Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Báo cáo thực hành đánh giá cảm quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 113 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
----------

BÁO CÁO THỰC HÀNH

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CẢM QUAN THỰC PHẨM

SVTH: Tổ 3
GVHD: Đỗ Thị Thu
Thời gian: Chiều thứ 4, tiết 7-12
Lớp: DHTP10B – Nhóm 2

TP.HCM, tháng 11 năm 2016


MỤC LỤC
1.PHÉP THỬ A- NOTA...............................................................................................1
1.1.Tình huống...........................................................................................................1
1.2.Lựa chọn phép thử...............................................................................................1
1.3.Nguyên tắc của phép thử......................................................................................1
1.4.Cách tiến hành.....................................................................................................1
1.4.1.Lựa chọn người thử.......................................................................................1
1.4.2.Cách tiến hành..............................................................................................1
1.5.Mẫu...................................................................................................................... 1
1.6.Dụng cụ thí nghiệm..............................................................................................2
1.7.Trật tự trình bày mẫu...........................................................................................3
1.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời.............................................................................5
1.9.Bảng phân công công việc:..................................................................................6


1.10.Kết quả...............................................................................................................7
1.11.Xử lý số liệu.......................................................................................................8
1.12.Kết luận............................................................................................................10
2.PHÉP THỬ GIỐNG KHÁC...................................................................................11
2.1.Lựa chọn tình huống..........................................................................................11
2.2.Lựa chọn phép thử.............................................................................................11
2.3.Nguyên tắc của phép thử....................................................................................11
2.4.Cách tiến hành....................................................................................................11
2.4.1. Đối tượng và lựa chọn người thử...............................................................11
2.4.2.Cách tiến hành.............................................................................................11
2.5.Mẫu.................................................................................................................... 12
2.6.Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................13
2.7.Trật tự trình bày mẫu..........................................................................................13
2.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời...........................................................................15


2.9.Bảng phân cơng cơng việc.................................................................................16
2.10.Kết quả.............................................................................................................17
2.11.Xử lí số liệu......................................................................................................19
2.12.Kết luận............................................................................................................19
3.PHÉP THỬ 2-3........................................................................................................20
3.1.Tình huống.........................................................................................................20
3.2.Lựa chọn phép thử.............................................................................................21
3.3.Nguyên tắc của phép thử....................................................................................21
3.4.Cách tiến hành...................................................................................................21
3.4.1.Lựa chọn người thử.....................................................................................21
3.4.2.Cách tiến hành:...........................................................................................21
3.5.Mẫu.................................................................................................................... 21
3.6.Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................22
3.7.Trật tự trình bày mẫu..........................................................................................23

3.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời...........................................................................25
3.9.Bảng phân cơng cơng việc.................................................................................26
3.10.Kết quả.............................................................................................................27
3.11.Xử lí số liệu......................................................................................................28
3.12. Kết luận........................................................................................................... 29
4.PHÉP THỬ TAM GIÁC.........................................................................................33
4.1.Lựa chọn tình huống..........................................................................................33
4.2.Lựa chọn phép thử.............................................................................................33
4.3.Nguyên tắc phép thử..........................................................................................33
4.4.Cách tiến hành...................................................................................................33
4.5.Mẫu.................................................................................................................... 33
4.6.Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................34
4.7.Mã hóa mẫu và trật tự mẫu................................................................................35
4.8.Phiếu hướng dẫn - Phiếu trả lời..........................................................................38


4.9.Phân công nhiệm vụ...........................................................................................39
4.10.Kết quả.............................................................................................................39
4.11.Xử lý số liệu.....................................................................................................40
4.12.Kết luận............................................................................................................41
5.PHÉP THỬ 2 AFC..................................................................................................43
5.1.Lựa chọn tình huống..........................................................................................43
5.2.Lựa chọn phép thử.............................................................................................43
5.3.Nguyên tắc phép thử..........................................................................................43
5.4.Cách tiến hành...................................................................................................43
5.5.Mẫu.................................................................................................................... 43
5.6.Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................44
5.7.Trật tự trình bày mẫu..........................................................................................45
5.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời...........................................................................46
5.9.Bảng phân công công việc.................................................................................47

