,G6:

Fs  


Diện tích mặt sàn truyền tải:
Diện tích cột:

A   1, 3  1, 5  


6 

8


8 6   1,3  6  
2
  
  1,3  6 
 20, 775m 2


2 2  2  
8 






5  10  20, 775
 104   1174  1355  cm2
11500

 Chọn kích thước tiết diện cột: bc x hc = 35x35 cm (A =1225 cm2) áp dụng cho
tầng trệt và lầu 1, từ lầu 2 đến mái lấy bc x hc = 30x30 cm.


l0
 28,8
b

Điều kiện khống chế độ mảnh:
Trong đó: l0 là chiều dài tính tốn cột lớn nhất:
l0 = 0,7(Ht -hd)= 0,7(3800-700) = 2170 (mm)
Ta có:

l =

2170
= 6, 2 < 28,8
350
(thỏa mãn)

 Cột biên B1,B3,B4,B6,E1,E3,E4,E6:
8

  6 4, 2 
  27, 03m 2
Fs    1, 3
  

2 
2
 2
Diện tích mặt sàn truyền tải:

Diện tích cột:

A   1, 2  1,3 

5  10  27, 03
 104   1410  1528  cm 2
11500

 Chọn kích thước tiết diện cột: bc x hc = 35x45 cm (A =1575 cm2) áp dụng tầng
trệt và lầu 1, từ lầu 2 đến mái lấy bc x hc = 30x40 cm

 Cột biên C1,C3,C4,C6,D1,D3,D4,D6:
8
  4, 2  4, 2 
  19,53m2
Fs    1, 3
 


2

2
 

Diện tích mặt sàn truyền tải:

Diện tích cột:

A   1, 2  1,3  

5  10  19,53
 10 4   1019  1104  cm2
11500

 Chọn kích thước tiết diện cột: bc x hc = 35x35 cm (A =1225 cm2) áp dụng tầng
trệt và lầu 1, từ lầu 2 đến mái lấy bc x hc = 30x30 cm

 Cột biên A2, A5, G2, G5:
6

2
Fs  8    1,3
  34, 4m
2

Diện tích mặt sàn truyền tải:

Diện tích cột:

SVTH: Quốc Quân


A   1, 2  1,3 

5  10  34, 4
 104   1795  1944  cm 2
11500

7


ĐỒ ÁN BTCT2

 Chọn kích thước tiết diện cột: bc x hc = 40x50 cm (A =2000 cm2) áp dụng tầng
trệt và lầu 1, từ lầu 2 đến mái lấy bc x hc = 35x45 cm

 Cột trong nhà B2,B5,E2,E5:
 6 4, 2 
  40,8m 2
Fs  8   

2
2


Diện tích mặt sàn truyền tải:

Diện tích cột:

A   1,1  1, 2  

5  10  40,8

 10 4   1951  2129  cm 2
11500

 Chọn kích thước tiết diện cột: bc x hc = 40x50 cm (A =2000 cm2) áp dụng tầng
trệt và lầu 1, từ lầu 2 đến mái lấy bc x hc = 35x45 cm

 Cột trong nhà C2,C5,D2,D5:
2
Diện tích mặt sàn truyền tải: Fs  8  4, 2  33, 6m

Diện tích cột:

A   1,1  1, 2  

5  10  33, 6
 10 4   1607  1899  cm 2
11500

 Chọn kích thước tiết diện cột: bc x hc = 40x40 cm (A =1600 cm2) áp dụng tầng
trệt và lầu 1, từ lầu 2 đến mái lấy bc x hc = 35x35 cm

Hình 1.2.3.3.a..1.1. Mặt bằng lưới cột

SVTH: Quốc Quân

8


ĐỒ ÁN BTCT2


1.3.

Tải trọng tác dụng lên sàn tầng điển hình

1.3.1. Tĩnh tải trên sàn
1.3.1.1.

Tải trọng các lớp cấu tạo sàn

Bảng 1.3.1.1.a..1.

Tĩnh tải sàn trong phòng, sàn hành lang

Tải tiêu
chuẩn
kN/m2
Gạch ceramic
0,2
Vữa lót
0,4
Vữa trát trần
0,3
Tổng các lớp cấu tạo
0,9
Bản sàn BTCT
25
0,1
2,5
Tổng cộng
3,4

Bảng 1.3.1.1.a..2. Tĩnh tải sàn vệ sinh, ban công, sân phơi
Các lớp
cấu tạo

Các lớp
cấu tạo
Gạch chống trơn
Vữa lót và tạo dốc
Lớp màng chống thấm
Vữa trát trần
Tổng các lớp cấu tạo
Bản sàn BTCT
Tổng cộng

