Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Pháp luật về đất di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.27 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003 48



Nguyễn Quang Tuyến *
iệc quản lí và bảo vệ những di tích lịch
sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh
(gọi tắt là di tích lịch sử) có ý nghĩa rất quan
trọng nhằm giáo dục các thế hệ ngời Việt
Nam kế thừa và phát huy những truyền thống
văn hóa, lịch sử tốt đẹp của cha ông. Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đ
chỉ rõ: "Bảo tồn và phát huy các di sản văn
hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật,
ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mĩ tục
của các dân tộc, tôn tạo các di tích lịch sử,
văn hóa và danh lam thắng cảnh, khai thác
các kho tàng văn hóa cổ truyền. Tiếp thu tinh
hoa và góp phần làm phong phú thêm nền
văn hóa của nhân loại. Đấu tranh chống sự
xâm nhập của văn hóa độc hại".
(1)
Trong
khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin nêu ra
một số suy nghĩ xung quanh pháp luật hiện
hành về đất di tích lịch sử, văn hoá và danh
lam thắng cảnh (gọi chung là đất di tích)
nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp


luật này và nâng cao hiệu quả quản lí và sử
dụng đất di tích trong nền kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm di tích lịch sử, văn hóa và
danh lam thắng cảnh
Sau khi giành đợc độc lập năm 1945,
Đảng và Nhà nớc ta đ rất quan tâm đến
việc giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử.
Điều này đ đợc thể hiện bằng việc Nhà
nớc ban hành các văn bản pháp luật quy định
về vấn đề này. Ngày 23/11/1945, Hồ Chủ
Tịch đ ban hành Sắc lệnh số 65/SL về bảo
tồn di tích. Tiếp đó, Chính phủ đ ban hành
các văn bản pháp luật nhằm bảo vệ và giữ
gìn các di sản lịch sử, văn hóa vào các năm
1957, 1966, 1973. Đặc biệt, ngày 31/3/1984
Hội đồng nhà nớc đ thông qua Pháp lệnh
về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa
và danh lam thắng cảnh (sau đây gọi tắt là
Pháp lệnh DTLS năm 1984). Pháp lệnh DTLS
năm 1984 lần đầu tiên đ đa ra khái niệm
tơng đối toàn diện về di tích lịch sử, văn
hóa và danh lam thắng cảnh. Theo đó, di
tích, lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh
đợc hiểu nh sau:
- Di tích lịch sử, văn hóa là những công
trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và
tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học nghệ
thuật, giá trị văn hóa hoặc có liên quan đến
những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển
văn hóa, x hội.

- Danh lam thắng cảnh là những khu vực
thiên nhiên có cảnh đẹp hoặc có công trình
xây dựng cổ, đẹp nổi tiếng.
Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực pháp lí
của pháp luật về quản lí và bảo vệ di tích lịch
sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, trong
việc phát huy các giá trị vô giá của các di sản
lịch sử, văn hóa. Luật di sản văn hóa (Luật
DSVH) đ đợc Quốc hội khóa X kì họp thứ
9 thông qua ngày 29/6/2001. Luật DSVH ra
đời thay thế Pháp lệnh DTLS năm 1984, đáp
V

* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2003 49

ứng đòi hỏi của công tác quản lí và bảo vệ
các di tích lịch sử, văn hóa trong nền kinh tế
thị trờng. Theo Luật DSVH thì di tích lịch
sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh là thành
tố của phạm trù di sản văn hóa và đợc quan
niệm nh sau:
- Di tích lịch sử - văn hóa là công trình
xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan
thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến
trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học
(Điều 4).
So sánh với khái niệm về di tích lịch sử,
văn hoá và danh lam thắng cảnh đợc đề cập
trong Pháp lệnh DTLS năm 1984, chúng tôi
có một số nhận xét sau đây:
Thứ nhất, khái niệm di tích lịch sử - văn
hoá đợc quy định khái quát và đầy đủ hơn
trong Luật DSVH. Di tích lịch sử văn hoá
không chỉ là công trình xây dựng, địa điểm
mà còn bao gồm các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia của công trình, địa điểm đó. Chúng
tôi cho rằng quan niệm nh vậy sẽ giúp cho
công tác bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá có
hiệu quả hơn, góp phần ngăn chặn nạn chảy
máu các cổ vật này.
Thứ hai, khái niệm danh lam thắng cảnh
đợc Luật DSVH xác định trên hai phơng
diện: Định tính (có giá trị về mặt thẩm mĩ)
và định lợng (có giá trị lịch sử, khoa học).
Nh vậy, lần đầu tiên Luật DSVH tiếp cận
khái niệm danh lam thắng cảnh trong mối
quan hệ hài hoà giữa cảnh quan thiên nhiên
và công trình kiến trúc - sản phẩm sáng tạo
của con ngời. Chúng tôi cho rằng cách tiếp
cận nh vậy là rất khoa học và hợp lí, bởi lẽ
hiện nay sự tác động của con ngời vào môi

