Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kế Hoạch Giảng Dạy Công Nghệ 10 trồng trọt ( cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.23 KB, 7 trang )

TRƯỜNG:
TỔ: HĨA - SINH –CƠNG NGHỆ TRỒNG TRỌT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ 10

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 7; Số học sinh:

Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: ; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp:
3. Thiết bị dạy học:
STT

3

- Bộ dụng cụ ghép cây để thực hành ghép đoạn cành: Dao ghép, 04 bộ
kéo

Các bài thực hành /thí
nghiệm
Bài 5. Biện pháp cải tạo, sử
dụng và bảo vệ đất trồng
Bài 7. Một số loại phân bón
thường dùng trong trồng trọt
Bài 11. Phương pháp nhân
giống cây trồng



4
5

- Mẫu vật, tiêu bản, tranh ảnh, video, kính lúp cầm tay, kim mũi 04 bộ
mác, panh
- Cuốc, xẻng, ô doa, cân
04 bộ

Bài 13. Sâu hại cây trồng
Bài 14. Bệnh hại cây trồng
Bài 16. Quy trình trồng trọt

6
7

- Kéo cắt cành, cưa tay, găng tay
- Máy xay sinh tố, bếp, nồi, lọ, rây,…

04 bộ
04 bộ

8

- Bộ trồng cây thuỷ canh tĩnh để thực hành trồng cây thuỷ
canh: Máy đo Ph/EC, kính nhựa, lọ nhỏ giọt, lọ nhựa

04 bộ

1

2

Bộ thiết bị dạy học
- Thiết bị đo pH, thiết bị đo độ mặn của đất, cân kĩ thuật, cốc
thuỷ tinh, bộ chày cối sứ để nghiền mẫu
- Ống nghiệm, đĩa thủy tinh, đèn cồn, thìa

Số
lượng
04 bộ
04 bộ

Ghi chú
TH: Xác định độ chua, độ
mặn của đất
TH: Nhận biết một số loại
phân bón thơng thường
TH: Nhân giống cây trồng
bằng phương pháp ghép
đoạn cành

TH: Nhận biết một số sâu
bệnh hại cây trồng
TH: Kỹ thuật trồng cây
cam
Bài 16. Quy trình trồng trọt
TH: Cắt tỉa cành cây cam
Bài 18. Ứng dụng công nghệ TH: Chế biến tương cà
cao trong thu hoạch, bảo quản chua/dưa chuột dầm giấm
và chế biến sản phẩm trồng trọt

Bài 21. Công nghệ trồng cây TH: Trồng rau thủy canh
không dùng đất
tĩnh


9

- Dao, thớt, kéo, thùng ủ

04 bộ

Bài 23. Công nghệ vi sinh TH: Ủ chua phụ phẩm
trong bảo vệ môi trường và xử trồng trọt thành thức ăn
lý chất thải trồng trọt
cho trâu bị

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
1.

Tên phịng

Số lượng

Phịng thực hành, thí nghiệm
Sinh – Công nghệ

1

Phạm vi và nội dung sử dụng

Phạm vi: Phòng học
Nội dung sử dụng: Tổ chức các nội dung thực hành trong chương
trình mơn Cơng nghệ 10.

Ghi chú

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC
1. Phân phối chương trình
STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Bài 1: Trồng trọt trong bối cảnh cuộc 1
cách mạng 4.0

HỌC KÌ 1
– Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0
– Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.

2

Bài 2: Phân loại cây trồng

1


3

Bài 3: Mối quan hệ giữa cây trồng và
các yếu tố chính trong trồng trọt
Ơn tập chủ đề 1. Giới thiệu chung
trồng trọt
Bài 4: Thành phần và tính chất của đất
trồng
Bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng và
bảo vệ đất

2

– Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ
biến trong trồng trọt.
– Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích
sử dụng.
– Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính trong trồng trọt.