SVTH: Quốc Qn

KL
riêng
kN/m3
20
20
20

Chiều
dày
m
0,01
0,02
0,015


KL
riêng
kN/m3
20
20

Chiều
dày
m
0,01
0,03

20

0,015

25

0,1

9

Tải
tiêu
chuẩn
0,2
0,6
0,4
0,3
1,5

2,5
4,0

Hệ số
tin cậy
1,1
1,3
1,3
1,1

Hệ số
tin cậy
1,1
1,3
1,3
1,3
1,1

Tải tính
tốn
kN/m2
0,22
0,52
0,39
1,13
2,75
3,88
Tải tính
tốn
kN/m2

0,22
0,78
0,52
0,39
1,91
2,75
4,66


ĐỒ ÁN BTCT2
Bảng 1.3.1.1.a..3.

Tĩnh tải sàn mái

Các lớp hoàn thiện sàn
2 Lớp gạch lá nem
Lớp vữa lót
Lớp gạch chỉ 8 lỗ chống nóng
Lớp bê tơng xỉ tạo dốc 2%
Lớp màng chống thấm
Lớp vữa trát trần
Tổng các lớp cấu tạo
Sàn BTCT chịu lực
Tổng cộn
1.3.1.2.

20
20
15
12


Chiều
dày lớp
(m)
0,03
0,03
0,1
0,04

20

0,015

25

0,1

γ
(kN/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kN/m2)
0,6
0,6
1,5
0,48
0,4
0,3
3,88

2,5
6,38

Hệ số
vượt
tải
1,1
1,3
1,1
1,3
1,3
1,3
1,1

TT tính
tốn
(kN/m2)
0,66
0,78
1,65
0,624
0,52
0,39
4,624
2,75
7,374

Tải trọng tường trên sàn

Bảng 1.3.1.2.a..1.


Tĩnh tải tường gạch

Các lớp
cấu tạo

KL riêng
(kN/m3)

Chiều
dày
(m)

Tải tiêu
chuẩn
kN/m2

Hệ số
tin cậy

Tải tính
tốn
kN/m2

Vữa trát 2 mặt
18
0,03
0,54
1,3
0,7

Tường gạch 100
18
0,1
1,8
1,1
1,98
Tường gạch 200
15
0,2
3,0
1,1
3,3
Tải trọng tường gạch 100
2,68
Tải trọng tường gạch 200
4,0
Tải trọng tường được quy về dạng phân bố đều trên tồn bộ ơ sàn. Được xác định
theo cơng thức:
Trong đó : g0t : Tải trọng trên mỗi m2 tấm tường, g0t = 2,68 kN/m2
lt : Chiều dài tường tấm tường
ht : Chiều cao tấm tường
g0c : Tải trọng trên mỗi m2 tấm cửa (nếu có), g0c = 0,5 kN/m2
bc : Bề rộng tấm cửa (nếu có)
hc : Chiều cao tấm cửa (nếu có)
Ss: Diện tích ơ sàn có tường
Bảng 1.3.1.2.a..2. Tải trọng tường trên các ơ sàn
Ơ sàn

L1
(m)


L2
(m)

Ss
(m2)

g0t
(kN /
m2)

S1
S7
S8

3
2
1

6
3
6

18
6
6

2,68
2,68
2,68


SVTH: Quốc Qn

Kích thước
tường
ht (m) lt (m)
2,8
2,8
2,8

6,4
2
1,6
10

Kích thước
cửa
hc (m) bc (m)

g0c
(kN /
m2)

gtqđtt
(kN /
m2)
2,232
2,501
0,984


2

1,8

0,5

2

1,4

0,5


ĐỒ ÁN BTCT2
S12
S17

3,7
2

4,2
4,2

15,54
8,4

2,68
2,68

2,8

2,8

4
1,8

2

0,9

0,5

1,679
1,608

1.3.2. Hoạt tải sàn
Theo số liệu đề bài, hoạt tải tầng điển hình là pc = 350 kG/m2  3,5 kN/m2
Theo TCVN 2737-1995 về tải trọng và tác động, ta có số liệu hoạt tải cho mái bằng
khơng sử dụng là: pc = 0,75 kN/m2
Bảng 1.3.2.1.a..1. Hoạt tải trên sàn
Tầng

Đặc điểm

Lầu 1-4
Mái

Sàn tầng điển hình
Mái bằng khơng sử dụng

Hoạt tải sàn (kN/m2)

ptc
Hệ số
3,5
1,2
0,75
1,3

pt
4,2
0,975

1.3.3. Tổng hợp tải trọng sàn
Tải trọng trên sàn gồm có tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn, hoạt tải và tải trọng tường
trên sàn.

SVTH: Quốc Quân

11


ĐỒ ÁN BTCT2
Bảng 1.3.3.1.a..1.
Ô sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17

1.4.

