Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
phân phối ch ơng trình
môn gdcd Lớp 6
Cả năm :37 tuần( 35 tiết)
Học Kỳ I
Tiết Bài Tên bài
Trang g/án
Tiết 1 Bài 1
Tự chăm sóc , rèn luyện thân thể
1
Tiết 2 + 3
Bài 2
Siêng năng , kiên trì
Cõu hi c (phn gi ý truyn c)Khụng yờu cu HS tr li
3-5
Tiết 4 Bài 3 Tiết kiệm 7
Tiết 5 Bài 4
Lễ độCõu hi c (phn gi ý truyn c)Khụng yờu cu HS tr li
9
Tiết 6 Bài 5 Tôn trọng kỉ luật 12
Tiết 7 Bài 6 Biết ơn 15
Tiết 8 Bài 7 Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên 18
Tiết 9 Kiểm tra viết 21
Tiết 10 Bài 8 Sống chan hoà với mọi ngời 22
Tiết 11 Bài 9 Lịch sự , tế nhị 24
Tiết 12+13 Bài 10 Tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội
27-30
Tiết 14 + 15 Bài 11 Mục đích học tập của học sinh 33-35
Tiết 16 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung
đã học
37
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I 40
Tiết 18 Kiêm tra học kỳ I 42
Học kỳ II
Tiết 19 +20 Bài 12 Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Tiết 21 + 22 Bài 13 Công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tiết 23 + 24 Bài 14 Thực hiện trật tự an toàn giao thông
Tiết 25+ 26 Bài 15 Quyền và nghĩa vụ học tập
Tiết 27 Kiểm tra viết
Tiết 28+29 Bài 16 Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể, sức khoẻ ,
danh dự và nhân phẩm.
Tiết 30 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Tiết 31 Bài 18 Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín , điện thoại, điện
tín.
Tiết 32+33 Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung
đã học
Tiết 34 Ôn tạp Học kỳ II
Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II
Trờn c s khung phõn phi chng trỡnh ca mụn hc, GV iu chnh phõn phi chng
trỡnh chi tit m bo cõn i gia ni dung v thi gian thc hin, phự hp vi iu chnh
ni dung dy hc di õy.
Lp 6
1
TrÇn V¨n ThÞnh
*****
TRêng THCS V©n hoµ
T
T
Tên bài Tra
ng
Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1 Bài 2. Siêng
năng, kiên trì
5 Câu hỏi c (phần gợi ý
truyện đọc)
Không yêu cầu HS trả lời
2 Bài 4. Lễ độ 10 Câu hỏi c (phần gợi ý
truyện đọc)
Không yêu cầu HS trả lời
3 bài 9. Lịch sự, tế
nhị
21
22
Nội dung mục a, b
phần “Nội dung bài
học”.
Bài tập a phần Bài tập.
- Dạy các biểu hiện của lịch sự, tế nhị
- Bổ sung một số ví dụ về hành vi giao tiếp thể
hiện lịch sự, tế nhị : biết chào hỏi, giới thiệu, tự
giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề
nghị ; thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn,
khéo léo ở nơi công cộng…
- Không yêu cầu HS làm
4 Bài 10. Tích cực,
tự giác trong
hoạt động tập thể
và trong hoạt
động xã hội
24 Nội dung a, b, c phần
“Nội dung bài học”.
- Chỉ cần nêu được thế nào là tích cực,
tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội
5 Bài 11. Mục đích
học tập của học
sinh
28 Bài tập d phần Bài
tập.
Không yêu cầu HS làm
6 Bài 13. Công
dân nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
32
35
- Tình huống 2 phần
Tình huống.
- Bài tập b phần Bài
tập.
- Không dạy
- Không yêu cầu HS
7 Bài 14. Thực
hiện trật tự, an
toàn giao thông
35
37
- Bảng Thống kê tình
hình tai nạn giao
thông.
- Nội dung “Trẻ em dưới
12 tuổi không được đi xe
đạp người lớn” phần Nội
dung bài học.
- Cập nhật số liệu mới
- Đọc thêm
2
Gi¸o ¸n Gi¸o dôc C«ng d©n 6 ***
N¨m häc
2002-2013
(TIẾP NHẬN Đ/C NHUNG TỪ 10-10-2012)
Ngày soạn:8/10/2012
Ngày dạy: 16+17+20/10/2012 TIẾT: 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học một số đức tính đạo đức. Từ đó
học sinh có ý thức rèn luyện tốt theo các chuẩn mực đạo đức.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, học đi đôi với hành.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Kiểm tra viết 1 tiết:
* Đề: ( GV phát đề đã in sẵn cho HS .HS làm bài theo yêu cầu của đề vào bài
làm kiểm tra. Cuối giờ nộp lại đề).
Họ và tên……………………… BÀI KIỂM TRA I TIẾT
Lớp :6 MÔN: Giáo dục công dân – LỚP 6
Thời gian :45’
Điểm Lời phê của thầy ,cô giáo
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 3 điểm)
Tìm và khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu trả lời mà em cho là đúng trong các
hành vi thể hiện tính siêng năng, kiên trì trong những câu sau:
A. Cần cù, chịu khó.
B. Tối nào, Quang cũng làm bài tập về nhà.
C.Việc dễ làm, việc khó bỏ.
D. Ngày nào Hải cũng quét nhà, rửa ấm chén sạch sẽ.
E. Hoàng vừa học bài, vừa xem ti vi.
G. Mỗi khi gặp bài toán khó, Hoà nhờ bố mẹ làm.
Câu 2: ( 4 điểm) Thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa của tiết kiệm? Tìm những hành vi
biểu hiện trái với tiết kiệm? Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống.
Câu 3: ( 3 điểm) Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỷ luật làm cho con người
mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
B À I L À M
4.Củng cố : HS làm bài, GVnhắc nhở thái độ làm bài.+ Thu bài, nhận xét thái độ làm bài.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài mới.:sống chan hòa với mọi người theo câu hỏi gợi ý tìm hiểu SGK.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Đáp án đúng: A-B-D
3
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
( mi ỏp ỏn ỳng cho 1 im)
Cõu2: H/s nờu c:
-Khỏi nim th no l tit kim (1 im)
-í ngha ca tit kim (1 im)
-Tỡm 3-5 hnh vi biu hin trỏi vi tit kim(1 im)
-Hu qu ca nhng hnh vi ú trong cuc sng(1 im)
Cõu3: H/s gii thớch c theo ni dung bi hc.
Ngày soạn:9/10/2012 (i gi kim tra)
Ngày dạy: 10/10/2012 Tuần 10- Bài 8 - Tiết 10
SốNG CHAN HòA VớI MọI NGƯờI
I ) MụC TIÊU BàI HọC :
1)Kiến thức: Giúp HS hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hòa và những biểu
hiện không biết sống chan hòa với mọi ngời xung quanh. Hiểu đợc lợi ích của việc
sống chan hòa và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hòa, cởi
mở.
2)Thái độ:Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi ngời, trớc hết với anh
chị em, thầy cô giáo, bạn bè. Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh
trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặccha biết sống chan hòa
3/ Kỹ năng:Biết cách giừ gìn và bảo vệ môi trờng thiên nhiên, ngăn cản kịp thời những
hành vi vô tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng tự nhiên, \xâm hại đến cảnh quan thiên
nhiên.
4) Trọng tâm: HS hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hòa ,lợi ích của việc
sống chan hòa và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể,bạn bè sống chan hòa,cởi mở.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, hoạt động của Đoàn Đội.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Những cuộc giao lu truyền thống của trờng, lớp.
2) HS: -Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
III. Ph ơng pháp :
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức các hoạt động giao lu.
- Thảo luận nhóm.
IV ) TIếN TRìNH TIếT DạY :
1) ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1)
2) Kiểm tra bài cũ: (5) GV nhận xét, chữa và trả bài kiểm tra 1 tiết, ghi điểm vào sổ.
3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài học: (2)
Trong cuộc sống, nhu cầu sống chan hòa với mọi ngời là vô cùng cần thiết. Chúng
ta phải chân thành, biết nhờng nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn, biết yêu th-
ơng, giúp đỡ nhau. Nh vậy cuộc sống sẽ trở nên có ý nghĩa hơn. Vậy sống chan hòa
là thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện:
Bác Hồ với mọi ngời
-Gọi 2 HS đọc diễn cảm truyện
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
- 02 HS đọc diễn cảm truyện
- Trao đổi
1. Những cử chỉ, lời nói của
Bác:
I.Tìm hiểu
bài:
1.Truyện đọc:
4
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
- Định hớng cho HS thảo luận
1. Những lời nói, cử chỉ nào của
Bác Hồ chứng tỏ Bác sống cahn
hòa?
