Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỖ NGUYỄN NHỰT VY

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỖ NGUYỄN NHỰT VY


GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. BÙI DIỆU ANH

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

ii

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á” là cơng trình nghiên cứu của bản thân
mình. Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong khóa luận đã đƣợc liệt kê
và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo. Đồng thời những số liệu hay kết quả trình
bày trong khố luận đều mang tính chất trung thực, khơng sao chép, đạo nhái. Nếu
nhƣ sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cả các kỷ luật của bộ môn
cũng nhƣ nhà trƣờng đề ra.

Tác giả

Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

iii

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

LỜI CẢM ƠN
Trải qua quá trình học tập tại trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, thầy
cơ đã tận tình dạy dỗ, trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc, những kỹ năng
thực tiễn để giúp em có thể hồn thành tốt chƣơng trình học tập của mình tại trƣờng.
Em xin gửi lời tri ân đến toàn thể các giảng viên trong suốt quãng thời gian học tập
và sinh hoạt tại trƣờng.
Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
nhiệt tình của giảng viên hƣớng dẫn - TS Bùi Diệu Anh trong thời gian qua đã tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Từ những sự giúp đỡ quý báu này, tác giả đã học hỏi và trau dồi đƣợc rất nhiều
điều bổ ích, giúp em có cái nhìn thực tế hơn về cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực
Tài chính - Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy


iv

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2022
Giảng viên hƣớng dẫn

TS. Bùi Diệu Anh

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

v

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................x
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
SỐ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................4
1.1. Khái quát về hoạt động Ngân hàng số tại Ngân hàng Thƣơng mại .................4
1.1.1. Khái niệm ngân hàng số ............................................................................4
1.1.2. Đặc điểm ngân hàng số ..............................................................................5
1.1.3. Vai trò của Ngân hàng số trong thời đại công nghệ hiện nay....................6
1.2. Hiệu quả hoạt động Ngân hàng số....................................................................9

1.2.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động Ngân hàng số ............................................9
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng số ..........................10
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng số................12
1.3. Bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng số .............16
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG SỐ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á..........................................................23
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á .............................................23
2.1.1. Sự ra đời và phát triển ..............................................................................23
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
giai đoạn năm 2019-2021 ..................................................................................26
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động Ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông
Nam Á giai đoạn năm 2019-2021 .........................................................................30
2.2.1. Hiệu quả hoạt động ngân hàng số thông qua các chỉ tiêu phân tích ........30
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

vi

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng số thông qua khung phân tích
SWOT ................................................................................................................35
2.2.3. Những nguyên nhân dẫn đến điểm yếu. hạn chế trong hiệu quả hoạt động
ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn năm 2019-2021 ..42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................45

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á. ........46
3.1. Định hƣớng phát triển Ngân hàng số của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
trong những năm kế tiếp ........................................................................................46
3.1.1. Mục tiêu phát triển Ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
trong những năm kế tiếp ....................................................................................46
3.1.2. Định hƣớng nâng cao hiêu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á ..........................................................................................47
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng số tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á ..............................................................................................48
3.2.1. Giải pháp chiến lƣợc ................................................................................48
3.2.2. Giải pháp phát triển đội ngũ chuyên môn ................................................51
3.2.3. Giải pháp nâng cấp đƣờng truyền, xây dựng hệ thống vận dành tự
động:54
3.2.4. Giải pháp xây dựng hệ sinh thái sản phẩm ngân hàng số liên kết với
nhau:56
3.3. Một số kiến nghị .............................................................................................58
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ .........................................................................58
3.3.2. Kiến nghị với NHNN ...............................................................................59
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................61
KẾT LUẬN ..............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................64
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

vii

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải thích nghĩa

ATM

Automated Teller Machine

BHIN

Bharat Interface For Money

CAR

Capital Adequacy Ratio

CBNV

Cán Bộ Nhân Viên

CIC

Credit Information Center (Trung tâm Thơng Tin Tín Dụng)

CNTT


Cơng Nghệ Thơng Tin

CTS

Cheque Truncation System

DBS

The Development Bank of Singapore Limited

DNNN

Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc

EMV

Europay, MasterCard, Visa

GTTT

Giấy Tờ Tuỳ Thân

ID

Identification

IFC

International Finance Corporation (Tổ Chức Tài Chính Quốc
Tế)


NH

Ngân Hàng

NHNN

Ngân Hàng Nhà Nƣớc

NHNNVN

Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam

NHS

Ngân Hàng Số

NHTM

Ngân Hàng Thƣơng Mại

NHTMNN

Ngân Hàng Thƣơng Mại Nhà Nƣớc

PGD

Phòng Giao Dịch

ROA


Return On Total Assets

ROE

Return On Common Equyty

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

viii

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh

SeABank

Ngân Hàng Thƣơng Mạ Cổ Phần Đơng Nam Á

TCTD

Tổ Chức Tín Dụng

TMCP

Thƣơng Mại Cổ Phần


TP

Thành Phố

TSBĐ

Tài Sản Bảo Đảm

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

UOB

United Overseas Bank

VNĐ

Việt Nam Đồng

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

ix

050606180454


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Bùi Diệu Anh


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các chỉ số tài chính tiêu biểu của Seabank năm 2019-2021 .....................27
Bảng 2.2 Bảng so sánh chỉ tiêu tỷ trọng sử dụng Ngân hàng số cho các hoạt động
giao dịch cơ bản từ năm 2019-2021 ..........................................................................31
Biểu đồ 2.1 Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của SeABank từ năm 20192021..….30
Biểu đồ 2.2 Sự tăng trƣởng của 2 chỉ tiêu ROE và ROA trong giai đoạn 2019-2021
...................................................................................................................................33
Bảng 2.3 Bảng so sánh chỉ tiêu tỷ trọng lợi nhuận rịng tính trên nguồn vốn huy
động từ năm 2019-2021 ............................................................................................34

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

x

050606180454


PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
1.1.

