Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Luật lao động LUAT 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.67 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CAND
CĐR
CLO
CTĐT
CTQG
GV
GVCC
HĐLĐ
KTĐG
LT
LVN
MT
NC
NLĐ
NSDLĐ
Nxb
TC
SV

PP


2

Bài tập
Công an nhân dân
Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra của học phần
Chương trình đào tạo
Chính trị quốc gia
Giảng viên
Giảng viên cao cấp
Hợp đồng lao động
Kiểm tra đánh giá
Lí thuyết
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Người lao động
Người sử dụng lao động
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Sinh viên
Vấn đề
Phương pháp


KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Bậc đào tạo:
Tên học phần:

Số tín chỉ:
Loại học phần:

Cử nhân ngành Luật
Luật lao động
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS,TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVCC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0912483459
E-mail:
2. PGS,TS. Nguyễn Hữu Chí – GVCC
Điện thoại: 0903232227
E-mail:
3. TS. Đỗ Thị Dung - GVCC
Điện thoại: 0976658110
E-mail: ,
4. ThS. Hà Thị Hoa Phượng – GV, Phó Trưởng Bộ mơn
Điện thoại: 0944917842
E-mail: ,
5. ThS. Đồn Xn Trường – GV
Điện thoại: 0986908929
E-mail:
6. ThS. Nguyễn Tiến Dũng – GV
Điện thoại: 0986229991
Email:
7. ThS. Trần Thị Kiều Trang – GV
Điện thoại: 0915721289
Email:

8. PGS,TS. Nguyễn Hiền Phương – GVCC, Phó Viện trưởng Viện Luật
So sánh
3


Điện thoại: 0945914536
E-mail:
9. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn Pháp luật
Trường ĐH Luật HN
Điện thoại: 0911990686
E-mail:
Văn phịng Bộ mơn luật lao động
Phòng 1509, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật Dân sự 1, Luật Dân sự 2
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật lao động là học phần nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn xây
dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động và các vấn đề
thuộc lĩnh vực lao động-xã hội. Tham gia quan hệ lao động có cả lao động
nam và lao động nữ nên vấn đề giới và thúc đẩy bình đẳng giới luôn là vấn
đề được đặt ra xuyên suốt trong các chế định của luật lao động cũng như
thực tiễn thực hiện. Bên cạnh các vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp
luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: việc làm, học nghề, HĐLĐ, thoả
ước lao động tập thể, tiền lương, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi,
an toàn lao động vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, tranh chấp lao động,
đình cơng. Những nội dung này ở các khía cạnh và mức độ khác nhau đều
liên quan đến vấn đề về giới. Song song với việc nghiên cứu các vấn đề

pháp lí của Việt Nam, học phần luật lao động còn nghiên cứu các vấn đề
lao động quốc tế (trong khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động của Tổ
chức lao động quốc tế - ILO) và của khu vực.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Khái niệm luật lao động Việt Nam
1.1. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động, trong đó có phân tích về
vấn đề bình đẳng giới và thúc đẩy bình đẳng giới
1.3. Nguồn của luật lao động và mối quan hệ của luật lao động với một số
4


ngành luật khác
Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật lao động
2.1. Quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.2. Quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.3. Nhóm quan hệ pháp luật có liên quan hoặc phát sinh từ quan hệ pháp
luật lao động cá nhân, quan hệ pháp luật lao động tập thể
Vấn đề 3. Hợp đồng lao động
4.1. Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ
4.2. Giao kết HĐLĐ
Làm rõ nguyên tắc không được phân biệt đối xử giữa lao động nam và lao
động nữ trong việc tuyển dụng và giao kết HĐLĐ, đảm bảo quyền việc làm
của lao động nữ được bình đẳng với nam giới, tránh tình trạng người sử
dụng lao động thiên về tuyển dụng lao động nam mà không tuyển dụng nữ
4.3. Thực hiện HĐLĐ
Phân tích trường hợp lao động nữ được tạm hỗn HĐLĐ khi mang thai và
nếu tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
4.4. Chấm dứt HĐLĐ
Phân tích các trường hợp NSDLĐ sẽ không được đơn phương chấm dứt