2. Thế nào là sống chan hoà?
* Kết luận Nh vậy, sống chan hòa
với mọi ngời là sống có tình cảm,
sống hòa mình với mọi ngời,
không có sự xa lạ, cách biệt với
những ngời xung quanh, luôn luôn
quan tâm đến ngời khác, sẵn sàng
tham gia vào các hoạt động chung.
HĐ2: HDHS thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1-2: Thảo luận câu hỏi
sau: Vì sao HS phải sống chan hòa
với mọi ngời? Biết sống chan hòa
với mọi ngời có lợi gì?
+ Nhóm 3-4: Thảo luận câu hỏi
sau: Để sống chan hòa với mọi ng-
ời em phải học tập nh thế nào?
- Bổ sung, đánh giá kết quả thảo
luận
* Kết luận: Sống chan hòa với
mọi ngời đợc mọi ngời quý mến và
giúp đỡ, gôp phần vào việc xây
dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
HĐ3: HDHS tìm hiểu nội dung
bài học
- Nêu câu hỏi:
? Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu
sống chan hòa nghĩa là nh thế nào?
? Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế
nào trong cuộc sống?
* Chốt lại ý chính, ghi bảng
NDBH.
HĐ3: HDHS luyện tập
+ Quan tâm đến tất cả mọi ng-
ời: Từ cụ già đến em nhỏ.
+ Cùng ăn, cùng làm việc, cùng
vui chơi và tập TDTT với các
đồng chí trong cơ quan.
+ Giờ nghỉ tra Bác vẫn tiếp 01
cụ già, mời cụ ở lại ăn cơm tra,
để cụ nghỉ, dặn cảnh vệ phải
truyền đạt lại ý chính của bài
nói chuyện của Bác, chuẩn bị
xe đa cụ già về.
2. Sống chan hòa là: Sống vui
vẻ, hoà hợp với mọi ngời và sẵn
sàng tham gia vào các hoạt
động chung có ích
- Về vị trí thảo luận , cử th ký
ghi biên bản
- Các nhóm cử đại diện trình
bày ý kiến lên bảng
1-HS phải sống chan hòa vì:
+ Sống chan hòa mới xây dựng
đợc tập thể hòa hợp, mọi ngời
sẵn sàng tham gia vào các hoạt
động chung có ích.
+ Sống chan hòa góp phần tăng
cờng hiểu biết lẫn nhau
+ Tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến
của mọi ngời.
- Sống chan hòa có lợi: Giúp
ta tự đánh giá, tự điều chỉnh
nhận thức, thía độ, hành vi của
cá nhân cho phù hợp với yêu
cầu của cộng đồng.
2. Để sống chan hòa cần:
+ Phải biết nhờng nhịn nhau
+ Sống trung thực, thẳng thắn,
nghĩ tốt về nhau, biết yêu thơng
giúp đỡ nhau một cách ân cần,
chu đáo.
+Không lợi dụng lòng tốt của
nhau,không đó kỵ,ghen ghét,
không dấu dốt,nói xấu nhau.
+ Biết đấu tranh với những
thiếu sót của nhau nhng phải tế
nhị để bạn bè dễ tiếp thu.
BácHồ với mọi
ngời
2.Nhận xét:
II. Bài học
1. Thế nào là
sống chan hoà
với mọi ng ời
5
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
- Bầi tập 1: BT a SGK
- Bài tập 2 : Nêu tình huống:
+ Tình huống 1: An là HS tính
tình vui vẻ, cởi mở, luôn luôn hỏi
han, giúp đỡ bạn bè, nhiều ngời
quý mến An. Nhng cũng có bạn lại
chê An làm những việc không có
ích cho mình.
+ Tình huống 2: Hà vào lớp 6 đã
3 tháng nhng rất ít khi nói chuyện
với bạn bè. Giờ ra chơi em thờng
đứng 1 chỗ nhìn các bạn khác
chơi.
Em có ý kiến gì về 2 trờng hợp
trên.
- Đánh giá cho điểm.
- Trao đổi
- Ghi bài học vào vở.
- Làm bài miệng
Đáp án: 1,2,3,4,7.
- Làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến của mình
- Lớp bổ sung, lựa chọn ý kiến
đúng.
+ Tình huống 1: An là ngời
biết Sống chan hòa với mọi ng-
ời. Đây là lối sống tích cực, có
lợi cho bản thân . cho bạn bè và
tập thể.
+ Tình huống 2: Hà sống
thiếu cởi mở, cách biệt với các
bạn. Trong trờng hợp này tập
thể nên tìm hiểu nguyên nhân,
tạo cơ hội để Hà Sống chan hòa
với mọi ngời
- Nội dung bài học.
- Sống chan
hòa với mọi ng-
ời là sống hòa
hợp với mọi
ngời và sắn àng
tham gia vào
các hoạt động
chung có ích.
2. ý nghĩa
- Sống chan
hòa với mọi ng-
ời sẽ đợc mọi
ngời quí mến
và giúp đỡ góp
phần vào việc
xây dựng mối
quan hệ xã hội
tốt đẹp
III.Luyện tập
4.Củng cố bài
Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò : 1
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết bài tập SGK, SBT.
- Chuẩn bị tốt bài mới: Lịch sự, tế nhị
Ngày soạn:21/10/2012
Ngày dạy: 24/10/2012 Tuần 11- Bài 9 - Tiết 11
LCH S T NH
I) MụC TIÊU BàI HọC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị trong gíao tiếp hàng ngày. Lịch sự,
tế nhị là biểu hiện của văn hóa trong giao tiếp. Hs hiểu đợc ý nghĩa của lịch sự, tế nhị
trong giao tiếp.
2) Thái độ : Có mong muốn rèn luyện để trở thành ngời lịch sự, tế nhị trong cuộc
sống hàng ngày ở gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội. Mong muốn xây dựng tập thể
lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống.
3) Kỹ năng : Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị.
Tránh những hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục. Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân
và biết góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
4)Trọng tâm: HS hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị trong gíao tiếp hàng ngày, ý nghĩa của
lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
6
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
- Những tình huống thể hiện lịch sự, tế nhị, các câu tục ngữ, ca dao.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
III. Ph ơng pháp :
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
IV ) TIếN TRìNH TIếT DạY:
1) ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Em hiểu thế nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế nào?
+ Nêu biểu hiện biết sống chan hòa và cha biết sống chan hòa.
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài học:Trong cuộc sống hàng ngày, khi c xử với mọi ngời xung quanh
chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị. Có nh vậy mới tạo đợc môi trờng giao tiếp thân mật,
học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Vậy lịch sự, tế nhị là gì? Biểu hiện của
lịch sự, tế nhị nh thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 9.
GV: Ghi đầu bài lên bảng.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
HĐ1:Tìm hiểu tình huống SGK
- 2 Hs đọc tình huống SGK
- Đặt câu hỏi thảo luận lớp:
1. Tóm tắt tình huống trên?
2. Hành vi của các bạn nói trên thể
hiện điều gì?
3. Em thử đoán xem thầy Hùng sẽ c
xử nh thế nào? Em thích cách ứng
xử nào?
+ Phê bình gắt gao
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng
+ Coi nh không có chuyện gì
+ Không nói lúc đó, tan học sẽ nhắc
nhở trực tiếp các bạn.
+ Phản ánh với GVCN lớp
+ Kể một câu chuyện thể hiện sự
lịch sự, tế nhị để Hs tự liên hệ
* Chốt lại ý đúng
HĐ2: HS thảo luận nhóm
Tìm biểu hiện của lịch sự, tế nhị và
biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ
- Nêu câu hỏi thảo luận :
+ Nhóm 1-2:Tìm ba biểu hiện của
lịch sự, tế nhị.
+ Nhóm 3-4: Tìm 3 biểu hiện thiếu
lịch sự, tế nhị
Trao đổi thảo luận
1. Khi thầy Hùng đang
nói, các bạn chạy vào lớp,
có bạn không chào, có bạn
chào rất to. bạn Tuyết nép
vào cửa nghe thầy nói hết
câu, đứng nghiêm chào
thầy, xin lỗi thầy, xin thầy
cho vào lớp.
+ Bạn không chào: Thể
hiện sự vô lễ: Vào học
muộn, không xin lỗi, vào
lớp lúc thầy đang nói là
thiếu lịch sự, tế nhị.
+ Bạn chào rất to: thiếu
lịch sự, không tế nhị.