1

4
5
6
7
8

1
2
3


Bài 6: Ứng dụng công nghệ cao trong 2
sản xuất một số giá thể trồng cây
Ôn tập chủ đề 2: Đất trồng
1

- Hệ thống hóa được kiến thức nội dung cơ bản về các chủ đề giới thiệu chung về trồng
trọt.
– Trình bày được khái niệm, thành phần, tính chất của đất trồng.
– Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
– Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
– Xác định được độ mặn, độ chua của đất.
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây (Ví dụ:
Sản xuất đất/giá thể trồng cây từ xơ dừa, từ trấu, từ đất sét,...).
Các nội dung của chủ đề 2


9

Bài 7: Một số loại phân bón thường 4
dùng trong trồng trọt

10

Ôn tập giữa kỳ 1

1

11


Kiểm tra giữa kỳ 1

1

12

Bài 8: Ứng dụng công nghệ hiện đại
trong sản xuất phân bón
Ơn tập chủ đề 3: Phân bón
Bài 9: Giống cây trồng
Bài 10: Phương pháp chọn tạo giống
cây trồng

2

13
14
15

1
2
3

16

Bài 11: Phương pháp nhân giống cây 3
trồng

17


1

19
20

Ơn tập chủ đề 4: Cơng nghệ giống cây
trồng
Bài 12: Tác hại của sâu, bệnh hại cây
trồng
Ôn tập cuối kỳ
Kiểm tra cuối kỳ 1

21

Bài 13: Sâu hại cây trồng ( Tiết 1,2)

3

18

1
1
1

– Trình bày được khái niệm về phân bón, vai trị của phân bón trong trồng trọt; đặc điểm
của một số loại phân bón phổ biến.
– So sánh được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón phổ biến.
– Nhận biết được một số loại phân bón thơng thường.
– Vận dụng được kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón vào thực tiễn.
Hệ thống hố kiến thức, khắc sâu một sơ kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về các chủ đề

giới thiệu chung về trồng trọt, đất trồng.
- Biết cách hình thành mối liên hệ nội dung kiến thức giữa các bài, sâu chuỗi kiến thức
để từ đó vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn sản xuất.
- Tái hiện và vận dụng được nội dung các kiến thức của các chủ đề giới thiệu chung về
trồng trọt, đất trồng.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
– Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón:
cơng nghệ vi sinh, cơng nghệ nano, cơng nghệ sản xuất phân bón tan chậm có kiểm sốt
Các nội dung của chủ đề 3
– Trình bày được khái niệm, vai trị của giống cây trồng.
– Mơ tả được các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng phổ biến.
– Trình bày được ứng dụng của cơng nghệ sinh học trong chọn, tạo giống cây trồng
– Mô tả được các phương pháp nhân giống cây trồng phổ biến.
– Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng
– Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vơ tính
- Ơn tập các nội dung của chủ đề 4
– Trình bày được tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng.
– Nêu được ý nghĩa của việc phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Ôn tập kiến thức kĩ trọng tâm, kĩ năng của cả học kì 1
- Kiểm tra kiến thức kĩ, năng của cả học kì 1
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
- Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng


- Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng, trừ một số loại sâu hại cây
trồng thường gặp.

- Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.
HỌC KÌ 2
21

Bài 13: Sâu hại cây trồng ( Tiết 3)

22

Bài 14: Bệnh hại cây trồng

23

Bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh 2
hại cây trồng

- Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng
- Mơ tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng, trừ một số loại sâu hại cây
trồng thường gặp.
- Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.
3

- Trình bày được khái niệm bệnh hại cây trồng
- Mô tả được đặc điểm nhận biết, nguyên nhân và biện pháp phòng, trừ một số loại bệnh
hại cây trồng thường gặp.
- Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp.
– Trình bày được một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
– Nêu được ứng dụng cơng nghệ vi sinh trong phịng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
– Lựa chọn được các biện pháp an tồn cho con người và mơi trường trong phịng, trừ
sâu, bệnh hại cây trồng.


24
25
26

Ơn tập chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh 1
hại cây trồng
Bài 16: Quy trình trồng trọt
4

28

Bài 17: Ứng dụng cơ giới hóa trong 2
trồng trọt
Ôn tập giữa kỳ 2
1

29

Kiểm tra giữa kỳ 2

27

Bài 18: Ứng dụng công nghệ cao trong 2
thu hoạch, bảo quản và chế biến sản
phẩm trồng trọt.