HĐLĐ đối với lao động nữ đang trong các thời gian như lao động nữ mang
thai, người lao động (không phân biệt nam hay nữ) đang nghỉ thai sản hoặc
nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Qua đó phân tích vấn đề lồng ghép giới trong
các quy định của luật Lao động.
4.5. Hợp đồng đào tạo nghề
Vấn đề 4. Đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.1. Khái niệm đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.2. Đại diện bên tập thể lao động
3.3. Đại diện bên sử dụng lao động trong quan hệ lao động
3.4. Các hình thức tương tác của đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.5. Cơ chế ba bên
Vấn đề 5. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động, thương lượng tập
thể và thoả ước lao động tập thể
5.1. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
5.2. Thương lượng tập thể
5


5.3. Thỏa ước lao động tập thể
Vấn đề 6. Điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động
Làm rõ quy định riêng đối với lao động nữ và vấn đề bình đẳng giới. Bảo
đảm quyền bình đẳng của lao động nữ và lao động nam, thực hiện các biện
pháp bảo đảm bình đẳng giới và phịng chống quấy rối tình dục tại nơi làm
việc
6.1. An tồn lao động, vệ sinh lao động
Phân tích các điều kiện về an toàn và vệ sinh mà NSDLĐ phải đảm bảo khi
sử dụng lao động như buồng tắm, nhà vệ sinh, các quy định về bảo vệ thai
sản đối với lao động nữ khi làm công việc nặng nhọc độc hại, quyền tự
quyết của lao động nữ trong việc làm các công việc có ảnh hưởng xấu tới
chức năng sinh sản và ni con. Qua đó phân tích việc lồng ghép giới trong

các quy định của pháp luật
6.2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Phân tích quy định riêng về thời gian làm việc đối với lao động nữ về bảo
vệ thai sản như đang mang thai, đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi dưới
góc độ giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
6.3. Tiền lương
Phân tích rõ ngun tắc trả lương bình đẳng khơng phân biệt giữa lao động
nam và lao động nữ khi làm công việc có giá trị ngang nhau
Vấn đề 7: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
7.1. Kỷ luật lao động
Phân tích nguyên tắc không được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ đang
trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
NSDLĐ cũng không được sa thải người lao động vì lý do kết hơn mang
thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi
7.2. Trách nhiệm vật chất
Vấn đề 8. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
8.1. Tranh chấp lao động
8.2. Giải quyết tranh chấp lao động
Nhấn mạnh đến việc giải quyết các tranh chấp lao động có liên quan đến
lao động nữ
Vấn đề 9. Đình cơng và giải quyết đình cơng
9.1. Đình cơng
6


9.2. Giải quyết đình cơng
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức

K1: Nắm vững các kiến thức nền tảng của pháp luật lao động
K2: Nắm được các kiến thức của pháp luật lao động ở một số lĩnh vực
chuyên sâu, trong đó có pháp luật về lao động nữ
K3: Có năng lực nghiên cứu và giải quyết cơng việc trong lĩnh vực lao
động
b) Về kĩ năng
S4: Kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật lao
động, trong đó có pháp luật về lao động nữ
S5: Kỹ năng đàm phán và soạn thảo các văn bản pháp lý trong lĩnh vực lao
động
S6: Kỹ năng phân tích các tình huống và đưa ra giải pháp pháp lý để giải
quyết tình huống trong lĩnh vực lao động. trong đó có tình huống liên quan
đến lao động nữ như về giao kết HDLĐ, chấm dứt HĐLĐ đối với lao động
nữ, sa thải đối với lao động nữ, sử dụng lao động nữ….
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7: Nhận thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động
khi thực hiện công việc. trong đó có pháp luật về lao động nữ và vấn đề
bình đẳng giới
T8: Bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp, xóa bỏ mọi sự phân biệt về giới
T9: Tinh thần làm việc nhóm, biết phối hợp với đồng nghiệp để chia sẻ
kinh nghiệm, giải quyết công việc
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CHUẨN CHUẨN KỸ NĂNG CHUẨN NĂNG LỰC
CỦA
KIẾN
CỦA CTĐT
CỦA CTĐT
HỌC THỨC
PHẦN

