Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sử dụng bài tập trong nội dung bóng rổ lớp 12 phù hợp với mức độ thể lực của học sinh thông qua các nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.51 KB, 17 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 3

.......................***.....................

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
“Sử dụng bài tập trong nội dung bóng rổ lớp 12 phù hợp với mức
độ thể lực của học sinh thông qua các nội dung kiểm tra
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể”

Họ và tên: Đồng Xuân Hiệp
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lạng Giang số 3
SKKN thuộc môn: Thể dục

Năm học: 2021 - 2022


2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Phụ lục II

Độc
- Tự
doNGHĨA
- HạnhVIỆT
phúc NAM
CỘNG HÒA


XÃlập
HỘI
CHỦ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Sử dụng bài tập trong nội dung bóng rổ lớp 12 phù hợp
với mức độ thể lực của học sinh thông qua các nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể.
2.

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6/9/2021

3. Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng
4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tên giải pháp, tình trạng và
nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ):
Việc đánh giá thể lực học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyên thân thể đã được
quy định rõ trong công văn số 45/GDTC ngày 17 tháng 1 năm 1998 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo. Trong công văn đã nêu rõ các quy định về việc đánh giá, xếp loại
thể lực học sinh bao gồm: Nội dung, tiêu chuẩn, cách tổ chức đánh giá, xếp loại,
yêu cầu cụ thể đối với từng nội dung đánh giá. Đối tượng đánh giá… Mục đích của
q trình đánh giá để có kết quả rèn luyện thể lực toàn diện của người học trong
nhà trường. qua đó điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp
với các trường ở các cấp học và trình độ đào tạo.
Trải qua 15 năm giảng dạy môn học thể dục tại trường THPT Lạng Giang
số 3 tôi nhân thấy việc đánh giá thể lực của học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân
thể được tiến hành hàng năm với 4 nội dung đánh gia bao gôm Chạy nhanh 80m,
Bật xa tại chỗ, đẩy tạ và chạy 1000m với nam và 500m với nữ các nội dung kiểm
tra được thực hiện theo đúng phân phối chưng trình. Tuy nhiên kết quả kiểm tra chỉ
dừng lại ở kết quả đánh giá từng học sinh theo các mức chưa đạt, đạt, khá và giỏi

mà chưa có sự so sánh kết quả giữa các lớp trong cùng một khối để biết rõ mức độ
chênh lệch về thể lực từ đó sử dụng các bài tập với lượng vân động phù hợp cho
từng lớp tăng hiệu quả tập luyện và phát triển thể chất cho học sinh.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Việc áp dụng sáng kiến sẽ phân loại thể lực của học sinh từng lớp học từ đó
giáo viên xây dựng lượng vận động phù hợp với từng đối tượng học sinh góp phần
nâng cao chất lượng hiệu quả của môn học.
2


3

6. Mục đích của giải pháp sáng kiến (Nêu rõ mục đích khắc phục các
Phụ lục II
nhược điểm củaCỘNG
giải pháp
hoặc
mục
đíchNGHĨA
của giải
phápNAM
mới do mình tạo ra):
HỊAcũXÃ
HỘI
CHỦ
VIỆT
Độc
dogiá
- Hạnh
phúc rèn luyện thân thể của học sinh trong

- Dựa trên
kếtlập
quả- Tự
đánh
tiêu chuẩn
năm học 2020-2021 tiến hành so sánh giữa các lớp trong cùng một khối từ đó nắm
được mức độ thể lực của các em để áp dụng lượng vận động hợp lý cho từng lớp
trong năm học 201-2022.
- Tiến hành sử dụng các bài tập trong nội dung bóng rổ khối 12 năm học
2021-2022 để đánh giá hiệu quả của việc phân loại thể lực theo tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể.
7. Nội dung:
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
* Giải pháp 1:
- Tên giải pháp: So sánh thể lực các lớp dựa trên các nội dung kiểm tra tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể.
- Nội dung: So sánh mức độ thể lực của học sinh các lớp khối 12 trường
THPT Lạng Giang số 3 năm học 2021-2022 chúng tôi dựa trên kết quả kiểm tra
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp (cần minh họa bằng các bản vẽ,

thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm, đĩa, bảng biểu, số liệu: )
Để so sánh mức độ thể lực của học sinh các lớp khối 12 trường THPT Lạng
Giang số 3 năm học 2021-2022 chúng tôi dựa trên kết quả kiểm tra tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể của học sinh các lớp khối 11 năm học 2020-2021. sau đó chúng tơi
sử lý số liệu tính kết quả trung bình các nội dung kiểm tra của từng lớp và được
chúng tơi trình bầy ở bảng 1.
Bảng 1: Kết quả tính trung bình các nội dung kiểm tra
TCRLTT khối 11 trường THPT Lạng Giang 3 năm học 2020-2021.
Nội dung 1

Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
TT Lớp
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
1
11A1
11,9
14,1
214
169
233
126
7,0
5,0
2
11A2
12,1
14,3
212
171
230
124

7,2
4,9
3
11A3
12
14,0
216
172
232
125
7,1
4.7
4
11A4
12
14,2
218
170
233
123
7,4
5.0
5
11A5
11,9
14,0
216
172
232
127

7,3
4.9
6
11A6
12,4
14,3
220
173
235
126
7,0
5.1
3


4

7
8
9
10
11

11A7
12,2
14,0
217
170
229
125

6,2
5.0
Phụ lục II
11A8 CỘNG
11,7 HÒA
14,3
215CHỦ NGHĨA
171
225 NAM
212
6,8
5.1
XÃ HỘI
VIỆT
11A9 Độc
11,8lập - Tự
14,1do - Hạnh
214 phúc
169
227
124
6,4
4.9
11A10
12,5
14,2
218
172
231
126

6,7
5.2
11A11
12,3
13,9
213
169
234
128
6,9
5.1
Qua kết quả bảng 1 cho thấy thể lực trung bình các nội dung kiểm tra của các
lớp đã có sự khác biệt dựa trên sự khác biệt này chúng tơi có thể đánh giá thể lực
của các lớp thông qua việc xếp loại kết quả trung bình các nội dung theo thứ tự từ
kết quả cao đến kết quả thấp. Kết quả các nội dung chúng tơi trình bầy ở bảng 2.
Bảng 2: Kết quả xếp loại các nội dung kiểm tra tiêu chuẩn
rèn luyện thân thể.
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Xếp
TT
thứ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ

Nam
Nữ
1
1
11A8
11A11
11A2
11A1
11A8
11A4
11A7
11A3
2
2
11A9
11A3
11A11
11A9
11A9
11A2
11A9
11A5
3
3
11A1
11A5
11A1
11A11
11A7
11A9

11A10
11A9
4
4
11A5
11A7
11A9
11A4
11A2
11A3
11A8
11A4
5
5
11A3
11A1
11A8
11A7
11A10
11A7
11A11
11A7
6
6
11A4
11A9
11A3
11A2
11A3
11A1

11A1
11A6
7
7
11A2
11A4
11A5
11A8
11A5
11A6
11A6
11A8
8
8
11A7
11A10
11A7
11A3
11A1
11A10
11A3
11A11
9
9
11A11
11A2
11A4
11A5
11A4
11A5

11A2
11A10
10
10
11A6
11A6
11A10
11A10
11A11
11A11
11A5
11A2
11
11
11A10
11A8
11A6
11A6
11A6
11A8
11A4
11A1
Từ kết quả của bảng 3 chúng tơi nhận thấy thành tích cá nội dung của các lớp
khơng đồng đều. có lớp thành tích nội dung 1 tốt thì thành tích nội dung 3 lại có kết
quả khơng cao. Để tiến hành so sánh tổng thể 4 nội dung cho hiệu quả chúng tôi
tiến hành cho điểm các lớp theo thứ tự như sau:
+Xếp thứ 1 được 11 điểm.
+ Xếp thứ 7 được 5 điểm.
+ Xếp thứ 2 được 10 điểm.
+ Xếp thứ 8 được 4 điểm.

+ Xếp thứ 3 được 9 điểm.
+ Xếp thứ 9 được 3 điểm.
+ Xếp thứ 4 được 8 điểm.
+ Xếp thứ 10 được 2 điểm.
+ Xếp thứ 5 được 7 điểm.
+ Xếp thứ 11 được 1 điểm.
+ Xếp thứ 6 được 6 điểm.

4


5

Sau khi cho điểm các nội dung chúng tôi tiến hành tính tổng điểm 4 nội dung
Phụ lục II
kiểm tra, để đánh
giá HỊA
tổng thể
dung
kiểm VIỆT
tra kếtNAM
quả tính tổng đểm 4 nội
CỘNG
XÃ các
HỘInội
CHỦ
NGHĨA
dung theo thangĐộc
điểm
tơi trình

bầy ở bảng 3.
lậpđược
- Tựchúng
do - Hạnh
phúc
Bảng 3: Kết quả tính tổng điểm 4 nội dung kiểm tra.
TT