trờng thiên nhiên nói chung và cảnh quan
thiên nhiên nói riêng rất mạnh mẽ. Sự tác
động này của con ngời diễn ra theo hai
hớng tích cực và tiêu cực.
- Hớng tích cực, nếu sự tác động của
con ngời tuân theo những quy luật khách
quan của tự nhiên sẽ bảo đảm không phá vỡ
sự cân bằng hay không gây tổn hại đến vẻ
đẹp của tự nhiên. Ngợc lại, nó còn bổ sung
và làm cho cảnh quan thiên nhiên ngày càng
hoàn thiện, phong phú hơn. Đây chính là
quan điểm phát triển bền vững mà thế giới đ
thừa nhận một cách rộng ri.
- Hớng tiêu cực, nếu sự tác động của
con ngời vào cảnh quan thiên nhiên bất
chấp các quy luật khách quan thì sẽ làm biến
dạng, huỷ hoại thậm chí tàn phá những cảnh
quan này. Thực tế đ cho chúng ta nhiều bài
học đắt giá về vấn đề này.
Nh vậy, với nhận thức danh lam thắng
cảnh không chỉ là những cảnh quan thiên
nhiên mà còn bao hàm cả sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến
trúc có giá trị khoa học và lịch sử sẽ giúp
chúng ta có những suy nghĩ rất thận trọng
trớc khi hành động nhằm bảo vệ tốt nhất
các danh lam thắng cảnh.
Thứ ba, Luật DSVH đa ra những tiêu
chí cụ thể nhằm xác định di tích lịch sử - văn
hoá và danh lam thắng cảnh. Điều này tạo

thuận lợi và dễ dàng hơn cho các cơ quan
chức năng trong việc xác định và xếp hạng
các di tích. Cụ thể:
- Di tích lịch sử - văn hoá phải có một
trong các tiêu chí sau đây:
+ Công trình xây dựng, địa điểm gắn với


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003 50

sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng
nớc và giữ nớc;
+ Công trình xây dựng, địa điểm gắn với
thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc,
danh nhân của đất nớc;
+ Công trình xây dựng, địa điểm gắn với
sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kì cách
mạng, kháng chiến;
+ Địa điểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ;
+ Quần thể các công trình kiến trúc hoặc
công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu
về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều
giai đoạn lịch sử.
- Danh lam thắng cảnh phải có một trong
các tiêu chí sau đây:
+ Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có
sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công
trình kiến trúc có giá trị thẩm mĩ tiêu biểu;
+ Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa

học về địa chất, địa mạo, địa lí, đa dạng sinh
học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên
nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về
các giai đoạn phát triển của trái đất (Điều 28
Luật DSVH).
Tóm lại, khái niệm di tích lịch sử, văn
hóa và danh lam thắng cảnh đợc Luật
DSVH đề cập phù hợp với các quy định về di
sản văn hóa của Tổ chức giáo dục, khoa học
và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) và
đáp ứng đòi hỏi của công tác quản lí nhà
nớc về bảo vệ di sản văn hóa trong thời kì
"công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đất nớc
hiện nay.
2. Khái niệm đất di tích lịch sử, văn
hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi tắt
là đất di tích)
Trên thực tế, các di tích lịch sử, văn hoá
và danh lam thắng cảnh luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với đất đai, nơi trên đó có di tích và
vùng đất bao quanh, bảo vệ. Chính từ cách
tiếp cận này mà Pháp lệnh DTLS năm 1984
đ đa ra quy định về vùng đất bao quanh,
bảo vệ di tích. Theo đó: Mỗi di tích lịch sử,
văn hoá là bất động sản và danh lam thắng
cảnh có từ 1 đến 3 khu vực bảo vệ:
- Khu vực I là khu vực phải đợc bảo vệ
nguyên trạng.
- Khu vực II là khu vực bao quanh khu
vực I đợc phép xây dựng những công trình