Đặt vấn đề

Cách mạng cơng nghệ 4.0 chắc hẳn khơng cịn xa lạ đối với thế giới nói chung và
đất nƣớc Việt Nam nói riêng trong thời điểm hiện nay. Công nghệ ngày một tiên
tiến và đang dần hoà nhập vào đời sống thƣờng ngày của mỗi con ngƣời. Tại Việt
Nam, nhu cầu mua sắm, thanh toán và thực hiện giao dịch online ngày càng phổ

biến rộng rãi, kéo theo đó là sự phát triển của các phƣơng thức thanh tốn, giao dịch
khơng dùng tiền mặt ngày một đa dạng và cần thiết. Mặc dù các phƣơng thức giao
dịch cổ điển nhƣ giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt và giao dịch tại quầy ngân hàng
đã đạt đƣợc những thành công nhất định nhƣng đã quá quen thuộc trong tâm trí
khách hàng. Xét đến thời điểm hiện tại, việc công nghệ 4.0 ngày càng phát triển và
ngày một hồ nhập vào đời sống thì các phƣơng thức truyền thống đƣợc kể đến phía
trên đang ngày một thụt lùi và đƣợc xem là lạc hậu khi nó khơng đáp ứng đƣợc tiêu
chí nhanh gọn và tiện lợi của ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy mà trong những năm
gần đây, xu hƣớng dịch chuyển số hóa của các ngân hàng thông qua giao dịch điện
tử ngày càng gia tăng. Ngân hàng số đã trở thành một xu hƣớng phát triển tất yếu
dựa trên nền tảng công nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo trong kỷ ngun chuyển đổi
số. Đây là cơ hội để các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nâng cao chất lƣợng dịch
vụ, năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng. Bên cạnh những cơ hội, các ngân hàng
cũng phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức. Vấn đề đặt ra đối với các
NHTM để phát triển ngân hàng số là cần phải đáp ứng tối ƣu nhất nhu cầu của
khách hàng cũng nhƣ nâng cao mức độ hài lòng của họ trong việc trải nghiệm và sử
dụng các dịch vụ mà ngân hàng số cung cấp.
1.2.

Tính cấp thiết của đề tài:

Với sự thúc đẩy của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, một số ngân hàng đã đi đầu
trong việc chuyển đổi số hố nhằm đƣa mơ hình ngân hàng điện tử thành một lợi
thế cạnh tranh và hỗ trợ mở rộng thêm thị phần tại Việt Nam. Với mục tiêu ngày
càng xa hơn trong việc chiếm thị phần và phục vụ khách hàng tốt hơn các ngân
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

1

050606180454



PHẦN MỞ ĐẦU

hàng tại Việt Nam thì đƣờng đua số hóa hệ thống ngân hàng của mình ngày một
khốc liệt. Chính vì vậy mơ hình ngân hàng số là mơ hình đƣợc lựa chọn thay thế
cho ngân hàng truyền thống, trở thành mục tiêu cấp bách của các ngân hàng Việt
Nam trong tƣơng lai. Với những cơ sở đƣợc nêu ra, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động ngân hàng số cũng nhƣ hồn thành q trình chuyển đổi số cho hệ thống Ngân
hàng TMCP Đông Nam Á, tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động ngân hàng số tại Ngân Hàng Thƣơng Mai Cổ Phần Đơng Nam Á” để làm
khố luận tốt nghiệp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu tập trung phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á, chỉ ra những nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động ngân hàng số để từ đó đƣa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
2.2.

Mục tiêu cụ thể

Để đạt đƣợc mục tiêu tổng qt nêu trên thì khóa luận cần đạt đƣợc các mục tiêu
cụ thể nhƣ sau:
1.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng số tại Ngân hàng


TMCP Đơng Nam Á.
2.

Tìm hiểu những mặt thành cơng, mặt hạn chế và các nguyên nhân ảnh

hƣởng đến hạn chế trong hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP
Đông Nam Á.
3.

Đề xuất những giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động

ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ vừa nêu, khố luận đƣợc thực hiện sẽ
lần lƣợt trả lời các câu hỏi sau đây:
1.

Tình hình hoạt động và hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân

hàng TMCP Đông Nam Á diễn ra nhƣ thế nào? Có những thành cơng, hạn chế nào?
2.

Nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến những hạn chế trong hiệu quả hoạt

động ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á?
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

2


050606180454


PHẦN MỞ ĐẦU

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á cần thực hiện những biện pháp nhƣ

3.

thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng số trong thời gian tới? Những
kiến nghị nào nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng số tại Ngân
hàng TMCP Đông Nam Á?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu

4.1.

Nghiên cứu về “hiệu quả hoạt động Ngân hàng số” tại NHTM
Phạm vi nghiên cứu

4.2.

