KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 7
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Sau khi học sịnh học xong môn này học sinh nắm được những kiến thức cơ bản phổ thông về kỹ thuật nông, ngư nghiệp như:
- Đất trồng, phân bón, giống cây trồng, bảo vệ thực vật và qui trình sản xuất cây trồng, làm đất gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo
quản chế biến nông sản.
- Giống vật nuôi, thức ăn, qui trình sản xuất vật nuôi, chuồng nuôi, chăm sóc vệ sinh phòng dịch bệnh.
2/ Kĩ năng:
Sau khi học xong công nghệ 7 học sinh hình thành một số kỹ năng :
- Xác định được thành phần cơ giới của đất, đo độ pH bằng phương pháp đơn giản so màu.
- Phân biệt được các loại phân hoá học, xử lý được hạt giống bằng nước ấm, xác định sự nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.
- Phân biệt được các dạng thuốc trừ sâu.
- Phân biệt được một số giống vật nuôi, chế biến được một só thức ăn cho vật nuôi.
- Phân biệt được một số loại vắc xin để phòng bệnh cho gà.
3/ Thái độ:
- Có thái độ sẵn sàn lao động, hình thành lòng say mê, hứng thú học tập bộ môn kỹ thuật nông, lâm - ngư nghiệp .
- Có tinh thần trách nhiệm, chịu khó cẩn thận trong sản xuất, biết quí trọng sản phẩm lao động, có ý thức bảo vệ môi trường Sinh
thái và quí trọng nghề nông, lâm nghiệp.
II. KẾ HOẠCH
Tuần
Tiết
PPCT
1
1
2
Tên bài
Vai trò, nhiệm vụ của
trồng trọt
Mục tiêu
Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong
nền kinh tế nước ta.
Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn
hiện nay.
Xác định những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ
của trồng trọt.
Bài 2: Khái niệm về
- Nêu được khái niệm đất trồng (lớp tơi xốp của
đất trồng và thành phần bề mặt trái đất, cây trồng tồn tại phát triển cho
của đất trồng.
sản phẩm ).
- Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại,
SỬ DỤNG DDDH
Tranh
Tranh
CNTT
phát triển của cây trồng.
2
2
Bài 3: Một số tính chất
chính của đất trồng
- Nêu các thành phần của đất trồng và phân biệt
được các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn
gốc, vai trò đối với cây trồng
(Qua nội dung mục II, bài 2)
- Trình bày được thành phần cơ giới của đất (Tỉ lệ
(%) của các hạt cát, hạt limon, hạt sét trong đất).
- Căn cứ vào đó để phân loại đất: đất cát, đất thịt,
đất sét.
(Qua nội dung mục I, bài 3)
- Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng
quan sát.
(Qua nội dung mục I, bài 3)
- Từ đặc điểm của đất cát, đất sét, có ý thức cải
tạo để đất giảm tỉ lệ hạt cát hay giảm tỉ lệ hạt sét,
làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt cho nhiều sản
phẩm.
(Qua nội dung mục I, III, bài 3)
- Từ đặc điểm chua kiềm của đất mà có ý thức cải
tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất
có độ chua phù hợp đảm bảo cho sản xuất
(Qua nội dung mục II, bài 3)
- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm
và đất trung tính.
(Qua nội dung mục II, bài 3)
- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng của đất. So sánh khả năng giữ nước, chất
dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét.
(Qua nội dung mục III, bài 3)
- Trình bày được nội dung khái niệm độ phì nhiêu
của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối
với năng suất cây trồng
(Qua nội dung mục IV, bài 3)
- Từ đặc điểm về độ phì nhiêu của đất mà có ý
thức bảo vệ, làm cho đất trồng luôn có độ phì
nhiêu, đảm bảo cho sản xuất.
(Qua ni dung mc IV, bi 3)
3
3
3
3
Bi 4.
Thực hành :
Xác định thành phần cơ
giới của đất
bằng phơng pháp đơn
giản (Vê tay)
Bi 5
thực hành
xác định độ ph bằng
phơng pháp so màu
Bi 6: Bin phỏp s
dng, ci to v bo v
t
4
4
5
5
Bi 7: Tỏc dng ca
phõn bún trong trng
trt
- Cú k nng t chun b c mu t, dng c
cn thit xỏc nh thnh phn c gii ca t
qua ti liu hng dn.
(Qua ni dung mc I, bi 4)
- Thc hin c quy trỡnh thc hnh v xỏc nh
c ỳng tng loi t bng phng phỏp vờ
tay.
(Qua ni dung mc II, bi 4)
- Chun b c dng c v vt liu cn thit
xỏc nh c pH ca t ó ly mu.
(Qua ni dung mc I, bi 5)
- Thc hin ỳng quy trỡnh k thut v xỏc nh
c pH ca t bng phng phỏp so mu.
(Chỳ ý m bo lng cht ch th mu cn thit
v thi gian so mu)
(Qua ni dung mc II, III, bi 5).
- Nờu c nhng lớ do phi s dng t hp lớ
(Qua ni dung mc I, bi 6)
- Nờu c cỏc bin phỏp c bn v s dng t
hp lớ v mc ớch ca vic s dng ca mi bin
phỏp.
(Qua ni dung mc I, bi 6)
- Ch ra c mt s loi t chớnh ang s dng
Vit Nam v mt s loi t cn c ci to. Nờu
c cỏc bin phỏp v mc ớch ca tng bin phỏp
phự hp vi tng loi t cn c ci to.
(Qua ni dung mc II, bi 6)
- Cú ý thc tham gia cựng gia ỡnh trong vic s
dng hp lý, bo v, ci to t vn, t i
nhm m bo phỡ nhiờu v bo v mụi
trng. (Qua ni dung bi 6)
- K ra c mt s dng phõn bún thng dựng
trong sn xut gia ỡnh, a phng.