Lớp

1

Tổng điểm
Nam

Nữ

11A1

28

25

2

11A2

27

21


3

11A3

23

33

4

11A4

13

32

5

11A5

20

25

6

11A6

9


14

7

11A7

28

29

8

11A8

37

12

9

11A9

38

34

10

11A10


19

13

11

11A11
22
26
Qua bảng 3 khi quy ra điểm số thì tổng điểm 4 nội dung kiểm tra theo tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể đã có sự phân hóa rất rõ thể lực của các lớp xếp loại như
sau:
Thể lực của học sinh nam tốt nhất là lớp 11A9 với tổng điểm 4 nội dung là
38 điểm. Xếp thứ 2 là lớp 11A8 với tổng điểm 4 nội dung là 37 điểm. xếp thứ 3 là 2
lớp 11A1 và 11A7 với tổng điểm 4 nội dung là 28 điểm. 3 có số điểm thấp là 11A6
được 9 điểm, 11A4 được 13 điểm và 11A10 được 19 điểm.
Về thể lực của học sinh nữ tốt nhất là học sinh là lớp 11A9 với tổng điểm 4
nội dung là 34 điểm. Xếp thứ 2 là lớp 11A3 với tổng điểm là 33 điểm. xếp thứ 3 là
lớp 11A4 với tổng điểm là 32 điểm. 3 lớp có tổng điểm thấp là 11A8 tổng điểm
được 12 điểm. 11A10 tổng điểm được 13 điểm và 11A6 tổng điểm được 14 điểm.
Sau khi phân tích kết quả chúng tôi tiến hành xếp loại thể lực các lớp theo
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể kết quả được chúng tơi trình bầy ở bảng 4.

5


6

Bảng 4: xếp loại thể lực các lớp theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

Phụ lục IINam
Nữ
TT
CỘNG
HÒA

HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT
NAM
Lớp
Xếp Loại
Lớp
Xếp loại
Độc
lập
Tự
do
Hạnh
phúc
1
11A9
1
11A9
1
2
11A8
2
11A3

2
3
11A7
3
11A4
3
4
11A1
3
11A7
4
5
11A2
5
11A11
5
6
11A3
6
11A5
6
7
11A11
7
11A1
6
8
11A5
8
11A2

8
9
11A10
9
11A6
9
10
11A4
10
11A10
10
11
11A6
11
11A8
11
Từ phân tích ở trên chúng tơi đưa ra kết luận khơng có sự đồng đều giữa thể
lực của nam và nữ trong cùng một lớp học có lớp học sinh nam có thể lực tốt nhưng
học sinh nữ lại có thể lực yếu và ngược lại. Chúng tôi đã tiến hành phân loại ra làm
3 nhóm. Nhóm 1 có thể lực tốt gồm các lớp xếp thứ tự từ 1 đến 3. Nhóm 2 thể lực
khá gồm các lớp xếp thứ tự từ 4 đến 8 và nhóm 3 thể lực trung bình gồm các lớp
thứ tự từ 9 đến 11
- Kết quả khi thực hiện giải pháp: So sánh thể lực các lớp dựa trên các nội
dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
+ Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp (Tên, khối lượng, số lượng, thông số
của sản phẩm:
Sau khi thực hiện so sánh thể lực các lớp theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
chúng tôi đã thu được kết quả phân loại thể lực của các lớp theo 3 nhóm như sau:
TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Nhóm thể
lực
Thể lực tốt

Thể lực
khá
Thể lực
trung bình

Nam

Nữ

11A9
11A8
11A7
11A1
11A2
11A3

11A11
11A5
11A10
11A4
11A6

11A9
11A3
11A4
11A7
11A11
11A5
11A1
11A2
11A6
11A10
11A8
6

Ghi chú


7

* Giải pháp 2:
Phụ lục II
XÃ HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT

NAM
- Tên giảiCỘNG
pháp: HÒA
Sử dụng
bài tập
phù
hợp với
mức
độ thể lực của học sinh
Độcdung
lập -kiểm
Tự do
Hạnh
phúc
thông qua các nội
tra-tiêu
chuẩn
rèn luyện thân thể trong nội dung bóng
rổ lớp 12.
- Nội dung: Lựa chon các bài tập trong nội dung bóng rổ, xây dựng lượng vận
động phù hợp với nội dung, trình đội thể lực của học sinh ở từng nhóm.
- Các bước tiến hành thực hiện giải pháp (cần minh họa bằng các bản vẽ,
thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm, đĩa, bảng biểu, số liệu:...)
Để lựa chọn các nội dung đưa vào môn học tự chon Bóng rổ cho học sinh
khối 12 năm học 2021- 2022 của trường THPT Lạng Giang số 3, phù hợp với các
điều kiện cơ sở vật chất và đặc điểm phát triển tâm sinh lý và sức khoẻ của học sinh
trong nhà trường. Theo xếp loại tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tơi đã tìm hiểu, tham
khảo các nội dung hướng dẫn theo chương trình SGK của Bộ Giáo dục - Đào tạo,
hướng dẫn giảm tải môn thể dục, các tài liệu, giáo trình bóng rổ của các trường Đại
học sư phạm thể dục thể thao… qua quá trình phân tích tơi đã lựa chon được các