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2019 – 2021.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khóa luận tốt nghiệp đƣợc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Thu thập
các thơng tin chi tiết và số liệu của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á về hoạt động
kinh doanh và ngân hàng số. Nghiên cứu và tìm hiểu về cách tăng hiệu quả hoat
động kinh doanh ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
6. BỐ CỤC KHỐ LUẬN
Nội dung chính của khóa luận, ngồi hai phần: mở đầu và kết luận, khóa luận gồm

03 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân Hàng
Thƣơng Mại.
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động ngân hàng số tại Ngân hàng TMCP
Đông Nam Á.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng số
tại

Ngân

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

hàng

TMCP

3

Đông

Nam

Á.

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG NGÂN HÀNG SỐ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về hoạt động Ngân hàng số tại Ngân hàng Thƣơng mại
1.1.1.

Khái niệm ngân hàng số

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về “ngân hàng số” nhƣng nói một cách ngắn
gọn và dễ hiểu nhất thì “Ngân hàng số” là một loại hình thức dịch vụ đƣợc cơng
nghệ hố và đơn giản hoá khi mà các giao dịch, hoạt động của Ngân hàng đều đƣợc
thực hiện bằng trực tuyến thông qua internet. Nói cách khác, tất cả những gì khách
hàng có thể thực hiện ở các chi nhánh ngân hàng bình thƣờng đƣợc số hóa và tích
hợp vào một ứng dụng NHS duy nhất, thông qua ứng dụng này, khách hàng không
cần phải đến các chi nhánh ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện đƣợc tất cả các giao
dịch, đồng thời các hoạt động của ngân hàng nhƣ quản lý rủi ro, nguồn vốn, phát
triển sản phẩm, marketing, quản lý bán hàng... cũng đƣợc số hóa. Mọi hoạt động
của khách hàng đều qua các thiết bị điện tử nhƣ smartphone, máy tính bảng,
laptop,… (Gaurav Sarma, 2017).
Tạm hiểu, “Ngân hàng số” cịn đƣợc hiểu là hình thức ngân hàng số hố tất cả
những hoạt động và dịch vụ của ngân hàng truyền thống. Có nghĩa là mọi hoạt động
của 1 ngân hàng truyền thống bình thƣờng lúc trƣớc bây giờ đã đƣợc số hố và tích
hợp vào mơ hình ngân hàng số. Khách hàng đã có thể tiết kiệm đƣợc thời gian và
công sức khi không cần phải ra quầy giao dịch tại ngân hàng mà thay vào đó có thể
ngồi tại nhà thực hiện giao dịch. Với ngân hàng số thì tất cả những hoạt động nhƣ
rút tiền, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, thanh toán hoá đơn, vay ngân hàng và sử dụng
các tiện ích có liên kết với ngân hàng nhƣ bảo hiểm, chứng khoán đều đƣợc thiết lập
đầy đủ chi tiết trên nền tảng trực tuyến này.
Hệ thống ngân hàng điện tử (internet banking và mobile banking) đƣợc xem là
một phần ngân hàng số nhƣng ngân hàng số khơng phải là ngân hàng điện tử. Về
chi tiết thì hệ thống ngân hàng điện tử là chỉ là cách mà các giao dịch thanh tốn
thay vì đƣợc thực hiện thủ công tại các quầy giao dịch của PGD hoặc Chi nhánh, thì

đƣợc chuyển sang một cách thức thực hiện mới là thực hiện trực tuyến không cần
phải tới quầy giao dịch. Nhƣng “Ngân hàng số (digital banking)” là khái niệm mới
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

4

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

và rộng hơn khái niệm ngân hàng điện tử rất nhiều, là giai đoạn phát triển cao hơn
của ngân hàng điện tử. Ngân hàng số chính lả một Ngân hàng với đầy đủ các chức
năng cơ bản nhƣ cho vay, gửi tiết kiệm,… ; điều khác biệt duy nhất là sự tích hợp
cơng nghệ và đƣợc số hố tồn bộ để vận hành mơ hình này và nó khơng “hữu
hình” nhƣ 1 ngân hàng truyền thống có các chi nhánh hay PGD rải khắp các tỉnh
thành mà nó “hữu hình” ngay trên chính thiết bị điện tử của mỗi cá nhân.
Nói tóm lại, “Ngân hàng số” có thể đƣợc hiểu là sự kết hợp các công nghệ mới
và các sản phẩm- dịch vụ của ngân hàng truyền thống vào 1 nền tảng trực tuyến
giúp khách hàng có 1 trải nghiệm sử dụng dịch vụ hiệu quả, tiện ích và tiết kiệm
thời gian nhất có thể và khơng cần phải đi ra điểm giao dịch nhƣ các Ngân hàng
truyền thống.
1.1.2.

Đặc điểm ngân hàng số

Ngân hàng số và Ngân hàng điện tử là 2 khái niệm thƣờng xuyên bị nhầm lẫn với
nhau. Tuy nhiên đây là 2 mơ hình khác nhau hồn toàn. Sau đây là một số điểm để
phân biệt giữa Ngân hàng số và Ngân hàng điện tử.
Nội dung

Khái niệm

Ngân hàng số

Ngân hàng điện tử

Một hình thức ngân hàng số hoá tất cả Một dịch vụ ngân hàng trực tuyến,
những hoạt động và dịch vụ ngân ngân hàng điện tử của các ngân
hàng truyền thống. Là giai đoạn cao hàng.
hơn của ngân hàng điện tử

Bản chất

Là một mơ hình kinh doanh, là hình Là một kênh cung cấp dịch vụ ngân
thức số hoá tất cả những hoạt động và hàng, là một phần của NHS, không
dịch vụ so với một ngân hàng truyền làm ảnh hƣởng đến toàn bộ cấu trúc
thống. Khi chuyển sang mơ hình NHS của ngân hàng mà chỉ mang tính bổ
thì ngân hàng phải thay đổi tồn bộ sung trên nền tảng hiện có
cấu trúc hệ thống từ cơ cấu tổ chức
đến quy trình sản xuất và cung cấp
sản phẩm, dịch vụ; vấn đề pháp lý,

SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

5

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG


chứng từ và phƣơng thức giao dịch
với khách hàng

Phương tiện

Live bank, Website, thiết bị đi động.