(Qua ni dung mc I, bi 7)
Bài 8: Thực hành:
Nhận biết một số loại
phân hóa học thông
thường
6
6
7
7
Bài 9: Cách sử dụng và
- Phân loại được những loại phân bón thường
dùng. (Qua nội dung mục I, bài 7)
- Trình bày được vai trò của phân bón đối với
việc cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu của đất
và vai trò của phân bón đối với nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng.
(Qua nội dung mục II, bài 7)
- Nêu được điều kiện để nâng cao hiệu quả của
phân bón trong việc cải tạo đất và nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt.
(Qua nội dung mục II, bài 7)
- Trình bày được cách sử dụng phân vi sinh phù
hợp với mục đích sử dụng.
(Qua nội dung mục I, bài 7)
- Nhận dạng được các phân bón thường sử dụng
thuộc các nhóm khác nhau. Qua quan sát hình
thái bên ngoài
(Qua nội dung mục I, bài 7)
- Lập được sơ đồ phân chia khái niệm phân bón.
(Qua nội dung mục của sơ đồ 2, bài 7)
- Có ý thức thu gom các nguồn rác thải, phế thải
có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo vệ
sinh môi trường và tăng nguồn phân hữu cơ phục
vụ sản xuất.
(Qua nội dung mục I, bài 7)
- Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ
sở nhận biết, phân biệt được phân lân, phân kali,
phân đạm, vôi. (Qua nội dung mục II, bài 8)
- Tự chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu cần thiết để
nhận biết một số loại phân bón
(Qua nội dung mục I, bài 8)
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, thực hiện tốt
từng thao tác trong mỗi bước của quy trình để xác
đúng tên loại phân vô cơ chứa đạm, hay chứa lẫn,
hay chứa kali khi mất tên nhãn.
(Qua nội dung mục II, bài 8)
- Nêu được các cách bón phân và ưu nhược điểm
bảo quản các loại phân
bón thông thường
8
8
Bài 10: Vai trò của
giống và phương pháp
chọn tạo giống cây
trồng
của mỗi cách bón đang được sử dụng ở nước ta
nói chung, ở địa phương nói riêng.
(Qua nội dung mục I, bài 9).
- Phân biệt được bón lót và bón thúc. (Qua nội
dung mục I, bài 9).
- Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông
thường và giải thích được cơ sở của việc sử dụng
đó.
(Qua nội dung mục II, bài 9)
- Trình bày được cách sử dụng phân vi sinh phù
hợp với mục đích sử dụng.
(Qua nội dung mục II, bài 9)
- Trình bày được cách bảo quản phù hợp với mỗi
dạng phân bón để giữ được chất lượng của chúng
(Qua nội dung mục III, bài 9)
- Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với
năng suất, chất lượng sản phẩm , đối với tăng vụ
trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy
được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục I, bài 10)
- Nêu được các tiêu chí đánh giá giống tốt.
(Qua nội dung mục II, bài 10)
- Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí
đánh giá giống tốt trong sản xuất. (Qua nội dung
mục II, bài 10 và suy luận của học sinh)
- Nêu được các bước và giải thích nội dung từng
bước trong phương pháp chọn lọc giống cây
trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với
giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy ví dụ
minh hoạ.
(Qua nội dung mục III.1, bài 10)
- Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi
bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng,
lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục III.2, bài 10)
- Trình bày được trình tự các bước và nội dung
từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột
9
9
10
10
biến, lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục III.3, bài 10)
- Xác định được vai trò của phương pháp chọn
lọc giống phương pháp lai, phương pháp gây đột
biến, và phương pháp nuôi cấy mô.
(Qua nội dung mục III, bài 10)
- Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn
lọc giống cây trồng và lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục III)
Bài 11: Sản xuất và bảo - Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn
quản giống cây trồng lọc giống cây trồng và lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục III, bài 10 và mục I bài 11)
- Mô tả được các bước trong quá trình sản xuất
giống cây trồng, phân biệt sự khác nhau trong
mỗi bước.
(Qua nội dung mục I.1, bài 11)
- Trình bày được kỹ thuật nhân giống bằng
phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành.
Phân biệt giâm cành và chiết cành. Nêu được ví
dụ về những cây trồng thường giâm cành, những
cây thường chiết cành, những cây thường ghép
mắt.
(Qua nội dung mục I.2, bài 11)
- Nêu và giải thích được các cách bảo quản hạt
giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, những điều
kiện để bảo quản hạt giống tốt.
(Qua nội dung mục II, bài 11)
- Có ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao
chất lượng của giống để tạo được giống tốt trong
sản xuất lương thực, thực phẩm, cây cảnh.
(Qua nội dung mục I.2 bài 11)
- Có ý thức cùng gia đình bảo quản hạt giống cây
lương thực, thực phẩm, đảm bảo chất lượng, số
lượng hạt giống cho sản xuất ở gia đình
(Qua nội dung mục II, bài 11)
Bài 12: Sâu, bệnh hại - Xác định được những đặc điểm sinh học cơ bản
cây trồng
của côn trùng làm cơ sở để hình thành khái niệm
11
11
Bài 13: Phòng trừ sâu,
bệnh hại
sâu hại
(Qua nội dung mục II.1, bài 12)
- Xác định được các đặc điểm chung và bản chất
của khái niệm sâu hại qua phân tích những điểm
giống và khác nhau giữa côn trùng và sâu hại
(Sâu hại loại côn trùng, phá hoại cây trồng. Định
nghĩa sâu hại như trên là định nghĩa thông qua
giống gần nhất và chỉ ra sự khác nhau về loài là
phá hoại cây trồng) (Qua nội dung mục I, bài 12
và tư duy sáng tạo của người học).
- Lấy được ví dụ sâu hại cây trồng cần tiêu diệt và
côn trùng có ích cần phát triển(Qua nội dung mục
I.1, bài 12)
- Chỉ ra được những dấu hiệu cơ bản của khái
niệm bệnh cây và lấy được ví dụ minh hoạ, phân
biệt được sâu hại và bệnh hại về nguyên nhân gây
hại, biểu hiện bị hại.
