Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

PHU LUC 1,3 TIN học 7 KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIN HỌC, KHỐI LỚP 7
(Năm học)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TỔ
1. Số lớp: 02,

Số học sinh: 38,

Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01, Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0,

Đại học: 01, Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Khá
II. CỤ THỂ TỪNG PHÂN MÔN
MÔN TIN HỌC
1. THIẾT BỊ DẠY HỌC: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Máy vi tính
20
Bài 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13


2
Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phịng máy
1
Thực hành tin học
2.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


STT
Chủ đề 1

Bài học
(1)
Máy tính và cộng đồng

Số tiết
(2)

1

Bài 1. Thiết bị vào - ra

2


2

Bài 2. Phần mềm máy tính

2

3

Bài 3. Quản lý dữ liệu trong
máy tính

2

Chủ đề 2
4

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Củng cố và phát triển kiến thức về xử lí thơng tin ở lớp 6
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác
nhau
- Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ,
xử lí và truyền thơng tin.
- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách, gây ra lỗi
cho thiết bị.
- Nhận thức được vai trò của phần mềm trong hoạt động của máy tính.
- Phân chia phần mềm thành hai loại: hệ điều hành và phần mềm ứng
dụng.
- Giải thích được sơ lược chức năng điều khiển và quản lí của hệ điều

hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng.
- Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng. Giải thích được
phần mở
- Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong
máy tính.
- Nêu được ví dụ về biện pháp an tồn dữ liệu như sao lưu dữ liệu,
phòng chống xâm nhập trái phép và phòng chống virus,…
- Thao tác thành thạo với tệp và thư mục: tạo mới, sao chép, di chuyển,
đổi tên, xoá tệp và thư mục

Tổ chức dữ liệu, tìm kiếm và trao đổi thơng tin
Bài 4. Mạng xã hội và một số
2
HS được học sử dụng một số kênh trao đổi thông tin trên Internet, chú
kênh trao đổi thông tin trên
trọng hơn đến mạng xã hội.
Internet
- Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội. Nhận biết được
một số website là mạng xã hội.
- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao
lưu và chia sẻ thông tin.


Chủ đề 3

5

6
Chủ đề 4


7

8

- Nêu được tên một kênh trao đổi thông tin thông dụng trên Internet và
loại thông tin trao đổi trên kênh đó.
- Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục
đích sai trái.
- Rèn luyện tinh thần trách nhiệm đối với bản thân và xã hội trong việc
sử dụng các công cụ kỹ thuật số, cụ thể là mạng xã hội.
Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trướng số
- Thực hiện được giao tiếp qua mạng theo đúng quy tắc và bằng ngôn
ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hố.
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phịng
tránh.
- Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết trong quá trình ứng xử
trên mạng.
Bài 5. Ứng xử trên mạng
2
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức phịng
tránh.
- Nêu được ví dụ truy cập khơng hợp lí vào các nguồn thơng tin; biết
cách ứng xử hợp lí khi gặp những thơng tin trên mạng có nội dung xấu,
khơng phù hợp lứa tuổi.
- Có ý thức cảnh giác khi sử dụng mạng máy tính, tránh sử dụng thơng
tin vào mục đích sai trái.
Kiểm tra đánh giá giữa kì I
1
Ứng dụng Tin học
-Nhận biết được một số khái niệm và chức năng cơ bản của phần mềm

máy tính- Thực hiện được việc nhập và điều chỉnh dữ liệu trên bảng tính
(mức đơn giản)
Bài 6. Làm quen với phần mềm
2
- Thực hiện được một số thao tác đơn giản: thay đổi phơng chữ, màu
bảng tính
nền, căn chỉnh dữ liệu trong ơ tính, thay đổi độ rộng cột.- Sử dụng đúng
các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hồn thành nhiệm
vụ học tập của chủ đề.
Bài 7. Tính tốn tự động trên
2
- Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính.
bảng tính
- Biết cách nhập và sao chép cơng thức trên bảng tính.


9

Bài 8. Cơng cụ hỗ trợ tính tốn

1

10

Kiểm tra đánh giá cuối kì I

1

11


Bài 9. Trình bày bảng tính

2

12

Bài 10. Hồn thiện bảng tính

2

13

Bài 11. Tạo bài trình chiếu

3

14

Bài 12. Định dạng đối tượng
trên trang chiếu

2

- Giải thích được việc đưa các cơng thức vào bảng tính là một cách điểu
khiển tính tốn tự động trên dữ liệu.
- HS thực hiện được một số phép tốn thơng dụng,
sử dụng được một số hàm đơn giản: MAX, MIN, AVERAGE, COUNT,

- HS biết và thực hiện được một số chức năng định dạng dữ liệu số và
trình bày bảng tính.