5.10.Kết quả............................................................................................................. 48
5.11.Xử lý số liệu.....................................................................................................49
5.12.Kết luận............................................................................................................51
6.PHÉP THỬ 3-AFC..................................................................................................52
6.1.Lựa chọn tình huống..........................................................................................52
6.2.Lựa chọn phép thử.............................................................................................52
6.3.Nguyên tắc phép thử..........................................................................................52
6.4.Cách tiến hành...................................................................................................52
6.4.1. Lựa chọn người thử....................................................................................52
6.4.2. Cách tiến hành:..........................................................................................53
6.5.Mẫu.................................................................................................................... 53
6.6.Dụng cụ thí nghiệm............................................................................................54
6.7.Trật tự trình bày mẫu.........................................................................................55
6.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời...........................................................................56


6.9. Bảng phân công công việc................................................................................58
6.10. Kết quả............................................................................................................ 59
6.11.Xữ lý số liệu.....................................................................................................60
6.12.Kết luận............................................................................................................62
7. PHÉP THỬ THỊ HIẾU CHO ĐIỂM....................................................................63
7.1. Lựa chọn tình huống.........................................................................................63
7.2. Lựa chọn phép thử............................................................................................63
7.3. Nguyên tắc phép thử.........................................................................................63
7.4. Cách tiến hành..................................................................................................63
7.5. Mẫu...................................................................................................................64
7.6. Dụng cụ thí nghiệm...........................................................................................68
7.7. Trật tự trình bày mẫu.........................................................................................68
7.8. Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời..........................................................................75
7.9. Phân cơng nhiệm vụ..........................................................................................77

7.10. Kết quả............................................................................................................78
7.11. Xử lí số liêu.....................................................................................................80
7.12. Kết luận........................................................................................................... 86
8. PHÉP THỬ MƠ TẢ...............................................................................................87
8.1. Lựa chọn tình huống.........................................................................................87
8.2. Lựa chọn phép thử............................................................................................87
8.3. Nguyên tắc phép thử.........................................................................................87
8.4. Cách tiến hành..................................................................................................87
8.5. Mẫu...................................................................................................................88
8.6. Dụng cụ thí nghiệm...........................................................................................90
8.7. Trật tự trình bày mẫu.........................................................................................91
8.8. Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời..........................................................................93
8.9. Phân công nhiệm vụ..........................................................................................97
8.10. Kết quả............................................................................................................99


8.11. Xử lý số liệu và nhận xét...............................................................................102
8.11.1.Cách xử lý số liệu trên Rcmdr.................................................................102
8.11.2.Kết quả và nhận xét.................................................................................109
8.12.Kết luận và đánh giá.......................................................................................114
8.12.1.Kết luận...................................................................................................114
8.12.2.Đánh giá những hạn chế trong khi làm thí nghiệm..................................115
9. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................116


1.PHÉP THỬ A- NOTA
1.1.Tình huống
Cơng ty Vinamilk đang nghiên cứu thay đổi cơng thức sản phẩm sữa đặc có
đường để đưa ra một sản phẩm mới có giá thành thấp hơn. Cơng ty muốn biết liệu sản
phẩm mới đó có khác với sản phẩm cũ của công ty đang được tiêu thụ trên thị trường

hay không.
1.2.Lựa chọn phép thử
Lựa chọn phép thử A-notA. Vì mục đích của thí nghiệm này là so sánh sàn phẩm mới
của công ty với một sản phẩm khác đã có trên thị trường.
1.3.Nguyên tắc của phép thử
Đầu tiên, người thử sẽ nhận được một mẫu chuẩn là A, người thử sẽ phải thử và
làm quen để nhận biết mẫu A.
Sau đó, người thử sẽ nhận một dãy các mẫu được mã hóa gồm cả mẫu A và mẫu
không A. Người thử được yêu cầu thử và xác định đâu là mẫu A và đâu lả mẫu không
A.
1.4.Cách tiến hành
1.4.1.Lựa chọn người thử
Số người thử: 12 người lặp lại 2 lần
1.4.2.Cách tiến hành
Bước 1: Phát phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời, viết, giấy, nước thanh vị, mẫu chuẩn,
hướng dẫn cách đánh giá cho người thử.
Bước 2: Cho người thử làm quen với mẫu chuẩn A và học nhớ tất cả các tính chất
có trong mẫu chuẩn.
Bước 3: mẫu chuẩn được cất đi. Người thử sẽ được thử mẫu khác đã được mã hóa
và yêu cầu xác định xem mẫu đó có phải là mẫu chuẩn hay không.
Bước 4: Người thử điền kết quả trả lời của mình vào phiếu trả lời.
1.5.Mẫu
Tên sản phẩm: Sữa đặc có đường Ngơi Sao Phương Nam
Hình ảnh:

1


Mẫu được so sánh:


Thông tin sản phẩm:
Thành phần: Đường tinh luyện (47%), nước, sữa (bột whey, sữa bột, lactoza), dầu thực
vật; chất ổn định dùng cho thực phẩm: amidon natri octenyl suxinat (E1450).
Carrageenan (E407), Gôm gua (E412) và lexitin (E322).
Sản phẩm của:
Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk.
1.6.Dụng cụ thí nghiệm
Khoảng 10g/mẫu (mỗi mẫu có kèm sanwich).

Dụng cụ thí nghiệm:
Dụng cụ

Loại dụng cụ

Số lượng
2


1

Chén nhỏ

50

2

Nhãn dán (cuộn)

2


3

Khăn giấy

24

4

Bút chì

24

5

Cục tẩy

24

6

Phiếu hướng dẫn

25

7

Phiếu trả lời

50


8

Khay

3

9

Ly nhựa mini (thanh vị)

24

10

Mẫu bánh sandwich

48

1.7.Trật tự trình bày mẫu

STT

Mẫu chuẩn A

Mẫu thử (not A)

1

185


488

2

769

381

3

839

380

4

380

844

5

394

205

6

139


524

7

641

866

8

834

414

9

537

560

10

968

840

3


11


411

261

12

144

300

Bảng trật tự trình bày mẫu:

Người thử

Tổ hợp mẫu

Mã số mẫu

1

A

185

2

Not A

488


3

A

769

4

Not A

381

5

A

839

6

Not A

380

7

A

380


8

Not A

844

9

A

394

10

Not A

205

11

A

139

12

Not A

524


13

A

641

14

Not A

866

15

A

834

16

Not A

414

17

A

537


18

Not A

560

19

A

968

20

Not A

840
4


21

A

411

22

Not A


261

23

A

144

24

Not A

300

1.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời
Phiếu hướng dẫn:
PHÒNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN
PHIẾU HƯỚNG DẪN
Các mẫu sản phẩm sữa đặc có đường sẽ được giới thiệu với bạn. Trước
tiên bạn sẽ được thử mẫu chuẩn A (có kèm mẩu sanwich) và bạn phải ghi nhớ
đặc tính của nó. Sau đó, bạn hãy thử một mẫu khác đã được mã hóa ngẫu nhiên
và xác định xem có phải là mẫu A mà bạn đã thử trước đó hay không.
Anh/chị hãy xác định mẫu nào là mẫu A, mẫu nào là NOT A. Đánh dấu
câu trả lời của bạn vào vị trí thích hợp.
Hãy đưa ra câu trả lời cho mọi trường hợp ngay cả khi bạn không chắc
chắn.
CHÚ Ý: Đáp án của các câu trả lời trước và thứ tự mẫu được trình bày
ngẫu nhiên khơng ảnh hưởng đén câu trả lời của anh/chị.


Phiếu trả lời:
PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN
PHIẾU TRẢ LỜI
Phép thử A - NOT A
Tên người thử:…………………………..
Ngày
…………………….
Sữa tiệt trùng có đường có mã số ……..là :
A

NOT A


thử:

1.9.Bảng phân công công việc:
STT
1

Họ và tên
Trần Văn Hoan

MSSV

Nhiệm vụ
- Phân phối mẫu
5


- Thu phiếu trả lời, tổng hợp kết

quả
- Thu ly, dọn dẹp sau thí nghiệm
2

Trần Đình Minh Hiếu

- Rót mẫu
- Thu phiếu trả lời, thu ly, dọn
dẹp sau thí nghiệm.