(Qua nội dung mục II.1, II.2, bài 12)
- Trình bày được một số dấu hiệu cây bị hại ở các
bộ phận khác nhau và xác định được nguyên nhân
gây ra.
(Qua nội dung mục II.3, bài 12)
- Có ý thức phòng, trừ sâu bệnh để hạn chế gây
hại về số lượng, chất lượng sản phẩm trồng trọt.
(Qua nội dung mục I, bài 12)
- Có ý thức phát hiện sâu, bệnh hại qua quan sát
dấu hiệu bị hại trên lá, thân, hoa, quả của cây, từ
đó có biện pháp phòng trừ có hiệu quả.
(Qua nội dung mục II.3, bài 12)
- Nêu được những tác hại do sâu, bệnh hại gây ra
cho cây trồng về năng suất, chất lượng sản phẩm,
ở các mức độ khác nhau. Lấy được ví dụ minh
hoạ.
(Qua nội dung mục I, bài 13)
- Nêu và giải thích nội dung, vai trò của từng
nguyên tắc phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng.
(Qua nội dung mục I, bài 13)
Bài 14: Thực hành:
Nhận biết một số loại
thuốc và nhãn hiệu của
thuốc trừ sâu bệnh hại
12
12
13
14
13
14
Ôn tập chương I
Kiểm tra 1 tiết
- Nêu được nội dung và vai trò của biện pháp
canh tác phòng, trừ sâu bệnh hại, biện pháp sử
dụng giống chống sâu, bệnh.
(Qua nội dung mục II.1, bài 13)
- Nêu được nội dung công việc và ưu, nhược
điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh,
hại cây trồng. (Qua nội dung mục II.2, bài 13)
- Trình bày được nội dung phòng trừ sâu hại bằng
biện pháp sinh học và ưu, nhược điểm của
phương pháp này.
(Qua nội dung mục II.4, bài 13)
- Giải thích được nội dung của biện pháp kiểm
dịch thực vật và nêu được vai trò của biện pháp
này trong hệ thống các biện pháp bảo vệ thực vật.
(Qua nội dung mục II.5, bài 13)
- Có ý thức tham gia tích cực cùng gia đình, địa
phương phòng trừ sâu, bệnh hại như xử lí hạt
giống, bắt sâu, bẫy đèn, bảo vệ động vật gây hại
cho sâu hại, dùng thuốc hoá học đúng kỹ thuật,
hợp vệ sinh, an toàn lao động đảm bảo vệ sinh
sản phẩm trồng trọt và bảo vệ môi trường đất,
nước, không khí.
(Qua nội dung bài 13)
- Nhận biết được độ độc của thuốc qua ký hiệu
biểu thị trên nhãn của bao bì.
(Qua nội dung mục II.1a, bài 14)
- Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc
và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trên bao bì.
(Qua nội dung mục II.1b, bài 14)
- Nhận biết được dạng thuốc như bột thấm nước,
bột hoà tan trong nước, thuốc dạng hạt, thuốc
dạng sữa, thuốc nhũ dầu. Qua thuốc trong bao bì
và kí hiệu dạng thuốc trên bao bì.
(Qua nội dung mục II.2, bài 14)
- Nắm được nội dung chính chương I.
15
15
16
16
Chương II. Bài 15:
Làm đất và bón phân
lót
- Xác định được các khâu của quy trình sản xuất,
giải thích được vì sao phải thực hiện từng khâu và
theo trình tự nhất định.
(Quy trình sản xuất và cơ sở khoa học bao gồm:
+ Làm đất để đảm bảo cho cây lấy được dinh
dưỡng và điều kiện sống khác, diệt được cỏ dại,
diệt sâu hại.
+ Bón phân lót để cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây lúc rễ mới hình thành, tạo điều kiện cây sinh
trưởng, phát triển tốt.
- Trình bày được các mục đích của việc làm đất
trong trồng trọt, các công việc làm đất đối với
mục đích trồng trọt khác nhau. (Qua nội dung
mục I, II, bài 15)
- Giải thích được ý nghĩa của việc làm đất đối với
sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đối với
cỏ dại và sâu hại.
(Qua nội dung mục II.1, II.2, II.3, bài 15)
- Phân biệt được cách làm đất, yêu cầu kỹ thuật
làm đất đối với cây trồng nước và cây trồng cạn.
(Qua nội dung mục II.2, II.3, bài 15)
- Kể ra được dụng cụ truyền thống và hiện đại để
làm đất trồng lúa, trồng mầu ở địa phương, nêu
được ưu nhược điểm của việc sử dụng mỗi loại
dụng cụ đã nêu. (Học sinh tự vận dụng kiến thức
đã học và quan sát, liên hệ thực tế)
- Mô tả được quy trình lên luống và yêu cầu về độ
cao, chiều rộng mặt luống tùy theo địa hình và
loại cây.
(Qua nội dung mục II.3, bài 15)
- Kể được những loại phân thường dùng bón lót ở
địa phương, kể được cách bón lót để sử dụng triệt
để chất dinh dưỡng phân bón.
(Qua nội dung mục III, bài 15)
Bài 16: Gieo trồng cây
nông nghiệp
+ Gieo trồng: Đưa đối tượng cây trồng vào môi
trường sinh trưởng, phát triển tốt để có sản phẩm
17
17
Bài 17: Thực hành: Xử
lí hạt giống bằng nước
ấm. Xác định sức nảy
mầm và tỉ lệ nảy mầm
của hạt giống
nhiều và tốt.
- Nêu được khái niệm thời vụ và lấy được ví dụ
minh hoạ
(Qua nội dung mục I, bài 16)
- Xác định được những thời vụ gieo trồng chính
thuộc vùng mình đang sống (Bắc Bộ, Trung Bộ,
Nam Bộ) và nêu được ví dụ về một số cây trồng
lương thực, thực phẩm thuộc từng vụ.