Tổng hợp tải trọng trên sàn tầng điển hình

Bản thân
gbtstt
(kN/m2)
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75
2,75

2,75
2,75
2,75
2,75
2,75

Cấu tạo gctstt
(kN/m2)

Tường gtqđtt
(kN/m2)

Tĩnh tải gstt
(kN/m2)

1,13
1,13
1,13
1,91
1,91
1,13
1,91
1,91
1,91
1,13
1,13
1,13
1,13
1,13
1,91

1,13
1,13

2,232

6,112
3,88
3,88
4,66
4,66
3,88
7,161
5,644
4,66
3,88
3,88
5,559
3,88
3,88
4,66
3,88
5,488

2,501
0,984

1,679

1,608


Hoạt tải Tải trọng
qstt
gstt
2
(kN/m2) (kN /m )
4,2
10,312
4,2
8,08
4,2
8,08
4,2
8,86
4,2
8,86
4,2
8,08
4,2
11,361
4,2
9,844
4,2
8,86
4,2
8,08
4,2
8,08
4,2
9,759
4,2

8,08
4,2
8,08
4,2
8,86
4,2
8,08
4,2
9,688

Phương pháp tính tốn và xác định nội lực ơ sàn

1.4.1. Phương pháp tính tốn
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì xem
là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy
cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
Nhịp tính tốn của sàn được tính từ tim dầm đến tim dầm.
l2
>2
 Khi l1 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.

CHƯƠNG 2:

Trường hợp 1: Khi cả 2 đầu là ngàm

Hình 2.1.1.1.a..1.1. Sơ đồ tính tốn sàn 1 phương – 2 gối ngàm

CHƯƠNG 3:
SVTH: Quốc Quân


Trường hợp 2: Một đầu ngàm, dạng công xôn
12


ĐỒ ÁN BTCT2

Hình 3.1.1.1.a..1.1. Sơ đồ tính tốn sàn 1 phương - 1 đầu ngàm, dạng công xôn

CHƯƠNG 4:

Trường hợp 3: Một đầu ngàm, một đầu khớp

Hình 4.1.1.1.a..1.1. Sơ đồ tính tốn sàn 1 phương – 1 đầu ngàm, 1 đầu khớp

CHƯƠNG 5:

Trường hợp 4: Khi cả 2 đầu là khớp

Hình 5.1.1.1.a..1.1. Sơ đồ tính tốn sàn 1 phương – 2 đầu khớp



l2
2
l
1
Khi
-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.


Hình 5.1.1.1.a..1.1. Sơ đồ tính tốn sàn theo cả 2 phương
SVTH: Quốc Quân

13


ĐỒ ÁN BTCT2

CHƯƠNG 6:

Mômen dương ở giữa bản

M1 = mi1.qstt.L1.L2 là mô men dương theo phương cạnh ngắn
M2 = mi2.qstt.L1.L2 là mô men dương theo phương cạnh dài

CHƯƠNG 7:

Mô men âm tại gối

MI = ki1.qstt.L1.L2 là mô men dương theo phương cạnh ngắn
MII = ki2.qstt.L1.L2 là mô men dương theo phương cạnh dài
Xác định các hệ số nội lực mi1, mi2, ki1, ki2 theo phụ lục 15 sách BTCT 2 – tác giả Võ
Bá Tầm theo tỷ số L2/L1. Trong đó: “i” là số hiệu tương ứng với các trường hợp tính.
7.1.1. Xác định nội lực ơ sàn
Bảng 7.1.1.1.a..1.
Tên
sàn
S2
S4
S8

S9
S14
S15
S17

Trường
hợp tính
1 ngàm, 1
khớp
1 ngàm, 1
khớp
1 ngàm, 1
khớp
1 ngàm, 1
khớp
2 đầu
ngàm
1 ngàm, 1
khớp
2 đầu
ngàm

SVTH: Quốc Quân

Nội lực sàn làm việc theo 1 phương
L1
(m)

L2
(m)


qstt
(kN/m2)

1,3

3

8,08

1,3

3

8,86

1

6

9,844

1,3

3,9

8,86

2


4,2

8,08

1,3

4,2

8,86

2

4,2

9,688

14

Tiết
diện
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối

Nhịp
Gối
Nhịp
Gối

Hệ số
Mô men (kN.m)
mô men
9/128 Mnh
0,96
1/8
Mg
1,707
9/128 Mnh
1,053
1/8
Mg
1,872
9/128 Mnh
0,692
1/8
Mg
1,231
9/128 Mnh
1,053
1/8
Mg
1,872
1/24
Mnh