3

Nguyễn Thị Kim Hiền

- Phát phiếu hướng dẫn, trả lời
- Hướng dẫn thí nghiệm

4

Ngơ Thị Hoa

- Làm phiếu hướng dẫn, phiếu
trả lời
- In phiếu hướng dẫn, phiếu trả
lời, bảng trật tự mẫu.

5

Nguyễn Thị Hoa


211

- Mã hóa mẫu, thiết lập trật tự
mẫu.
- Rót mẫu

6

Nguyễn Thị Hoa

621

- Tính tốn, mua mẫu , ly, dụng
cụ khác,..
- Phân phối mẫu

1.10.Kết quả
Lần 1

hóa

185

769

839

380

A


A

A

TL
lần1

A

A Not
A

KQ

Đ

Đ

S

394
A

Not
A
S

139
A


Not
A
S

866

414

560

840

261

300

A notA notA notA notA notA notA
A

Not
A
Đ

Đ

A

Not
A

S

Đ

Not
A
Đ

Not
A

Not
A

Đ

Đ
6


lần 1
Lần 2
488


hóa

381

380


844

205

524

641

notA notA notA notA notA notA

TL

A

lần 2
KQ
lần 2

Not
A

A

S

S

Not
A

Đ

Not
A
Đ

A
Not
A

A

Đ

834

Đ

537
A

A
Not
A

A

Đ

968


Đ

411
A

Not
A
Đ

144
A

Not
A
S

A
Not
A

S

Đ

1.11.Xử lý số liệu
Kết quả trả lời của nhóm người thử được trình bày trong bảng sau:
Mẫu thử

Người thử lựa chọn là


Tổng

A

Not A

A

7

5

12

Not A

3

9

12

Tổng

10

14

24


Từ kết quả của bảng thống kê kết quả trả lời của nhóm người thử 12 người (lặp lại
2 lần ) thì ta thấy rằng mẫu thử A được chọn là A nhiều hơn so với not A, mẩu thử not
A thì not A được chọn nhiều hơn là A. Tuy nhiên để xác định và đưa ra kết luận mẫu A
và not A khác nhau một cách đầy đủ chính xác thì ta cần sử dụng phương pháp Khibình phương để tính tốn với chuẩn là

.

Dùng phương pháp Khi – bình phương để xử lí số liệu theo công thức:

7


=∑

Trong đó:
O: tần số quan sát
T: tần số lý thuyết

T=

Sau đó tra bảng để được

( , f)

Trong đó:
tra ở phụ lục 3 sách kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm- Hà Duyên Tư.

: mức ý nghĩa (chọn 5%)
f: bậc tự do (f= sản phẩm - 1= 2- 1= 1)

Kết luận nếu

thì 2 sản phẩm có sự khác nhau, ngược lại

thì 2

sản phẩm khơng có sự khác nhau.

Bảng giá trị lý thuyết T
Mẫu giới thiệu

Trả lời

Tổng
8


A

NotA

A

5

7

12

Not A


5

7

12

Tổng

10

14

24

=

= 3.95

= 3.84 với = 0.05.

Từ kết quả trên ta thấy:
Giá trị X2 tính tốn được này lớn hơn (3.95

3.84) giá trị X2td tra ở Phụ lục 3 (Hà

Duyên Tư, Kĩ thuật Đánh giá cảm quan thực phẩm, tr.134) ở mức ý nghĩa

là 5%.


Điều kiện này cho ta kết luận rằng người thử phân biệt được hai mẫu A và not A,
có nghĩa là việc thay đổi cơng thức này làm thay đổi tính chất cảm quan của sản phẩm
sữa đặc có đường.
1.12.Kết luận
Qua thí nghiệm trên, ta có thể kết luận rằng người thử cảm nhận được sự khác biệt
giữa sản phẩm sữa đặc có đường cũ đã có trên thị trường của cơng ty và sản phẩm mới
sau khi thay đổi cơng thức. Vì vậy cần đánh giá lại sự phù hợp, tính khả quan của sản
phẩm, điều chỉnh lại công thức của sản phẩm mới nếu muốn tung sản phẩm ra thị
trường.