+ Bạn Tuyết: Nép ngoài
cửa, nghe thầy nói hết câu:
Thể hiện sự khiêm tốn,
lịch sự, tế nhị. Chờ thầy
nói hết câu bớc vào giữa
lớp, đứng nghiêm chào
thầy và nói lời xin lỗi: Thể
hiện sự kính trọng thầy
Hành vi đạ đửc trong mối
quan hệ thầy trò.
I. Phân tích tình
huống
- HS đọc tình
huống SGK.
- Bạn không
chào: vô lễ,
thiếu lịch sự,
thiếu tế nhị.
-Bạn chào rất to:
thiếu lịch sự,
không tế nhị.
- Bạn Tuyết: lễ
phép, khiêm tốn,
biết lỗi lịch sự, tế
nhị.
- Nhất thiết
phải xin lỗi vì đã
đến muộn.
- Có thể không
cần xin phép vào
lớp mà nhẹ
7
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
+ Nhóm 5-6: Vì sao em cho rằng các
biểu hiện đó là lịch sự, tế nhị và thiếu lịch
sự, tế nhị?
* Nhận xét: Nh vậy, các em đã tìm
đợc những biểu hiện của lịch sự, tế
nhị. Vậy lịch sự, tế nhị là gì? chúng
ta tiếp tục tìm hiểu ở Nội dung bài
học.
HĐ3: Nội dung bài học
- Cho HS đọc Nội dung bài học
- Đặt câu hỏi
? Thế nào là lịch sự, tế nhị?
? Lịch sự, tế nhị thể hiện ở hành vi
nào?
Lịch sự, tế nhị giống và khác nhau
nh thế nào?
+Giống:Đều là hành vi ứng xử,phù
hợp với yêu cầu xã hội.
+Giống:(Nội dung bài học )
* Chốt lại vấn đề, ghi bảng Nội
dung bài học
HĐ4: HDHS làm bài tập
1. Bài tập a, GSGK trang 22
2. Bài tập ứng xử:
- Nêu tình huống (Bảng phụ hoặc
đèn chiếu)
- Chia lớp thành 8 nhóm để giải
quyết tình huống.
+Nhóm 1:Nhà An rất nghèo. Mấy
hôm liền trời ma, quần áo giặt
không kịp khô nên hôm nay An phải
mặc áo vá đến lớp. Hoa nhìn thấy
liền hỏi: Bạn mặc mốt gì lạ thế?
Nếu đợc chứng kiến sự việc đó em
sẽ ứng xử nh thế nào?
+ Nhóm 2: Em sẽ ững xử nh thế nào
khi bạn của bố mẹ đến chơi nhng
không có bố mẹ em ở nhà?
+ Nhóm 3: Em sẽ ững xử nh thế nào
khi đang đợc gia đình bạn tiếp đón
niềm nở nhng lại có khách của gia
đình bạn ở quê ra chơi?
+Nhóm4:Em có cảm nghĩ gì khi đợc
ngời khác c xử lịch sự, tế nhị và
thiếu lịch sự, tế nhị với mình?
*Bổ sung, đánh giá, nhận xét, cho
điểm.
Bạn Tuyết biết cách ứng
xử lịch sự, tế nhị.
3.Cách c xử của thầy
Hùng:
(HS chọn cách ứng xử)
- Thảo luận theo nhóm
- Cử đại diện lên báo cáo
kết quả
- Lớp nhận xét
+ Nhóm 1: Biểu hiện của
lịch sự, tế nhị:
- Nói năng nhẹ nhàng
- Biết cám ơn, xin lỗi
- Biết nhờng nhịn
+ Nhóm 2 : Biểu hiện thiếu
lịch sự, tế nhị
- An nói thô tục
- An mặ nhố nhăng
- Thái độ cục cằn.
+ Nhóm 3:
- Biểu hiện lịch sự, tế nhị:
Những hành vi có đạo đức
đợc mọi ngời quý mến
- Biểu hiện thiếu lịch sự, tế
nhị: Không phù hợp với
đạo đức bị mọi ngời chê
trách.
- Trao đổi
- Ghi Nội dung bài học
vào vở
- Làm việc cá nhân
- Thảo luận , các nhóm cử
đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nội dung bài học.
nhàng vào.
II. Bài học
1. Lịch sự
- Lịch sự là
những cử chỉ,
hành vi dùng
trong giao tiếp
ứng xử phù hợp
với qui định của
xã hội, thể hiện
truyền thống đạo
đức của dân tộc.
-2. Tế nhị
Tế nhị là sự
khéo léo sử dụng
những cử chỉ,
ngôn ngữ trong
giao tiếp ứng xử,
thể hiện là con
ngời có hiểu biết,
có văn hóa.
3- Biểu hiện :
+ Thể hiện ở lời
nói, hành vi giao
tiếp
+ Sự hiểu biết
những phép tắc,
những qui định
chung của xã hội
trong quan hệ
giữa con ngời với
con ngời và
những ngời xung
quanh.
-ýnghĩa:Lịch sự,
tế nhị thể hiện
trình độ văn hóa,
đại đức của con
ngời
8
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
4. Củng cố bài học - Gọi HS đọc Nội dung bài học - Tổng kết bài học ?
- Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị?
5) Dặn dò : 1
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết các bài tập SGK và SBT.
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị.
- Trả lời câu hỏi:
+ Trớc đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự, tế nhị cha? Hãy kể lại.
+ Sau khi học bài này, em có suy nghĩ gì về hành động đó.
+ Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị.
+ Chuẩn bị tốt cho bài mới.
Ngày soạn:28/10/2012
Ngày dạy: 31/10/2012 Tuần 12- Bài 10 - Tiết 12
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội
(Tiết 1)
I) MụC TIÊU BàI HọC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu những biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội. Hiểu tác dung của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và
trong hoạt động xã hội
2) Thái độ : Biết tự giác, chủ động tích cực trong học tập, tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã hội. Có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể
lớp, của trờng và công việc chung của xã hội.
3) Kỹ năng:Biết lâp kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể
của lớp, của Đoàn, Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.
4)Trọng tâm:H/s hiểu những biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội và tác dung của việc tích cực,tự giác trong hoạt động tập thể,hoạt động xã hội
II. Ph ơng pháp :
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
- Thiết kế đề án.
III. CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- T liệu và các phong trào sinh hoạt tập thể của trờng.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trờng.
II ) TIếN TRìNH TIếT DạY:
1) ổ n định tổ chức : Kiểm diện HS
9
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Tìm những biểu hiện của lịch sự, tế nhị và những biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị trong
cuộc sống? ý nghĩa của lịch sự, tế nhị.
+ Em sẽ ứng xử nh thế nào khi thấy bạn ăn mặc không bình thờng trong buổi sinh nhật bạn?
3.b ài mới :Giới thiệu bài học: (2)
GV: Hỏi: Trong tháng 12 trờng ta sẽ tổ chức những hoạt động tập thể nào?
HS:- Giao lu nghe nói chuyện truyền thống về cách mạng
- Tổ chức tìm hiểu, tham gia cuộc thi: Hãy tránh xa HIV/AIDS
- Tổ chức Hội vui học tốt
- Tổ chức hát các bài hát về chủ đề : Anh Bộ đội Cụ Hồ
- Tổ chức tặng quà cho các bạn con thơng binh, liệt sĩ
GV: Để thực hiện tốt những hoạt động trên, mỗi chúng ta phải tích cực, tự giác trong
các hoạt động tập thể đó. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội cũng chính là nội dung bài học hôm nay.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
HĐ1: HDHS tìm hiểu
truyện đọc: Điều ớc của
Trơng Quế Chi
-Gọi HS đọc diễn cảm
truyện
-Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm,
thảo luận
+ Nhóm 1: Những chi tiết
nào chứng tỏ Trơng Quế
Chi tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội?
+ Nhóm2:Những chi tiết
nào chứng tỏ Trơng Quế
Chi tự giác tham gia giúp
đỡ cha mẹ?
+ Nhóm3:Những chi tiết
nào thể hiện tính tích cực,
tự giác, sáng tạo của Tr-
ơng Quế Chi?
+ Nhóm4 : Động cơ nào
giúp Trơng Quế Chi hành
động tích cực, tự giác?
? Việc Trơng Quế Chi mơ
ớc trở thành nhà báo và
con ngoan trò giỏi chứng
tỏ điều gì?
* Chốt lại: Nh vậy, mục
tiêu trớc mắt và lý tởng lâu
dìa đã đợc Trơng Quế Chi
- Đọc truyện
- Về vị trí thảo luận , cử th ký ghi
kết quả ra giấy khổ to
- Cử đại diện lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm 1-: - Sáng lập ra nhóm
Những ngời nói tiếng Pháp
- Tham gia CLB thơ, CLB hài hớc.