1,347
1/12
Mg
2,693
9/128 Mnh
1,053
1/8
Mg
1,872
1/24
Mnh
1,615
1/12
Mg
3,229


ĐỒ ÁN BTCT2
Bảng 7.1.1.1.a..2.

n
sàn

Sơ đồ tính

S1

Nội lực sàn làm việc theo 2 phương
L1
(m)


3

L2
(m)

6

qstt
Cạnh
(kN/m2)
10,31
2

Ngắn
Dài
Ngắn

S3

3

4

8,08
Dài
Ngắn

S5


2

2

8,86
Dài
Ngắn

S6

2

4

8,08
Dài
Ngắn

S7

2

3

11,361
Dài
Ngắn

S10


3,9

4

8,08
Dài
Ngắn

S11

1,05

2

8,08
Dài
Ngắn

S12

3,7

4,2

9,759
Dài
Ngắn

S13


4

4,2

8,08
Dài
Ngắn

S16

4

4,2

8,08
Dài

SVTH: Quốc Quân

15

Tiết
diện
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp

Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp
Gối
Nhịp

Gối
Nhịp
Gối

Hệ số
mômen
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2

mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2
mi,1
ki,1
mi,2
ki,2

0,0186
0,04
0,0049
0,0107
0,0255
0,0606
0,0101
0
0,0226
0,0556
0,0198
0,0417
0,0192

0,0413
0,0043
0,0082
0,0353
0,079
0,0128
0
0,0229
0,0558
0,019
0,0398
0,0286
0,0576
0,0097
0,0225
0,0236
0,0502
0,0207
0,0515
0,0213
0,045
0,0221
0,0545
0,0213
0,045
0,0221
0,0545

Mô men
(kN.m)

M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI

M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII

3,452
7,425
0,91
1,986
2,472
5,876
0,979
0
0,801
1,97
0,702
1,478
1,241
2,67
0,278
0,53
2,406
5,385
0,873

0
2,886
7,033
2,395
5,017
0,485
0,977
0,165
0,382
3,579
7,613
3,139
7,81
2,891
6,108
3
7,398
2,891
6,108
3
7,398


ĐỒ ÁN BTCT2

7.2.

Tính tốn cốt thép sàn

7.2.1. Tính tốn thép sàn loại bản dầm

Tính tốn cốt thép sàn S17 với kết quả nội lực đã tính ở trên.
Vật liệu sử dụng:
+ Bê tơng cột cấp độ bền B20 có: Rb = 11,5MPa ; Rbt = 0,9 MPa.
+ Cốt thép sàn nhóm CB240T có: Rs = 210 MPa.
+ Tra bảng theo được các giá trị: R= 0,429; R= 0,623
Chiều dày bản hb = 100 mm; chọn a = 15 mm  h0 = 100-15 = 85 (mm)

 Cốt chịu Mômen dương: Mmax = 1,615 kN.m
M
1, 615  106
m 

 0, 019   R  0, 429
 b .R b .b.h 02 1  11,5  1000  852
Ta có:
1
1
  .(1  1  2 m )   (1  1  2  0,019)  0,99
2
2

As 


M
1,615  106

 91, 4mm 2
R s ..h 0 210  0,99  85


AS
91, 4
.100% 
 100%  0,11%   min  0,1%
b.h 0
1000  85

Chọn 8a200 (Bố trí cho 1m chiều dài bản)
ASch = 252 mm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép đã chọn :
 ch 

Asch
252
.100% 
 100%  0, 3%   min  0,1%
b.h 0
1000  85

 Cốt chịu Mơmen âm: Mmin = 3,229 kN.m
m 

Ta có:

M
3, 229  106

 0,039   R  0, 429
 b .R b .b.h 02 1  11,5  1000  852


1
1
  .(1  1  2 m )   (1  1  2  0,039)  0,98
2
2
.

M
3,229  106
As 

 184,6(mm 2 )
R s ..h 0 210  0,98  85


AS
184,6
.100% 
 100%  0, 22%   min  0,1%
b.h 0
1000  85

Chọn 8a200 (Bố trí cho 1m chiều dài bản)
ASch = 252 mm2
SVTH: Quốc Quân

16


ĐỒ ÁN BTCT2


Kiểm tra hàm lượng cốt thép đã chọn:


ch

Asch
252

.100% 
 100%  0, 3%  0,1%
b.h 0
1000  85

Bảng 7.2.1.1.a..1.
Ơ
sàn

S2

Mơ men
(kN.m)
Nhị
p
Gối

S4

Nhị
p

Gối

S8

Nhị
p
Gối

S9

Nhị
p
Gối

S1
4
S1
5
S1
7

Nhị
p
Gối
Nhị
p
Gối
Nhị
p
Gối


0,96
1,70
7
1,05
3
1,87
2
0,69
2
1,23
1
1,05
3
1,87
2
1,34
7
2,69
3
1,05
3
1,87
2
1,61
5
3,22
9