nội dung, kỹ thuật để đưa vào giảng dạy bảng kế hoạch dạy học và được chúng tơi
trình bầy ở bảng 5.
Bảng 5: Kế hoạch dạy học nội dung Bóng rổ cho học sinh khối 12
Tiết
STT
Nội dung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
Ôn tập các kỹ thuật đã học.
x x
2
Nhảy bắt bóng bằng hai tay
x x
x x
trên cao.
3
Di chuyển chuyền và bắt bóng
x x x
x x
bằng hai tay trước ngực.
4
Nhảy ném rổ bằng một tay trên
x
x x x x x
vai.
5
Các bài tập bổ trợ kỹ thuật và
x x
x x
phát triển thể lực.

6
đấu tập.
x x x x x x
7
Một số điểm trong luật bóng
x
rổ.
8
Kiểm tra.
x
7


8

Căn cứ vào bảng kế hoạch dạy học chúng tôi đã tiến hành đưa ra các hình
Phụ lục II
thức luyện tập CỘNG
sao choHÒA
lượng
hợp với
hướng
XÃvận
HỘIđộng
CHỦphù
NGHĨA
VIỆT
NAMdẫn giảm tải của Bộ
giáo dục và Đào
tạo,lập

phù
hợpdovới
các nhóm
Độc
- Tự
- Hạnh
phúcđối tượng học sinh ở 3 nhóm nhóm có
thể lực tốt, nhóm có thể lực khá và nhóm có thể lực trung bình. Kết quả các hình
thức luyện tập ở các nhóm được chúng tơi trình bầy ở bảng 6, bảng 7 và bảng 8.
Bảng 6: Các hình thức luyện tập ở nhóm học sinh có thể lực tốt.
ST
Hình thức luyện tập
Lượng VĐ
Nội dung
T
1
Ơn tập các kỹ thuật: - Thực hiện mô phỏng từng giai
5-7 lần
Dừng,
Quay
người đoạn kỹ thuật.
Chuyền bóng bằng 1 tay - Thực hiện tồn bộ kỹ thuật
5-7 lần
trên vai
2
Di chuyển chuyền và bắt - Tập mơ phỏng động tác.
3-5 lần
bóng bằng hai tay trước - Thực hiện động tác tại chỗ.
3-5 lần
ngực.

- Kết hợp di chuyển nhảy bắt bóng.
4-5 lần
3
Nhảy bắt bóng bằng hai - Tập mô phỏng động tác.
3-5 lần
tay trên cao.
- Thực hiện động tác tại chỗ.
3-5 lần
- Kết hợp di chuyển nhảy bắt bóng.
4-5 lần
4
Nhảy ném rổ bằng một - Tập mô phỏng động tác.
3-5 lần
tay trên vai.
- Thực hiện động tác tại chỗ.
3-5 lần
- Kết hợp di chuyển bắt bóng và
ném rổ.
4-5 lần
5
Các bài tập phát triển thể - Các bài tập phát triển thể lực
lực.
chuyên môn
6-8 phút
6
đấu tập.
Đấu tập trên toàn sân
15-20 phút
7
Một số điểm trong luật - Giới thiệu luật bóng rổ

5-7 phút
bóng rổ.
8
Kiểm tra.
- Kiểm tra kỹ ném rổ 1 tay trên vai Cách rổ 5m

ST
T
1

2

Bảng 7: Các hình thức luyện tập ở nhóm học sinh có thể lực khá.
Hình thức luyện tập
Lượng VĐ
Nội dung
Ơn tập các kỹ thuật:
Dừng, Quay người
Chuyền bóng bằng 1
tay trên vai
Di chuyển chuyền và
bắt bóng bằng hai tay

- Thực hiện mơ phỏng từng giai
đoạn kỹ thuật.
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật

6-8 lần

- Tập mô phỏng động tác.

- Thực hiện động tác tại chỗ.

4-6 lần
4-6 lần

8

4-6 lần


9

3

4

5
6
7
8

ST
T
1

2

3

4


5
6
7
8

trước ngực
- Kết hợp di chuyển nhảy bắt bóng.
Phụ
lục
II
Nhảy bắt bóng bằng hai - Tập mơ phỏng động tác.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
tay trên cao.
- Thực hiện động tác tại chỗ.
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- Kết hợp di chuyển nhảy bắt bóng.
Nhảy ném rổ bằng một - Tập mô phỏng động tác.
tay trên vai.
- Thực hiện động tác tại chỗ.
- Kết hợp di chuyển bắt bóng và
ném rổ.
Các bài tập phát triển - Các bài tập phát triển thể lực
thể lực.
chuyên môn
đấu tập.
Đấu tập trên toàn sân
Một số điểm trong luật - Giới thiệu luật bóng rổ
bóng rổ.
Kiểm tra.