(Qua nội dung mục I.2, bài 16)
- Trình bày được những căn cứ để xác định thời
vụ gieo trồng đối với từng loại cây trồng, Nêu vai
trò của thời vụ đối với năng suất và chất lượng
sản phẩm cây trồng.
(Qua nội dung mục I.1, bài 16)
- Trình bày được nội dung công việc kiểm tra hạt
giống (xác định tỉ lệ nẩy mầm, kiểm tra sâu, bệnh,
kiểm tra độ ẩm, kiểm tra độ lẫn tạp, kiểm tra sức
nẩy mầm, kiểm tra kích thước hạt) và mục đích
của việc kiểm tra hạt giống.
(Qua nội dung mục II.1, bài 16)
- Nêu được mục đích xử lí hạt giống và phương
pháp xử lí hạt giống.
(Qua nội dung mục II.2, bài 16)
- Nêu được những yêu cầu kỹ thuật và các
phương pháp gieo trồng. (Qua nội dung mục III,
bài 16)
- Phân biệt được các phương pháp gieo hạt: gieo
vãi, gieo hàng, gieo hốc. Nêu ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung của hình 27, mục III.2, bài 16)
+ Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu (Qua
nội dung bài 17)
- Tích cực cùng gia đình xử lí hạt giống như hạt
lúa, ngô trước khi ngâm ủ, để kích thích tốc độ
nẩy mầm và góp phần phòng trừ sâu, bệnh hại
(Qua nội dung bài 17)
- Chuẩn bị và đặt được thí nghiệm đúng yêu cầu
kỹ thuật để xác định được sức nẩy mầm và tỷ lệ
ny mm ca ht lỳa hay ngụ ging. (Qua ni
dung mc II, bi 17)
- Vn dng hiu bit v kim tra ht ging trc
khi gieo xỏc nh c t l ny mm, sc ny
mm ca ht ging, giỳp gia ỡnh quyt nh s
dng hay thay bng ht ging khỏc.
(Qua ni dung bi 17)
18
18
Bi 18: ễn tp
19
19
20
20
20
21
Kim tra hc kỡ I
Bi 19: Cỏc bin phỏp
chm súc cõy trng
Bi 20: Thu hoch, bo
qun v ch bin nụng
sn
Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học vận dụng
vào thực tế sản xuất
Kiểm tra kiến thức học sinh
+ Chm súc to cỏc iu kin thun li cõy
trng cho nng sut cao, cht lng tt.
+ Thu hoch l thu sn phm ỳng thi gian mi
m bo s lng v cht lng sn phm .
+ Bo qun cho cỏc sn phm sau thu hoch
cha s dng khụng b hao ht v hot ng sinh
lý tip din mc cao, khụng b hao ht do sinh
vt gõy hi.
+ Ch bin l sn phm sau thu hoch cú cht
lng cao, lm tng li nhun).
- Trỡnh by c yờu cu v phng phỏp thu
hoch phự hp vi loi sn phm m bo s
lng, cht lng, ỏp ng mc ớch s dng
(Qua ni dung mc I, bi 20)
- B sung c cỏc vớ d v thu hoch sn phm
trng trt a phng v nờu c u, nhc
im ca mi cỏch ú
(Qua ni dung mc I, bi 20 v liờn h a
phng ca mi cỏ nhõn)
- Nờu c mc ớch chung ca bo qun sn
phm sau thu hoch, iu kin c bn v sn
phm v phng tin bo qun tt mi loi sn
phm cú c im v thnh phn cu to, hot
ng sinh lý khỏc nhau
(Qua ni dung mc II.1, II.2 bi 20)
- Trỡnh by c mc ớch c bn ca vic ch
Bài 21: Luân canh, xen
canh, tăng vụ
21
22
biến sản phẩm trồng trọt, các phương pháp chế
biến tương ứng với từng loại sản phẩm, liên hệ ở
địa phương những sản phẩm được chế biến và chỉ
ra ưu, nhược điểm của cách chế biến.
(Qua nội dung mục III.2 và tự liên hệ của mỗi cá
nhân)
- Có ý thức cùng gia đình thu hoạch, bảo quản sản
phẩm cây rau, màu đúng kỹ thuật để tăng giá trị
kinh tế.
(Qua nội dung mục I, II, bài20)
- Trình bày các khái niệm: luân canh, xen canh,
tăng vụ. Nêu được tác dụng của luân canh, xen
canh, tăng vụ. Lấy được ví dụ về luân canh, xen
canh, tăng vụ. (Qua nội dung các mục của bài 21)
- Nêu được các loại hình luân canh, giải thích
được những căn cứ để xác định loại hình luân
canh phù hợp, lấy được ví dụ về loại hình luân
canh ở địa phương và nhận xét ưu nhược điểm
của loại hình luân canh đã nêu.
(Qua nội dung mục I.1, bài 21 và liên hệ của mỗi
học sinh)
- Trình bày được mục đích của xen canh, loại cây
trồng có thể xen canh với nhau. Nêu ví dụ cây
trồng ở địa phương thường xen canh.
(Qua nội dung mục I.2, bài 21, tự liên hệ của mỗi
cá nhân học sinh)
- Trình bày được mục đích, điều kiện để tăng vụ,
nêu được ví dụ về các cây có thể trồng trên một
khu đất để tăng vụ nói chung và ở địa phương nói
riêng.
(Qua nội dung mục I.3, bài 21, và tự liên hệ của
mỗi học sinh)
- Xác định được những lợi ích và những nhược
điểm nảy sinh, đề xuất biện pháp khắc phục khi
thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ.
(Qua nội dung mục II, mục I bài 21 và suy luận
của cá nhân).