- Áp dụng được một số hàm tính tốn dữ liệu như Max, Min, Sum,
Average, Count,..vào các dự án cần thiết
- Sử dụng các năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện
nhiệm vụ học tập; vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để
hoàn thành nhiệm vụ.
- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để
hồn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề.
- Thực hiện được các thao tác hoàn thiện và in một bảng tính.
- Thực hành hồn thiện dự án
- Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể
đơn giản.
- Thực hiện được các chức năng làm việc với trang tính, kẻ khung và in
dữ liệu bảng tính.
- Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu
- Tạo được một số bài trình chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp
- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thơng dụng, mạng máy tính để
hồn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề.
- Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin.
⁃ Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang trình chiếu.
⁃ Đưa được hình ảnh minh hoạ vào bài trình chiếu.
⁃ Biết sử dụng các định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ một cách hợp
lí.
⁃ Định dạng cho văn bản và hình ảnh hợp lý.


15

16
Chủ đề 5


Bài 13. Thực hành tổng hợp:
Hoàn thiện bài trình chiếu

Kiểm tra đánh giá giữa kì II
Giải quyết vấn đề với sự trợ
giúp của máy tính

2

- Biết đưa hiệu ứng động vào bài trình chiếu và sử dụng hiệu ứng một
cách hợp lí
- Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một bài trình
chiếu hồn chỉnh.
- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để
hồn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề.
- Sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ
thơng tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu
- Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thơng tin.

1

17

Bài 14.Thuật tốn tìm kiếm
tuần tự

1

18


Bài 15.Thuật tốn tìm kiếm nhị
phân

2

20

Bài 16.Thuật tốn sắp xếp

2

⁃ Giải thích được thuật tốn tìm kiếm tuần tự.
⁃ Biểu diễn và mơ phỏng được hoạt động của thuật tốn tìm kiếm tuần
tự trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.
⁃ Nhận biết các hoạt động sử dụng tìm kiếm tuần tự.
⁃ Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
⁃ Lập được bảng mơ phỏng thuật tốn.
⁃ Giải thích được thuật tốn tìm kiếm nhị phân.
⁃ Biểu diễn và mơ phỏng được hoạt động của thuật tốn tìm kiếm nhị
phân trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.
⁃ Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví
dụ minh hoạ.
⁃ Nhận biết các hoạt động sử dụng tìm kiếm nhị phân.
⁃ Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
⁃ Lập được bảng mơ phỏng thuật tốn.
- Giải thích được một vài thuật tốn sắp xếp cơ bản.
- Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật tốn sắp xếp với bộ
dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.
- Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ
hơn.



- Bước đầu hình thành quan niệm về giá trị của thơng tin trong việc tổ
chức dữ liệu có trật tự
- Hình thành tư duy mơ hình hóa trong việc tổ chức và tìm kiếm dữ liệu
với sự trợ giúp của máy tính.
21

Kiểm tra đánh giá cuối kì II

1

3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Bài kiểm tra,
đánh giá
Giữa học kì 1

Thời gian
(1)
45 phút

Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
Tuần 10 - Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình
dạng khác nhau
- Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận,
lưu trữ, xử lí và truyền thơng tin.
- Nhận thức được vai trị của phần mềm trong hoạt động của

máy tính.
- Phân chia phần mềm thành hai loại: hệ điều hành và phần
mềm ứng dụng.
- Giải thích được sơ lược chức năng điều khiển và quản lí của
hệ điều hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần
mềm ứng dụng.
- Nêu được một số chức năng cơ bản của mạng xã hội. Nhận
biết được một số website là mạng xã hội.
- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội
để giao lưu và chia sẻ thông tin.
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức
phịng tránh.
- Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết trong quá
trình ứng xử trên mạng.
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức
phịng tránh.
- Có ý thức cảnh giác khi sử dụng mạng máy tính, tránh sử

Hình thức
(4)
40% Trắc nghiệm,
60 % tự luận


dụng thơng tin vào mục đích sai trái.

Cuối học kì 1

45 phút


Tuần 17

Giữa học kì 2

45 phút

Tuần 29

Cuối học kì 2

45 phút

Tuần 35

- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội
để giao lưu và chia sẻ thông tin.
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức
phịng tránh.
- Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết trong quá
trình ứng xử trên mạng.
- Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet, từ đó có ý thức
phịng tránh.
Nhận biết được một số khái niệm và chức năng cơ bản của
phần mềm máy tính- Thực hiện được việc nhập và điều chỉnh
dữ liệu trên bảng tính (mức đơn giản)
- Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính.
- Biết cách nhập và sao chép công thức trên bảng tính.
- Tạo được một số bài trình chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp
- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thơng dụng, mạng máy
tính để hồn thành nhiệm vụ học tập

- Biết đưa hiệu ứng động vào bài trình chiếu và sử dụng hiệu
ứng một cách hợp lí
.- Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một
bài trình chiếu hồn chỉnh.
- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thơng dụng, mạng máy
tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Biết đưa hiệu ứng động vào bài trình chiếu và sử dụng hiệu
ứng một cách hợp lí
.- Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một
bài trình chiếu hồn chỉnh.
Nắm được một số chức năng cơ bản của phần mềm trình chiếu
- Tạo được một số bài trình chiếu có tiêu đề, cấu trúc phân cấp