CỦA
(CLO) CTĐT
7


K6
K1



K2



K3



S16 S17 S1
8

S4



S21 T29 T30 T32 T33



S5




S6



T7



T8




T9



6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC

6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT

1.
Khái
quát về
luật lao
động

Việt
Nam

8

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm cơ
bản của quan hệ lao
động cá nhân
1A2. Nêu được khái
niệm và đặc điểm cơ
bản của quan hệ lao
động tập thể.
1A3. Nêu được 5 nhóm
quan hệ xã hội khác
thuộc phạm vi điều
chỉnh của luật lao
động.
1A4. Nêu được 4
nguyên tắc cơ bản
của luật lao động.
trong đó có phân tích
về vấn đề bình đẳng


1B1. Phân tích được
các đặc điểm cơ bản
của quan hệ lao động
cá nhân và quan hệ lao
động tập thể..
1B2. Phân tích được sự
điều chỉnh của pháp
luật đối với 5 nhóm
quan hệ xã hội khác
thuộc đối tượng điều
chỉnh của luật lao động
và lấy được ví dụ minh
họa.
1B3. Phân tích được 4
nguyên tắc cơ bản của
luật lao động.

1C1. Phân biệt
được quan hệ lao
động do luật lao
động điều chỉnh
với quan hệ lao
động của một số
đối tượng khác
khơng do luật
lao động điều
chỉnh và giải
thích tại sao. Xác
định được luật
điều chỉnh đối

với quan hệ lao
động trong một
số tình huống
thực tế cụ thể.


giới và thúc đẩy bình
đẳng giới.
2.
2A1. Nêu được khái
niệm và 3 đặc điểm
Các
quan hệ của quan hệ pháp
pháp luật lao động cá
luật lao nhân.
động 2A2. Nêu được 3 yếu
tố cấu thành (chủ thể,
khách thể, nội dung)
của quan hệ pháp
luật lao động cá
nhân.
2A3. Nêu được căn
cứ pháp lý làm phát
sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật
lao động cá nhân.
2A4. Trình bày được
khái niệm, chủ thể,
nội dung của quan hệ
pháp luật lao động

tập thể.
3.
3A1. Nêu được khái
Hợp niệm, đặc trưng của
đồng HĐLĐ.
lao
3A2.
Nêu
được
động nguyên tắc, điều kiện
chủ thể và trình tự
giao kết HĐLĐ.
3A3. Nêu được nội
dung và hình thức
của HĐLĐ.
3A4. Nêu được quy
định về thực hiện,
thay đổi và tạm hỗn

2B1. Phân tích được
khái niệm và 3 đặc
điểm của quan hệ pháp
luật lao động cá nhân,
lấy được ví dụ minh
họa.
2B2. Phân tích được 3
yếu tố cấu thành của
quan hệ pháp luật lao
động cá nhân.
2B3. Phân tích được căn

cứ phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quan hệ pháp
luật lao động cá nhân.

2C1. Đánh giá
được đặc điểm
quan trọng nhất
của quan hệ
pháp luật lao
động cá nhân để
phân biệt với
quan hệ pháp
luật dịch vụ dân
sự.

3B1. Phân tích được
khái niệm, đặc trưng
của HĐLĐ.
3B2. Phân tích được
nguyên tắc, điều kiện
chủ thể và trình tự giao
kết HĐLĐ,trong đó có
ngun tắc khơng phân
biệt đối xử về giới.
3B3. Phân tích được nội
dung và hình thức của
HĐLĐ.
3B4. Phân tích được 2

3C1. Nhận diện

được
HĐLĐ
trong các tình
huống cụ thể.
3C2. Đánh giá
được các quy
định hiện hành
về thời hạn
HĐLĐ.
3C3. Đánh giá
được việc thực
hiện, thay đổi,
tạm hoãn và
chấm dứt HĐLĐ
9


thực hiện HĐLĐ.
3A5. Trình bày được
các trường hợp chấm
dứt HĐLĐ và hậu
quả pháp lí.
3A6. Trình bày được
khái niệm, hình thức,
nội dung của hợp
đồng đào tạo nghề.

4. Đại
diện
các bên

trong
quan hệ
lao
động

4A1. Nêu được khái
niệm đại diện các
bên trong quan hệ lao
động.
4A2. Nêu được khái
niệm và phân loại tổ
chức đại diện người
lao động tại cơ sở.
4A3. Trình bày được
quyền và nghĩa vụ của
tổ chức đại diện người
lao động tại cơ sở
trong quan hệ lao
động.