9


2.PHÉP THỬ GIỐNG KHÁC
2.1.Lựa chọn tình huống
Một cơng ty sản xuất nước giải khát muốn nghiên cứu hai loại phụ gia tạo ngọt
nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Công ty đang đặt vấn đề về việc lựa chọn loại phụ
gia. Ban giám đốc đề nghị nhóm đánh giá cảm quan trả lời câu hỏi liệu có sự khác
nhau của 2 loại nước giải khát được bổ sung 2 loại phụ gia này không.
2.2.Lựa chọn phép thử
Khảo sát xem liệu tính chất cảm quan của 2 loại nước giải khát được làm từ 2 loại
phụ gia khác nhau có khác nhau hay không mà không cần biết chúng khác nhau ở tính
chất cảm quan cụ thể nào vì vậy lựa chọn phép thử giống khác.
2.3.Nguyên tắc của phép thử
Tiến hành phép thử với 12 người (lặp lại 2 lần). Nhóm cảm quan sẽ giới thiệu
đồng thời 2 mẫu đã được mã hóa lần lượt từ trái sang phải. Người thử chỉ cần so sánh
xem 2 sản phẩm đó có khác nhau không và ghi kết quả vào phiếu trả lời.
2.4.Cách tiến hành
2.4.1. Đối tượng và lựa chọn người thử
− Số lượng người thử: 12 người (lặp lại 2 lần)

− Người thử được lựa chọn là sinh viên Viện Công Nghệ Sinh Học – Thực
Phẩm.
− Người thử phải được huấn luyện để hiểu rõ công việc mô tả trong phiếu
đánh giá cảm quan.
2.4.2.Cách tiến hành
Bước 1: Phát phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời, nước thanh vị, hướng dẫn cách đánh
giá cho người thử.
Bước 2: Phục vụ cho người thử 1 bộ 2 mẫu nước giải khát đã được mã hóa.
Bước 3: Yêu cầu người thử nếm theo thứ tự từ trái qua phải và xác định xem có sự
giống – khác nhau giữa 2 mẫu không.
Bước 4: Người thử điền kết quả trả lời của mình vào phiếu trả lời.
Bước 5: Sau khi người thử hoàn thành xong, thu phiếu trả lời, nước thanh vị, mẫu.

10


Bước 6: Tiếp tục đưa phiếu trả lời, phát mẫu lần thử thứ 2. Tương tự như lần thứ
nhất.
Bước 7: Sau khi thử xong lần thứ 2, thu phiếu trả lời, cảm ơn người thử, dọn dẹp,
vệ sinh.
2.5.Mẫu
− Tên sản phẩm: Nước giải khát Sprite
− Hình ảnh:

− Thơng tin sản phẩm:
Thành phần:Nước bão hịa CO2, đường HFCS, đường mía, chất điều
chỉnh độ axit ( 330, 331(iii)), hương chanh tự nhiên và chất bảo quản (211).
Sản phẩm của: Công ty TNHH Nước giải khát Cocacola Việt Nam.
Mẫu được so sánh:
− Tên sản phẩm: Nước 7- up

− Hình ảnh:

− Thành phần: Nước bão hịa CO2, đường mía, chất điều chỉnh độ axit ( 330,
331(iii), 296), hương chanh tự nhiên.
11


− Lượng mẫu:
Mẫu A: 24 mẫu (mỗi mẫu 20ml/ly)
Mẫu B: 24 mẫu (mỗi mẫu 20ml/ly)
2.6.Dụng cụ thí nghiệm

Tên dụng cụ

Số lượng

1. Ly nhựa

24

2. Khăn giấy

12

3. Viết

12

4. Phiếu hướng dẫn


12

5. Phiếu trả lời

24

6. Nhãn dán ( cuộn )

1

2.7.Trật tự trình bày mẫu
Bảng mã hóa mẫu
STT

10

Mẫu A

Mẫu B

1

150

884

2

924


926

3

533

351

4

390

118

5

355

268

6

706

384

7

396


404

8

319

732

9

992

652

898

238
12


11

634

937

12

608


295

Bảng trật tự trình bày mẫu
Trật tự trình bày mẫu trong phép thử giống khác: AB, AA, BA, BB.