Ứng dụng trên điện thoại di động,
laptop có kết nối mạng.

hoạt động

 Chuyển tiền trong và ngồi hệ

Hoạt động

 Rút tiền, chuyển tiền.

chính

 Gửi tiết kiệm kỳ hạn, không kỳ

thống.
 Truy vấn số dƣ tài khoản.

hạn có lãi suất.
 Quản lý tài khoản thanh tốn

 Thanh toán hoá đơn điện tử.

 Gửi tiền tiết kiệm.

và tài khoản tiết kiệm.
 Vay vốn, vay tiêu dùng.
 Thanh tốn hố đơn.
 Dịch vụ tiện ích khác.
1.1.3.

Vai trị của Ngân hàng số trong thời đại công nghệ hiện nay

Theo khảo sát hiện nay, hầu hết các khách hàng đã và đang sử dụng ít nhất một
ngân hàng số của các NHTM tại Việt Nam hiện nay. Dễ thấy rằng “Ngân hàng số”
đóng 1 vai trị khá quan trọng và cần thiết trong cuộc sống hiện nay vì các lợi ích nó
mang lại.
 Tiết kiệm chi phí và thời gian
Ngân hàng số là giải pháp hàng đầu cho việc tối ƣu hố các chi phí cho ngân
hàng từ việc sử dụng các ứng dụng tự động thay cho lao động thủ công nhƣ lúc
trƣớc. Với một đƣờng truyền internet mạnh và ổn định, khách hàng có thể chủ động
thời gian và khơng gian, tiết kiệm cơng sức của mình thay vì phải ra các PGD hay
Chi nhánh của ngân hàng để thực hiện các giao dịch.
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

6

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Ngân hàng số là cấu nối giữa khách hàng và hệ thống ngân hàng giúp khách hàng

linh động, thuận tiện thực hiện một số nghiệp vụ ngân hàng ở bất kì nơi đâu và bất
kì lúc nào (24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần). Điều này là cực kì ý nghĩa với các
khách hàng khơng có thời gian để di chuyển tới PGD hay chi nhánh thực hiện giao
dịch một cách trực tiếp. Ngồi ra thì các khách hàng thuộc nhóm khách hàng cá
nhân hoặc nhóm khách hàng nhỏ và vừa thì số lƣợng thực hiện giao dịch khơng
nhiều và tần suất giao dịch cũng không quá dày đặc, thêm vào đó số tiền mỗi lần
giao dịch lại khơng q lớn thì ngân hàng số chính là một giải pháp tối ƣu cho việc
đơn giản hoá các bƣớc thực hiện giao dịch giúp khách hàng cảm thấy việc thực hiện
các nghiệp vụ ngân hàng khơng cịn q khó khăn và phức tạp nhƣ các ngân hàng
truyền thống nữa.
 Mở rộng thị trƣờng hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh
Ngân hàng số là giải pháp hàng đầu trong việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ và
tăng hiệu quả hoạt động từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng
thƣơng mại. Điều quan trọng là ngân hàng số giúp các ngân hàng thực hiện chiến
lƣợc “tồn cầu hố” mà khơng cần mở thêm chi nhánh hay bất kì phòng giao dịch
nào dù là trong nƣớc hay ở nƣớc ngồi. Chính vì sự tiện ích này của ngân hàng số
mà các ngân hàng thƣơng mại tiết kiệm đƣợc kha khá chi phí hoạt động. Thêm vào
đó, ngân hàng số cũng là công cụ quảng bá, marketing hết sức hiệu quả giúp các
ngân hàng thƣơng mại gia tăng sự khuếch trƣơng thƣơng hiệu một cách hiệu quả mà
không cần tốn quá nhiều chi phí quảng cáo.
 Tăng cƣờng độ bảo mật của khách hàng và gia tăng độ chính xác trong
q trình giao dịch
Ngân hàng số là sự tích hợp của nền tảng công nghệ mới và tiên tiến nhất hiện
nay giúp xử lí và tính tốn nhanh hơn, chính xác hơn. Ngồi ra nó cũng tăng khả
năng lƣu trữ và ghi nhận các giao dịch phát sinh một cách chính xác so với cách
thức hạch tốn truyền thống do con ngƣời vận hành nhƣ hiện nay. Khi khách hàng
thực hiện bất kì giao dịch trên nền tảng ngân hàng số thì ngƣời dùng đều nhận đƣợc
OTP riêng cho mỗi lần sử dụng, đồng thời cũng nhận đƣợc thông báo về email.
Điều này giúp cho ngƣời dùng hồn tồn có thể yên tâm khi sử dụng khi mà mỗi
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy


7

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

một số điện thoại chỉ đƣợc đăng kí 1 user duy nhất cho 1 nền tảng ngân hàng số,
tránh trƣờng hợp 1 số điện thoại đăng kí nhiều user trên cùng 1 nền tảng ngân hàng
số làm nhiễu loạn thông tin, hoặc gia tăng khả năng giả mạo ngƣời dùng.
 Cung cấp các dịch vụ trọn gói, đa chức năng
Trên nền tảng ngân hàng số, các khách hàng có thể dễ dàng thanh tốn các hố
đơn, tìm hiểu và mua các sản phẩm bảo hiểm, ngồi ra cịn có chứng khốn và các
dịch vụ tài chính khác. Các ngân hàng thƣơng mại càng có nhiều đối tác liên kết
nhƣ các cơng ty bảo hiểm , chứng khốn , các cơng ty tài chính thì việc khách hàng
có thể linh hoạt thanh toán các hoá đơn và các sản phẩm tài chính càng đơn giản và
nhanh chóng. Điều này cũng góp phần gia tăng lƣợng khách hàng sử dụng ngân
hàng số và giữ chân khách hàng sử dụng ngân hàng số. Nhờ vào sự nhanh gọn và
tiện lợi của công nghệ ứng dụng, phần mềm, các nhà cung cấp dịch vụ internet đã
giúp ngân hàng số thu hút và giữ khách hàng sử dụng, giao dịch; dần dần trở nên
quen thuộc và thân thiết với ngân hàng số. Mơ hình ngân hàng số giúp kinh doanh
một cách đa năng làm tăng tăng khả năng phát triển, cung ứng các dịch vụ cho
nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau với nhiều lĩnh vực kinh doanh của ngân
hàng. Thêm vào đó, mơ hình ngân hàng số cịn có trung tâm chăm sóc hỗ trợ khách
hàng hoạt động 24/7, luôn sẵn sàng hỗ trợ giải quyết các vấn đề của khách hàng.
Chính điều này làm cho khách hàng cảm thấy khi sử dụng mô hình ngân hàng số
ln đƣợc quan tâm chăm sóc, tâm lý sẽ luôn thoải mái.
 Tăng hiệu quả kinh doanh
Theo số liêu thống kê thì phí giao dịch tại ngân hàng số hiện tại thấp hơn phí giao

dich truyền thống, đặc biệt là giao dịch thơng qua internet thì mọi thứ đƣợc thực
hiện một cách tự động hoá và chỉ cần 1 phần mềm/ một ứng dụng là có thể thao tác.
Điều này cho thấy chi phí đầu tƣ vào ngân hàng số là không quá nhiều và chỉ cần
đầu tƣ một lần duy nhất nhƣng vẫn mang lại hiệu quả họat động tốt. Điều này giúp
giảm chi phí hoạt động và thu nhập của ngân hàng sẽ tăng lên.
Cụ thể hơn các giao dịch nhƣ chuyển tiền trong/ ngoài hệ thơng ngân hàng; thanh
tốn hố đơn; vay tiêu dùng; gửi tiền tiết kiệm; tham gia các sản phẩm tài chính nhƣ
bảo hiểm, đầu tƣ, chứng khốn,… đều khơng cần phải thực hiện trực tiếp mà thay
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

8

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

vào đó là thao tác trực tuyến nên sẽ giảm thiểu tối đa các khâu điền giấy tờ và
những thủ tục giấy tờ liên quan. Chinh vì điều này, nền tảng ngân hàng số sẽ tƣơng
tác với khách hàng tốt hơn và đáp ứng đƣợc các nhu cầu của khách hàng một cách
nhanh chóng và hiệu quả hơn.
1.2. Hiệu quả hoạt động Ngân hàng số
1.2.1.

Khái niệm hiệu quả hoạt động Ngân hàng số

Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất đƣợc hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt
đƣợc từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. Paul A.Samuelson đã đƣa ra quan
điểm trong sách Kinh tế học (1948) nhƣ sau: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách
hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền kinh tế để thoả mãn nhu cầu, mong muốn của

con ngƣời”. Với cách tiếp cận này, tác giả đã nêu lên đƣợc đặc tính của khái niệm
hiệu quả đó là sử dụng một cách tối ƣu các nguồn lực và mục đích của hoạt động.
Trong hoạt động của NHTM, theo lý thuyết hệ thống thì hiệu quả có thể đƣợc
hiểu ở hai khía cạnh nhƣ sau: (i) Khả năng biến đổi các đầu vảo thành các đầu ra
hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiểu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các
định chế tài chính khác. (ii) Xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng. Sự lành
mạnh của hệ thống ngân hàng quan hệ chặt chẽ với sự ổn định và phát triển của nền
kinh tế vì NHTM là tổ chức tài chính trung gian kết nối khu vực tiết kiệm với khu
vực đầu tƣ của nền kinh tế. Do vậy mà sự biến động của các NHTM ảnh hƣởng rất
mạnh đến các ngành kinh tế quốc dân khác.
Nâng cao hiệu quả hoạt động là vấn đề quan trọng, đƣợc nhiều doanh nghiệp
quan tâm hàng đầu, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay.
Con đƣờng cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động là tìm mọi biện pháp để tăng
doanh thu hoặc giảm chi phí, hoặc làm cho tốc độ tăng doanh thu hoặc giảm chi phí
hoặc là tốc độc tăng doanh thu phải nhanh hơn tốc độ giảm chi phí. Đặc biệt là
trong bối cảnh xu hƣớng số hoá nhƣ hiện nay thì mơ hình “Ngân hàng số” đã và
đang đóng vai trị giống với các NHTM khi mà hiệu quả hoạt động của mơ hình này
cũng góp phần khơng nhỏ lên sự phát triển của nền kinh tế trong thời đại 4.0. Có thể
hiểu đơn giản rằng, mơ hình “Ngân hàng số” đang thay thế dần mơ hình NHTM
truyền thống, ngƣời dân đang dần thích nghi và quen với việc sử dụng nền tảng mô
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