5.

5A1. Nêu được khái
niệm, nội dung và

10

loại HĐLĐ theo quy
định của pháp luật.
3B5. Phân tích được

quy định về thực hiện,
thay đổi và tạm hỗn
thực hiện HĐLĐ. trong
đó có trường hợp tạm
hỗn hợp đồng của lao
động nữ mang thai
3B6. Phân tích được
các trường hợp chấm
dứt HĐLĐ và hậu quả
pháp lí. trong đó có
chấm dứt HĐLĐ đối
với lao động nữ.
3B7. Phân tích được
trách nhiệm hồn trả
chi phí đào tạo của
người lao động theo
hợp đồng đào tạo nghề.
4B1. Phân tích được sự
hình thành, phát triển và
chức năng của đại diện
bên tập thể lao động.
4B2. Phân tích được sự
hình thành, phát triển và
chức năng của đại diện
bên sử dụng lao động.
4B3. Phân tích được
các quy định pháp luật
hiện hành về quyền và
nghĩa vụ của tổ chức đại
diện người lao động tại

cơ sở trong quan hệ lao
động.
5B1. Phân tích được
khái niệm, nội dung và

giải quyết tình
huống về chấm
dứt HĐLĐ đối
với lao động nữ.

4C1. Bình luận
được sự thay đổi
của pháp luật lao
động Việt Nam
về vấn đề đại
diện bên tập thể
lao động.

5C1. Phân biệt
được thoả ước


Đối
thoại xã
hội
trong
quan hệ
lao
động,
thương

lượng
tập thể
và thoả
ước lao
động
tập thể

6.
Điều
kiện lao
động và
điều
kiện sử
dụng lao
động

các trường hợp đối
thoại tại nơi làm việc
5A2. Nêu được khái
niệm, chủ thể, nội
dung và quy trình
thương lượng tập thể
5A3. Nêu được khái
niệm, bản chất, đặc
điểm và vai trò của
thoả ước lao động tập
thể.
5A4. Nêu được 4 loại
thoả ước lao động tập
thể.

5A5. Nêu được nội
dung và hình thức
của thoả ước lao
động tập thể.
5A6. Nêu được phạm
vi, nguyên tắc, chủ
thể, trình tự, thủ tục
kí kết thoả ước lao
động tập thể.
5A7. Nêu được các
vấn đề về hiệu lực
của thoả ước lao
động tập thể.
6A1. Nêu được khái
niệm tai nạn lao
động, bệnh nghề
nghiệp.
6A2. Nêu được trách
nhiệm của người sử
dụng lao động với
người lao động bị tai
nạn lao động, bệnh

các trường hợp đối
thoại tại nơi làm vệc.
5B2. Phân tích được
khái niệm, chủ thể, nội
dung và quy trình
thương lượng tập thể
5B3. Phân tích được

bản chất pháp lí và đặc
điểm của thoả ước lao
động tập thể.
5B4. Phân tích được
giá trị pháp lí của 4
loại thoả ước lao động
tập thể.
5B5. Phân tích được nội
dung và hình thức của
thoả ước lao động tập
thể.
5B6. Phân tích được
phạm vi, nguyên tắc,
chủ thể, trình tự, thủ
tục kí kết thoả ước lao
động tập thể.
5B7. Phân tích được các
vấn đề về hiệu lực của
thoả ước lao động tập
thể.
6B1. Phân tích được
khái niệm tai nạn lao
động,
bệnh
nghề
nghiệp và trách nhiệm
của NSDLĐ đối với
NLĐ bị tai nạn lao
động,
bệnh

nghề
nghiệp.
6B2. Phân tích được

lao động tập thể
với HĐLĐ; đánh
giá được mối
quan hệ giữa
pháp luật lao
động, thoả ước
lao động tập thể
và HĐLĐ, vận
dụng được để
giải quyết các
tình huống thực
tế.

6C1. Vận dụng
được các quy
định của pháp luật
để nhận diện tai
nạn lao động
trong một số tình
huống cụ thể.
6C2. Vận dụng
được các quy
11


nghề nghiệp.