Tính tốn và bố trí cốt thép sàn làm việc 1 phương

Tính tốn cốt thép
h0
Astt
(mm
αm

(mm2)
)
0,01
85
0,994 54,1
2
0,02
85
0,989 96,7
1
0,01
85
0,993 59,4
3
0,02
85
0,988 106,1
3
0,00
85
0,996 38,9
8
0,01
85

0,992 69,5
5
0,01
85
0,993 59,4
3
0,02
85
0,988 106,1
3
0,01
85
0,992 76,1
6
0,03
85
0,984 153,3
2
0,01
85
0,993 59,4
3
0,02
85
0,988 106,1
3
0,01
85
0,99
91,4

9
0,03
85
0,98 184,6
9

 tt
(%)

Bố trí cốt thép
a

Astt
(mm (mm (mm2)
)
)

 bt
(%)

0,06

8

200

252

0,3


0,11

8

200

252

0,3

0,07

8

200

252

0,3

0,12

8

200

252

0,3


0,05

8

200

252

0,3

0,08

8

200

252

0,3

0,07

8

200

252

0,3


0,12

8

200

252

0,3

0,09

8

200

252

0,3

0,18

8

200

252

0,3


0,07

8

200

252

0,3

0,12

8

200

252

0,3

0,11

8

200

252

0,3


0,22

8

200

252

0,3

7.2.2. Tính tốn thép sàn loại bản kê 4 cạnh
Tính tốn cốt thép đại diện ô sàn S16 với kết quả nội lực đã tính ở trên.
Chiều cao tính tốn cốt thép lớp 1: h0 = h – a = 100 – 15 = 85 (mm)
Chiều cao tính tốn cốt thép lớp 2: h’0 = h0 – 1 (mm)
Ô sàn làm việc theo cả 2 phương, do đó giả thiết thép lớp 1 tương ứng với trường
hợp cạnh có mơ men lớn hơn. Trường hợp ô sàn S16, nội lực tính theo sơ đồ 8, có mơ
men theo phương cạnh dài lớn hơn mơ men theo phương cạnh ngắn. Thép lớp dưới
(lớp 1) được đặt theo phương cạnh dài.

SVTH: Quốc Quân

17


ĐỒ ÁN BTCT2

CHƯƠNG 8:

Tính cốt thép lớp 1 - theo phương cạnh dài


 Cốt thép chịu mô men dương: M2 = 3,0 kN.m
M
3,0  106
m 

 0,036   R  0, 429
2
2

.R
.b.h
1

11,5

1000

85
b
b
0
Ta có:

1
1
  .(1  1  2 m )   (1  1  2  0,036)  0,982
2
2
M
3,0  106

As 

 171,1(mm 2 )
R s ..h 0 210  0,982  85



As
122,9
.100% 
 100%  0,14%   min  0,1%
b.h 0
1000  85

Chọn 8a200 (Bố trí cho 1m chiều dài bản)
ASch = 252 mm2 > AttS = 171,1 mm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


AS
252
.100% 
 100%  0,3%
b.h 0
1000  85

 Cốt thép chịu mô men âm: MII = 7,398 kN.m
M
7,398  106
m 


 0,089   R  0, 429
 b .R b .b.h 02 1  11,5  1000  852

Ta có:

1
1
  .(1  1  2 m )   (1  1  2  0,089)  0,953
2
2
As 



MI
7,398  106

 434,9(mm 2 )
R s ..h 0 210  0,953  85

As
434,9
.100% 
 100%  0,51%   min  0,1%
b.h 0
1000  85
%

Chọn 8a100 (Bố trí cho 1m chiều dài bản)

ASch = 503 mm2> AttS = 434,9 mm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


AS
503
.100% 
 100%  0,59%
b.h 0
1000  85

CHƯƠNG 9:

Tính cốt thép lớp 2 - theo phương cạnh ngắn

 Cốt thép chịu mô men dương: M1 = 2,891 kN.m
Chiều cao tính tốn cốt thép lớp 2: h’0 = h0 – 1 = 85 – 8 = 77 (mm)
SVTH: Quốc Quân

18


ĐỒ ÁN BTCT2

Ta có:

m 

M2
2,891  106


 0,042   R  0, 429
 b .R b .b.h 02 1  11,5  1000  77 2

1
1
  .(1  1  2 m )   (1  1  2  0,042)  0,979
2
2
As 



MI
2,891  106

 182,6(mm 2 )
R s ..h 0 210  0,979  77

As
182, 6
.100% 
 100%  0,24%   min  0,1%
b.h 0
1000  77
%

Chọn 8a200 (Bố trí cho 1m chiều dài bản)
ASch = 252 mm2 > AttS = 182,6 mm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:



AS
252
.100% 
 100%  0,33%
b.h 0
1000  77

 Cốt thép chịu mô men âm: MI = 6,108 kN.m
Chiều cao tính tốn cốt thép lớp 2: h’0 = h0 – 1 = 85 – 8 = 77 (mm)
m 

Ta có:

M1
6,108  106

 0,09   R  0, 429
 b .R b .b.h 02 1  11,5  1000  77 2

1
1
  .(1  1  2 m )   (1  1  2  0,09)  0,953
2
2
As 




MI
6,108  106

 396, 4(mm 2 )
R s ..h 0 210  0,953  77

As
282,1
.100% 
 100%  0,37%   min  0,1%
b.h 0
1000  77
%

Chọn 8a150 (Bố trí cho 1m chiều dài bản)
ASch = 335 mm2> AttS = 282,1 mm2
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


AS
335
.100% 
 100%  0, 44%
b.h 0
1000  77

SVTH: Quốc Quân

19



ĐỒ ÁN BTCT2
Bảng 9.1.1.1.a..1.

Ơ
sàn

S1

S3

S5

S6

S7

S10

S11

S12

S13

S16

9.2.

Tính tốn và bố trí cốt thép sàn làm việc 2 phương

Tính tốn cốt thép

Mơ men
(kN.m)
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI

M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII
M1
MI
M2
MII

3,452
7,425
0,91
1,986
2,472
5,876
0,979
0
0,801
1,97
0,702
1,478
1,241
2,67
0,278

0,53
2,406
5,385
0,873
0
2,886
7,033
2,395
5,017
0,485
0,977
0,165
0,382
3,579
7,613
3,139
7,81
2,891
6,108
3
7,398
2,891
6,108
3
7,398

h0
(mm)
85
85

77
77
85
85
77
77
85
85
77
77
85
85
77
77
85
85
77
77
85
85
77
77
85
85
77
77
85
77
77
85

77
77
85
85
77
77
85
85

αm



0,042
0,089
0,013
0,029
0,03
0,071
0,014

0,979
0,953
0,993
0,985
0,985
0,963
0,993

0,01

0,024
0,01
0,022
0,015
0,032
0,004
0,008
0,029
0,065
0,013

0,995
0,988
0,995
0,989
0,992
0,984
0,998
0,996
0,985
0,966
0,993

0,035
0,085
0,035
0,074
0,006
0,012
0,002

0,006
0,043
0,112
0,046
0,094
0,042
0,09
0,036
0,089
0,042
0,09
0,036
0,089

0,982
0,956
0,982
0,962
0,997
0,994
0,999
0,997
0,978
0,94
0,976
0,951
0,979
0,953
0,982
0,953

0,979
0,953
0,982
0,953

Bố trí cốt thép
Astt
 tt

a
Astt
2
(mm ) (%) (mm) (mm) (mm2)

 bt
(%)

197,5
436,5
56,7
124,7
140,6
341,8
61
CT
45,1
111,7
43,6
92,4
70,1

152
17,2
32,9
136,8
312,3
54,4
CT
164,6
412,1
150,8
322,5
27,3
55,1
10,2
23,7
205
500,9
198,9
460,1
182,6
396,4
171,1
434,9
182,6
396,4
171,1
434,9

0,3
0,59

0,33
0,33
0,3
0,59
0,33
0,33
0,3
0,3
0,33
0,33
0,3
0,3
0,33
0,33
0,3
0,39
0,33
0,33
0,3
0,59
0,33
0,44
0,3
0,3
0,33
0,33
0,3
0,65
0,33
0,59

0,33
0,65
0,3
0,59
0,33
0,65
0,3
0,59

0,23
0,51
0,07
0,16
0,17
0,4
0,08
0,01
0,05
0,13
0,06
0,12
0,08
0,18
0,02
0,04
0,16
0,37
0,07
0,01
0,19

0,48
0,2
0,42
0,03
0,06
0,01
0,03
0,24
0,65
0,26
0,54
0,24
0,51
0,2
0,51
0,24
0,51
0,2
0,51

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8


Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn 2 (TTGH2)

Kiểm tra theo THGH2 nhằm đảm bảo cho kết cấu:
SVTH: Quốc Quân

20

200
100
200
200
200
100
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
150
200
200
200
100

200
150
200
200
200
200
200
100
200
100
200
100
200
100
200
100
200
100

252
503
252
252
252
503
252
252
252
252
252

252
252
252
252
252
252
335
252
252
252
503
252
335
252
252
252
252
252
503
252
503
252
503
252
503
252
503
252
503