40% Trắc nghiệm,
60 % tự luận

40% Trắc nghiệm,
60 % tự luận

40% Trắc nghiệm,
60 % tự luận


- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy
tính để hồn thành nhiệm vụ học tập
- Biết đưa hiệu ứng động vào bài trình chiếu và sử dụng hiệu
ứng một cách hợp lí
.- Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một
bài trình chiếu hồn chỉnh.
- Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thơng dụng, mạng máy

tính để hồn thành nhiệm vụ học tập
- Giải thích được một vài thuật tốn sắp xếp cơ bản.
- Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp
xếp với bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ.
- Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài
toán nhỏ hơn.
- Bước đầu hình thành quan niệm về giá trị của thơng tin trong
việc tổ chức dữ liệu có trật tự
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Ea Hmaly, ngày 31 tháng 08 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS HỒNG VĂN THỤ
TỔ: TỐN- LÍ - HÓA - SINH - THỂ - TIN
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: ĐỖ MINH TÚ


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC, LỚP 7
(Năm học 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Bài học
STT
(1)

Số tiết
Thời điểm
(2)
(3)
HỌC KÌ I

Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
1
Bài 1. Thiết bị vào - ra
2
2
Bài 2. Phần mềm máy tính
2
3
Bài 3. Quản lí dữ liệu trong máy tính
2
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thơng tin
Bài 4. Mạng xã hội và một số kênh trao đổi

4
2
thông tin trên internet
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong mơi trướng số
5
Bài 5. Ứng xử trên mạng
1
6
Kiểm tra đánh giá giữa kì I
1
7
Bài 5. Ứng xử trên mạng (tt)
1

Thiết bị dạy học
(4)

Địa điểm dạy học
(5)

Tuần 1, 2
Tuần 3, 4
Tuần 5, 6

Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi

Phịng học, Phịng vi tính
Phịng học, Phịng vi tính

Phịng học, Phịng vi tính

Tuần 7,8

Máy tính, ti vi

Phịng học, Phịng vi tính

Tuần 9
Tuần 10
Tuần 11

Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi

Phịng học, Phịng vi tính
Phịng học
Phịng học, Phịng vi tính


Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
8
Bài 6. Làm quen với phần mềm bảng tính
9
Bài 7. Tính tốn tự động trên bảng tính
10
Bài 8. Cơng cụ hổ trợ tính tốn
11
Kiểm tra đánh giá cuối kì I

12
13

Bài 9. Trình bày bảng tính
Bài 10. Hồn thiện bảng tính

14

Bài 11. Tạo bài trình chiếu

15

2
Tuần 12,13
2
Tuần 14,15
1
Tuần 16
1
Tuần 17
HỌC KÌ II
2
Tuần 18,19
2
Tuần 20,21
Tuần
3
22,23,24
2
Tuần 25,26


Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi

Phịng học, Phịng vi tính
Phịng học, Phịng vi tính
Phịng học, Phịng vi tính
Phịng học

Máy tính, ti vi
Máy tính, ti vi

Phịng học, Phịng vi tính
Phịng học, Phịng vi tính

Máy tính, ti vi

Phịng học, Phịng vi tính

Bài 12. Định dạng đối tượng trên trang chiếu
Máy tính, ti vi
Phịng học, Phịng vi tính
Bài 13. Thực hành tổng hợp: Hồn thiện bài
16
2
Tuần 27,28 Máy tính, ti vi
Phịng họ, Phịng vi tính
trình chiếu

17
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1
Tuần 29
Máy tính, ti vi
Phịng học
Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
18
Bài 14. Thuật tốn tìm kiếm tuần tự
1
Tuần 30
Máy tính, ti vi
Phịng học, Phịng vi tính
19
Bài 15. Thuật tốn tìm kiếm nhị phân
2
Tuần 31,32 Máy tính, ti vi
Phịng học, Phịng vi tính
20
Bài 16. Thuật tốn sắp xếp
2
Tuần 33,34 Máy tính, ti vi
Phịng học, Phịng vi tính
21
Kiểm tra đánh giá cuối kì II
1
Tuần 35
Máy tính
Phịng học
2. Chun đề lựa chọn:

STT
Chuyên đề
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
Biết và sử dụng thành thạo cơng cụ my StoryMaker.
STEM: Tạo truyện hoạt hình
Biết được các ưu điểm và nhược điểm của PM Storymaker.
1
2
bằng my StoryMaker
Biết cách cài đặt và sử dụng PM.
Phân biệt được các đặc điểm và chức năng của PM Storymaker.
TỔ TRƯỞNG

Ea H’Mlay, ngày 31 tháng 8 năm 2022
GIÁO VIÊN

Đỗ Minh Tú




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×