Người thử

Trật tự

Mã hóa mẫu

1

AB

150,884

2

AA

924,533

3

BA

926,390

4


BB

351,118

5

AB

350,268

6

AA

706,396

7

BA

384,319

8

BB

404,732

9


AB

992,625

10

AA

898,634

11

BA

238,608

12

BB

937,295

2.8.Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời
Phiếu hướng dẫn:
PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN
13


PHIẾU HƯỚNG DẪN

Anh/chị vui lòng sử dụng nước thanh vị trước khi thử mẫu.
Một bộ hai cốc nước giải khát sẽ được mang lên cho anh/chị. Anh/chị vui
lòng nếm theo thứ tự từ trái qua phải rồi xác định sự giống – khác nhau giữa 2
mẫu. Sau đó ghi kết quả vào phiếu trả lời.
Anh/chị bắt buộc phải có câu trả lời ngay cả khi không chắc chắn.
Chú ý: Giữa các lần thử mẫu trong 1 bộ không được sử dụng nước thanh vị.
Không được thử lại mẫu trước nếu đã thử mẫu thứ 2.

Phiếu trả lời:
PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN
PHIẾU TRẢ LỜI
Mã số người thử:………………………….. Ngày thử:…………………….
Anh/chị hãy điền mã số của mẫu vào khoảng trống, sau đó Anh/Chị hãy
tích vào vào ơ với từ tương ứng.
Mẫu …….. và.……..là :
GIỐNG

KHÁC

Cảm ơn anh/chị đã tham gia buổi cảm quan!
2.9.Bảng phân công công việc

STT
1

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ


Trần Văn Hoan

- Phân phối mẫu
- Thu phiếu trả lời, tổng hợp kết
quả
- Thu ly, dọn dẹp sau thí nghiệm

2

Trần Đình Minh Hiếu

- Rót mẫu
- Thu phiếu trả lời, thu ly, dọn
dẹp sau thí nghiệm.

3

Nguyễn Thị Kim Hiền

- Phát phiếu hướng dẫn, trả lời
14


- Hướng dẫn thí nghiệm
4

Ngơ Thị Hoa

- Làm phiếu hướng dẫn, phiếu

trả lời
- In phiếu hướng dẫn, phiếu trả
lời, bảng trật tự mẫu.

5

Nguyễn Thị Hoa

211

- Mã hóa mẫu, thiết lập trật tự
mẫu.
- Rót mẫu

6

Nguyễn Thị Hoa

621

- Tính tốn, mua mẫu , ly, dụng
cụ khác,..
- Phân phối mẫu

2.10.Kết quả
Lần 1:
Giống – khác
Mã số người Trật tự trình bày Mã hóa mẫu
thử
mẫu


