Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

KHOA NỘI NHI TỔNG HỢP BÁO CÁO CA LÂM SÀNG HỘI CHỨNG VIÊM ĐA CƠ QUAN SAU NHIỄM SAR-CoV-2 Ở TRẺ SƠ SINH Bs Đậu Xuân Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 19 trang )

KHOA NỘI NHI TỔNG HỢP

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG
HỘI CHỨNG VIÊM ĐA CƠ QUAN
SAU NHIỄM SAR-CoV-2
Ở TRẺ SƠ SINH

Bs. Đậu Xuân Đại


NỘI DUNG
1

•Ca lâm sàng

2

•Tổng quan

3

•Triệu chứng lâm sàng, biến chứng

4

•Chẩn đoán và điều trị


CA LÂM SÀNG
•Họ tên bệnh nhân: PHẠM NGỌC GIA H
•Giới tính: Nữ



•Địa chỉ: Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
•Ngày vào viện: 28/03/2022

•Lý do vào viện: nơn, li bì, bỏ bú

Tuổi: sơ sinh
Dân tộc: Kinh


CA LÂM SÀNG
2. Bệnh sử:
Trẻ nữ con lần 1, sinh thường đủ tháng 39 tuần thai, khóc
ngay sau sinh, cân nặng lúc sinh 3500 g. Trong 4 giờ đầu
sau sinh, trẻ bú bình 2 lần mỗi bữa 20 ml sữa cơng thức,
bú tốt, khơng nơn trớ, đi ngồi phân su 2 lần. Sau đó, trẻ
xuất hiện nơn trớ sữa trẻ bú mút kém hơn. Gia đình
được nữ hộ sinh hướng dẫn lại cách pha sữa, cách cho
trẻ bú và đặt trẻ nằm cao đầu sau bú, nhưng trẻ không
cải thiện nhiều lần (khoảng 4-5 lần), nơn sữa có lẫn dịch
nâu, ý thức trẻ chậm chạp, li bì phản xạ bú mút kém, ít
quấy khóc, ít vận động. Lúc 11 giờ tuổi, trẻ nhập viện
khoa Nội Nhi tổng hợp


CA LÂM SÀNG
3. Tiền sử
• Mang thai lần đầu
• Tăng 11 kg trong thai kỳ
• Khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn

âm đạo trong quá trình mang thai
• Đã tiêm 2 mũi Vaccine Comirnaty Biontech Pfizer: 16
tuần thai và 20 tuần thai
• Nhiễm SARS-CoV-2 lúc 37 tuần thai (PCR dương tính)
với triệu chứng sốt nhẹ, đau rát họng, ho khan, và khỏi
bệnh sau 7 ngày.
• Cuộc đẻ: vỡ ối trước sinh 6 giờ, nước ối trong, trẻ khóc
ngay sau sinh APGAR: 9-10-10. cân nặng lúc sinh 3500g


CA LÂM SÀNG
4. Khám lúc vào viện:
Trẻ li bì khó đánh thức, khơng mở mắt tự nhiên
Thóp phẳng
Trương lực cơ tốt
Phản xạ sơ sinh: phản xạ cầm nắm(+), phản xạ monro (+),
phản xạ bú mút kém
Da môi hồng, SpO2 99%
Thở đều 50 lần/ph, khơng rút lõm lồng ngực
Phổi thơng khí đều 2 bên
Tim đều không tiếng thổi, mạch rõ 140 ck/ph, refill < 2s
Bụng mềm không trướng, gan lách không to, có lỗ hậu mơn.


CA LÂM SÀNG
6. Cận lâm sàng
Chỉ số

BC (G/l)


BCTT
(G/l)

Lym(G/l) TC(G/l)

Hb (g/l)

Kết
quả

26,5

17,8

4,6

261

155

Giá trị
bình
thườn
g

(5-30)

(3-20)

(150400)


(140200)

CRP

GOT/GP
T

1,1

121/11,9

<10

<40

1,4-6,8

<60

Tro_BNP

CK-MB

D-Dimer

PT

Ure


Creatinin Glucose

Ferritin

LDH

359,8

791

2,2-6,5

4,8-226

290-500

INR

APTT

Fibrinog
en


CA LÂM SÀNG
6. Cận lâm sàng
Xquang ngực bụng:
phổi nở 7 khoang
liên sườn, trường
phổi 2 bên sáng.

Bóng tim to, tỉ lệ tim
ngực 62%
Bụng: Các quai ruột
giãn chứa khí, khơng
thấy mức nước hơi


CA LÂM SÀNG
6. Cận lâm sàng
Siêu âm qua thóp: hệ thống não thất bình thường,
đường giữa cân đối, nhu mơ não bình thường, khơng
thấy hình ảnh xuất huyết não – màng não.
Siêu âm ổ bụng: lớp dịch mỏng 1 mm quanh cực
dưới của lách
Siêu âm tim: Cấu trúc tim bình thường, các động
mạch vành không giãn


CA LÂM SÀNG
7. Chẩn đoán:
HỘI CHỨNG VIÊM ĐA CƠ QUAN SAU NHIỄM SARCoV-2 Ở TRẺ SƠ SINH


CA LÂM SÀNG
8. Điều trị và diễn biến:
• Tạm nhịn ăn, ni dưỡng tĩnh mạch
• Kháng sinh Amapower + Amikacin
• Methyl Presnisolon 2 mg/kg/ngày
• Vitamin K1 tiêm bắp (dự phịng)