- Tham gia hoạt động của Đội
- Sinh hoạt tập thể của cộng đồng
dân c. Giúp đỡ ngời khi cần thiết.
+ Nhóm 2: - Đa đón em đi học mẫu
giáo
- Giúp mẹ trong công việc nội trợ.
+ Nhóm 3: Chi tiết thể hiện:
- Có mong muốn từ nhỏ: Trở thành
con ngoan, trò giỏi, cổ gắng học tập.
Từ lớp 1-5 đạt danh hiệu học sinh
xuất sắc toàn diện
- Tập viết văn, làm thơ
- Dịch thơ, dịch truyện từ tiếng Pháp
ra tiếng Việt
- Tranh thủ học vẽ.
+ Nhóm 4:Động cơ:
- Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi
- Muốn trở thành nhà báo.
- Trả lời:
+ Trơng Quế Chi sớm xác định lý t-
ởng nghề nghiệp của cuụoc đời.
+ Trở thành con ngoan, trò giỏi là
mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể thể hiện
I. Tìm hiểu
truyện đọc: Điều
ớc của Trơng
Quế Chi
- Ước mơ trở
thành con ngoan
trò giổi.
- Ước mơ sớm
trở thành nhà
báo: thể hiện
sớm xác định lí t-
ởng nghề nghiệp
của cuộc đời.
- Những ớc mơ
đó trở thành
động cơ của
những hành động
tự giác, tích cực
đáng đợc học
tập, noi theo.
10
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
thống nhất có quan hệ với
nhau, chi phối việc tích
cực, tự giác trong việc lựa
chọn nội dung học tập và
hoạt động.
? Em học tập đợc gì ở Tr-
ơng Quế Chi?
HĐ2: HDHS tìm hiểu
Nội dung bài học
đạo đức, nhân cách của tuổi học trò.
- Trao đổi
+ Học tập tính tích cực vợt khó, kiên
trì học tập
+ Tính tự giác, chủ động làm việc,
học tập, không cần nhắc nhở.
+ Có mơ ớc quyết tâm quyết tâm để
thực hiện điều mình mong muốn.
II. Bài học:
1. Tích cực, tự
giác là gì?
? Em hiểu thế nào là tích cực, tự giác
trong hoạt động tập thể và trong hoạt động
xã hội?
? Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội có ý nghĩa gì?
*Chốt lại Nội dung bài học, ghi bảng .
HĐ3: HDHS làm bài tập
- Bài tập 1: Em hãy kể một tấm gơng HS
thể hiên tính tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã hội ở
trờng em.
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Bài tập 2: Em sẽ ứng xử nh thế nào?
Trong tình huống sau:
+ Bạn Lan học giỏi nhng ít tham gia các
hoạt đông tập thể và hoạt động xã hội:
+ Trong trờng hợp bạn ở nhà chơi không
tham gia cắm trại cùng lớp.
+ Nhận xét cách ứng xử của HS.
* Tổng kết tiét học: Nêu mục tiêu cần đạt
đợc của bài.
- Trao đổi các
câu hỏi
- Ghi Nội dung
bài học vào vở.
- Kể chuyện
- Trao đổi, thảo
luận lớp để tìm
ra cách ứng xử
đúng.
- Tích cực, tự giác
trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động
xã hội là tự nguyện
tham gia các hoạt
đông của tập thể, hoạt
động xã hội, vì lợi ích
chung, vì mọi ngời.
2. ý nghĩa :
+ Mở rộng hiểu biết
về mọi mặt, rèn luyện
đợc kỹ năng cần thiết
của bản thân
+ Góp phần xây dựng
quan hệ tập thể, tình
cảm thân ái với mọi
ngời xung quanh, sẽ
đợc mọi ngời yêu quý.
4. Cũng cố: GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò : 1
-Học thuộc Nội dung bài học , làm bài tập SGK
-Su tầm những tấm gơng tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã
hội
Ngày soạn: 4 /11/2012
Ngày giảng:5/11/2012 Tuần 13- Bài 10 - Tiết 13
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội (Tiết2)
I) MụC TIÊU BàI HọC:
1)Kiến thức: Hiểu tác dung của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội
11
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
2)Thái độ :Biết tự giác,chủ động tích cực trong học tập,tích cực,tự giác trong hoạt động
tập thể và trong hoạt động xã hội.Biết lo lắng đến công việc của tập thể lớp,của trờng
và công việc chung của xã hội.
3.Kỹ năng:Biết lâp kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập,tham gia hoạt động tập thể
của lớp, của Đoàn, Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.
4.Trọng tâm: Hiểu tác dung,biết tự giác, chủ động tích cực trong học tập, tích cực, tự
giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
II. Ph ơng pháp :
- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai.
- Thiết kế đề án.
III) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV:- SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- T liệu và các phong trào sinh hoạt tập thể của trờng.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều
việc tốt.
- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trờng
III ) TIếN TRìNH TIếT DạY:
1) ổ n định tổ chức : Kiểm diện HS
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội?
+ ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
3)b ài mới :Giới thiệu bài học: (2)
GV:Tiết trớc các em đã tìm hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và
trong hoạt động xã hội và ý nghĩa của nó. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu nhứng
biểu hiện cụ thể và ích lơi của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
NộI DUNG
HĐ1:HDHS tìm hiểu các
biểu hiện của tính tích cực,
tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã
hội
- Cho HS làm bài tập a, SGK
* Nhận xét đa đáp án đúng
Kết luận: Từ bài tập trên, các
em đã nhận biết các biểu hiện
cụ thể của tính tích cực, tự
giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội. Vì
sao phải hoạt đông tập thể và
hoạt động xã hội, chúng ta
tiếp tục tìm hiểu.
HĐ2: HDHS tìm hiểu vì sao
- Làm bài tập a, SGK
- Làm việc cá nhân, Trình bày bài.
Bài tập: Biểu hiện cụ thể của tính
tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã hội:
+ Tham gia dọn VS nơi công cộng.
+ Tham gia văn nghệ, TDTT.
+ Tham gia Hội Chữ thập đỏ.
+ Chăm sóc cây, hoa trong trờng.
+ Tuyên truyền phòng chống TNXH.
+ Tham gia các HĐ của lớp, Đội
+ Đi thăm thầy cô giáo cùng lớp
- Trao đổi:
+ HĐ tập thể để nâng cao ý thức
trách nhiệm của công dân, thực hiện
mục tiêu phát triển kĩnh tế-xã hội.
3.biểu hiện
của tính tích
cực, tự giác
trong hoạt
động tập thể
và trong
hoạt động
xã hội
+ Tham gia
dọn VS nơi
công cộng.
+ Tham gia
văn nghệ,
TDTT.
+ Tham gia
Hội Chữ thập
12
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
cần tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội
? Vì sao cần phải tích cực, tự
giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội?
- Định hớng cho HS trao đổi
HĐ3:HS thực hiện trò chơi
a) Đóng vai bài tập b, SGK:
- Mỗi tổ xây dựng kịch bản,
phân vai: ngời dẫn chuyện,
đóng vai Tuấn, vai Phơng.
* Nhận xét Kịch bản, thể hiện
vai và cách giải quyết tình
huống.
b)Trò chơi tìm đôi:
-Chuẩn bị 1 số câu hỏi sau:
Ghi ra mảnh giấy nhỏ và gấp
lại
1.Thế nào là tham gia HĐTT?
2.Vì sao phải tham gia
HĐTT?
3.Tham gia HĐTT là trách
nhiệm của ai?
4 Em phải làm gì nếu đợc lớp
giao cho một nhiệm vụ tơng
đối khó khăn?
5.Có 1 công việc của lớp đã
phân công cho một bạn khác
nhng không may bạn ấy bị
ốm làm cả lớp lo lắng. Trong
tình huống đó em sẽ làm gì?
+ HS tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã
hội vì HS là những Công dân, là
thành viên của công đồng. Thực hiện
những HĐ xã hội vừa là nghĩa vụ,
vừa là tình cảm của chúng ta đối với
ngời xung quanh.
- Mỗi tổ xây dựng kịch bản, phân vai
và thực hiện trong vòng 2 phút
- Lớp thảo luận tình huống, nhận xét
đóng vai.
Trả lời các câu hỏi:
1. Tự giác tham gia việc lớp, việc tr-
ờng.
