Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công ty TNHH kiểm toán Sao Việt 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 80 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ NGỌC LUYẾN

QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC
DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TỐN SAO VIỆT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 7340301

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ NGỌC LUYẾN
QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC
DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN SAO VIỆT
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN


MÃ SỐ: 7340301
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
PGS, TS. NGUYỄN THỊ LOAN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả kết quả nghiên cứu là trung
thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc các nội dung do
ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2022
Tác giả

VÕ THỊ NGỌC LUYẾN


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q Thầy Cơ Trƣờng Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền dạy những kiến thức vơ cùng hữu ích cho em
trong suốt bốn năm học tại trƣờng để sinh viên có thể vững bƣớc trên con đƣờng sự
nghiệp tƣơng lai. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị
Loan đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị trong cơng ty TNHH
Kiểm tốn Sao Việt nhiệt tình hƣớng dẫn và đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc
tiếp cận với cơng việc kiểm tốn thực tế, đƣợc học hỏi trang bị thêm nhiều kiến thức
chuyên mơn trong thời gian thực hiện khóa luận.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, do kiến thức hạn chế và thiếu sót trong kinh
nghiệm thực tiễn nên những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày là khơng

tránh khỏi. Em rất kính mong sự góp ý của Q Thầy Cơ để bài viết của em đƣợc hồn
thiện hơn.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến Quý Thầy Cô và các Cô, Chú, Anh, Chị tại Công ty
TNHH Kiểm tốn Sao Việt ln dồi dào sức khỏe và thành cơng trong cơng việc và
cuộc sống.
Trân trọng!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2022
Tác giả

VÕ THỊ NGỌC LUYẾN


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Kiểm tốn phần hành doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một trong những cơng
việc rất quan trọng trong quy trình kiểm toan báo cáo tài chính. Nhìn vào phần doanh
thu này, ngƣời sử dụng thơng tin có thể đánh giá đƣợc phần nào hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Khoản mục này còn liên quan tới nhiều phần hành khác
nhƣ tiền và nợ phải thu,… Trên cơ sở đƣợc tiếp xúc thực tế quy trình kiểm tốn của
cơng ty TNHH Kiểm toán Sao Việt, cùng với mục tiêu bài viết là đánh giá quy trình
kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, từ đó đề xuất giải pháp
nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ tại công ty. Bài viết cũng chỉ ra sự khác biệt trong quy trình kiểm tốn mẫu của
VACPA so với quy trình thực tế của cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt.


ABSTRACT
Auditing revenue from goods sales and services sales is one of the extremely essential
tasks in the process of auditing financial statement . Looking at the item, users of
information can partly assess the business performance of the enterprise. This item is
also related to many other parts such as cash and receivables, etc. On the basis of actual

exposure to the audit process of Sao Viet Auditing Co., Ltd., with the objective of the
article is to evaluate the process of auditing goods sales and services sales, thereby
putting forward solutions to enhance the process of auditing this item at the company.
The article also pointed out the difference in the sample audit process of VACPA
compared to the actual process of Sao Viet company.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa

Viết tắt
BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

BCHĐKQKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

BGĐ

Ban giám đốc

CCDV

Cung cấp dịch vụ


DN

Doanh nghiệp

DTBH

Doanh thu bán hàng

GTGT

Giá trị gia tăng

KH

Khách hàng

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

KSNB

Kiểm soát nội bộ

KTV

Kiểm tốn viên

SVC


Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt

TNCN

Thu nhập cá nhân

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

VACPA

Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ............................................. Error! Bookmark not defined.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .........................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
5. Bố cục ............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH
THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ ....... Error! Bookmark not defined.

1.1 Khát quát chung về khoản mục doanh thu .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Chuẩn mực kế toán ghi nhận doanh thu .............................................................5
1.1.3 Các sai sót liên quan đến khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6
1.2 Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ..........................8
1.2.1 Mục tiêu của kiểm toán ......................................................................................8
1.2.2 Phƣơng pháp và kỹ thuật áp dụng .................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Các quy định liên quan đến quy trình kiểm tốn ................................................10
1.4 Quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong
kiểm toán báo cáo tài chính .......................................................................................10
1.4.1 Lập kế hoạch kiểm tốn ...................................................................................10
1.4.2 Thực hiện kiểm toán .........................................................................................15
1.4.3 Kết thúc kiểm toán ...........................................................................................10