ĐỒ ÁN BTCT2

Khơng cho hình thành cũng như mở rộng vết nứt quá mức hoặc vết nứt dài hạn nếu
điều kiện sửa dụng khơng cho phép hình thành hoặc mở rộng vết nứt.
Khơng có những biến dạng vượt q giới hạn cho phép (độ võng, góc xoay, góc
trượt, dao động)
- Tính tốn theo TTGH2 thường ở dưới dạng thỏa mãn các phương trình kiểm tra
chuyển vị, độ võng.
9.2.1. Kiểm tra sàn theo sự hình thành và mở rộng vết nứt

CHƯƠNG 10:

Điều kiện hình thành vết nứt

- Chọn ơ sàn có tiết diện có mơ men dương lớn nhất để kiểm tra nứt:
Ơ sàn S12 có mơ men tính tốn giữa nhịp lớn nhất là 3,579 kN.m;
Kích thước ơ sàn S12 là: l1xl2 = 3,7 x 4,2 (m).
Vết nứt hình thành khi thỏa mãn điều kiện momen do ngoại lực tác động lớn hơn
momen kháng nứt của tiết diện.
Trong đó:
+ Mcrc: Là giới hạn momen tiết diện chịu được trước khi hình thành vết nứt.
+  hệ số lấy bằng 1,3
+ Rbt,ser là cường độ chịu kéo dọc trục của bê tơng:
+ Ared là diện tích tiết diện ngang quy đổi của cấu kiện. Giữa nhịp bố trí 8a200 có
a0=c+/2 = 10+8/2 = 14 (mm); h0= h-a0 = 100-14 = 86 (mm); As=252 mm2; A’s = 0

Với:
+ Yt: Chiều cao vùng nén trong trường hợp tính Mcrc được xác đinh thơng qua
momen tĩnh và tiết diện quy đổi của tiết diện khơng xảy ra vết nứt

Trong đó:
St,red là momen tĩnh của tiết diện quy đổi đối với thớ bê tông chịu kéo nhiều hơn.

+ Ired là momen quán tính của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với trọng tâm


SVTH: Quốc Quân

21


ĐỒ ÁN BTCT2

 Mô men do tải trọng tiêu chuẩn
+ Mômen dương do tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra:

M TT  m91.gstc .l1.l2  0,0236  5,054  3,7  4,2  1,854(kN.m)
+ Mômen dương do hoạt tải tiêu chuẩn gây ra:

M HT  m91.pstc .l1.l2  0,0236  3,5  3,7  4,2  1, 284(kN.m)
Trong đó:
+ m81: Là tham số phụ thuộc tỷ số cạnh ô bản L2/L1; ô sàn S12 có m81 = 0,0236
tc
g
s
+ : Là tĩnh tải tiêu chuẩn của ô sàn, gần đúng và thiên về an toàn ta lấy

g stt 5,559
g 


 5,054(kN / m 2 )
1,1
1,1
tc
s

p tc 

g tc

+ s : Là hoạt tải tiêu chuẩn của ô sàn, s
3,5 (kN/m2)
+ l1; l2: Là kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ơ bản
Mtc = MTTtc + MHTtc = 1,854+1,284 = 3,138 kN.m
Thoả mãn điều kiện hình thành vết nứt, do đó cần kiểm tra bề rộng vết nứt.

CHƯƠNG 11:

Điều kiện đảm bảo bề rộng vết nứt

+ Vết nứt dài hạn được xác định như sau.
+ Vết nứt ngắn hạn được xác định như sau.
Trong đó:
+ acrc1 bề rộng vết nứt do tác động dài hạn của tải thường xuyên, tải tạm thời dài
hạn.
+ acrc2 là bề rộng vết nứt do tác động ngắn hạn của tải thường xuyên và tải tạm thời.
+ acrc3 là bề rộng vết nứt do tác động ngắn hạn của tải thường xuyên và tải tạm thời
dài hạn.
Bề rộng vết nứt cho 1 tiết diện dưới tác dụng của momen tương ứng được xác định
theo cơng thức:

Trong đó:
+ 1, 2, 3 là các hệ số kể đến ảnh hưởng của thời hạn tác động của tải trọng, hình
dạng bề mặt thép và đặc điểm chịu lực.

SVTH: Quốc Quân

22


ĐỒ ÁN BTCT2

+ s là ứng suất trong cốt thép chịu kéo. Tính tốn theo cơng thức.
+ là hệ số quy đổi cốt thép về bê tông.
(Trong các công thức tính nứt cho phép lấy s1 = s2. Nghĩa là hệ số quy đổi cốt
thép chịu kéo và chịu nén về bê tông là bằng nhau)
+ Hàm lượng cốt thép:

+ Chiều cao vùng nén xác định theo công thức:

+ Momen quán tính của tiết diện ngang quy đổi.