2. Đó là trách nhiệm của HS, là thể
hiện lòng yêu trờng, yêu lớp và giúp
cho việc học tập của HS ngày càng
tốt hơn.
3. Trách nhiệm của mọi HS trong tr-
ờng, trong lớp.
4. Vui vẻ nhận và cố gắng nhoàn
thành nhiệm vụ.
5. Xung phong làm thay bạn.
+ Mỗi tổ cử 2 em tham gia trò chơi,
mỗi đôi đợc phép chọn 1 phiếu bất
kỳ và trong thời gian 1 phút phải tìm
đợc đúng đôi của mình (Đúng câu
hỏi và câu trả lời tơng ứng).
+ Các đôi tìm đợc nhau phải đọc to
các phiếu của mình cho cả lớp nghe.
Đôi nào tìm đợc nhau đúng và nhanh
nhất. Đôi đó sẽ thắng.
đỏ.
+ Chăm sóc
cây, hoa
trong trờng.
+ Tuyên
truyền phòng
chống
TNXH.
+ Tham gia
các HĐ của
lớp, Đội
+ Đi thăm
thầy cô giáo
cùng lớp
4. Củng cố:
-Chốt lại các đôi tìm đúng đáp án, nhận xét, tuyên dơng, cho điểm.
- Tổng kết Nội dung bài học
5. Dặn dò: 1
-Học thuộc Nội dung bài học , làm bài tập còn lại SGK
-Su tầm những tấm gơng tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã
hội
-Chuẩn bị bài: Mục đích học tập của học sinh.
Đọc trớc truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý SGK.
Ngày soạn:10/11/2012
Ngày giảng:12/11/2012 Tuần 14- Bài 11 - Tiết 14
13
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
MụC ĐíCH HọC TậP CủA HọC SINH
(tiết1)
I) MụC TIÊU BàI HọC:
1) Kiến thức: Giúp HS xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa của việc xác định mục
đích học tập. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.
2) Thái độ : Tỏ ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành
kế hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè
trong học tập.
3) Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý,
biết hợp tác trong học tập.
4)Trọng tâm: HS xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa của việc xác định mục đích
học tập,biết xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV- SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS - Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập.
- Su tầm những tấm gơng có mục đích học tập tốt.
- Mẫu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực.
- Điển hình vợt khó trong học tập
III. Ph ơng pháp :
- Xử lý tình huống.
- Thảo luận nhóm.
IV ) TIếN TRìNH TIếT DạY:
1) ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
+ Em hãy nêu những biểu hiện của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội?
+ Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
3) b ài mới :Giới thiệu bài học: (2)
GV:? Các em đến trờng là để làm gì? (Học tập)
? ở trờng các em học đợc những gì? (Học các môn học theo qui định, tham gia các hoạt
đọng tập thể, HĐ xã hội, rèn luyện các phẩm chất đạo đức.)
? Vậy chúng ta học để làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
HĐ1:HDHS tìm hiểu truyện:Tấm gơng
của một học sinh nghèo vợt khó.
- Gọi HS đọc diễn cảm truyện
- HDHS trao đổi theo nội dung sau:
1. Vì sao bạn Tú đoạt đợc giải nhì thi
toán quốc tế?
2. Em học tập đợc ở bạn Tú những gì?
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Chốt ý kiến đúng.
HĐ2: HDHS thảo luận theo chủ đề
mục đích học tập đúng nhất là gì?
- Treo bảng phụ lên bảng:
Nội dung thảo luận nh sau:
- Đọc truyện
- Trao đổi.
1. Vì: Bạn đã say mê,
kiên trì, vợt khó trong
học tập:
+ Bạn tự học, mỗi bài
toán tìm nhiều cách
giải khác nhau.
+ Say mê học tiếng
Anh, su tầm bài toán
bằng tiếng Anh để
giải.
2. Em học tập ở bạn
I. Tìm hiểu
truyện đọc:
Tấm gơng của
một học sinh
nghèo vợt khó
Qua tấm gơng
bạn Tú, các em
phải xác định đ-
ợc mục đích học
tập, phải có kế
14
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
Điền dấu x vào ô trống tơng ứng với
những động cơ học tập mà em cho là hợp
lý:
1. Học tập vì bố mẹ
2. Học tập vì tơng lai của bản thân
3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè
4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc
sống sau này.
5. Học tập để có khả năng xây dựng quê
hơng đất nớc
6. Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo.
7. Học tập để trở thành ngời có văn hóa,
hòa nhập vào cuộc sống hiện đại
8. Học tập để trở thành con ngời sáng
tạo, lao đọng có kỹ thuật.
- Lựa chọn ý kiến HS trả lời đúng
- Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
Từ bài tập trên, em hãy cho biết mục
đích học tập đúng nhất là gì?
+ Định hớng cho HS trao đổi
+ Chốt lại ý đúng.
HĐ3: HS thảo luận nhóm theo chủ
đề:Ước mơ của em
- Tổ chức cho HS thảo luận theo các
nhóm đã phân công
Nội dung: Nêu ớc mơ của bản thân em
+ Yêu cầu 1 số HS nói rõ muốn ớc mơ đó
trở thành hiện thực em sẽ phải làm gì cho
hiện tại, tơng lai?
+ Bổ sung thêm ý kiến
+ Kết luận: Muốn đạt đợc ớc mơ của
mình, các em phải cố gắng, nổ lực phấn
đấu, say mê, kiên trì học tập, tích luỹ
thêm kiến thức, trau dồi đạo đức. Có nh
vậy, các em mới trở thành các nhà
nghiên cứu khoa học, nhà văn, bác sĩ, kỹ
s nh em mơ ớc.
Tú:
+ Sự say mê, kiên trì
trong học tập
+ Tìm tòi độc lập suy
nghĩ trong học tập.
+ Xác định đợc Mục
đích học tập
- Nhận xét, bổ sung
- Trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung
Những động cơ học
tập hợp lý là: 2 4, 5, 7,
8
- Mục đích học tập
đúng nhất là:
+ Trớc mắt: Học giỏi,
cố gắng học tập để trở
thành ngời lao động
toàn diện (Đạo đức, trí
tuệ, sức khoẻ), trở
thành con ngoan, trò
giỏi.
+ Tơng lai: Trở thành
ngời công dân tốt, ng-
ời lao động tốt, ngời
hữu ích cho gia đình
và xã hội.
- Các nhóm thảo luận
theo nội dung
- Cử th ký ghi lại ớc
mơ của từng thành
viên trong nhóm
- Đại diện các nhóm
nộp kết quả thảo luận
cho GV
hoạch rèn luyện
để mục đích học
tập trở thành
hiện thực.
II. Bài học
1. Phải xác
định đúng mục
đích học tập
4) Dặn dò : 1
-Đọc trớc Nội dung bài học , làm bài tập a,b SGK
- Su tầm những tấm gơng học tập chăm chỉ dẫn tới thành công
-Mục đích trớc mắt của HS là gì?
-Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội.
15
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
Ngày soạn:25/11/2012
Ngày giảng:26/11/2012 Tuần 15- Bài 11 - Tiết 15
MụC ĐíCH HọC TậP CủA HọC SINH(tiết 2)
I) MụC TIÊU BàI HọC :
1) Kiến thức: Giúp HS xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa của việc xác định mục
đích học tập. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.
2) Thái độ : Tỏ ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành
kế hoạch học tập. Khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè
trong học tập.
3) Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý,
biết hợp tác trong học tập.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
- Su tầm những tấm gơng có mục đích học tập tốt.
- Mẫu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực.
- Điển hình vợt khó trong học tập.
III. Ph ơng pháp :
- Xử lý tình huống.
- Thảo luận nhóm.
IV) TIếN TRìNH TIếT DạY :
1) ổ n định tổ chức : Kiểm diện HS
2) Kiểm tra bài cũ: (5) (Ghi bài tập vào bảng phụ)
- Điền dấu x vào ô trống tơng ứng với những động cơ học tập mà em cho là hợp lý:
1. Học tập vì bố mẹ
2. Học tập vì tơng lai của bản thân
3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè
4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống sau này.
5. Học tập để có khả năng xây dựng quê hơng đất nớc
6. Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo.
7. Học tập để trở thành ngời có văn hóa, hòa nhập vào cuộc sống hiện đại
8. Học tập để trở thành con ngời sáng tạo, lao đọng có kỹ thuật.
- Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì?
3) b ài mới :Giới thiệu bài học: (2)
Tiết trớc các em đã tìm hiểu bài, thảo luận về Mục đích học tập của học sinh, hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu Nội dung bài học và làm các bài tập.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG
16
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
HĐ1: HDHS tìm hiểu
Nội dung bài học
- Cho Hs đọc Nội dung bài
học
-Nêu câu hỏi để HS trao
đổi:
1.Mục đích học tập trớc
mắt của học sinh là gì?
