Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS
TỔ: XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 10 lớp; Số học sinh: 320 học sinh;
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:9 giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 1 Đại học:8 đại học; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghềnghiệp giáo viên 1: Tốt: 02; Khá:7; Đạt: 0; Chưa đạt:0
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2
Thiết bị dạy học
Bộ tranh minh họa hình
ảnh một số truyện tiêu
biểu.
Bộ tranh bìa sách một số
cuốn Hồi kí và Du kí nổi
tiếng
Số lượng
8
8
Các bài thí nghiệm/thực hành
Lắng nghe lịch sử nước mình
Miền cổ tích
Những trải nghiệm trong đời
Trị chuyện cùng thiên nhiên
1Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Ghi chú
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
1
2
Bài học
(1)
Bài mở đầu
Hịa nhập vào mơi trường
mới
Lắng nghe lịch sử nước
mình
CẢ NĂM: 140 tiết
(Học kì I: 72 tiết, Học kì II: 68 tiết)
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
4 tiết± 2 1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6.
- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.
- Biết lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách.
2. Phẩm chất:
Trách nhiệm: có trách nhiệm với việc học tập của bản thân.
13 tiết ± 2 1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như cốt truyện, nhân vật,
lời người kể chuyện, lời của nhân vật.
- Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình
dáng, hành động, cử chỉ, ngơn ngữ của nhân vật.
- Nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của
tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của
văn bản.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức (từ láy và từ ghép); nhận biết được
nghĩa của một số thành ngữ thơng dụng trong văn bản.
- Tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản đơn giản bằng sơ đồ.
- Biết thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
3
Miền cổ tích
11 tiết ± 2
2.Phẩm chất:
Yêu nước: biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân
trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích; các chi tiết tiêu biểu; đề
tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
-Tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình
dáng, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ của nhân vật.
4
Vẻ đẹp quê hương
14 tiết ± 2
- Nêu được bài học về cách ứng xử và cách nghĩ của cá nhân do văn bản
đã đọc gợi ra.
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của trạng ngữ, biết cách sử dụng
trạng ngữ để liên kết câu.
- Viết được bài văn kể lại truyện cổ tích.
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố
hoang đường, kì ảo để tang tính hấp dẫn khi kể.
2. Phẩm chất.
- Nhân ái: Giúp đỡ người khuyết tật; sẵn sàng bênh vực người yếu thế,
thiệt thịi.
- Chăm chỉ: Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một sốđặc điểm của thơ lục bát (số tiếng, số dịng, vần,
nhịp); tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản;
bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ.
-Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã
đọc gợi ra.
5
Những trải nghiệm trong
đời
12 tiết ± 2
-Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát.
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát (Biết viết đoạn
văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết
đoạn; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm)
- Trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu vẻ đẹp quê hương; tự hào, trân quý những hình ảnh,
truyền thống tốt đẹp của quê hương.
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngơi
thứ ba..
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình
dáng, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã
đọc gợi ra.
- Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm từ; biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
-Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể
chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc
được kể (Biết viết văn bản đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác
định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại
và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm)
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, thể hiện cảm xúc và
suy nghĩ về trải nghiệm đó.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
2. Phẩm chất
Nhân ái: khoan dung với người khác; biết trân trọng những giá trị của cuộc
sống.
6
Trò chuyện cùng thiên
nhiên
13 tiết ± 2
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện
ngơi thứ nhất của hồi kí.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản, tình cảm, cảm xúc của người viết thể
hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận biết được biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ và tác dụng của chúng;
vận dụng được biện pháp tu từ khi nói và viết.
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; nói và nghe về cảnh sinh hoạt.
2. Phẩm chất:
Yêu nước:
- Yêu thiên nhiên, sống chan hịa với thiên nhiên, tích cưc chủ đơng tham
gia các hoat đông bảo vê thiên nhiên.
- Biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình.
7
Điểm tựa tinh thần
10 tiết ± 2
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật trong truyện; nêu được ấn
tượng chung về văn bản; nhận biết được đề tài, chủ đề câu chuyện, nhân
vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản.
- Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi đặt trong ngoặc kép;
chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản.
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.
- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác (dưới hình thức nói và
nghe)
2. Phẩm chất:
Nhân ái: Biết u thương và sống có trách nhiệm.
8
Gia đình thương u
12 tiết ±
2
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu
được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ
thơ.
- Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm; phân tích được tác dụng của
chúng.
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
- Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần giải pháp thống
nhất.
2. Phẩm chất:
Nhân ái: Yêu thương quan tâm người thân trong gia đình.
9
Những góc nhìn cuộc
sống
12 tiết ± 2
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến,
lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí
lẽ, bằng chứng.
- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều
đoạn; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản
thân.
- Nhận biết được từ mượn, biết cách sử dụng từ mượn; nhận biết được
nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời
sống.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống.
2. Phẩm chất:
Nhân ái : Bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc thấu hiểu, tơn trọng góc nhìn
của mọi người.
10
Ni dưỡng tâm hồn
12 tiết ± 2
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện.
- Nhận biết được chủ đề văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể
hiện qua ngôn ngữ của văn bản; nhận biết và phân tích được đặc điểm
nhân vật; những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai
văn bản.
- Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện ý
nghĩa của văn bản.
- Viết được bài văn và kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản
thân.
2. Phẩm chất:
Nhân ái : Biết yêu con người, yêu cái đẹp.
11
Mẹ thiên nhiên
15 tiết ± 2
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa
đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông
tin; cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ
nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của
văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặc ra trong văn bản có liên quan đến
suy nghĩ và hành động của bản thân.
- Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và
công dụng của chúng.
- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt
được nội dung trình bày của người khác.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quý trân trọng thiên nhiên.
- Nhân ái: Yêu quý trân trọng tạo vật và sự sống mn lồi.
12
Bạn sẽ giải quyết vấn đề
này như thế nào?
3 tiết
1. Năng lực đặc thù
- Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc,
viết, nói và nghe để giải quyết một tình huống.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn
đề; đề xuất và lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp.
- Phát triển khả năng tư duy độc lập: biết chú ý các chứng cứ khi nhìn
nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới
những góc nhìn khác nhau.
2. Phẩm chất:
Nhân ái: Quan tâm yêu thương người khác.
2. Kiểm tra, đánh giá.
Bài kiểm tra, đánh
giá
Thời gian
Thời điểm
Giữa Học kỳ 1
90 phút
Tuần 10
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ tuần 2 tới tuần Trắc
nghiệm
10.
kết hợp với tự
- Với truyện truyền thuyết, truyện cổ tích:
luận.
+ Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết,
truyện cổ tích.
+ Nhận biết được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu
trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm
xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn
bản.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của
cá nhân do văn bản gợi ra.
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của trạng ngữ,
biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu.
-Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ
láy), nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông
dụng trong văn bản
Cuối Học kỳ 1
90 phút
Tuần 17
Giữa Học kỳ 2
90 phút
Tuần 26
- Viết được bài văn kể lại truyện cổ tích.
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ tuần 2 tới hết Trắc
nghiệm
tuần 16.
kết hợp với tự
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng luận.
thoại; người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể
chuyện ngôi thứ ba.
-Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát; tình
cảm, cảm xúc của người viết hiện qua ngôn ngữvăn
bản; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài
thơ.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của
cá nhân do văn bản gợi ra.
- Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành
phần chính của câu bằng cụm từ; biết cách mở rộng
thành phần chính của câu bằng cụm từ.
- Nhận biết được biện pháp tu từẩn dụ, hoán dụ và
tác dụng của chúng; vận dụng được biện pháp tu từ
khi nói và viết.
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
thân.
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt từ tuần 19 tới tuần
26
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, thơ…).
- Ý nghĩa của dấu ngoặc kép.
- Từ đa nghĩa, từ đồng âm.
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
- Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận
hay một vụ việc.
- Nhận biết được đặc điểm của truyện, thơ…
- Nhận biết dấu ngoặc kép, từ đa nghĩa, đồng âm.
- Có khả năng diễn đạt các vấn đề trơi chảy, sử
dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn.
Cuối Học kỳ 2
90 phút
Tuần 34
Kiểm tra các yêu cầu cần đạt:
- Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản
HKII.
- Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận
hay một vụ việc; thuyết minh về một sự kiện.
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một
bài thơ.
- Viết được đoạn văn, bài văn trình bày ý kiến về
hiện tượng trong đời sống, kể lại một trải nghiệm
đáng nhớ.
- Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý
kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngơn từ
để viết bài văn.
- Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng
từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn.
III. Các nội dung khác (nếu có):
1. Sinh hoạt tổ chuyên môn:
- SHCM theo cụm trường.
- SHCM theo tổ với mơ hình nghiên cứu bài học; triển khai chun đề.
2. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh VHCT khối 6
- Số lượng: 2 em
- Thời lượng: 2 tiết/1 tuần
- Thời gian bồi dưỡng: từ tháng 09/2021-12/2021
3. Kế hoạch phụ đạo HS yếu
- Số lượng: 25 em
- Thời lượng: 2 tiết/1 tuần
- Thời gian bồi dưỡng: từ tháng 09/2021 - 05/2022
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Vĩnh Hải, ngày 04 tháng 9 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)