- Kiểm tra kỹ ném rổ 1 tay trên vai

2-3 lần
4-6 lần
4-6 lần
2-3 lần
4-6 lần
4-6 lần
2-3 lần
3-5 phút
13-15 phút
4-6 phút
Cách rổ 4,5m

Bảng 8: Các hình thức luyện tập ở nhóm học sinh có thể lực trung bình.
Hình thức luyện tập
Lượng VĐ
Nội dung
Ơn tập các kỹ thuật:
Dừng, Quay người
Chuyền bóng bằng 1
tay trên vai
Di chuyển chuyền và
bắt bóng bằng hai tay
trước ngực
Nhảy bắt bóng bằng hai
tay trên cao.

- Thực hiện mô phỏng từng giai
đoạn kỹ thuật.

- Thực hiện tồn bộ kỹ thuật

8-10 lần
2-4 lần

- Tập mơ phỏng động tác.
4-6 lần
- Thực hiện động tác tại chỗ.
5-7 lần
- Kết hợp di chuyển nhảy bắt bóng.
1-2 lần
- Tập mơ phỏng động tác.
4-6 lần
- Thực hiện động tác tại chỗ.
5-7 lần
- Kết hợp di chuyển nhảy bắt bóng.
1-2 lần
Nhảy ném rổ bằng một - Tập mô phỏng động tác.
4-6 lần
tay trên vai.
- Thực hiện động tác tại chỗ.
5-7 lần
- Kết hợp di chuyển bắt bóng và
1-2 lần
ném rổ.
Các bài tập phát triển - Các bài tập phát triển thể lực
thể lực.
chun mơn
2-3 phút
đấu tập.

Đấu tập trên tồn sân
10-12 phút
Một số điểm trong luật - Giới thiệu luật bóng rổ
4-6 phút
bóng rổ.
Kiểm tra.
- Kiểm tra kỹ ném rổ 1 tay trên vai
Cách rổ 4m
Từ kết quả phân loại thể lực học sinh thông qua các tiêu chuẩn rèn luyện thân
9


1
0

thể của học sinh lớp 11 năm học 2020-2021 chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên
Phụ lục II
học sinh lớp 12CỘNG
năm học
2021-2022
THPT
Lạng
Giang số 3. Chúng tơi
HỊA
XÃ HỘI của
CHỦtrường
NGHĨA
VIỆT
NAM
tiên hành lựa chọn

lớp- Tự
ở 3do
nhóm
thể lực
tốt, khá và trung bình. u cầu các lớp
Độc 3lập
- Hạnh
phúc
thực nghiệm phải có xếp loại tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở cả nam và nữ phải
trong cùng một nhóm và chúng tơi đã lựa chọn được các lớp sau: Nhóm thể lực tốt
là lớp 12A9, Nhóm thể lực khá là lớp12A1 và nhóm thể lực trung bình là lớp 12A6.
Căn cứ vào bảng kế hoạch dạy học và các hình thức tập luyện ở các nhóm
thể lực, chúng tơi đã tiến hành xây dựng giáo án 10 tiết trong chương trình thể thao
tự chon học kì I lớp 12 năm học 2021-2022. Trong các tiết dạy phải đảm bảo được
tính tuần tự và kế thừa các nội dung trong môn học, chúng tôi chủ động điều chỉnh
lượng vận động cho hợp lý với mức độ phát triển thể lực của từng lớp, từng học
sinh và thực hiện một số các biện pháp nhằm tăng tính hứng thú cho học sinh như:
Biện pháp 1: Tác động đến nhận thức của học sinh về mơn bóng rổ.
Để lơi cuốn, thu hút học sinh tham gia học bóng rổ một cách hứng thú, tích
cực trước hết tơi cần giúp các em nhận thức lợi ích của bộ mơn này. Học và tập
luyện mơn bóng rổ là cách để các em phát triển tố chất, thể lực một cách toàn diện
như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, tính trung thực, đồn kết, phát
triển thể hình cân đối và có sức khoẻ tốt để học các mơn khác. Học sinh nhận thức
được thì sẽ có động cơ học tập tốt hơn và có ý thức tự giác, tích cực để đạt hiệu quả
cao trong tập luyện.
Biện pháp 2: Trang phục học môn Thể dục.
Ngay từ buổi đầu tiên tôi luôn nhắc nhở các em trong suốt quá trình tập
luyện phải mang giày thể thao nhằm hạn chể những chấn thương trong qua trình
học. Mặt khác nếu các em đi giày các em sẽ mạnh dạn tập, dễ di chuyển hơn. Đây
cũng là yếu tố giúp cho các em hưng phấn, tích cực tập luyện hơn nữa.