9

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

hình “Ngân hàng số” cho các hoạt động/ giao dịch tài chính thay cho việc sử dụng

mơ hình NHTM truyền thống nhƣ trƣớc. Chính vì lí do này mà khố luận lựa chọn
quan điểm đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng số có phần tƣơng tự nhƣ quan
điểm đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM truyền thống là đánh giá hiệu quả
về kinh tế mà mơ hình “Ngân hàng số” đem lại. Việc đánh giá dựa trên hiệu quả về
kinh tế cần thể hiện rõ mối quan hệ tối ƣu giữa kết quả kinh tế đã đạt đƣợc và chi
phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.
1.2.2.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng số

Vì mơ hình “Ngân hàng số” vẫn cịn đang trong giai đoạn triển khai và dần hoàn
thiện cho nên chƣa có một bộ tiêu chí chung nào làm căn cứ chuẩn để xác định mức
độ hiệu quả hoạt động của mơ hình này. Hiệu quả hoạt động và hƣớng phát triển
của mơ hình tại mỗi NHTM là hồn tồn khác nhau. Sự khác nhau này là do định
hƣớng phát triển của mỗi NHTM là khác nhau. Tuy nhiên, trong khoá luận này tác
giả xin đƣa ra một số chỉ tiêu cơ bản thông thƣờng để đánh giá hiệu quả hoạt động
mơ hình Ngân hàng số:
 Doanh thu và lợi nhuận
Doanh thu là một chỉ tiêu cơ bản và quan trọng trong việc đo lƣờng đánh giá hiệu
quả hoạt động của ngân hàng số. Doanh thu càng lớn cho thấy khách hàng sử dụng
dịch vụ ngày càng cao hoặc số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ ngày càng tăng.
Chính vì vậy mà nền tảng “Ngân hàng số” càng tối ƣu càng hồn thiện và đa dạng
thì kết quả tổng hợp của việc đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngày càng
tích cực. Cụ thể hơn trong khố luận này, sẽ phân tích doanh thu của Ngân hàng
truớc và sau khi triển khai mơ hình “Ngân hàng số”.
Lợi nhuận của Ngân hàng trƣớc và sau khi triển khai mơ hình “Ngân hàng số” sẽ
phản ánh rõ hơn hiệu quả hoạt động mà “Ngân hàng số” đem lại. Chỉ tiêu này cho
biết lợi nhuận từ hoạt động “Ngân hàng số” đem lại là ít hay nhiều, chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong tồng số lợi nhuận của Ngân hàng. Tỷ lệ này càng lớn/ càng tăng qua các
năm chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động của “Ngân hàng số” tốt, khách hàng đã tin

tƣởng sử dụng mơ hình “ Ngân hàng số” và nó đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách
hàng.
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

10

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

 Tỷ trọng khách hàng sử dụng NHS cho các giao dịch, dịch vụ, sản phẩm
thay cho Ngân hàng truyền thống
Tiêu chí này sẽ cho biết trong các hoạt động thanh tốn, giao dịch thơng thƣờng
thì khách hàng sử dụng Ngân hàng số chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng số (bao gồm
cả các khách hàng sử dụng Ngân hàng truyền thống và khách hàng sử dụng NHS).
Khi chỉ số này càng lớn cho biết rằng việc khách hàng sử dụng NHS từ các giao
dịch thông thƣờng, hoạt động thanh tốn đang dần nhiều hơn, NHS đang dần trở
thành thói quen và đƣợc ƣu tiên của ngƣời dân. Và khi chỉ sổ này bằng 1 thì có
nghĩa là khách hàng hoàn toàn sử dụng mọi dịch vụ trên nền tàng NHS mà khơng
cịn cần đến các PGD hay chi nhánh của Ngân hàng truyền thống nữa.
Doanh thu của NHS trong chỉ tiêu này là doanh thu đến từ các loại phí, các loại
sản phẩm dịch vụ, lãi từ việc cho vay online khi khách hàng sử dụng Ngân hàng số
cho các hoạt động của mình.
Tổng doanh thu của Ngân hàng trong chỉ tiêu này là thu nhập lãi thuần của Ngân
hàng nói chung, đã bao gồm từ các hoạt động cho vay truyền thống và ngân hàng
số.
Tỷ trọng khách hàng sử dụng NHS
cho các giao dịch, sản phẩm, dịch
vụ


Doanh thu của NHS

=

Tổng doanh thu của ngân hàng

 Chỉ tiêu lợi nhuận rịng tính trên vốn tự có (ROE) và chỉ tiêu lợi nhuận
rịng tính trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu ROE này thể hiện với mỗi đồng vốn ngân hàng bỏ ra, sẽ thu đƣợc bao
nhiêu lợi nhuận từ việc hoạt động “Ngân hàng số”. Chỉ tiêu này sẽ phản ánh rõ hiệu
quả hoạt động của “Ngân hàng số”, giữa cái Ngân hàng bỏ ra hằng năm (vốn tự có)
và cái thu về (Lợi nhuận sau thuế). Nếu tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ với mỗi đồng
vốn mà Ngân hàng bỏ ra, Ngân hàng số hoạt động có hiệu quả nên đem về lợi
nhuận cao và ngƣợc lại. Tƣơng tự nhƣ ROE, thì chỉ tiêu ROA cũng sẽ phản ảnh rõ
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng số giữa cái bỏ ra là việc đầu tƣ tài sản nhƣ cơ sở
vật chất cho ngân hàng số và cái thu về là lợi nhuận sau thuế.
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