L2

KQ2

1

AB

150-884

K

Đ

2

AA

924-533

K

S

3

BA

926-390


K

Đ

4

BB

351-118

K

S

5

AB

350-268

K

Đ

6

AA

706-396


K

S

7

BA

384-319

G

S

8

BB

404-732

K

S
15


9

AB


992-625

K

Đ

10

AA

898-634

G

Đ

11

BA

238-608

G

S

12

BB


937-295

G

Đ

TỔNG KẾT


6S

Lần 2:
Giống – khác

số Trật tự trình bày Mã hóa mẫu
người thử
mẫu

L2

KQ2

13

AB

704-287

K


Đ

14

AA

696-260

G

Đ

15

BA

534-405

K

Đ

16

BB

715-940

K


S

17

AB

954-709

K

Đ

18

AA

694-306

G

Đ

19

BA

513-710

G


S

20

BB

573-690

G

Đ

21

AB

396-156

K

Đ

22

AA

331-832

K


S

23

BA

658-651

K

Đ

BB

755-240

G

Đ

24
TỔNG KẾT

3S


Bảng thống kê câu trả lời
16



Tổng số câu trả lời

24

Số câu trả lời đúng

15

Số câu trả lời sai

9

2.11.Xử lí số liệu
Sử dụng phụ lục “Số câu trả lời đúng tối thiểu có ý nghĩa ở mức xác suất 5% và
1% cho phép thử cặp đôi sai biệt và 2-3 một phía (p=1/2)” để kết luận về 2 mẫu thí
nghiệm bằng cách so sánh số câu trả lời đúng thu được với số câu trả lời đúng tới hạn
để có thể chắc chắn rằng hai sản phẩm khác nhau ở các mức ý nghĩa α lần lượt là 0.05
và 0.01.
Sau khi kết thúc thí nghiệm thống kê lại thấy có 15 câu trả lời đúng . Tra phụ lục
tìm thấy số câu trả lời đúng tối thiểu để hai sản phẩm khác nhau cho phép thử với 24
lần thử là 17 ở mức ý nghĩa 5%. Vậy số câu trả lời đúng là 15 nhỏ hơn mức tối thiểu
17 , như vậy có thể kết luận người thử không thể phân biệt 2 mẫu nước giải khát này
khác nhau.
2.12.Kết luận
Kết quả chỉ ra rằng khơng có sự khác nhau giữa 2 sản phẩm nước giải khát bổ
sung 2 loại phụ gia trên. Vì thế việc bổ sung phụ gia vào sẽ đáp ứng được nhu cầu
khách hàng về vị ngọt của sản phẩm mà không làm mất đi tính chất cảm quan của sản
phẩm. Vì vậy cơng ty có thể dùng cả 1 hoặc 2 loại phụ gia vào sản phẩm nước giải
khát.


Phụ lục: Phiếu hướng dẫn thí nghiệm, phiếu trả lời, bảng “Số câu trả lời đúng tối
thiểu có ý nghĩa ở mức xác suất 5% và 1% cho phép thử cặp đôi sai biệt và 2-3 một
phía (p=1/2)”

17


3.PHÉP THỬ 2-3
3.1.Tình huống
Cơng ty sản xuất nước giải khát có gas muốn đưa ra thị trường một sản phẩm mới.
Cơng ty muốn biết liệu sản phẩm mới đó có giống với sản phẩm cùng loại của công ty
khác đang được tiêu thụ trên thị trường hay không.
18


3.2.Lựa chọn phép thử
Sử dụng phép thử 2-3 để xác định xem có sự khác nhau về tổng thể giữa hai sản
phẩm mà không quan tâm đến việc chúng khác nhau ở đâu. Phép thử này phù hợp với
mục tiêu đề ra vì vậy nhóm cảm quan lựa chọn phép thử này.
3.3.Nguyên tắc của phép thử
− Đầu tiên, người thử sẽ nhận được một bộ mẫu trong đó có 1 mẫu kiểm
chứng và 2 mẫu thử. Trong 2 mẫu đó người thử sẽ biết có 1 mẫu giống với
mẫu kiểm chứng.
− Người thử sẽ phải thử lần lượt từ theo thứ tự từ trái qua phải (thử mẫu chuẩn
– mẫu thử 1 – mẫu thử 2), sau đó người thử phải đưa ra câu trả lời mẫu nào
giống mẫu kiểm chứng.
3.4.Cách tiến hành
3.4.1.Lựa chọn người thử
Số người thử: 12 người lặp lại 2 lần.

3.4.2.Cách tiến hành:
Bước 1: Phát phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời, viết, giấy, nước thanh vị, mẫu chuẩn,
người hướng dẫn sẽ hướng dẫn cách tiến hành và đánh giá cho người thử.
Bước 2: Phát bộ mẫu (gồm 3 mẫu) cho người thử.
Bước 3: Người thử điền kết quả trả lời của mình vào phiếu trả lời.
Bước 4: Sau khi người thử thử xong mẫu, sau đó sẽ tiến hành thu phiếu trả lời.
3.5.Mẫu
− Tên sản phẩm: Nước giải khát 7-Up
− Hình ảnh:

19


×