6A3. Nêu được khái
niệm, 3 cơ sở quy
định thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ
ngơi.
6A4. Nêu được 4 loại
thời giờ làm việc.
6A5. Nêu được 5 loại
thời giờ nghỉ ngơi.
6A6. Nêu được khái
niệm và các yếu tố
cấu thành tiền lương.
6A7.
Nêu
được
nguyên tắc điều
chỉnh tiền lương.
6A8. Nêu được khái
niệm, vai trò, các loại
và cơ sở xác định tiền
lương tối thiểu.
6A9. Nêu được khái
niệm và thủ tục xây
dựng thang lương,
bảng lương, định
mức lao động.
6A10. Nêu được quy
định của pháp luật
hiện hành về việc trả
lương cho NLĐ trong

thời gian học nghề,
thử
việc,
trong
trường hợp ngừng
việc, làm thêm giờ,
làm việc vào ban
đêm, trả lương thông
qua người cai thầu
12

các quy định riêng về
an toàn, vệ sinh lao
động đối với lao động
nữ
6B3. Phân tích được 3
cơ sở quy định thời giờ
làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi, các loại thừi giờ
làm việc.
6B4. Phân tích được
quy định riêng về thời
gian làm việc đối lao
động nữ trong thời gian
mang thai, nuôi con
nhỏ dưới 12 tháng tuổi
6B5. Phân tích được 5
loại thời giờ nghỉ ngơi.
6B6. Phân tích được
khái niệm và các yếu

tố cấu thành tiền
lương.
6B7. Phân tích được
quyền và nghĩa vụ của
NSDLĐ và NLĐ trong
lĩnh vực trả lương.
6.B8. Phân tích được
ngun tắc trả lương
bình đẳng giữa lao
động nam và lao động
nữ khi làm cơng việc
có giá trị ngang nhau.

định pháp luật
hiện hành về
thời giờ làm
việc, thời giờ
nghỉ ngơi để giải
quyết một số
tình huống cụ
thể.
6C3. Vận dụng
được quy định
của pháp luật để
xác định tiền
lương cho NLĐ
trong một số tình
huống cụ thể.
6C4. Bình luận
những điểm mới

của Bộ luật Lao
động 2019 về
lao động nữ, qua
đó phân tích vấn
đề lồng ghép
giới
trong
BLLĐ.


của NLĐ.
7.
Kỷ luật
lao động,
trách
nhiệm
vật chất

7A1. Nêu được khái
niệm và phạm vi áp
dụng kỉ luật lao động.
7A2. Nêu được khái
niệm và nội dung chủ
yếu của nội quy lao
động.
7A3.
Nêu
được
nguyên tắc, căn cứ,
hình

thức, thẩm
quyền và trình tự, thủ
tục xử lí kỉ luật lao
động.
7A4. Nêu được khái
niệm, căn cứ, các
trường hợp và thủ tục
xử lí bồi thường trách
nhiệm vật chất.
7A5. Nêu được quy
định về tạm đình chỉ
cơng việc đối với
NLĐ.
8.
8A1. Nêu được định
Tranh nghĩa, 4 đặc điểm
chấp lao của tranh chấp lao
động và động.
giải
8A2. Nêu được 3
quyết cách phân loại tranh
tranh chấp lao động.
chấp lao 8A3. Nêu được dấu
động hiệu nhận diện tranh
chấp lao động.
8A4. Nêu được nguyên
tắc giải quyết tranh

7B1. Phân tích được
nguyên tắc, căn cứ,

hình thức, thẩm quyền
và trình tự, thủ tục xử
lí kỉ luật lao động.
7B2. Phân tích được
khái niệm, căn cứ, các
trường hợp và thủ tục
xử lí bồi thường trách
nhiệm vật chất.
7B3. Phân tích được
quy định về tạm đình
chỉ cơng việc đối với
NLĐ.
7.B4. Phân tích được
các quy định riêng về
kỷ luật lao động đối
với lao động nữ

7C1. So sánh
được nội quy lao
động với thoả
ước lao động tập
thể.
7C2. Vận dụng
được quy định
của pháp luật để
giải quyết một
số tình huống cụ
thể về xử lí vi
phạm kỉ luật lao
động và bồi

thường thiệt hại
vật chất.
trong đó có tình
huống về xử lý
kỷ luật, sa thải
đối với lao động
nữ