2. Để đạt đợc mục đích
đó, HS phải làm gì?
-Chốt lại vấn đề bằng nội
dung bài học, ghi bảng
HĐ2: HDHS luyện tập
Bài tập 1: Cần học tập
nh thế nào để đạt đợc
mục đích đặt ra?
- Bổ sung
Bài tập 2: Bài d, SGK
- Ghi nhanh ý kiến của
HS lên bảng.
Bài tập 3: Trong lớp em
có một bạn gặp hoàn
cảnh kinh tế gia đình khó
khăn, có thể bạn sẽ phải
thôi học. Em có cách gì
để giúp bạn ấy không?
- Chốt lại ý đúng.
* Tổng kết bài học: Nêu
mục đích yêu cầu của
bài.
- Đọc Nội dung bài học
- Ghi Nội dung bài học vào vở.
- Trao đổi thảo luận nhóm
+ Các nhóm thảo luận, cử th kí ghi kết
quả và cử đại diện trình bày
+ Lớp bổ sung.
-Muốn học tập tốt phải có ý chí,có
nghị lực,phải tự giác sáng tạo trong
học tập.
- Học tập một cách toàn diện.
- Học ở mọi nơi, mọi lúc.
- Học thầy, học bạn, học trong sách vở,
học trong cuộc sống.
- Câu trả lời của Tuấn có thể là:
+Tìm những tấm gơng về tích cực,tự
giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội ở trong sách để chuẩn
bị cho nội dung kiểm tra hôm sau
+Đọc sách Ng ời tốt, việc tốtđể chuẩn
bị cho bài mới.
+Đọc sách liên hệ với bản thân để rèn
luyện
+Đọc để giải trí
- Nêu ra các biện pháp nh:
+Đến nhà động viên gia đình cho bạn
ấy đi học
+Vận động các bạn trong lớp quyên
góp giúp đỡ.
+Đề nghị lên nhà trờng,hội khuyến
học, hội cha mẹ Hs giúp đỡ
- HS là chủ nhân
tơng lai của đất
nớc. HS phải nổ
lực học tập để trở
thành con ngoan,
trò giỏi, cháu
ngoan Bác Hồ,
ngời công dân
tốt. Trở thành con
ngời chân chính
có đủ khả năng
lao động để tự lập
nghiệp và góp
phần xây dựng
quê hơng đất nớc.
- Xác định đúng
mục đích học tập
thì học tập mới
tốt.
- Nhiệm vụ của
HS là: Tu dỡng
đạo đức, học tập
tốt, tích cực, tự giác
trong hoạt động tập
thể và trong hoạt
động xã hội để
phát triển toàn diện
nhân cách.
4. Cũng cố:Cho học sinh kể những tấm gơng có mục đích học tập mà HS biết: Vợt
khó, vợt lên số phận để học tốt ở địa phơng.
5.Dặn dò:
- Học bài, thuộc nội dung bài học.
- Làm hết bài tập SGK, SBT.
- Xây dựng kế hoạch nhằm khắc phục một môn còn yếu hoặc kế hoạch học môn nào
thích nhất.
- Tìm các câu chuyện Ngời tốt việc tốt.
- Ôn tập toàn bộ các bài đã học trong kỳ I chuẩn bị thi học kỳ.
Ngày soạn:1/12/2012
Ngày giảng:3/12/2012 Tuần 16 - Tiết 16
THựC HàNH
17
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
NGOạI KHOá CáC VấN Đề ĐịA PHƯƠNG
Và CáC NộI DUNG Đã HọC
I) MụC TIÊU BàI HọC:
1) Kiến thức: Giúp HS biết vận dụng trí thức các bài đạo đức đã học để nhận xét, đánh
giá hành vi của bản thân và ngời khác và xử lý các tình huống đạo đức tơng tự thờng
gặp trong cuộc sống hàng ngày.
2) Thái độ : Góp phần củng cố kiến thức, hình thành thái độ, tình cảm đạo đức đúng
đắn của HS
3) Kỹ năng : Bớc đầu thực hành một số thao tác, hành động theo chuẩn mực, hành vi
đạo đức. Từ đó tạo cơ sở cho việc rèn luyện hành vi và thói quen trong cuộc sống.
4)Trọng tâm:-H/s nắm vững các biểu hiện,hành vi lịch sự tế nhị và tích cực trong
h.động tập thể và h.động xã hội.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV:- SGK và SGV GDCD 6.
- Bài tập tình huống, phiếu học tập
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS - Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
III ) TIếN TRìNH TIếT DạY:
1) ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, (1)
2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài kiểm tra 15 (Đề kiểm tra ở cuối trang)Nếu thực hiện
thì cắt bớt thời gian luyện tập trong bài học.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học :
Các em đã đợc học qua các bài học về ứng xử các hành vi đạo đức trong cuộc
sống. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành cách ứng xử các hành vi nói trên.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
HĐ1:: Giải quyết tình huống sau:
Tình huống 1:
Buổi sinh hoạt lớp, cô chủ nhiệm yêu
cầu:
- Các em hãy cho cô biết cha mẹ các em
làm nghề gì?
Đề tài thật hấp dẫn, bạn nào cũng hào
hứng.
-Tha c,bố em là bộ đội mẹ em là bác sĩ.
- Một số bạn kể bố mẹ mình là kỷ s, giáo
viên
Đến lợt Hà, cũng nh các bạn em nói rất
hồn nhiên:
- Tha cô,bố mẹ em đều là công nhân vệ
sinh ạ !
Cả lớp cời ồ lên, Hà ngơ ngác nhìn các
bạn rồi nh hiểu ra, mặt đỏ bừng, mắt rơm
rớm.
Hỏi: a) Nếu em là cô giáo em sẽ xử lý
- Nghe GV nêu tình
huống.
- Các nhóm tiến hành thảo
luận, cử th ký ghi kết quả.
- Mỗi nhóm cử đại diện
lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm theo nội
dung yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
H ớng giải quyết nh sau:
a) Nếu em là cô giáo thì
em sẽ bớc đến bên Hà và
nói: Cám ơn bố mẹ em,
những ngời lao động đã
giữ cho thành phố luôn
sạch và đẹp, không có
nghề nào tầm thờng, chỉ
có những kẻ lời biếng vô
công rồi nghề mới đáng
xấu hổ. Và có thể cô giáo
I.Biểu hiện
của đức
tính lịch
sự,tế nhị:
1.Tình
huống:
2-Nhận xét:
3.Các biểu
hiện:
18
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
tình huống này nh thế nào?
b) Các bạn lúc nãy cời to phải có thái độ
nh thế nào?
c) Tình huống này Giáo dục chúng ta đức
tính gì?
- Cách thực hiện:
+ Tổ chức thảo luận nhóm theo nội dung
các câu hỏi về tình huống trên.
-H/s thảo luận đại diện nhóm ghi chép
kết quả vào giấy nháp và cử đại diện
trình bày.
+ Nhận xét và chốt lại các ý đúng cho HS
ghi vào vở.
Tình huống 2:
Trong lớp, Mai là một HS rất chăm chỉ,
hiền lành. Em không bao giờ làm cho
bạn bè và thầy cô phật ý. Mai cũng tham
gia tất cả các buổi sinh hoạt tập thể nhng
không bao giờ em phát biểu ý kiến riêng.
Có lần, trong giờ kiểm tra, Mai thấy Tâm
lật vở ra chép nhng Mai im lặng vì sợ bạn
buồn.
Có bạn cho rằng Mai c xử nh vậy
rất đúng mực, bạn khác chê trách là Mai
thiếu tích cực. ý kiến của em nh thế nào?
Cách thực hiện:
+ G/V đọc hoặc ghi trớc tình huống trên
lên bảng phụ
+ Cho HS làm việc cá nhân theo cách
giải quyết của từng em.
+ Gọi mỗi tổ 1-2 em em trình bày ý kiến
của mình theo tình huống trên.
+ Nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng
+ Tuyên dơng những Hs có ý kiến hay.
HĐ2: Luyện tập(nếu ko kt15 )Tổ chức
trò chơi đóng vai theo hai tình huống
trên
Cách thực hiện:
+ Cho các tổ dựa vào 2 tình huống trên
xây dựng kịch bản đóng vai
+ Phân công nh sau:
- Tình huống 1: Tổ 1,3
- Tình huống 2: Tổ 2,4
+ Nhận xét kịch bản và thể hiện vai diễn
của các tổ, tuyên dơng các tổ diễn tốt.