21
23
22
24
22
25
Phần III. Chương I. Bài - Xác định được vai trò của chăn nuôi đối với đời
30:Vai trò và nhiệm vụ sống nhân dân, đối với phát triển trồng trọt, đối
phát triển chăn nuôi.
với phát triển nền kinh tế của đất nước. Nêu được
ví dụ minh họa
(Qua nội dung mục I, bài 30)
- Nêu được các nhiệm vụ cơ bản của ngành chăn
nuôi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay nhằm
hướng tới tăng về khối lượng, chủng loại, nâng
cao chất lượng sản phẩm, để cải thiện đời sống
nhân dân và phát triển kinh tế.
(Qua nội dung mục II, bài 30)
Bài 31: Giống vật nuôi - Xác định được các dấu hiệu bản chất của khái
niệm giống vật nuôi và nêu được ví dụ minh hoạ.
(+ Là sản phẩm do con người tạo ra; + Có đặc
điểm chung về ngoại hình, năng suất và chất
lượng; + Có tính di truyền ổn định; + thích nghi
với điều kiện sống nhất định).
(Qua nội dung của mục I.1, bài 31)
- Trình bày được cơ sở phân loại giống vật nuôi
và trên các loại giống vật nuôi theo mỗi tiêu
chuẩn phân loại. Nêu được những điều kiện cơ
bản để được công nhận là một giống vật nuôi
(Qua nội dung mục I.2, I.3 bài 31)
- Nêu và lấy ví dụ chứng minh giống là yếu tố
quyết định thay đổi năng suất và chất lượng sản
phẩm chăn nuôi .
(Qua nội dung mục II, bài 31)
Bài 32: Sự sinh trưởng - Xác định được các dấu hiệu chung, bản chất của
và phát triển của vật
khái niệm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi,
nuôi
phân biệt được khái niệm sinh trưởng, phát dục,
lấy được ví dụ minh hoạ.
(Qua nội dung mục I.1, I.2 bài 32)
- Nêu được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh
hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi,
làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật
trong chăn nuôi.
(Qua nội dung mục III, bài 32)
Bài 33: Một số phương
pháp chọn lọc và quản
lí giống vật nuôi
23
26
23
27
Bài 34: Nhân giống vật
nuôi
- Chỉ ra được khái niệm chọn giống vật nuôi và
lấy được ví dụ minh hoạ ( + Dựa vào mục đích
chăn nuôi, chọn con đực, cái đạt tiêu chuẩn, giữ
lại làm giống)
(Qua nội dung mục I, bài 33)
- Trình bày được phương pháp chọn giống vật
nuôi (chọn con đực, con cái đạt tiêu chuẩn) và
phân biệt phương pháp chọn lọc hàng loạt và
phương pháp kiểm tra cá thể về bản chất của
phương pháp, vai trò của phương pháp.
- Các con trong đàn được nuôi trong điều kiện
chuẩn, chọn những cá thể đạt chuẩn trong đàn
làm giống
(Qua nội dung mục II, bài 33)
- Nêu được nội dung, mục đích và các biện pháp
quản lý giống vật nuôi.
(Qua nội dung bài mục III, bài 33)
- Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm
chọn phối (trong số những con bố, mẹ đã được
chọn lọc, xác định được cặp bố mẹ, tạo được đời
con có những đặc điểm tốt nhất theo mục đích sản
xuất). Phân biệt chọn phối và chọn giống vật
nuôi. Nhân giống vật nuôi và chọn giống vật
nuôi.
(Qua nội dung mục I.1, bài 34 và mục I, bài 33).
- Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm
chọn phối (trong số những con bố, mẹ đã được
chọn lọc, xác định được cặp bố mẹ, tạo được đời
con có những đặc điểm tốt nhất theo mục đích sản
xuất). Phân biệt chọn phối và chọn giống vật
nuôi. Nhân giống vật nuôi và chọn giống vật
nuôi.
(Qua nội dung mục I.1, bài 34 và mục I, bài 33).
- Phân biệt chọn phối cùng giống và chọn phối
khác giống về mục đích và về phương pháp. Lấy
được ví dụ minh hoạ
(Qua nội dung mục I.2, bài 34)
24
28
24
29
25
30
Bài 35: Thực hành:
Nhận biết và chọn một
số giống gà qua quan
sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều
Bài 36: Thực hành:
Nhận biết và chọn một
số giống lợn qua quan
sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều
Bài 37: Thức ăn vật
nuôi
- Xác định được dấu hiệu bản chất của khái niệm
nhân giống thuần chủng, phân biệt nhân giống
thuần chủng và chọn phối cùng giống.
- Chọn giống vật nuôi là từ đàn vật nuôi chọn ra
được con đực, con cái tốt dùng để làm giống. Còn
chọn phối là từ những con đực, con cái tốt đã
được tạo ra từ chọn giống vật nuôi cho ghép đôi
giao phối như thế nào để được đời con tốt nhất.
(Qua nội dung mục 1.2, bài 34 và mục I, bài 33)
- Nêu được các điều kiện để nhân giống thuần
chủng đạt kết quả.
(Qua nội dung bài II.2, bài 34)
- Nhận biết được một số giống gà, lợn qua những
đặc điểm đặc trưng của ngoại hình.
- Thực hiện được công việc đo kích thước một số
chiều đo của gà.
- Tính toán được một vài thông số và đánh giá
được khả năng sản xuất của vật nuôi dựa vào kết
quả thực hành.
- Nhận biết được một số giống gà, lợn qua những
đặc điểm đặc trưng của ngoại hình.
- Thực hiện được công việc đo kích thước một số
chiều đo của lợn.
- Tính toán được một vài thông số và đánh giá
được khả năng sản xuất của vật nuôi dựa vào kết
quả thực hành.
- Kể ra được tên một số thức ăn của một số loại
vật nuôi tương ứng và giải thích được vì sao có
vật nuôi chỉ ăn được loại thức ăn này mà không
ăn được thức ăn của vật nuôi khác, như lợn không
ăn rơm.