11

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

ROE =

Lợi nhuận sau thuế
Vốn tự có của ngân hàng


ROA =

Lợi nhuận sau thuế


à ả của ngân hàng

 Chỉ tiêu lợi nhuận rịng tính trên nguồn vốn huy động
Cũng tƣơng tự nhƣ tiêu chí ở trên, thay vì với mỗi đồng vốn ngân hàng tự bỏ ra
thì chỉ tiêu này thể hiện với mỗi đồng vốn ngân hàng huy động đƣợc từ các nơi,
ngân hàng số đem lại bao nhiêu lợi nhuận. Từ đó có thể dễ dàng đánh giá đƣợc hiệu
quả hoạt động của ngân hàng số và đề ra chiến lƣợc cải tiến phát triển phù hợp. Nếu
tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ với mỗi đồng vốn mà Ngân hàng bỏ ra, Ngân hàng số
hoạt động có hiệu quả nên đem về lợi nhuận cao và ngƣợc lại.
Cơng thức tính: =
1.2.3.

Lợi nhuận sau thuế
Vốn huy động

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng số

1.2.3.1.

Yếu tố môi trƣờng

 Môi trƣờng kinh tế
Các yếu tố liên quan đến kinh tế nhƣ tốc độ tăng trƣởng, ổn định kinh tế, lạm
phát, lãi suất,… đây là một nhân tố có tác động rất lớn đến việc kinh doanh của bất

kì doanh nghiệp nào và ngân hàng cũng không ngoại lệ. Một nền kinh tế tăng
trƣởng, sức mua tăng giúp cho các ngân hàng phát triển, đồng thời cũng đem lại sự
canh tranh gay gắt cho các ngân hàng do thị trƣờng mở rơng, đầu tƣ nƣớc ngồi
tăng, sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn… Ngƣợc lại, một nền kinh tế suy thối, khơng
ổn định, sức mua giảm, các ngân hàng có xu hƣớng giảm doanh số, gỉảm lợi
nhuận,…
 Mơi trƣờng pháp luật
Mơ hình “Ngân hàng số” là mơ hình cung cấp dịch vụ lợi ích cho khách hàng, nó
chịu ảnh hƣởng rất lớn của pháp luật. Chỉ một thay đổi nhỏ của pháp luật sẽ tạo ra
cơ hội và thách thức cho ngân hàng, nếu ngân hàng khơng kịp thời thích nghi sẽ mất
uy tín với khách hàng, từ đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng số cũng bị ảnh
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

12

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

hƣởng và kém hiệu quả. Chính vì vậy mà hoạt động của ngân hàng số phải tuân thủ
nghiêm ngặt các quy định, thể lệ đặt ra trong các sản phẩm tài chính, thanh tốn do
các cơ quan có thẩm quyền ban hành.
 Mơi trƣờng ngành
Mơi trƣờng ngành cịn có thể đƣợc hiểu là mơi trƣờng vi mơ, đây chính là môi
trƣờng cạnh tranh của các ngân hàng số. Môi trƣờng ngành có 5 nhân tố: đối thủ
cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, các đối thủ tiềm năng và sản phẩm thay thế.
- Khách hàng
Quan niệm “Khách hàng là thƣợng đế” ln đúng với tất cả các ngành nghề. Sự
tín nhiệm của khách hàng là tài sản lớn nhất của ngân hàng, các ngân hàng khi đáp

ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng tốt hơn đối thủ của mình thì sẽ chiếm
đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng. Các ngân hàng luôn coi khách hàng là đối tƣợng
phục vụ vì thơng qua sự tiêu dùng của khách hàng thì doanh nghiệp mới có đƣợc lợi
nhuận. Khách hàng có thể gây ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng
thông qua thị hiếu và thu nhập.
- Đối thủ tiềm năng
Đối thủ tiềm năng là những doanh nghiệp có khả năng tham gia vào thị trƣờng
ngành mà ngân hàng hiện đang hoạt động hoặc những ngành thay thế. Họ có khả
năng mở rộng hoạt động chiếm lĩnh thị trƣờng, làm giảm thị phần và lợi nhuận của
các NHTM. Cụ thể thì đối thủ tiềm năng trong bối cảnh này có thể đề cập tới các
cơng ty Fintech với các sản phẩm ví điện tử với rất nhiều dịch vụ nhƣ: cho vay
online, thanh toán một chạm, thanh toán qua mã QR,… đang vô cùng phổ biến với
ngƣời dân.
-

Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của ngân hàng SeABank bao gồm tất cả các Ngân hàng số của
các NHTM cùng hoạt động kinh doanh cùng ngành nghề, cùng khu vực thị trƣờng.
Sự am hiểu tƣờng tận về các đối thủ đóng một vai trị rất lớn đối với SeABank. Mỗi
đối thủ khi tham giá vào thị trƣờng đều muốn phát huy hết tồn bộ khả năng của
mình để đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Chính vì vậy để tồn tại và
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