CA LÂM SÀNG
Diễn biến:
Sau 1 ngày điều trị: trẻ tỉnh hơn, mở mắt tự nhiên. Phản
xạ bú mút khá hơn
Da môi hồng
Phổi không ran
Tim đều, mạch rõ 140 ck/ph
Bụng mềm, khơng nơn trớ
Sau 3 ngày có kết quả cấy máu âm tính => cắt kháng sinh.
Dùng đủ 7 ngày Methylpresnisolon
Sau 7 ngày điều trị, trẻ ổn định
Ra viện


TỔNG QUAN
Hội chứng viêm đa cơ quan liên quan COVID-19 ở
trẻ em (Multisystem inflammatory syndrome in
children - MIS-C) hoặc ở trẻ sơ sinh (MIS-N), bệnh
xảy ra chủ yếu 2-6 tuần sau nhiễm SARS-CoV-2. Trẻ
sơ sinh cần nghĩ đến MIS-N khi trẻ có biểu hiện tổn
thương đa cơ quan và mẹ từng được chẩn đoán
hay nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra SARS-Cov-2 rất ít khi
lây cho thai. Bà mẹ khi nhiễm SARS-CoV-2 trong
quá trình mang thai sẽ truyền cho con kháng thể,
và chính kháng thể có thể gây ra phản ứng miễn
dịch và gây vấn đề cho trẻ.



TỔNG QUAN


Tiêu chuẩn chẩn đoán
(1) Trẻ dưới 28 ngày tuổi tại thời điểm bắt đầu biểu hiện triệu chứng.
(2) Bằng chứng xét nghiệm hoặc dịch tễ học nhiễm SARS-CoV-2 ở bà mẹ:
-

RT-PCR SARS-CoV-2 dương tính hoặc xét nghiệm kháng thể IgM/IgG
dương tính trong q trình mang thai.

-

Triệu chứng nhiễm SARS-CoV-2 trong quá trình mang thai.

(1) Bằng chứng tình trạng viêm trên xét nghiệm:
-

Tăng một hoặc nhiều các chỉ số sau: CRP, máu lắng, procalcitonin, D-dimer, ferritin,
LDH, hoặc IL-6, tăng bạch cầu đa nhân hoặc giảm bạch cầu lympho, giảm ambumin


Tiêu chuẩn chẩn đoán
(1) Loại trừ các chẩn đoán khác (kết quả cấy dương tính với virus hoặc vi

khuẩn; ngạt lúc sinh với pH ≤ 7 và điểm Apgar ≤ 3 lúc 5 phút; mẹ bị
Lupus; các tình trạng khác phù hợp chẩn đoán và loại trừ MIS-N).
(2) Tiêu chuẩn lâm sàng
-


Vào viện trong tình trạng nặng

-

Biểu hiện triệu chứng từ hai cơ quan trở lên.

-

Bất thường về dẫn truyền tim hoặc giãn mạch vành.


Điều trị
a) Thể có sốc hoặc suy đa cơ quan
- Immunoglobulin (IVIG) liều 2 g/kg x 1 lần (truyền tĩnh mạch với tốc độ
0,05-1ml/kg/phút, khoảng 12-16 giờ (có thể chậm hơn nếu người bệnh suy
tim
nặng) VÀ
- Methylprednisolon 2 mg/kg/ngày (tiêm TM)
- Theo dõi nếu sau 36 - 72 giờ truyền IVIG và methylprednisolon nếu lâm
sàng không cải thiện tăng liều methylprednisolon lên 10 - 30 mg/kg/ngày
(tối đa
34
1 g), theo dõi 24-36h không cải thiện → hội chẩn chuyên khoa sử dụng
thuốc sinh
học:
+ Anakina liều khởi đầu 4-6 mg/kg/ngày chia 2 lần mỗi 12 giờ, tiêm dưới da
nếu không đáp ứng tăng thêm 2 mg/kg/ngày (tối đa 400 mg/ngày);
+ Hoặc tocilizumab.
- Thuốc chống đơng heparin TLPT thấp liều dự phịng nếu bệnh nhân có
huyết khối hoặc giãn động mạch vành lớn: đường kính ĐM vành ≥ 8 mm

hoặc
Zscore ≥ 10 hoặc LVEF < 35% (Xem Mục 6.7. Điều trị chống đông)
- Aspirin liều 3-5 mg/kg/ngày, ngừng nếu tiểu cầu < 80 G/L.


Điều trị
b) Thể giống Kawasaki
- Immunoglobulin (IVIG) liều 2 g/kg x 1 lần (truyền tĩnh mạch với tốc độ
0,05-1ml/kg/phút, khoảng 12-16 giờ VÀ
- Prednisolon 2 mg/kg/ngày (tối đa 60 mg) nếu trẻ có giãn mạch vành hoặc
giả phình mạch vành, có nguy cơ cao kháng IVIG hoặc trẻ < 1 tuổi.
- Aspirin liều 3-5 mg/kg/ngày (tối đa 100 mg) uống.
- Thuốc chống đông (Xem Mục 6.7. Điều trị chống đông).
- Theo dõi sau 48 - 72 giờ truyền IVIG nếu lâm sàng không cải thiện: trẻ
không
hết sốt, các chỉ viêm không thay đổi nhiều hoặc nặng hơn → dùng lại IVIG
liều 2 hoặc
hội chẩn chuyên khoa dùng thuốc sinh học (như thể có sốc).


Điều trị
c) Thể MIS-C không sốc
- Methylprednisolon 2 mg/kg/ngày (tiêm TM).
- Theo dõi sau 48 - 72 giờ nếu lâm sàng không cải thiện: trẻ không hết sốt,
các chỉ số viêm không thay đổi nhiều hoặc nặng hơn, điều trị như thể giống
Kawasaki.




×