(Qua nội dung mục I.1, bài 37)
- Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn của
vật nuôi làm cơ sở cho việc tạo thức ăn cho vật
nuôi.
(Qua nội dung mục I.2, bài 37)
25
31
26
32
- Trình bày được thành phần dinh dưỡng của mỗi
loại thức ăn có nguồn gốc thực vật, động vật làm
cơ sở cho việc bảo quản và cung cấp thức ăn hợp
lí cho vật nuôi
(Qua nội dung mục II, bài 37)
Bài 38: Vai trò của
- Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành
thức ăn đối với vật nuôi phần dinh dưỡng trong thức ăn qua đường tiêu
hoá ở vật nuôi
(Qua nội dung mục I, bài 38)
- Kể được vai trò của thức ăn đối với sự tồn tại,
sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, lấy được ví
dụ minh họa. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc
nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡng trong
thức ăn.
(Qua nội dung mục II, bài 38)
Bài 39: Chế biến và dự - Nêu được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ
trữ thức ăn cho vật nuôi thức ăn đối với vật nuôi. Phân biệt chế biến và dự
trữ thức ăn vật nuôi. Nêu được ví dụ thực tế về
phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn ở gia
đình hay địa phương.
(Qua nội dung mục I.1, I.2, bài 39)
- Nêu được tên và nội dung, các loại phương pháp
chế biến thức ăn cho vật nuôi nói chung và nêu
được ví dụ cụ thể để minh hoạ.
(Qua nội dung mục II.1, bài 39)
- Trình bày được tên và nội dung các loại phương
pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi nói chung. Lấy
được ví dụ thực tế để minh hoạ
(Qua nội dung mục II.2, bài 39)
- Xác định được ý nghĩa của việc phân loại thức
ăn vật nuôi theo nguồn gốc và theo thành phần
dinh dưỡng (phân chia theo nguồn gốc giúp thuận
lợi cho việc bảo quản và chế biến, cho việc sản
xuất thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng vật
nuôi.
(Qua nội dung mục I, bài 40 và mục I, II bài 39).
Bài 40: Sản xuất thức
ăn vật nuôi
26
33
27
34
27
35
- Nêu được tiêu chuẩn phân loại thức ăn vật nuôi
dựa vào thành phần dinh dưỡng. Xếp được thức
ăn cụ thể có nguồn gốc động vật hay thực vật
thuộc loại giàu prôtein hay giàu gluxit hay thuộc
thức ăn thô.
(Qua nội dung mục I, bài 40)
- Trình bày được phương pháp sản xuất thức ăn
giàu protêin, giàu gluxit và thức ăn thô, xanh và
lấy được ví dụ cụ thể để minh họa.
(Qua nội dung mục II, III bài 40)
- Từ sản phẩm thực tế nào đó thuộc ngành chăn
nuôi, trồng trọt, thuỷ sản xác định được loại thức
ăn vừa theo nguồn gốc, vừa theo thành phần dinh
dưỡng và nêu được phương pháp tạo ra được sản
phẩm đó.
(Qua nội dung bài 39, 40 và suy luận của HS)
Bài 42: Thực hành: Chế - Chọn được nguyên liệu, chuẩn bị được dụng cụ
biến thức ăn giàu gluxit để chế biến thức ăn vật nuôi giàu Gluxit bằng
bằng men
men.
(Qua nội dung mục I, bài 42)
- Thực hiện đúng qui trình chế biến thức ăn vật
nuôi từ nguyên liệu giàu gluxit bằng men rượu.
Vận dụng tại gia đình cho lên men cám hay bột
gạo, hay bột ngô làm thức ăn chăn nuôi lợn
(Qua nội dung mục II, bài 42).
Bài 43: Thực hành:
Chế biến thức ăn bằng phương pháp vi sinh là
Đánh giá chất lượng
rộng hơn chế biến thức ăn bằng men. Chế biến
thức ăn chế biến bằng thức ăn bằng phương pháp vi sinh bao gồm: ủ
phương pháp vi sinh
xanh, ủ chua (lên men axetic) ủ men cám, ủ men
vật.
gạo (lên men êtylic). Khi diễn đạt cần chú ý dùng
thuật ngữ cho phù hợp.
- Chuẩn bị được dụng cụ, vật liệu để đánh giá
chất lượng thức ăn ủ men rượu, vận dụng đúng
qui trình và xác định được chất lượng thức ăn
được chế biến bằng phương pháp vi sinh, phát
biểu được mùi đặc trưng, màu sắc sản phẩm , đối
chiếu với các tiêu chuẩn rút được kết luận phù
hp.
(Qua ni dung mc I, II bi 43)
28
36
28
37
29
38
29
39
- Giúp sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống
Phù hợp đối tợng học sinh
Kim tra 15 phỳt
Trọng tâm chính
Chng II. Bi 44:
- Nờu v gii thớch c vai trũ ca chung nuụi
Chung nuụi v v sinh v mt to mụi trng sng phự hp v qun lý
trong chn nuụi
vt nuụi.
(Qua ni dung mc I.1, bi 44)
- Nờu cỏc tiờu chun lm c s cho vic thit
k, xõy dng chung nuụi phự hp. T cỏc tiờu
chun chung nuụi xỏc nh c a im,
hng chung, nn chung, cỏc thit b trong
chung, cao ca mỏi che phự hp tng loi vt
nuụi.
(Qua ni dung mc I.2, bi 44)
ễn tp
Bi 44: Chung nuụi v - Trỡnh by c ni dung v sinh trong chn
v sinh trong chn nuụi nuụi (gi gỡn chung nuụi sch s, thc n sch,
c th sch v ngn nga mm bnh, vt nuụi
sinh trng, phỏt dc tt, cho sn phm nhiu)
(Qua ni dung mc II.1, bi 44)
- Nờu v gii thớch c cỏc bin phỏp v sinh
phũng bnh cho vt nuụi phự hp tiờu chun
chung nuụi v yờu cu v sinh phũng bnh trong
chn nuụi.