8B1. Phân tích được
dấu hiệu nhận diện
tranh chấp lao động.
8B2. Phân tích được
nguyên tắc giải quyết
tranh chấp lao động.
8B3. Phân tích được
thẩm quyền giải quyết
tranh chấp lao động.
8B4. Phân tích được
trình tự, thủ tục giải
quyết tranh chấp lao

8C1. Vận dụng
sự hiểu biết để
xác định được
tranh chấp lao
động qua một số
tình huống cụ
thể.
8C2. Vận dụng
được quy định

của pháp luật
hiện hành để xác
định thẩm quyền
13


9. Đình
cơng và
giải
quyết
đình
cơng

14

chấp lao động.
8A5. Nêu được thẩm
quyền giải quyết
tranh chấp lao động.
8A6. Nêu được trình
tự, thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động
cá nhân.
8A7. Nêu được trình
tự, thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động
tập thể về quyền.
8A8. Nêu được trình
tự, thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động

tập thể về lợi ích.
8A9. Nêu được thời
hiệu yêu cầu giải
quyết tranh chấp lao
động.

động cá nhân.
8B5. Phân tích được
trình tự, thủ tục giải
quyết tranh chấp lao
động tập thể về quyền.
8B6. Phân tích được
trình tự, thủ tục giải
quyết tranh chấp lao
động tập thể về lợi ích.
8B7. Phân tích được
thời hiệu yêu cầu giải
quyết tranh chấp lao
động.

giải quyết tranh
chấp lao động
trong một số tình
huống cụ thể.
trong đó có tình
huống giải quyết
tranh chấp về lao
động nữ
8C3. Bình luận
được điểm mới

của Bộ luật Lao
động năm 2019
về tranh chấp lao
động.
8C4. Bình luận
được điểm mới
của Bộ luật Lao
động năm 2019
về giải quyết
tranh chấp lao
động.

9A1. Nêu được khái
niệm, bản chất, 5 dấu
hiệu cơ bản và sự ảnh
hưởng của đình cơng.
9A2. Nêu được các
loại đình cơng theo 4
tiêu chí phân loại chủ
yếu.
9A3. Nêu được quy
định về đối tượng và
thời điểm được đình
cơng theo pháp luật
Việt Nam.
9A4. Nêu được quy
định về quyền lãnh

9B1. Phân biệt được
đình cơng với các hiện

tượng: Lãn cơng, bãi
cơng, phản ứng tập thể,
tranh chấp lao động tập
thể.
9B2. Phân tích được
quy định về đình cơng
bất hợp pháp.
9B3. Phân tích được
hậu quả pháp lí của
việc giải quyết đình
cơng.

9C1. Vận dụng
sự hiểu biết về
đình cơng để xác
định được một
số vụ việc cụ thể
có phải đình
cơng hay khơng.
9C2. Bình luận
điểm mới của
Bộ luật Lao
động năm 2019
về khái niệm
đình cơng.
9C3. Bình luận
điểm mới của


đạo đình cơng và thủ

tục đình cơng theo
pháp luật Việt Nam.
9A5.
Nêu
được
những hành vi bị cấm
thực hiện trước,
trong và sau đình
cơng.
9A6. Nêu được quy
định về việc hỗn,
ngừng đình cơng ở
Việt Nam.
9A7. Nêu được quy
định về đình cơng bất
hợp pháp.
9A8.
Nêu
được
quyền của NLĐ, đại
diện tập thể lao động,
NSDLĐ trước và
trong khi đình cơng.
9A9. Nêu được quy
định về thẩm quyền
giải quyết đình cơng.
9A10. Nêu được các
quy định về xét tính
hợp pháp của cuộc
đình cơng.

9A11. Nêu được hậu
quả pháp lí của việc
giải quyết đình cơng.
9A12. Nêu được các
quy định về bồi
thường thiệt hại liên
quan đến đình cơng.