đọc cho HS nghe bài thơ
Tiếng chổi tre của Tố
Hữu để minh hoạ.
b) Thái độ của các bạn lúc
nãy cời to, nghe cô giáo
phân tích thì thấy mình
sai, phải xin lỗi cô giáo và
bạn Hà.
c) Tình huống này giáo
dục cho chúng ta đức tính
lịch sự, tế nhị.
- Làm việc cá nhân:
+ Nêu ý kiến riêng của
mình vào vở bài tập theo
nội dung tình huống.
+ Trình bày trớc lớp theo
theo nội dung đã chuẩn bị.
+ Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
ý kiến nhận xét về Mai
có thể nh sau:
+ Nói chung Mai là HS
tốt, ở lớp mình cũng có
nhiều bạn giống nh Mai
trong tình huống. Nhng để
tốt hơn, mai cần phải tích
cực, sôi nổi hơn trong các
hoạt động tập thể và
không nên bao che việc
làm không tốt của bạn.
- Các tổ tiến hành xây
dựng kịch bản và thể hiện
diễn xuất qua vai diễn của
mỗi tình huống.
II.Tích cực
trong hoạt
động tập
thể và
h.động xã
hội:
1.Tình
huống:
2Nhận xét:
3.KL
:Hành vi
cần rèn
luyên:
III.Luyện
tập:
19
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
HĐ3: Thi hùng biện về chủ đề nói về -
ớc mơ của em và cho biết em đã làm gì
để thực hiện ớc mơ đó.
Cách thực hiện:
+ Tổ xây dựng bài hùng biện theo chủ đề
trên
+ Mỗi tổ cử một em tham gia thi hùng
biện nói lên ớc mơ của mình.
+ Cử ra Ban giám khảo chấm thi( Mỗi tổ
ce 1 HS làm BGK)
+ Thời gian suy nghĩ là 3 phút, trình bày
2 phút.
+ Nhận xét HS hùng biện và nhận xét
cách đánh giá của BGK, cho điểm các
em hùng biện hay.
* Tổng kết tiết học:
- Lớp nhận xét
- Tham gia thi hùng biện
theo chủ đề
- Mỗi tổ cử một đại diện
làm BGK và 1 đại diện để
thể hiện ớc mơ.
- BGK nhận xét, đánh giá.
G/V chép đề lên bảng họăc phát đề in sẵn cho h/s
Họ và tên: Đề kiểm tra 15 phút
Lớp Môn: Giáo dục công dân 6
Đề bài
C âu 1 : (4đ) Điền vào chỗ trống cách ứng xử cho phù hợp:
a) Lên xe buýt gặp ngời già:
b) Ai tạt nớc trúng mình:
c) Cha mẹ mắng oan:
d) Đang ăn có ngời hỏi chuyện:
Câu 2 (4đ) Hãy nêu những biểu hiện của việc tích cực, tự giác trong học tập hoạt động
tập thể và xã hội.
Học tập Hoạt động tập thể Hoạt động xã hội
4.Củng cố:(3)Gợi ý h/s nhắc lại nội dung các bài học đã học về chủ đề đạo đức.
5. Dặn dò:(1)- Học thuộc nội dung các bài học.
- Làm hết bài tập SGK, SBT.
- Xây dựng kế hoạch nhằm khắc phục một môn còn yếu hoặc kế hoạch học
môn nào thích nhất.
- Tìm các câu chuyện Ngời tốt việc tốt.
- Ôn tập toàn bộ các bài đã học để giờ sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I .
20
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
Ngày soạn:8/12/2012
Ngày giảng:10/12/2012 Tuần 17 - Tiết 17
Ôn tập học kỳ I
I) MụC TIÊU BàI HọC :
1) Kiến thức: Giúp HS củng cố lại tri thức đã học bằng cách hệ thống hóa kiến thức
qua các baì đạo đức đã học về: biểu hiện, ý nghĩa, phơng pháp rèn luyện.
2) Thái độ : Có niềm tin và tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hớn tới những
giá trị xã hội tốt đẹp.
3) Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng khái quát và hệ htống hóa kiến thức.
4)Trọng tâm:Củng cố để h/s nắm vững các bài đã học vềchủ đề đạo đức.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6.
- Bảng phụ ghi sơ đồ bài ôn tập.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập, soạn trớc nội dung bài ôn tập đã hớng
dẫn ở tiết trớc.
III ) TIếN TRìNH TIếT DạY :
1) ổ n định tổ chức : Kiểm diện HS, (1)
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
GV: Kiểm tra vở bài tập và vở soạn bài ôn tập của vài HS, nhận xét, đánh giá cho điểm
3) Giảng bài mới:Giới thiệu bài học: (2)
Các em đã đợc học qua các bài học về ứng xử các hành vi đạo đức trong cuộc
sống. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập 11 bài đã học qua.
Đức tính Biểu hiện Y nghĩa PP rèn luyện
Tự chăm
sóc rèn
luyện thân
thể.
- Giữ VS cá nhân, ăn
uống điều độ, hàng ngày
tập TDTT
- Phòng - chữa bệnh.
Sức khỏe là vốn quí của
con ngời , giúp chúng
ta HT, LĐ có hiệu quả,
sống lạc quan.
- Giữ VS cá nhân
- Thờng xuyên tập
TDTT
-Phòng chữa bệnh
Siêng
năng, kiên
trì
- SN: Cần cù, tự giác,
miệt mài làm việc thờng
xuyên, đều đặn.
- KT: Quyết tâm làm đến
cùng dù gặp khó khăn
gian khó.
Giúp con ngời thành
công trong công việc,
trong cuộc sống.
Phải tự giác kiên
trì, bền bỉ trong
học tập, lao động
và các HĐ khác.
Tiết kiệm
Tiết kiệm thời gian, công
sức, tiền của trong chi
tiêu.
Thể hiện sự tự giác
trong kết quả lao
động của bản thân
mình và ngời khác.
Xa lánh lối sống
đua đòi, ăn chơi
hoang phí.
Lễ độ
Nụ cời, lời chào, ánh mắt
thân thiện, biết cám ơn,
xin lỗi.
- Là phẩm giá của
con ngời.
- Biểu hiện của ngời có
văn hóa, coa đạo đức.
- Học các phép tắc
c xử của ngời lớn.
- Luôn tự kiểm tra
hành vi của mình.
21
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
Tôn trọng
kỷ luật
Tự giác chấp hành những
qui định chung của tập
thể.
Giúp xã hội có nề
nếp, kỷ cơng, bảo
đảm lợi ích của bản
thân.
Chấp hành tốt nội
qui của nhà trờng,
nơi cộng cộng.
Biết ơn
Sự nhận biết, ghi nhớ những
điều tốt lành mà ngời khác
đem lại cho mình.
Tạo nên mối quan hệ
tốt đẹp giữa ngời và ng-
ời.
Chăm học, chăm
làm để khỏi phụ
lòng cha mẹ,thầy cô.
Yêu thiên
nhiên, sống
hoà hợp với
thiên nhiên
Biết bảo vệ thiên nhiên,
sống gần gũi và hòa hợp
với thiên nhiên
Thiên nhiên rất cần
thiết cho cuộc sống
của con ngời .
Tôn trọng, yêu quí
thiên nhiên.
Sống chan
hòa với
mọi ngời.
Vui vẻ, hòa hợp với mọi
ngời và sẵn sàng tham gia
vào hoạt động chung.
Đợc mọi ngời yêu quí
và giúp đỡ.
Kỹ năng ứng xử
cởi mở. Hợp lý với
mọi ngời.
Lịch sự, tế
nhị
Thể hiện ở lời nói, hành
vi giao tiếp, hiểu biết
những phép tắc, những
qui định chung của xã hội
trong quan hệ giữa con
ngời với con ngời.
Thể hiện sự tôn trọng
với mọi ngời xung
quanh, tự trọng bản
thân mình.
- Nói năng nhẹ
nhàng.
- Biết cám ơn, xin
lỗi.
-Biết nhờng nhịn.
Tích cực, tự
giác trong
các HĐ tập
thể và trong
HĐ xã hội
Là tự nguyện tham gia
các hoạt đông của tập thể,
hoạt động xã hội, vì lợi
ích chung, vì mọi ngời.
Mở rộng hiểu biết về
mọi mặt, rèn luyện đ-
ợc kỷ năng cần thiết
của bản thân
Tích cực, tự giác
tham gia vào các
HĐ của lớp, trờng
Mục đích
học tập
của học
sinh
Xác định đúng Mục đích
học tập của học sinh là
học tập vì bản thân, vì t-
ơng lai cuộc sống để gốp
phần xây dựng đất nớc
quê hơng.