Biện pháp 3. Giáo viên nắm rõ kiến thức cơ bản, đảm bảo tính chính xác,
khoa học và kĩ thuật trong việc truyền đạt cho các em.
Nắm vững kiến thức cơ bản mơn bóng rổ là việc quan trọng của người giáo
viên thể dục, đó là yếu tố thu hút, lơi cuốn sự chú ý của các em. Nếu giáo viên
không nắm chắc kiến thức cơ bản sẽ làm cho học sinh lơ là, chán nản trong việc
quan sát và tập luyện. Vì thế trước mỗi tiết học tơi đều nghiên cứu, tìm tịi và vạch
ra kế hoạch cụ thể cho mối tiết học, truyền đạt kiến thức từ dễ đến khó, phương
pháp tập luyện từ nhẹ đến nặng, phù hợp với từng đối tượng học sinh nhưng vấn
đảm bảo được tính chính xác của từng động tác tạo cho học sinh hưng phấn và tích
10


1
1

cực tập luyện hơn.
Phụ lục II
Biện pháp
4. Giáo
đổi mới
phương
CỘNG
HÒAviên
XÃ HỘI
CHỦtrong
NGHĨA
VIỆTpháp
NAMgiảng dạy tránh sự
nhàm chán choĐộc
cáclập

em.- Tự do - Hạnh phúc
Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy để các em có thể dễ quan
sát như: tranh ảnh minh hoạ từng giai đoạn, kỹ thuật động tác.
Ví dụ :
+ Dạy kỹ thuật chuyền bóng bằng một tay trên vai có tranh minh họa thư thế
thân người, minh họa tay chuyền bóng như thế nào ( Khi chuyền bóng hai tay cầm
bóng từ trước ngực hơi ngả ra sau rồi nhanh chóng xoay người về hướng chuyền
khuỷu tay chuyền bóng đưa từ sau – ra trước cẳng tay duỗi và đưa bóng về trước).

+ Dạy kỹ thuật ném rổ có tranh minh hoạ động tác bóng rời tay. (Trước khi
ném rổ phải có tư thế chuẩn bị tốt nhất,đứng 2 chân ngang vai, khuỵ gối.giữ bóng
trước ngực và chuẩn bị ném, đưa bóng từ ngực lên cao và giữ cho tay khơng cầm
bóng nằm dưới bóng. Lúc đó, các ngón tay của tay cầm bóng phải đặt ở phía trên
quả bóng, nhảy lên và đẩy bóng về phía rổ. Khi bóng rời khỏi tay, vẫn phải giữ tư
thế cổ tay ngoắc bóng một cách cố định, khơng vội kéo tay xuống liền vì như thế sẽ
khơng đảm bảo độ chính xác cho đường bóng vào rổ.

+ Dạy kỹ thuật 2 bước lên rổ có tranh minh hoạ động tác trên khơng của cơ
thể khi lên rổ và tư thế động tác tay .

11


1
2

Phụ lục II
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


* Tổ chức trò chơi vận động là một trong nhứng hình thức tác dụng kích
thích tập luyện và phù hợp với tâm sịnh lý – lứa tuổi học sinh. Giáo viên nên tổ
chức các trò chơi xen kẽ giữa các tiết học, các buổi học. Tổ chức các trò chơi một
cách đa dạng phong phú, không lặp lại gây nhàm chán cho học sinh. Có thể tổ
chức theo tổ, theo nhóm, theo đội. Giáo viên cũng có thể tham gia nhiệt tình tạo
khơng khí hưng phấn cho các em. Đây là biện pháp vừa giúp các em ôn lại kiến
thức đa học đồng thời nâng cao tính thi đua, tính đồn kết trong tập thể.
Biện pháp 5. Đảm bảo tính cơng bằng, khách quan cho học sinh trong
việc đánh giá kết quả học tập của các em.
Sau mỗi tiết học, nội dung học, giáo viên nên đánh giá kết quả tập luyện của
các em bằng nhiều cách. Giáo viên có thể nhận xét cụ thể từng học sinh, có thể để
học sinh tham gia đánh giá kết quả lẫn nhau. Cần lưu ý khi đánh giá, nên đưa ra
những lời động viên, khích lệ nhiều hơn là phê bình, khiển trách. Nếu thấy học sinh
có sự tiến bộ qua từng tiết học hay đạt thành tích cao giáo viên có thể cho điểm
ngay tại chỗ để động viên việc học tập của các em. Qua đó các em thấy rõ khả
năng của mình trong việc tập luyện.
- Sau khi đã xây dựng xong giáo án đảm bảo theo kế hoạch giảng dạy, dựa trên
các điều kiện về cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường và áp dụng các biện pháp
đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh. Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm
trên học sinh của 3 lớp là 12A9, 12A1 và 12A6. Trong quá trình thực nghiệm
chúng tôi luôn tham khảo và lắng nghe các thông tin phản hồi từ phía học sinh. Sau
q trình thực nghiệm chúng tôi đánh giá kết quả dựa trên phiếu hỏi học sinh và
dựa trên kết quả kiểm tra kết thúc mơn học của các lớp thực nghiệm với các lớp
cịn lại để đánh giá kết quả.
- Kết quả khi thực hiện giải pháp: Sử dụng bài tập phù hợp với mức độ thể
lực của học sinh thông qua các nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
trong nội dung bóng rổ lớp 12.
+ Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp (Tên, khối lượng, số lượng, thông số
của sản phẩm):