Bộ luật Lao
động năm 2019
về các trường
hợp đình cơng
bất hợp pháp.
9C4. Đánh giá
thực trạng hiện
tượng đình cơng
xảy ra tại Việt
Nam hiện nay và
hiệu quả áp dụng
quy định pháp
luật lao động về
đình cơng.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
15



Vấn đề 1

Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5
Vấn đề 6
Vấn đề 7
Vấn đề 8
Vấn đề 9
Tổng

Bậc 1
04
04
06
03
07
10
05
09
12
60

Bậc 2
03
03
07
03
07
07
03

07
03
43

Bậc 3
01
01
03
01
01
04
02
04
04
22

Tổng
08
08
14
07
15
21
10
20
19
125

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA
CỦA HỌC PHẦN

Mục
tiêu

Kiến thức
K1

K2

Kỹ năng

K3

S4

S5

Năng lực
S6

T7

T8

T9

1A1

X

X


X

X

X

X

1A2
1A3
1A4
1B1
1B2
1B3
1C1
2A1
2A2
2A3
2A4
2B1
2B2

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

16

X

X

X
X


2B3
2C1
3A1

3A2
3A3
3A4
3A5
3A6
4B1
3B2
3B3
4B4
3B5
3B6
3B7
3C1
3C2
3C3
4A1
4A2
4A3
4B1
4B2
4B3
4C1
5A1

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X

X

X

X

5A2
5A3
5A4
5A5

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X

X


X

X

X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X

X

X
X
X
X
17


5A6
5A7
5B1
5B2
5B3
5B4
5B5
5B6
5B7
5C1
6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
6A6
6A7
6A8
6A9
6A10
6B1

6B2
6B3
6B4
6B5
6B6
6B7
6C1
6C2
6C3
6C4
18

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


7A1
7A2
7A3
7A4
7A5
7B1

7B2
7B3
7C1
7C2
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
8A6
8A7
8A8
8A9
8B1
8B2
8B3
8B4
8B5
8B6
8B7
8C1
8C2
8C3
8C4
9A1

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
19


9A2
X
X
X
X
X
X
X
X

9A3
X
X
X
X
X
X
X
X
9A4
X
X
X
X
X
X
X
X
9A5
X
X
X
X
X
X
X
X
9A6
X
X

X
X
X
X
X
X
9A7
X
X
X
X
X
X
X
X
X
9A8
X
X
X
X
X
X
X
X
9A9
X
X
X
X

X
X
X
X
9A10
X
X
X
X
X
X
X
X
9A11
X
X
X
X
X
X
X
X
9A12
X
X
X
X
X
X
X

X
9B1
X
X
X
X
X
X
X
X
9B2
X
X
X
X
X
X
X
X
X
9B3
X
X
X
X
X
X
X
X
9C1

X
X
X
X
X
X
X
X
9C2
X
X
X
X
X
X
X
9C3
X
X
X
X
X
X
X
9C4
X
X
X
X
X

X
X
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập
1, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020;
2. Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam,
Nxb. Tư pháp, 2014.
* Sách
1. C. Mác, Lao động làm thuê và tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976;
2. Đỗ Ngân Bình, Pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng ở Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
3. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật HĐLĐ Việt Nam - Thực trạng và phát
triển, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;
4. Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Chế độ bồi thường trong luật lao động
20


Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
5. Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật lao động
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tư pháp, 2015
6. Toà lao động Toà án nhân dân tối cao, 72 vụ án tranh chấp lao động
điển hình - Tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004
7. PGS.TS. Trần Thị Thuý Lâm, TS. Đỗ Thị Dung (Đồng chủ biên), Bình
luận những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb. Lao động,
2021
8. PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – TS Nguyễn Văn Bình (Đồng chủ biên),
Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Tư Pháp.
* Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật lao động năm 2019;
2. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
năm 2020;
3. Luật cơng đồn năm 2012;
4. Bộ luật dân sự năm 2015;
5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
6. Luật Việc làm năm 2013;
7. Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014;
8. Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015;
9. Nghị định của Chính phủ số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao
động về điều kiện lao động và quan hệ lao động;
10. Nghị định của Chính phủ số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 về
người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản
lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngồi
tại Việt Nam
11. Nghị định của Chính phủ số 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã
hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
12. Nghị định của Chính phủ số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 quy định
về mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng
lao động;
13. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số 09/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về lao động
21


chưa thành niên
14. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số 10/2020/TTBLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung
của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, cơng
việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con