(Qua ni dung mc II.2, bi 44)
- Cú ý thc gom, x lý phõn, nc tiu, thc n
tha, nc v sinh chung nuụi nhm m bo v
sinh mụi trng khu chn nuụi núi riờng v mụi
trng sng núi chung.
(Qua ni dung mc II.2, bi 44)
Bi 45: Nuụi dng v - Nờu c mt s c im c bn lm c s cho
chm súc cỏc loi vt vic nuụi dng, chm súc vt nuụi cũn non.
nuụi
(Qua ni dung mc I.1, bi 45)
Bài 46: Phòng, trị bệnh
thông thường cho vật
nuôi.
30
40
30
41
Bài 47: Vacxin phòng
bệnh cho vật nuôi
- Nêu được các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc
vật nuôi non phù hợp với đặc điểm phát triển của
cơ thể.
(Qua nội dung mục II.2, bài 45)
- Nêu mục đích của nuôi lợn đực giống và biện
pháp chăm sóc, nuôi dưỡng đực giống đạt mục
đích đã đề ra. (Qua mục II, bài 45)
- Giải thích được đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng,
các yêu cầu khác của vật nuôi cái sinh sản và đề
xuất biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp.
(Qua nội dung mục III, bài 45)
- Xác định được dấu hiệu chung, bản chất của
khái niệm bệnh vật nuôi. (Rối loạn sinh lí, do yếu
tố gây bệnh, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển)
(Qua nội dung mục I, bài 46)
- Trình bày được các nguyên nhân sinh bệnh ở vật
nuôi (bên trong và bên ngoài).
- Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và
bệnh không truyền nhiễm làm cơ sở cho việc
phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.
(Qua nội dung mục II, bài 46)
- Nêu được các biện pháp phòng, trị bệnh cho vật
nuôi dựa vào nguyên nhân gây ra bệnh
(Qua nội dung mục III, bài 46).
- Có ý thức ngăn ngừa mầm bệnh lây lạn bằng
cách tiêm phòng triệt để, xử lý tốt vật nuôi bị
bệnh, không ăn thịt vật nuôi bị bệnh, góp phần
làm sạch môi trường.
(Qua nội dung bài 46)
- Xác định được dấu hiệu bản chất của vác xin
(chế phẩm sinh học từ chính mầm bệnh cần
phòng bệnh truyền nhiễm) làm cơ sở phân biệt
vắc xin và kháng sinh. Phân biệt vắc xin nhược
độc và vắc xin chết.
(Qua nội dung mục I.1, bài 47)
- Giải thích được cơ chế tác dụng của vắc xin khi
31
42
31
43
32
44
32
45
tiờm vo c th vt nuụi.
(Qua ni dung mc I.2 bi 47)
- Nờu v gii thớch c nhng iu c bn cn
chỳ ý s dng vc xin cú hiu qu. (Qua ni
dung mc II, bi 47)
ễn tp phn chn nuụi Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học vận dụng
vào thực tế sản xuất
Kiểm tra kiến thức học sinh
Kim tra 1 tit
Phn IV. Chng I: Bi - Trỡnh by c vai trũ ca nuụi thu sn i vi
49: Vai trũ, nhim v i sng nhõn dõn, i vi phỏt trin chn nuụi v
ca nuụi thy sn
i vi nn kinh t ca t nc.
(Qua ni dung mc I, bi 49)
- Trỡnh by c cỏc nhim v chớnh trong nuụi
thu sn nhm khai thỏc ngy cng cú hiu qu
ngun li mt nc, ỏp ng nhu cu thc phm
cho nhõn dõn, phỏt trin cụng nghip ch bin v
xut khu.
(Qua ni dung mc II, bi 49)
Bi 50: Mụi trng
- Nờu c mt s c im chung ca nc nh
nuụi thy sn
hng n cỏc sinh vt sng trong nc.
(Qua ni dung mc I, bi 50)
- Nờu c tớnh cht, vai trũ cỏc yu t vt lớ ca
nc nh nhit , trong, mu nc v s
chuyn ng ca nc.
(Qua ni dung mc II.1, bi 50)
- Nờu c tớnh cht, vai trũ cỏc yu t húa hc
trong nc nh cỏc cht khớ hũa tan, cỏc mui
hũa tan v pH ca nc.
(Qua ni dung mc II.1, bi 50)
- Nờu c s phỏt trin ca mt s loi sinh vt
phự du v sinh vy ỏy dựng lm ngun thc n
tc nhiờn ca cỏ, tụm, v mt s vi sinh vt gõy
bnh cho cỏ.
(Qua ni dung mc II.3 bi 50)
- Nờu c bin phỏp ci to t ỏy ao tng
ngun thc n t nhiờn ca cỏ, tụm nuụi, ng
thi m bo tớnh cht lớ, hoỏ ca nc phự hp
33
46
33
47
34
48
đối tượng nuôi.
(Qua nội dung bài mục III.2, bài 50)
- Đo được nhiệt độ nước chính xác.
- Đo được độ trong của nước đúng quy trình.
- Đo được pH nước bằng phương pháp đơn giản
(Qua nội dung mục II bài 50)
- Có ý thức bảo vệ nước nuôi thủy sản không bị ô
nhiễm.
- Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nước ao
nuôi cá ở gia đình. (Qua nội dung mục II, bài 50)
Bài 51: Thực hành: Xác - Chuẩn bị được mẫu nước và các dụng cụ cần
định nhiệt độ, độ trong thiết để thực hành
và độ pH của nước nuôi - Làm được đĩa sếch xi đo độ trong của nước.
thủy sản
Bài 52: Thức ăn của
- Nêu được một số loại động, thực vật trong nước
động vật thủy sản
ao nuôi làm thức ăn tự nhiên của tôm, cá và mối
quan hệ của các sinh vật trong mặt nước ao nuôi
(Qua nội dung mục I.1, bài 52)
- Nêu được một số loại thức ăn nhân tạo của cá và
đặc điểm cơ bản của mỗi loại thức ăn cũng như
ưu, nhược điểm cơ bản của mỗi loại.