30

Bài 19: Lập kế hoạch và tính tốn chi 1


1

Các nội dung của chủ đề 5
– Mơ tả được các bước trong quy trình trồng trọt.
– Tham gia trồng và chăm sóc được một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương
– Nêu được một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hố trồng trọt.
- Ơn tập kiến thức kĩ trọng tâm, kĩ năng của giữa học kì 2
- Kiểm tra kiến thức kĩ, năng của giữa học kì 2
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế biến sản
phẩm trồng trọt.
- Chế biến được một số sản phẩm trồng trọt bằng phương pháp đơn giản.
– Lập được kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây


phí trồng trọt
Ơn tập chủ đề 6: Kĩ thuật trồng trọt
1
Bài 20: Giới thiệu về trồng trọt công 3
nghệ cao
Bài 21: Cơng nghệ trồng cây khơng 3
dùng đất.

31
32
33
34


Ơn tập chủ đề 7: Trồng trọt công nghệ 1
cao
Bài 22: Những vấn đề chung về bảo vệ 2
môi trường trong trồng trọt
Bài 23: Công nghệ vi sinh bảo vệ môi 3
trường và xử lý chất thải trồng trọt

35
36

37
38

Ôn tập chủ đề 8: Bảo về mơi trường 1
trong trồng trọt
Ơn tập cuối học kỳ 2
1

39

Kiểm tra cuối học kỳ 2

1

trồng.
Các nội dung của chủ đề 6
– Trình bày được những vấn đề cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
– Mô tả được một số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao.
– Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất
- Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp không dùng đất.

Các nội dung của chủ đề 7
– Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
– Nêu được một số giải pháp bảo vệ môi trường trong trồng trọt
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ mơi trường và xử lí chất thải
trồng trọt.
– Thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình xử lí chất thải trồng trọt.
Các nội dung của chủ đề 8
- Hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu một sô kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về các chủ
đề phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, kĩ thuật trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao và bảo vệ
mơi trường trong trồng trọt.
- Biết cách hình thành mối liên hệ nội dung kiến thức giữa các bài, sâu chuỗi kiến thức
để từ đó vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn sản xuất.
- Tái hiện và vận dụng được nội dung các kiến thức của các chủ đề phòng trừ sâu bệnh
hại cây trồng, kĩ thuật trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao và bảo vệ môi trường trong trồng
trọt.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.

Kết thúc học kỳ 1: Hết tiết 2 bài 13. Sâu hại cây trồng
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
(Không )
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài KT

Thời gian

Yêu cầu cần đạt

Thời điểm


Hình thức kiểm tra


Giữa học kì I

Cuối học kì I

45 phút

45 phút

Đáp ứng YCCĐ từ bài 1 – “Trồng trọt trong bối cảnh cách
mạng 4.0” đến bài 6 “Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
một số giá thể trồng cây”

Trong tuần

- Thi viết trên giấy

10

- Tập trung toàn khối

Trong tuần

- Thi viết trên giấy

17


- Tập trung toàn khối

Đáp ứng YCCĐ từ bài 13 – “Sâu hại cây trồng” đến bài 18
“Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế
biến sản phẩm trồng trọt.”

Trong tuần

- Thi viết trên giấy
Tập trung toàn khối

Đáp ứng YCCĐ từ bài bài 18 “Ứng dụng công nghệ cao trong
thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt.” đến hết
bài Bài 23: Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường và xử lý chất
thải trồng trọt

Trong tuần

Đáp ứng YCCĐ từ bài 1 – “Trồng trọt trong bối cảnh cách
mạng 4.0” đến Bài 12: Tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng

Giữa kì 2

Cuối kì 2

45 phút

45 phút

26


35

- Thi viết trên giấy
Tập trung toàn khối

4. Bài kiểm tra thường xuyên
Bài KT
HỌC KÌ 1
TX1
TX2

Thời gian

Thời điểm

15 phút

Tuần 5

10 -30 phút

Tuần 9 (hoặc tuần 14)

TX3

Hình thức kiểm tra
- Bài kiểm tra 15 phút

- Bài thu hoạch thực hành, sản phẩm .


Tuần 1- 18

- Kiểm tra miệng, báo cáo sản phẩm học tập, dự án,
sản phẩm ……….

- Kiểm tra 15 phút trên giấy

HỌC KÌ 2
TX1

15 phút

Tuần 22

TX2

10-30

Tuần 24 ( hoặc 31, 34)

- Báo cáo thực hành, sản phẩm.


TX3

Tuần 19- 35

- Kiểm tra miệng, sản phẩm học tập, dự án, sản
phẩm ……….




×