*Điều ước quốc tế, tuyên bố của UN, ILO:
1. Công ước của Liên hợp quốc về các quyền kinh tế - xã hội và văn hoá
năm 1966/1982;
2. Tuyên bố chung của ILO (Philadelphia) năm 1944;
3. Tuyên bố về các nguyên tắc và các quyền cơ bản tại nơi làm việc (ILO)
năm 1998;
4. Công ước số 14 về ngày nghỉ hàng tuần trong công nghiệp năm
1921;
5. Công ước số 26 về tiền lương tối thiểu năm 1928;
6. Công ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930;
7. Công ước số 81 về thanh tra lao động năm 1947;
8. Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được
tổ chức năm 1948;
9. Công ước số 95 về bảo vệ tiền lương năm 1949;
10. Công ước số 98 về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và
thương lượng tập thể năm 1949;
11. Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động
nữ cho một cơng việc có giá trị ngang nhau năm1951;
12. Cơng ước số 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức năm 1957;
13. Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp
năm 1958;
14. Công ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc năm 1973;
15. Công ước số 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xố bỏ các
hình thức trẻ em tồi tệ nhất năm 1999;
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật lao động
Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013.
* Sách
22



1. Nguyễn Hữu Chí, Hồn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ trong
doanh nghiệp ngoài nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
2. Văn phòng lao động quốc tế, Tự do hiệp hội, NXB Lao động xã hội,
2017
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Lao động 2012.
2. Luật phá sản năm 2014;
3. Nghị định của Chính phủ số 110/2017/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về tổ
chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động - thương binh và xã
hội;
4. Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị sử dụng lao
động khơng được đình cơng và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động
ở đơn vị sử dụng lao động khơng được đình cơng;
5. Nghị định của Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật cơng đồn về quyền, trách
nhiệm của cơng đồn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của NLĐ;
6. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;
7. Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động;
8. Nghị định của Chính phủ số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 sửa đổi
bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung của Bộ
luật Lao độngNghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày
10/05/2013 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;
9. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định

chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;
10. Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương;
11. Nghị định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng
dẫn Bộ luật lao động về tiền lương
12. Nghị định 149/2018/NĐ-CP hướng dẫn khoản 3 Điều 63 Bộ luật lao
động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
23


13. Nghị định của Chính phủ số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 hướng
dẫn BLLĐ về việc làm;
14. Nghị định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 quy định
hướng dẫn BLLĐ về lao động giúp việc gia đình;
15. Nghị định của Chính phủ số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy định
điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
16. Nghị định của Chính phủ số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định
việc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao
động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong việc xây dựng
chính, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động;
17. Nghị định của Chính phủ số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng, quản lý người
lao động Việt Nam làm việc cho cá nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt
Nam;
18. Nghị định của Chính phủ số 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2014 quy định
chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người
lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu
nại, tố cáo;
19. Nghị định 29/2019/NĐ-CP hướng dẫn Khoản 3 Điều 54 Bộ luật lao

động về cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh
mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động
20. Nghị định của Chính phủ số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước
ngồi làm việc tại Việt Nam;
21. Thơng tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/6/2013 ban hành danh mục công việc và nơi làm
việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên;
22. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 11/2013/TTBLĐTBXH ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ được
sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc;
23. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 04/2015/TTBLĐTBXH ngày 02/02/2015 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường,
trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
24. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 23/2015/TT24


BLĐTBXH ngày 23/06/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền
lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung
của Bộ luật Lao động;
25. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp
đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số
05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật lao động Việt Nam về lao động
giúp việc gia đình – thực trạng và phương hướng hồn thiện, đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, 2017
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bình luận khoa học một số quy định của
Bộ luật lao động 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2015
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Việc làm và giải quyết việc làm trong bối

cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đề tài khoa học
cấp trường, Hà Nội, 2004;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế độ, quyền lợi NLĐ khi cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật về dạy nghề trong điều kiện
phát triển và hội nhập ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp
trường, Hà Nội, 2008;
6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Áp dụng pháp luật lao động trong quản
trị nhân sự tại doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội,
2011;
7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Cho thuê lại lao động - Một hướng điều
chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012;
8. Lưu Bình Nhưỡng, Tài phán lao động, Luận án tiến sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2002;
9. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ
trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006;
10. Trần Thuý Lâm, Pháp luật về kỉ luật lao động ở Việt Nam - Thực trạng
và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×