Học sinh là chủ nhân,
là tơng lai của đất nớc
- Nhiệm vụ của
HS là: Tu dỡng
đạo đức, học tập
tốt, tích cực, tự
giác trong hoạt
động tập thể và
trong hoạt động xã
hội để phát triển
toàn diện nhân
cách.
4.Củng cố:Gọi h/s nhắc lại nội dung các bài học
5. Dặn dò:
Ôn tập các bài đã học qua, xem lại các bài tập
- Làm hết bài tập SGK, SBT.
- Tìm các câu chuyện Ngời tốt việc tốt.
- Ôn tập toàn bộ các bài đã học trong kỳ I và chuẩn bị tốt đồ dùng học tập chuẩn bị thi học kỳ.
Ngày soạn:15/12/2012
Ngày giảng:17+19/12/2012 Tuần 18 - Tiết 18
22
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
Kiểm trahọc kỳ I
I ) MụC TIÊU BàI HọC :
1) Kiến thức: Kiểm tra sự nắm kiến thức của HS qua các bài đã học (Nắm đợc
các biểu hiện và nhận biết hành vi qua các đức tính đã học.
2) Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt các hành vi đã học.
3) Kỹ năng: Nhận biết đợc những hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày,
biết tự đánh giá mình và ngời khác.
II ) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
GV: - Ra đề kiểm tra, đáp án,pho to đề đủ cho mỗi HS 1 đề.
HS : - Ôn tập kỹ các bài đã học để làm bài KT đạt kết quả.
III ) TIếN TRìNH thực hiện :
1.ổ n định tổ chức : Kiểm diện HS,dặn HS cất tài liệu GDCD,phát đề cho HS làm bài.
2. Nội dung đề kiểm tra :
Trờng THCS Vân hoà Thứ ngày tháng năm 2012
Họ và tên: Bài kiểm tra HọC Kỳ i-Năm học :2012-2013
Lớp : 6
Môn
: Giáo dục công dân
Thời gian : 45
Điểm Lời phê của thầy,cô giáo
Đề bài
I. TR C NGHI M :(3 im)
Cõu 1:(0,5 im)Theo em,mc ớch hc tp no di õy l ỳng n nht?(khoanh
trũn ch cỏi trc cõu m em chn)
A. Hc kim c vic lm nhn h,cú thu nhp cao.
B. Hc khi thua kộm bn bố.
C. Hc vỡ s tin b ca bn thõn v s phỏt trin ca t nc.
D. Hc vỡ danh d ca gia ỡnh.
Cõu 2(0,5 im)Biu hin no di õy l lch s,t nh?(khoanh trũn ch cỏi trc
cõu m em chn)
A. C ch ,iu b kiu cỏch.
B. Cú thỏi , hnh vi nhó nhn, khộo lộo trong giao tip.
C. Dựng t ng mt cỏch búng by,chi chut.
D. Khi núi chuyn vi ngi khỏc,khụng núi thng ý ca mỡnh ra.
Cõu 3:(1im) in nhng cm t cũn thiu vo ch trng sao cho ỳng vi ni dung
bi hc:
Tớch cc,t giỏc tham gia cỏc hot ng tp th v hot ng xó hi s
,rốn luyn c nhng k nng cn thit ca bn thõn.
ng thi,thụng qua hot ng tp th,hot ng xó hi s
,tỡnh cm thõn ỏi vi mi ngi xung quanh,s c mi ngi yờu quý.
Cõu 4:(1im)Hóy in ch tng ng vi cõu ỳng,ch S tng ng vi cõu sai
vo ụ trng trong bng sau:
23
Trần Văn Thịnh
*****
TRờng THCS Vân hoà
A.Ch nhng ngi lao ng chõn tay mi c gi l ngi siờng nng.
B.Siờng nng l lm vic liờn tc,khụng k thi gian v kt qu cụng vic th no.
C.Trong thi i cụng nghip hoỏ, mc dự cú nhiu mỏy múc,con ngi vn cn
phi lao ng siờng nng, kiờn trỡ.
D.Ch nhng ngi nghốo mi cn phi lm vic mt cỏch siờng nng,kiờn trỡ.
II.T LU N (7 im)
Cõu 1 (2,5 im)Thiờn nhiờn bao gm nhng gỡ?Theo em,vỡ sao con ngi cn phi
yờu quý v bo v thiờn nhiờn?
Cõu 2 (1,5 im) Em hóy nờu 3 hnh vi th hin l v 3 hnh vi th hin thiu l .
Cõu 3 (3 im) Cho tỡnh hung sau:
Sp n ngy thi u búng ỏ gia cỏc lp.Mt s bn trong i búng ca lp r
Quõn b hc luyn tp chun b thi u.
Hi: 1/Theo em, Quõn cú th cú nhng cỏch ng x no? (nờu ớt nht 3 cỏch)
2/Nu l Quõn, em s chn cỏch no? Vỡ sao?
3. Đáp án Và biểu điểm chấm
I-Trắc nghiệm: 3đ
Câu
1 2 3 4
Đáp án
C
0,5
B
0,5
m rng hiu bit v mi mt
gúp phn xõy dng quan h tp th (1 ý ỳng =0.5)
C
1
II. T LUN
Câu 1:
- Nêu đợc khái niệm=1đ.:Thiên nhiên bao gồm: Nớc, không khí, cây xanh, rừng,
sông, biển, khoáng sản, đất, động thực vật
-Thiên nhiên cần thiết cho sự sống của con ngời.=1đ.
-Phân tích thêm = 0,5 đ
Câu2:H/s nêu 3 hnh vi th hin l v 3 hnh vi thiu l ( 1ý đúng = 0,5 đ)
Câu 3:Nêu 1 cách ứng sử đúng = 0,5đ: chọn và phân tích đúng = 1.5đ
4. Kết quả kiểm tra:
LớP Sĩ Số
GIỏI KHá T. BìNH YếU
SL TL SL TL SL TL SL TL
6A
29 5 17,24% 11 37,93% 10 34,48% 3 10,34%
6B
27 14 51,85% 3 11,11% 8 29,63% 2 7,4%
6C
28 10 35,71% 3 10,71% 10 35,71% 5 17,85%
Cộng 84 29 34,5% 17 20,23% 28 33,33% 10 11,9%
5. Dặn dò Về nhà chuẩn bị trớc bài 12:Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
Hết học kỳ I
24
Giáo án Giáo dục Công dân 6 ***
Năm học
2002-2013
học kỳ II
Ngày soạn: 27/12/2012
Ngày giảng: 29/12/2012 Tuần 19- Bài 12 - Tiết 19
CÔNG ƯớC LIÊN HIệP QUốC
Về QUYềN TRẻ EM (Tiết 1)
I) MụC TIÊU BàI HọC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ớc của Liên hiệp
quốc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
2) Thái độ : HS tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những ngời đã
chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm
phạm quyền trẻ em.
3) Kỹ năng : Phân biệt đợc đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn
trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn
ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
4)Trọng tâm:
HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ớc của Liên hiệp quốc.Phân biệt đợc đ-
ợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
II. Ph ơng pháp :
Điều tra thực tiễn+thảo luận nhóm, đàm thoại+giải quyết tình huống.
IIi) CHUẩN Bị CủA GV Và HS :
1) GV- SGK và SGV GDCD 6. Tranh về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
IV) TIếN TRìNH TIếT DạY :
1) ổ n định tổ chức : Kiểm diện HS
2)Kiểm tra bài cũ:Không
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
HĐ1: HDHS khai thác truyện: Tết ở
làng trẻ em SOS Hà Nội.
- Gọi 1 HS đứng dậy đọc truyện.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
1. Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra
nh thế nào?
2. Em có nhận xét gì về cuộc sống của
trẻ em trong truyện?
- Đọc truyện
- Trao đổi câu hỏi thảo
luận :
+ Kể các quyền đợc h-
ởng
+ Nêu suy nghĩ của cá
nhân.
1. Tết ở làng trẻ em SOS
Hà Nội:
+ 28-29 Tết: Nhà nào
cũng luộc bánh chng.
+ Chị Đỗ: Lo sắm quần
áo, giày dép và các thứ
cho ngày Tết.
+ Đêm giao thừa cũng
1. Truyện đọc
Nhận xét : Trẻ
em mồ côi
trong làng trẻ
SOS Hà Nội
sống hạnh
phúc.
- Năm 1989
Công ớc Liên
Hợp quốc về
quyền trẻ em ra
đời.
25