(Qua nội dung mục I.2, bài 52)
- Trình bầy được mối quan hệ giữa các loại thức
ăn tự nhiên của cá với nhau và quan hệ của thức
ăn với cá. Chỉ ra được ý nghĩa của việc hiểu mối
quan hệ nêu trên trong nuôi thuỷ sản.
(Qua nội dung mục II, bài 52)
- Có ý thức nuôi dưỡng, bảo vệ nguồn thức ăn tự
nhiên nuôi tôm, cá
(Qua nội dung mục II, bài 52)
- Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lí
nguồn thức ăn tự nhiên, nhân tạo để tăng sản
lượng tôm, cá nuôi.
(Qua nội dung mục I, bài 52, mục II, III, bài 53)
Bài 53: Thực hành:
- Phân biệt được 2 nhóm thức ăn tự nhiên và
Thực hành để nhận biết nhân tạo của tôm, cá thông qua quan sát các tiêu
thức ăn của ĐVTS
34
49
35
50
35
51
Ôn tập chương I –
Kiểm tra 15 phút
Bài 54: Chăm sóc, quản
lí và phòng trừ bệnh
cho động vật thủy sản
(tôm, cá)
bản, mẫu thức ăn và tranh vẽ.
- Xếp loại được các mẫu thức ăn vào 2 nhóm trên.
- Có ý thức tạo nguồn thức ăn và sử dụng hợp lí
nguồn thức ăn tự nhiên, nhân tạo để tăng sản
lượng tôm, cá nuôi.
(Qua nội dung mục I, bài 52, mục II, III, bài 53)
KiÓm tra kiÕn thøc häc sinh
- Trình bày được các biện pháp kỹ thuật chăm sóc
tôm cá về thời gian cho ăn, cách cho ăn làm cho
chúng luôn khoẻ mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt,
không nhiễm bệnh. Đề xuất một số biện pháp cụ
thể đảm bảo môi trường nước sạch, cho ăn đủ
lượng và chất cho cá, tôm khoẻ mạnh, dùng thuốc
phòng ngừa trước mùa dịch bệnh.
(Qua nội dung mục III.1, bài 54)
- Nêu được một số biện pháp chữa bệnh có hiệu
quả khi tôm, cá nuôi bị mắc bệnh, nhằm tiêu diệt
được mầm bệnh và làm cho vật nuôi thuỷ sản
phục hồi sức khoẻ như dùng hoá chất, thuốc tân
dược, thuốc thảo mộc.
(Qua nội dung mục III.2. bài 54)
Bài 55: Thu hoạch, bảo - Nêu được các phương pháp thu hoạch sản phẩm
quản và chế biến sản
thủy sản như: đánh tỉa, thả bù; thu hoạch toàn bộ
phẩm
và ưu, nhược điểm của từng phương pháp. (Qua
nội dung mục I, bài 55)
- Trình bày được các biện pháp bảo quản tôm, cá
phù hợp như ướp muối, làm khô, làm lạnh đúng
kỹ thuật đảm bảo sản phẩm không bị hao hụt về
lượng và chất.
(Qua nội dung mục II, bài 55)
- Nêu được các phương pháp chế biến tôm, cá
nhằm làm tăng giá trị sản phẩm, tăng giá trị kinh
tế, tăng tính ngon miệng, phục vụ tốt cho tiêu
dùng và xuất khẩu.
(Qua nội dung mục II, bài 55)
Bi 56: Bo v mụi
trng v ngun li
thy sn
36
52
36
53
ễn tp chng II
36
36
54
55
ễn tp hc kỡ II
Kim tra cui nm
- Nờu c cỏc phng phỏp ch bin tụm, cỏ
nhm lm tng giỏ tr sn phm, tng giỏ tr kinh
t, tng tớnh ngon ming, phc v tt cho tiờu
dựng v xut khu.
(Qua ni dung mc II, bi 55)
- Nờu c nguyờn nhõn nh hng n mụi
trng nc v ngun li thu sn, t ú nh
hng n sc khe con ngi.
- Nờu c ý ngha ca vic bo v mụi trng
v ngun li thy sn i vi ngh nuụi thy sn
v i sng con ngi.
(Qua ni dung mc I, bi 56)
- Nờu c cỏc phng phỏp ph bin x lớ
ngun nc, chng ụ nhim ngun nc nuụi
thy sn.
(Qua ni dung mc II.1 bi 56)
- Trỡnh by c cỏc bin phỏp chung v qun lý
mụi trng nc ni nuụi ng vt thy sn
nhm m bo tớnh cht lớ, hoỏ sinh vt ca nc,
m bo ni sinh sng ca ng vt thu sinh,
m bo nng sut nuụi, tụm, cỏ.
(Qua ni dung mc II.2, bi 56)
- Trỡnh by c cỏc bin phỏp khai thỏc v bo
v ngun li thy sn hp lý.
- Cú ý thc chm súc, bo v ngun li thu sn,
nhm lm cho ngun li thy sn phỏt trin bn
vng, bo tn a dng, sinh hc.(Qua ni dung
mc II, bi 56)
- Hỡnh thnh v phỏt trin ý thc bo v mụi
trng nc nhm lm cho ng vt thu sn tn
ti, phỏt trin gúp phn bo v mụi trng sng,
nõng cao cht lng cuc sng.
(Qua ni dung mc II, bi 56)
Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học vận dụng
vào thực tế sản xuất
Kiểm tra kiến thức học sinh
Kiểm tra kiến thức học sinh
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
NGƯỜI LẬP KH