12


1
3

Sau khi thực hiện giải pháp chúng tôi đã lựa chọn các bài tập phù hợp với
Phụ lục II
mức độ thể lực của học sinh thông qua các nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
thân thể trong nội
12 như
sau:
Độcding
lập bóng
- Tự rổi
do -lớp
Hạnh
phúc
Nhóm
thể lực
trung
bình
8-10
lần

Nhóm
thể lực
tốt


Nhóm
thể lực
khá

Ơn tập các kỹ
thuật: Dừng,
Quay
người
Chuyền bóng
bằng 1 tay trên
vai
Di
chuyển
chuyền và bắt
bóng bằng hai
tay trước ngực.

- Thực hiện mô phỏng 5-7 lần
từng giai đoạn kỹ thuật.
- Thực hiện toàn bộ kỹ 5-7 lần
thuật

6-8 lần

3-5 lần
3-5 lần
4-5 lần

4-6 lần
4-6 lần

2-3 lần

4-6 lần
5-7 lần
1-2 lần

3

Nhảy bắt bóng
bằng hai tay
trên cao.

3-5 lần
3-5 lần
4-5 lần

4-6 lần
4-6 lần
2-3 lần

4-6 lần
5-7 lần
1-2 lần

4

Nhảy ném rổ
bằng một tay
trên vai.


- Tập mô phỏng động tác.
- Thực hiện động tác tại
chỗ.
- Kết hợp di chuyển nhảy
bắt bóng.
- Tập mô phỏng động tác.
- Thực hiện động tác tại
chỗ.
- Kết hợp di chuyển nhảy
bắt bóng.
- Tập mơ phỏng động tác.
- Thực hiện động tác tại
chỗ.
- Kết hợp di chuyển bắt
bóng và ném rổ.
- Các bài tập phát triển thể
lực chuyên môn

3-5 lần
3-5 lần

4-6 lần
4-6 lần

4-6 lần
5-7 lần
1-2 lần

4-5 lần


2-3 lần

6-8
phút
15-20
phút
5-7

3-5
phút
13-15
phút
5-7

ST
T
1

2

5

Nội dung

Hình thức luyện tập

6

Các bài tập
phát triển thể

lực.
đấu tập.
Đấu tập trên toàn sân

7

Một số điểm - Giới thiệu luật bóng rổ

13

4-6 lần
2-4 lần

2-3
phút
10-12
phút
5-7


1
4

8

trong luật bóng
phút
phút
phút
Phụ lục II

rổ.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Kiểm tra.Độc lập -- Tự
Kiểm
kỹ ném
rổ 1 tay Cách rổ Cách rổ Cách rổ
dotra
- Hạnh
phúc
trên vai
5m
4,5m
4m

+ Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện giải
pháp:
Sau q trình thực nghiệm chúng tơi đánh giá kết quả dựa trên phiếu hỏi học
sinh và dựa trên kết quả kiểm tra kết thúc môn học của các lớp thực nghiệm với các
lớp còn lại để đánh giá kết quả. Kết quả kiểm tra trên phiếu hỏi và kết quả so sánh
giữa lớp thực nghiệm và các lớp khơng thực nghiệm được chúng tơi trình bầy ở
bảng 9 và bảng 10.
Bảng 9: Kết quả khảo sát thông qua phiếu hỏi học sinh về mức độ vừa
sức trong mơn học Bóng rổ. (n =131)
Kết quả
Lượng VĐ Lượng VĐ Lượng VĐ
TT
Nội dung khảo sát
ít
vừa
cao

SL
%
SL
%
SL
%
1 Ơn tập các kỹ thuật: Dừng, Quay
người Chuyền bóng bằng 1 tay trên
5
3,8 123
94
3
2,2
vai
2 Bài tập di chuyển chuyền và bắt
4
3
122 93,2
5
3,8
bóng bằng hai tay trước ngực.
3 Bài tập nhảy bắt bóng bằng hai tay
3
2,2 125 95,6
3
2,2
trên cao.
4 Bài tập nhảy ném rổ bằng một tay
3
2,2 124 94,8