+0
+ Ls là khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt kề nhau. Xác định theo công thức và các
điều kiện dưới đây.
= 79,4 (cm)
Chọn Ls = 40ds = 0,32 m
Abt diện tích vùng bê tông chịu kéo.
Abt = b.xt; Với 2a ≤ xt ≤ 0,5h
xt= h-yc = 100-2,5 = 7,5 (cm) > 0,5h =5 (cm)  Chọn xt = 5cm
Ta có: Abt = b.xt = 100×5 = 500 (cm2)

As là diện tích thép chịu kéo.
ds đường kính danh nghĩa.

 Mơ men tiêu chuẩn tương ứng với các trường hợp tổ hợp tải trọng:
+ Bề rộng vết nứt do tác động dài hạn của TT + .HT.
+ Bề rộng vết nứt do tác động ngắn hạn của TT + HT
+ Bề rộng vết nứt do tác động ngắn hạn của TT + .HT

 Tính
Bề rộng vết nứt do tác động dài hạn:
SVTH: Quốc Quân

23


ĐỒ ÁN BTCT2

+ Ứng suất trong cốt thép chịu kéo.
Bề rộng vết nứt cho 1 tiết diện dưới tác dụng của momen tương ứng được xác định
theo cơng thức:

Trong đó:
+ Ls là khoảng cách cơ sở giữa các vết nứt kề nhau:
+ 1 là hệ số, kể đến thời hạn tác dụng của tải trọng, lấy bằng:1,0 −khi có tác dụng
ngắn hạn của tải trọng; 1,4 − khi có tác dụng dài hạn của tải trọng;
+ 2 là hệ số, kể đến loại hình dạng bề mặtcủa cốt thép dọc, lấy bằng: 0,5 − đối với
cốt thép có gân và cáp; 0,8 − đối với cốt thép trơn
+ 3 là hệ số, kể đến đặc điểm chịu lực, lấy bằng:1,0 − đối với cấu kiện chịu uốn và
chịu nén lệch tâm; 1,2 − đối với cấu kiện chịu kéo.


 Tính
Bề rộng vết nứt do tác động ngắn hạn:
+ Ứng suất trong cốt thép chịu kéo.
Bề rộng vết nứt cho 1 tiết diện dưới tác dụng của momen tương ứng:

 Tính .
Bề rộng vết nứt do tác động ngắn hạn:
+ Ứng suất trong cốt thép chịu kéo.
Bề rộng vết nứt cho 1 tiết diện dưới tác dụng của momen tương ứng:

 Kết luận
Bề rộng vết nứt dài hạn.
Đảm bảo điều kiện bề rộng vết nứt dài hạn
Bề rộng vết nứt ngắn hạn.

SVTH: Quốc Quân

24


ĐỒ ÁN BTCT2

Đảm bảo điều kiện bề rộng vết nứt ngắn hạn
Sàn đảm bảo điều kiện kiểm tra nứt
11.1.2.
Xác định độ võng
Tính tốn độ võng giữa sàn:
Độ cong của 1 tiết diện xác định theo công thức.
(1/r) = (1/r)1 – (1/r)2 + (1/r)3
Trong đó:


(1/r)1 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm
thời.
(1/r)2 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm
thời dài
hạn.
(1/r)3 là độ cong do tác dụng dài hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm
thời dài
hạn.
Giả thiết thành phần dài hạn của hoạt tải chiếm  phần tải toàn phần. Có thể xác
định độ cong của
tiết diện với:
(1/r)1 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của TT + HT
(1/r)2 là độ cong do tác dụng ngắn hạn của TT + HT
(1/r)3 là độ cong do tác dụng dài hạn của TT + (1-) HT
Ta có:

M1 =
M2 =
M3 =

2,303
3,138
2,689

(kN.m)
(kN.m)
(kN.m)

(Tác dụng ngắn hạn của 1TT+1HT)

(Tác dụng ngắn hạn của 1TT+ HT)
(Tác dụng dài hạn của 1TT+(1-HT)

Độ cong của 1 tiết diện dưới tác dụng của momen tương ứng xác định theo công
thức:
(1/r)1 = M1 / D = = 0,0027 (1/m)
Trong đó :
D là độ cứng của tiết diện xác định theo công thức dưới đây.
D = Eb1.Ired= 10000= 856,57 (kN.m2)
Eb1 là Modul biến dạng của bê tông chịu nén được xác định phụ thuộc vào thời hạn
tác dụng của tải trọng.
Eb1 = Eb,red = Rb,ser / b1,red.= = 10000 (Mpa)
Ired
- Khi có tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn (1/r)2:

SVTH: Quốc Quân

25


×