13

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG


đứng vững thì Ngân hàng số của SeABank nói riêng và nền tảng Ngân hàng số ở
Việt Nam nói chung, phải không ngừng đƣa ra các giải pháp hữu hiệu để bảo vệ và
đồng thời gia tăng thị phần của mình, thƣờng xun cải tiến cơng nghệ, khắc phục
các lỗi công nghệ để hệ thống vận hành mƣợt mà, thay đổi hoặc bổ sung thêm nhiều
sản phẩm tiện ích, dịch vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh và bắt kịp xu hƣớng.
- Nhà cung ứng
Nhà cung ứng cũng có một sức ép nhất định lên Ngân hàng số, đặc biệt khi đó là
nhà cung cấp độc quyền cho SeABank. Việc các nhà cung ứng cung cấp độc quyền
một sản phẩm tài chính cho bất kì một Ngân hàng số nào có thể chi phối, tạo sức ép
thơng qua việc thay đổi giá hoặc trì hỗn cung câp các yếu tố đầu vào cho hoạt động
kinh doanh. Những thay đổi này có thể làm tăng hoặc giảm chi phí kinh doanh, ảnh
hƣởng đến chất lƣợng, lợi nhuận từ đó tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Vì vậy, các NHTM nói chung và SeABank nói riêng nên tạo mối quan hệ
tốt với các đối tác là nhà cung ứng hoặc có thể tìm và hợp tác với nhiều nhà cung
ứng khác để gỉảm nguy cơ gây sức ép. Cụ thể trong bối cảnh này thì nhà cung ứng
của Ngân hàng số là các công ty viễn thông, các cơng ty bảo hiểm, các cơng ty tài
chính khác nhƣ chứng khốn, cơng ty điện nƣớc liên kết để thanh toán hoá đơn,…
- Sản phẩm thay thế
Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả cho sự cải tiến về công nghệ nhầm đáp
ứng nhu cầu của khách hàng ngày một đa dạng và phức tạp hơn. Sức ép của sản
phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị
khống chế. Số lƣợng sản phẩm thay thế tăng sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh, thu hẹp
quy mô thị trƣờng của sản phảm và thị phần vốn đầu tƣ của ngân hàng, Nếu không
chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, các ngân hàng sẽ có thể bị tụt lại với nhu
cầu thị trƣờng. Xét đến thời điểm hiện tại thì các sản phẩm thay thế cho Ngân hàng
số có thể đề cập đến nhƣ: Ví tiện tử, Ngân hàng điện tử,….
1.2.3.2.

Yếu tố văn hoá- xã hội


Các yếu tố văn hố xã hơị có thể là: lối sống, phong tục tập qn, thái độ tiêu
dùng, trình độ dân trí, thẩm mỹ,… Các nhân tố thƣờng thay đổi dần theo thời gian
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

14

050606180454


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

nên rất khó để nhận biết nhƣng lại quy định vào các đặc tính của thị trƣờng mà bắt
bƣợc ngân hàng nào cũng phải quan tâm khi tham gia vào thị trƣờng đó.
1.2.3.3.

Yếu tố khoa học cơng nghệ

Đây là một yếu tố cũng không kém phầm quan trọng khi mà nền tảng “Ngân
hàng số” hoạt động đƣợc là nhờ vào công nghệ ngày càng hiện đại. Việc áp dụng
những kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhất sẽ giúp tăng năng suất, tăng chất lƣơng, cải
tiến hoàn thiện sản phẩm để từ dó thu hút đƣợc khách hàng. Chính vì vậy mà hàng
năm các ngân hàng luôn tốn kha khá chi phí cho việc chuyển giao, tích hợp, cải tiến
, phát triển kỹ thuật công nghệ.
1.2.3.4.

Yếu tố từ ngân hàng

Yếu tố từ ngân hàng có thể các yếu tố hữu hình, vơ hình tồn tại và có ảnh hƣởng
trực tiếp lên hoạt động của ngân hàng số. Các yêu tố hữu hình có thể xem nhƣ: máy

móc, thiết bị,… Cịn các yếu tố vơ hình là: kiến thức, kinh nghiệm, uy tín, văn hố
doanh nghiệp,… Nhƣng để đánh giá thực trạng mơi trƣờng bên trong ta có thể phân
tích 3 nhân tố chính: nguồn nhân lực, nguồn tài chính và cơ sở vật chất của một
doanh nghiệp.
 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đƣợc xem là tài sản vô cùng quý báu cho sự thành công của
ngân hàng số. Tuy rằng mô hình ngân hàng số làm đơn giản hố các giao dịch
truyền thống nhƣng vẫn không thể không cần nguồn nhân lực đứng phía sau gíup
nền tảng này hoạt động trơn tru và hiệu quả nhất cỏ thể. Ngoài việc tận dụng các
nguồn lực khác thật tốt thì vẫn cần sự sáng tạo phát triển của con ngƣời. Khi ngân
hàng có đƣợc nguồn nhân lực tốt, nhiều kinh nghiệm, nhạy bén thì việc tạo ra các
chiến lƣợc phù hợp và đúng đắn trong từng giai đoạn phát triển trƣớc những biến
động của thế giới xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng sẽ giúp mơ hình ngân
hàng số đứng vững trên thị trƣờng.
 Nguồn tài chính
Tài sản lớn nhất của ngân hàng chính là nguồn nhân lực thi nguồn tài chính là
yếu tố quyết định đối với mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng số. Có thể xem
SVTH: Đỗ Nguyễn Nhựt Vy

15

050606180454


×