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH
THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN SAO VIỆT…………………..22
2.1 Giới thiệu về cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt ..............................................22
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................22
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................22
2.1.3 Đặc điếm hoạt động kinh doanh ......................................................................23
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua ...........................................25
2.1.5 Tổ chức đồn kiểm tốn ...................................................................................26
2.2 Thực tế quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt ..............27
2.2.1 Tìm hiểu khách hàng ...............................................................................…….28
2.2.2.1 Tìm hiểu về môi trƣờng hoạt động kinh doanh ..............................28
2.2.2.2 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ khoản mục doanh thu...….33
2.2.2.3 Đánh giá hệ thống kiểm sóa nội bộ cấp độ tồn doanh nghiệp .....36

2.2.2.4

Đánh giá rủi ro kiểm tốn .............................................................38

2.2.2.5

Xác định mức trọng yếu ..............................................................39

2.2.2.6

Thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu……….…………….41

2.2.2.6.1 Thủ tục chung ...............................................................................41
2.2.2.6.2 Kiểm tra chi tiết ............................................................................42
2.2.2.7

Hồn thành kiểm tốn ..................................................................46

2.3 Tổng hợp phỏng vấn chun gia kiểm toán về kiểm toán doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ……………………………………………………………………46


CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH
THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH ..............................................................................................................50
3.1 Nhận xét chung về quy trình kiểm tốn ..............................................................50
3.2 Nhận xét ƣu, nhƣợc điểm về quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ ...................................................................................................50
3.2.1 Ƣu điểm ............................................................................................................51
3.2.2 Hạn chế.............................................................................................................51

3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm toán khoản mục doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tại Sao Việt ......................................................................52
3.3.1 Kiến nghị chung nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính…....52
3.3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm tốn báo cáo tài chính ...................................52
KẾT LUẬN ...............................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….....55
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………..56


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm của Công ty TNHH Kiểm
tốn Sao Việt…………………………………………………………………………25
Bảng 2.2: Tổ chức cơng tác đồn kiểm toán tại Sao Việt…………………………....27
Bảng 2.3: Thời gian sử dụng TSCĐ sử dụng hữu ích…..…………………………....33
Bảng 2.4: Phân tích sơ bộ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…………….……..34
Bảng 2.5: Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với khoản mục doanh thu tại công
ty TNHH Một thành viên ABC………………………………………….…………...36
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá hệ thống KSNB…………………………………….…..38
Bảng 2.7: Xác định mức trọng yếu…………………………………………………..39
Bảng 2.8: Phân tích biến động doanh thu…………………………..……………..…41
Bảng 2.9: Bảng đối chiếu doanh thu trên sổ sách và kết quả kinh doan……...…..….43
Bảng 2.10 Tổng hợp doanh thu theo đối ứng tài khoản…...…...…...…...…...……....43
Bảng 2.11 Bảng phân tích lãi gộp theo quý...…...…...…...…...…........…...….....…..47
Bảng 2.12 Bảng kiểm tra chứng từ...…...…...…...…........…...…...…........................45
Bảng 2.13: Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của KTV………………………….….…...47


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và nền kinh tế thị trƣờng phát
triển mạnh mẽ, nhu cầu tiếp cận và sử dụng các thơng tin tài chính của doanh nghiệp
một cách cơng khai, trung thực và có độ tin cậy cao là rất lớn. Đây chính là động lực để
kiểm tốn nói chung và kiểm tốn độc lập nói riêng lớn mạnh trên tồn thế giới trong
những năm qua, trong đó có Việt Nam. Nhờ có sự phát triển của hoạt động kiểm tốn,
mơi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam trở nên minh mạch, bền vững và đáng tin cậy hơn,
từ đó tạo đƣợc niềm tin và thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc
đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh ở nƣớc ta, góp phần vào sự phát triển kinh tế nƣớc
nhà. Đƣợc xem nhƣ là công cụ để quản lý kinh tế - tài chính, kiểm tốn đồng thời đánh
giá tính kinh tế, hiệu quả và tính hữu hiệu của các quyết định quản lý, kinh doanh góp
phần vào hoạt động quản lý của Nhà nƣớc, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để kiểm
soát cũng nhƣ điều tiết nền kinh tế.
Tất cả các khoản mục trong báo cáo tài chính đều đóng vai trị quan trọng bởi sự
liên hệ mật thiết với nhau. Rủi ro, sai sót tại khoản mục này có thể gây ra ra các sai sót
liên quan của những khoản mục khác mà đôi khi khiến kế tốn viên của chính cơng ty
khơng thể phát hiện. Do đó, thơng thƣờng khi tiến hành một cuộc kiểm toán, kiểm
toán viên sẽ đặc biệt chú ý đến các khoản mục mang tính trọng yếu, trong đó có kiểm
tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Đây là cơ sở để tiến hành xác
định lãi, lỗ trong kỳ, phản ánh đƣợc năng lực tài chính giúp ngƣời sử dụng thơng tin
đánh giá tình hình, quy mô cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh và tiềm năng phát
triển của doanh nghiệp nhằm đƣa ra các quyết định kinh tế có lợi nhất. Chính vì những
lí do nêu trên, em đã chọn đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt.”