4
3
trên vai.
5 Bài tập phát triển thể lực.
4
3
121 92,4
6
4,6
6 Nội dung đấu tập.
5
3,8 125 95,5
1
0.7
Bảng 10: So sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp thực nghiệm và các lớp
không thực nghiệm.
Kết quả
Đạt
Chưa đạt

14


1
5

Nhóm

SL
%

SL
Phụ lục II
Thực nghiệm
100VIỆT NAM
0
CỘNG HỊA XÃ HỘI131
CHỦ NGHĨA
Độcnghiệm
lập - Tự do - Hạnh
Không thực
321 phúc 95,2
16

%
0
4,8

7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến1:
Việc phân loại thể lực học sinh là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác
giảng dạy môn thể dục trong trường THPT. Qua việc phân loại thể lực sẽ giúp giáo
viên có thể năm bắt được trình độ thể lực của học sinh từ đó xây dựng lượng vận
động trong từng giáo án giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao hiệu
quả phát triển thể lực, kỹ năng vận động cho học sinh.
Giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp của trường THPT Lạng
Giang số 3 cũng như các cơ sở giáo dục khác. Tuy nhiên vì điều kiện dịch bệnh
covid nên trong sáng kiến này chúng tơi chưa có điều kiện thực nghiệm trong các
cơ sở giáo dục khác để đánh giá thêm hiệu quả của giải pháp. Rất mong các đồng
nghiệp tiếp tục nghiên cứu áp dụng và đóng góp ý kiến cho tơi để sáng kiến của tơi
được hồn thiện hơn.
7.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến (Đánh giá lợi ích

thu được hoặc dự kiến lợi ích có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn kể
cả áp dụng thử tại cơ sở):
Việc áp dụng sáng kiến sẽ là căn cứ để giáo viên lựa chọn các bài tập phù
hợp với học sinh từ đó nâng cao chất lượng của quá trình giảng dạy và học tập môn
thể dục trong trường phổ thông.
* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và
không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Xác nhận của cơ quan, đơn vị
(Chữ ký, dấu)

Người viết sáng kiến
Tác giả
sáng
(Chữ
ký và
họkiến
tên)

1
SK đề nghị công nhận cần nêu rõ giải pháp đã được áp dụng mang lại lợi ích thiết thực trong giảng
dạy/quản lí tại trường và các trường khác trên địa bàn hyện/thành phố, tỉnh (nêu rõ địa chỉ áp dụng giải pháp).

15


1
6

Phụ lục II
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phụ lục

PHIẾU KHẢO SÁT
“Đánh giá lượng vận động trong các nội dung mơn bóng rổ”
Để chúng tơi có thể hồn thành được các nội dung đánh giá trong sáng kiến
kinh nghiệm “Sử dụng bài tập trong nội dung bóng rổ lớp 12 phù hợp với mức độ
thể lực của học sinh thông qua các nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể”
đề nghị các em học sinh điền đầy đủ thông tin vào các câu hỏi sau:
Ghi chú: Đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn.
1. Em hãy đánh giá lượng vận động trong phần ôn tập các kỹ thuật đã học gồm
dừng, quay người và chuyền bóng bằng 1 tay trên vai như thế nào?
Lượng vận động ít.
Lượng vận động vừa phải.
Lượng vận động cao.
2. Em hãy đánh giá lượng vận động trong bài tập di chuyển chuyền và bắt bóng
bằng hai tay trước ngực như thế nào?
Lượng vận động ít.
Lượng vận động vừa phải.
Lượng vận động cao.
3. Em hãy đánh giá lượng vận động trong bài tập nhảy bắt bóng bằng hai tay
trên cao như thế nào?
Lượng vận động ít.
Lượng vận động vừa phải.
Lượng vận động cao.
4. Em hãy đánh giá lượng vận động trong bài tập nhảy ném rổ bằng một tay trên
vai như thế nào?
Lượng vận động ít.

Lượng vận động vừa phải.
Lượng vận động cao.
5. Em hãy đánh giá lượng vận động trong bài tập phát triển thể lực như thế nào?
Lượng vận động ít.
Lượng vận động vừa phải.
Lượng vận động cao.
6. Em hãy đánh giá lượng vận động trong phần đấu tập như thế nào?
Lượng vận động ít.
Lượng vận động vừa phải.
Lượng vận động cao.
Xin trân thành cảm ơn các em học sinh đã dành thời gian để chúng tơi hồn thành
việc khảo sát này.

16


1
7

Phụ lục II

Lạng giang, ngày… tháng… năm 202..
NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

17




×