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn
thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu t hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm

toán báo cáo tài chính tại cơng ty.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Minh họa tình huống vận dụng thực tế quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ.
- Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH
Kiểm tốn Sao Việt.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Đánh giá nhƣ thế nào về Quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao
Việt?
- Giải pháp nào góp phần hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn Sao Việt?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Quy trình kiểm tốn BCTC và quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt.
4.2. Phạm vi thời gian


Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ cuộc kiểm tốn của Cơng ty Sao Việt cho báo cáo
tài chính năm 2019 và 2020.
4.3. Phạm vi khơng gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt, số 386/51, Lê Văn
Sỹ, Phƣờng 14, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh và cuộc kiểm tốn đƣợc thực hiện tại
Công ty khách hàng (tên công ty đã đƣợc thay đổi để đảm bảo tính bảo mật).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Các hồ sơ và tài liệu liên quan đến quy trình kiểm toán BCTC và khoản mục

doanh thu tại Sao Việt.
- Nghiên cứu các giáo trình và tài liệu có liên quan đến quy trình kiểm tốn khoản
mục doanh thu, thơng tƣ 200/2014/TT-BTC, chƣơng trình kiểm tốn mẫu VACPA.
- Trao đổi với các kiểm tốn viên tham gia kiểm tốn BCTC nói chung khoản
mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nói riêng.
- Khảo sát ý kiến KTV dùng làm cơ sở đƣa ra những nhận xét và kiến nghị.
5.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích
- Tổng hợp các tài liệu số liệu thu thập đƣợc sau đó tiến hành so sánh, phân tích
và đánh giá tìm ra các sai phạm hoặc gian lận nếu có để từ đó có hƣớng giải quyết và
khắc phục.
6. Bố cục của khóa luận
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ trong báo cáo tài chính
Chƣơng 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm toán Sao Việt


Chƣơng 3: Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Cơng ty
TNHH Kiểm tốn Sao Việt


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
1.1 Khái quát về khoản mục doanh thu
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 về “Doanh thu và thu nhập khác” định
nghĩa doanh thu nhƣ sau: “ Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thƣờng của
doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”* Phân loại doanh thu:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511): Là giá trị của khối lƣợng
hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra hay đã cung cấp trong một kỳ kế tốn.
- Doanh thu hoạt động tài chính (TK 515): Gồm doanh thu từ tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia. Trong đó:
+ Tiền lãi: Là số tiền thu đƣợc phát sinh từ lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi đầu tƣ
trái phiếu, chiết khấu thanh toán, tín phiếu,…
+ Tiền bản quyền: Là số tiền thu đƣợc từ việc cho ngƣời khác sử dụng tài sản
nhƣ: Bản quyền tác giả, bằng sáng chế, nhãn hiệu thƣơng mại,…
+ Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia: Là số tiền tiền đƣợc chia từ các cổ phiếu nắm
giữ hoặc góp vốn.
+ Thu nhập đến từ các hoạt động đầu tƣ mua bán chứng khoán, lãi do bán ngoại
tệ hay do chênh lệch tỷ giá, chuyển nhƣợng, cho thuê cơ sở hạ tầng,…
- Thu nhập khác (TK 711): Là số tiền thu đƣợc từ các hoạt động xảy ra không
thƣờng xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.
* Các khoản giảm trừ doanh thu (TK 521): là các khoản làm giảm trừ tài
khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, gồm có:


+ Chiết khấu thƣơng mại (TK 5211): là khoản mà doanh nghiệp bán giảm giá
so với giá niêm yết cho khách hàng khi mua hàng với khối lƣợng lớn.
+ Hàng bán bị trả lại (TK 5212): là khoản phản ánh doanh thu do ngƣời mua
trả lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.
+ Giảm giá hàng bán (TK 5213): là khoản giảm trừ vào giá hàng bán cho ngƣời
mua do hàng hóa kém chất lƣợng, sai quy cách hoặc do lạc hậu thị hiếu.
1.1.2 Chuẩn mực kế toán ghi nhận doanh thu
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 – Doanh thu và thu nhập khác (Hệ
thống chuẩn mực kế toán Việt Nam) quy định tại điều 10 quy định thì điều kiện để
doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu bán hàng là khi thỏa mãn đồng thời 05 điều
kiện sau:
-


Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua;

-

Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;

-

Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn;

-

Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng;

-

Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Đoạn 16 của Chuẩn mực quy định doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ

đƣợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.
Doanh thu sẽ đƣợc ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hồn thành vào
ngày lập BCĐKT của kỳ đó khi giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ
thì. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đƣợc xác định khi thỏa mãn tất cả 04 điều
kiện sau:
-


Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn;


-

Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;

-

Xác định đƣợc phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập BCĐKT;

-

Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao
dịch cung cấp dịch vụ đó;
Đối với hoạt động tài chính, doanh nghiệp đƣợc phép ghi nhận doanh thu chỉ

khi thỏa mãn 02 điều kiện sau:
-

Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;

-

Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
Đoạn 30 của Chuẩn mực quy định thu nhập khác đƣợc ghi nhận khi số tiền thu

đƣợc về từ :
-


Thanh lý hoặc nhƣợng bán TSCĐ;

-

Tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;

-

Bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng;

-

Các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trƣớc;

-

Khoản nợ phải trả nay mất chủ đƣợc ghi nhận thu nhập;

-

Các khoản thuế đƣợc giảm, hoàn lại;

-

Các khoản thu khác;

1.1.3 Các sai sót liên quan đến khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
Khoản mục doanh thu có liên hệ chặt chẽ với nhiều khoản mục khác trên
BCĐKT nhƣ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu khách hàng,... Đây là cơ sở để

ngƣời sử dụng BCTC đánh giá tình hình, quy mơ kinh doanh và hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp, vì thế khoản mục này là chứa đựng nhiều khả năng bị sai phạm dẫn
đến sai sót trọng yếu trong BCTC bởi các lý do sau:
- Doanh thu có liên hệ mật thiết đến lợi nhuận, do đó sai sót về doanh thu sẽ dẫn
đến lợi nhuận bị trình bày khơng trung thực và khơng hợp lý.


- Doanh thu là cơ sở để đánh giá sự tăng trƣởng của doanh nghiệp, chính sách
khen thƣởng nên chúng nhiều khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế.
 Các sai sót liên quan đến khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
 Doanh thu ghi nhận trên báo cáo, sổ sách kế toán cao hơn thực tế
Trong trƣờng hợp này, mặc dù có những khoản thu chƣa đủ điều kiện để ghi
nhận doanh thu theo quy định nhƣng doanh nghiệp lại ghi nhận doanh thu:
-

Doanh nghiệp đã nhận ứng trƣớc từ ngƣời mua nhƣng chƣa tiến hành chuyển
giao hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho ngƣời mua.

-

Ngƣời mua đã ứng tiền, doanh nghiệp đã xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụ
nhƣng vẫn chƣa chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho ngƣời mua hoặc chƣa hồn
thành việc cung cấp dịch vụ.

-

Hạch tốn khoản doanh thu nhận trƣớc cho nhiều kỳ kế toán vào doanh thu kỳ
nhận tiền.

 Doanh thu ghi nhận trên báo cáo, sổ sách kế toán thấp hơn thực tế

Trong trƣờng hợp này, mặc dù có những khoản thu đã đủ điều kiện để ghi nhận
doanh thu theo quy định nhƣng doanh nghiệp lại chƣa phản ánh vào sổ sách, báo cáo
kế toán:
-

Doanh nghiệp khai thiếu doanh thu nhằm trốn thuế.

-

Doanh thu không đƣợc ghi nhận đầy đủ.

-

Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế thấp hơn để làm giảm doanh thu đối với
doanh thu bán hàng thu ngoại tệ.
Ngoài ra, đối với doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu này chỉ phát sinh

trong một số tình huống nhất định. Do đó đây khơng phải là doanh thu gắn với mục
đích kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Vì thế chứa đựng khả năng các khoản này
bị phân loại sai hay không phù hợp theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán.


Đối với thu nhập khác, bởi tính khơng thƣờng xun, đa dạng và khó dự đốn
nên nhiều doanh nghiệp chỉ ghi nhận khi thực thu tiền mà không phản ánh nguồn thu
nhập này khi có phát sinh nghiệp vụ. Do đó, đây cũng là khoản mục mà KTV cần chú
ý, tránh bỏ sót.
1.2 Kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán số 200 đoạn 10 quy định “Mục tiêu tổng thể của
kiểm toán viên và doanh nghiệp khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán

Việt Nam” nhƣ sau:
- Đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phƣơng diện tổng thể,
có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng, từ đó giúp KTV đƣa ra
ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có đƣợc lập phù hợp với khn khổ về lập và trình
bày báo cáo tài chính đƣợc áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng;
- Lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính và trao đổi thơng tin theo quy định
của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của KTV.
Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán, KTV sẽ tiến hành xây dựng các hệ thống
mục tiêu đặc thù của từng khoản mục, làm cơ sở để tiến hành các thủ tục phù hợp
nhằm đƣa ra kết luận liệu các mục tiêu kiểm tốn có đƣợc doanh nghiệp tuân thủ hay
không, đồng thời chỉ ra những sai phạm.
 Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
- Phát sinh: Các khoản doanh thu đƣợc ghi nhận phải thật sự phát sinh và thuộc
về đơn vị.
- Đầy đủ: Tất cả các giao dịch phát sinh doanh thu đều đƣợc ghi nhận.
- Đánh giá và phân bổ: Các khoản thu nhập và chi phí đƣợc đánh giá, phân bổ
và ghi nhận phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
- Ghi chép và chính xác: Doanh thu đƣợc tính tốn chính xác về số học và khớp
đúng giửa sổ chi tiết và sổ cái.


- Trình bày và thuyết minh: Doanh thu đƣợc trình bày và phân loại đúng, diễn
đạt dễ hiểu và đầy đủ các thuyết minh cần thiết.
(Nguồn: Giáo trình kiểm tốn tập 2 – Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
1.2.2 Phƣơng pháp và kỹ thuật áp dụng
Phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán là nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng tới kết quả của cuộc
kiểm toán. Lựa chọn phƣơng pháp kiểm toán phù hợp sẽ sử dụng nguồn lực hiệu quả
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của cuộc kiểm toán, giảm thiểu rủi ro kiểm toán ở
mức hợp lý và nâng cao chất lƣợng kiểm toán. Ngƣợc lại, nếu phƣơng pháp kiểm tốn
khơng phù hợp sẽ gia tăng khả năng thất bại của cuộc kiểm toán, từ đó sẽ làm giảm uy

tín của cơng ty kiểm tốn, lãng phí thời gian, cơng sức và tiền của. Trong đó, phƣơng
phap kiểm tốn tập trung vào đánh giá rủi ro đƣợc hầu hết các các cơng ty kiểm tốn sử
dụng trong trong hoạt động kiểm toán hiện nay. Theo phƣơng pháp này, KTV sẽ chủ
yếu tập trung vào những khu vực trên BCTC có thể có các sai sót trọng yếu do gian lận
hoặc bỏ sót, đây cũng là hệ quả của những rủi ro mà các doanh nghiệp phải đối mặt.
Ƣu điểm:
+ Sử dụng nguồn lực hiệu quả do kiểm toán tập trung vào rủi ro và cách thức kiểm
soát rủi ro.
+ Phân bổ hợp lý sự quan tâm của KTV đối với các vùng mà giá trị có ảnh hƣởng
đáng kể đến BCTC có rủi ro cao, tăng tính hiệu quả kinh tế.
+ Những rủi ro quan trọng đƣợc quản lý và đảm bảo một cách phù hợp.
Nhƣợc điểm:
+ KTV cần có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng xét đốn chun mơn trong việc đƣa ra
các đánh giá và phân tích rủi ro.
+ Tốn nhiều thời gian trong việc lên kế hoạch, phân tích sơ bộ và đánh giá rủi ro trong
suốt q trình kiểm tốn.


Đây cũng là phƣơng pháp hiện đại, tối ƣu và đƣợc thiết kế phù hợp với Chuẩn mực
kiểm toán quốc tế (ISA) và chƣơng trình kiểm tốn mẫu (VACPA). Chính từ thực
trạng này mà năm 2012, Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn mới
có hiệu lực từ ngày 01/01/ 2014 định hƣớng thực hiện kiểm toán BCTC theo phƣơng
pháp tiếp cận rủi ro.
1.3 Các quy định liên quan đến quy trình kiểm tốn
Kiểm tốn BCTC đƣợc thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật: Luật kế
tốn đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 19 tháng 05 năm 2003; Luật kiểm toán độc lập
đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 03 năm 2011; các Nghị định của Chính phủ về
kế tốn và kiểm tốn và nhiều văn bản của Bộ Tài chính hƣớng dẫn các chuẩn mực kế
tốn, kiểm tốn Việt Nam.
1.4 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

trong kiểm tốn báo cáo tài chính
Cuộc kiểm toán trải qua 03 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán; Thực hiện kiểm
toán; Kết thúc kiểm toán.
1.4.1 Lập kế hoạch kiểm tốn
Đây là giai đoạn đầu tiên nhƣng vơ cùng quan trọng trƣớc mỗi cuộc kiểm tốn vì
giai đoạn này sẽ ảnh hƣởng đến tồn bộ q trình kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán
bao gồm việc lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng chiến lƣợc kiểm toán tổng thể.
 Giai đoạn tiền kế hoạch
-

Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
Đối với khách hàng mới: Sau khi nhận đƣợc yêu cầu kiểm toán từ khách hàng,

Sao Việt sẽ tổ chức cuộc tiếp xúc với các thành viên chủ chốt của Công ty khách hàng
nhằm thu thập thông tin chung về công ty, khảo sát sơ bộ tình hình hoạt động, đồng
thời gửi thƣ cho KTV tiền nhiệm nhằm đánh giá xem liệu có rủi ro nào khi khi chấp
nhận hợp đồng hay không. Trƣờng hợp sau khi xem xét và nhận thấy có nhiều rủi ro


trong việc ký kết hợp đồng, Sao Việt có thể từ chối không ký hợp đồng với và phải nêu
rõ lý do trong báo cáo khảo sát. Báo cáo khảo sát sẽ trình cho Giám đốc xem xét, ký
duyệt.
Đối với khách hàng cũ: Nếu khách hàng có nhu cầu để Sao Việt tiếp tục kiểm
tốn, KTV sẽ cập nhật thơng tin về các sự kiện đặc biệt xảy ra trong và sau cuộc kiểm
toán năm trƣớc, nhằm đánh giá lại các khách hàng hiện hữu để xem liệu có những rủi
ro mới nào phát sinh khiến Sao Việt không thể tiếp tục kiểm tốn cho họ hay khơng.
-

Hợp đồng kiểm tốn, kế hoạch kiểm tốn và nhóm kiểm tốn
Sau khi đã xem xét chấp nhận hay duy trì khách hàng, hai bên sẽ tiến hành ký


kết hợp đồng kiểm toán với các điều khoản đã đƣợc thống nhất và thỏa thuận trong hợp
đồng. SVC sẽ gửi kế hoạch kiểm toán BCTC cho KH phê duyệt, gồm các thông tin về:
Thành viên nhóm kiểm tốn; Phạm vi cơng việc; Thời gian dự kiến thực hiện kiểm
toán; Yêu cầu cung cấp tài liệu.
 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
-

Tìm hiểu khách hàng và mơi trƣờng hoạt động
SVC tiến hành tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình hình kinh doanh và mơi

trƣờng hoạt động của đơn vị, cụ thể nhƣ: Hình thức sở hữu vốn và vốn điều lệ; thành
viên ban giám đốc; lĩnh vực kinh doanh; ngành nghề kinh doanh chính; chu kỳ sản xuất
kinh doanh; niên độ và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán; chuẩn mực và chế độ kế
tốn áp dụng; các chính sách kế tốn áp dụng; báo cáo tài chính năm hiện hành và báo
cáo kiểm toán của năm trƣớc.
+ Tham quan đơn vị: giúp KTV tiếp cận và quan sát thực tế về cách vận hành
của doanh nghiệp, những vấn đề ghi nhận đƣợc khi hoạt động sẽ giúp KTV phân tích
và xác định đƣợc trọng tâm cuộc kiểm toán.


+ Phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn trực tiếp BGĐ hay những cán bộ chủ chốt tại
bộ phận để có sự tiếp xúc về mặt chun mơn, nhờ đó đánh giá sơ bộ phẩm chất và
năng lực đội ngũ nhân viên tại đơn vị.
Quá trình tìm hiểu khách hàng và môi trƣờng hoạt động này sẽ tiếp diễn trong
suốt thời gian diễn ra cuộc kiểm toán, là cơ sở quan trọng giúp cho việc lên kế hoạch
và thực hiện các xét đốn chun mơn. KTV cần xem xét liệu những hiểu biết thu thập
đƣợc đã đầy đủ để xác định và đánh giá các rủi ro SSTY hay chƣa, để từ đó có các giải
pháp để đối phó với các rủi ro SSTY đó.
-


Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
Sau khi nhận đƣợc các tài liệu đã yêu cầu từ phía khách hàng, KTV sử dụng các

thủ tục phân tích sơ bộ đối với BCTC, đồng thời sốt xét các ghi chép kế tốn và tài
liệu của cơng ty. Mục đích là giúp KTV đánh giá tổng thể về tình hình hoạt động kinh
doanh cũng nhƣ tình hình tài chính và các thơng tin khác. Các phân tích này giúp KTV
xác định những biến động bất thƣờng, từ đó tập trung nguồn lực kiểm tốn vào những
khu vực có rủi ro cao, xem xét các thủ tục cần thiết, do đó nâng cao hiệu quả cơng việc.
Thủ tục phân tích BCTC mà SVC áp dụng đó phân tích biến động. Căn cứ vào
BCĐKT và BCKQHĐKD, KTV sẽ tính tốn chênh lệch bằng cách so sánh số liệu hoạt
động năm nay so với số liệu đã đƣợc kiểm toán của năm trƣớc để tìm ra những biến
động có tính chất bất thƣờng, từ đó tập trung vào các khoản mục chứa đựng sự bất
thƣờng này. Sau đó, KTV đƣa ra nhận xét và nội dung công việc cần thực hiện đối với
các biến động đó.
-

Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm toán
+ SVC sẽ tiến hành đánh giá KSNB ở cấp độ toàn DN, việc này giúp KTV xác

định rủi ro có SSTY (đặc biệt là rủi ro do gian lận), từ đó lập kế hoạch kiểm toán và
xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn tiếp theo.


Sự đánh giá này sẽ đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi gồm 05 yếu tố cấu
thành nên hệ thống KSNB theo quan điểm của COSO: (1) Môi trƣờng kiểm sốt; (2)
Quy trình đánh giá rủi ro; (3) Hệ thống thơng tin; (4) Các hoạt động kiểm sốt; (5)
Giám sát các kiểm soát.
+ Đánh giá rủi ro kiểm toán:
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội

bộ, đoạn 7 định nghĩa nhƣ sau:
“ Rủi ro kiểm toán: Là rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đƣa ra ý
kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn cịn có những
sai sót trọng yếu.”
Có thể thấy, rủi ro kiểm tốn (AR) đến từ việc KTV đƣa ra ý kiến BCTC đã
trình bày trung thực hợp lý trong khi vẫn còn chƣa đựng những SSTY. Rủi ro kiểm
toán đƣợc xác định nhƣ sau:
* Rủi ro tiềm tàng - IR
Rủi ro từng khoản mục là cao hay thấp là do bản chất của khoản mục đó có khả
năng xảy ra SSTY dù có hay khơng có hệ thống KSNB. KTV sẽ phải dựa vào xét đốn
chun mơn khi đánh giá rủi ro tiềm tàng.
* Rủi ro kiểm sốt - CR:
Là rủi ro có SSTY của từng khoản mục mà hệ thống KSNB không ngăn ngừa,
phát hiện và sửa chữa kịp thời.
* Rủi ro phát hiện - DR:
Là rủi ro có SSTY của từng khoản mục mà khơng đƣợc phát hiện trong q trình
kiểm tốn. Khác với hai rủi ro trên, KTV phải thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm
kiểm soát rủi ro phát hiện.
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro đƣợc biểu thị theo công thức:
AR = IR x CR x DR

hoặc DR = AR / (IR x CR)


×