nhằm mục đích tôn tạo di tích lịch sử, văn
hoá và danh lam thắng cảnh.
- Khu vực III là khung cảnh thiên nhiên
của di tích lịch sử, văn hoá và danh lam
thắng cảnh.
Các khu vực bảo vệ đất di tích đợc xác
định theo chế độ do Hội đồng bộ trởng (nay
là Chính phủ) quy định.
Mọi hoạt động xây dựng, khai thác trong
những khu vực bảo vệ của di tích lịch sử, văn
hoá và danh lam thắng cảnh phải đợc phép
của bộ trởng Bộ văn hoá (Điều 15).
Nh vậy, Pháp lệnh DTLS năm 1984 quy
định việc khoanh 3 vùng bảo vệ di tích trên
đây dựa trên những nguyên tắc khoa học của
bảo tồn, bảo tàng nhằm bảo vệ và phát huy
tốt hơn các giá trị của di tích. Tuy nhiên,
trong Pháp lệnh lại cha đề cập khái niệm
đất di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng
cảnh. Điều này làm giảm hiệu quả của công
tác bảo vệ các di tích.
Khái niệm đất di tích lịch sử, văn hoá và
danh lam thắng cảnh lần đầu tiên đợc đề
cập trong Luật đất đai năm 1987: Đất di
tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh
là đất có di tích lịch sử, văn hoá và danh lam


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2003 51


thắng cảnh theo quy định của pháp luật
(Điều 42). Và không chỉ dừng lại ở việc đa
ra khái niệm về đất di tích, Luật đất đai năm
1987 còn quy định chế độ quản lí và sử dụng
loại đất này.
(2)
Tuy nhiên, Luật đất đai năm
1987 ra đời trong những năm đầu của công
cuộc đổi mới đất nớc nên một số quy định
không còn phù hợp với sự thay đổi nhanh
chóng của tình hình phát triển kinh tế - x
hội của đất nớc. Vì vậy, Luật đất đai năm
1993 đ ra đời, thay thế cho Luật đất đai năm
1987 đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn
quản lí, sử dụng đất đai nói chung và đất di
tích nói riêng trong nền kinh tế thị trờng.
Theo đó, đất di tích đợc quan niệm nh sau:
Đất có di tích lịch sử, văn hoá, danh lam
thắng cảnh đ đợc xếp hạng phải đợc bảo
vệ nghiêm ngặt theo quy định của pháp luật.
Trong trờng hợp đặc biệt cần thiết phải sử
dụng đất có di tích lịch sử, văn hoá, danh
lam thắng cảnh vào mục đích khác thì phải
đợc phép của cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền (Điều 69). So sánh với khái niệm đất
di tích đợc đề cập trong Luật đất đai năm
1987 thì đất di tích mà Luật đất đai năm
1993 quy định có nội hàm thu hẹp và cụ thể
hơn, chỉ còn là di tích lịch sử, văn hoá, danh

lam thắng cảnh đ đợc xếp hạng. Chúng tôi
cho rằng quy định nh Luật đất đai năm
1993 là phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
thực tế hiện nay. Bên cạnh đó, pháp luật hiện
hành đ xác định cụ thể thẩm quyền xếp
hạng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam
thắng cảnh - tiêu chí quan trọng để nhận biết
đất di tích lịch sử. Theo Luật DSVH thì cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền xếp hạng di
tích bao gồm:
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định xếp
hạng di tích cấp tỉnh.
- Bộ trởng Bộ văn hóa - thông tin quyết
định xếp hạng di tích quốc gia.
- Thủ tớng Chính phủ quyết định xếp
hạng di tích quốc gia đặc biệt, quyết định
việc đề nghị Tổ chức giáo dục, khoa học và
Văn hóa của Liên hợp quốc xem xét đa di
tích tiêu biểu của Việt Nam vào Danh mục di
sản thế giới (Điều 30).
Để nâng cao hiệu quả quản lí nhà nớc
đối với di tích và đất di tích lịch sử trớc
những hành vi xâm phạm đang ngày càng gia
tăng một cách đáng báo động, Luật DSVH
đ quy định:
"1. Các khu vực bảo vệ di tích bao gồm:
a) Khu vực bảo vệ I gồm di tích và vùng
đợc xác định là yếu tố gốc cấu thành di
tích, phải đợc bảo vệ nguyên trạng.
b) Khu vực bảo vệ II là vùng bao quanh

khu vực bảo vệ I của di tích, có thể xây dựng
những công trình phục vụ cho việc phát huy
giá trị di tích nhng không làm ảnh hởng tới
kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và môi
trờng sinh thái của di tích.
Trong trờng hợp không xác định đợc
khu vực bảo vệ II thì việc xác định chỉ có khu
vực bảo vệ I đối với di tích cấp tỉnh do chủ
tịch UBND cấp tỉnh quyết định, đối với di
tích quốc gia do bộ trởng Bộ văn hóa -
thông tin quyết định, đối với di tích quốc gia
đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
2. Việc xây dựng các công trình ở khu
vực bảo vệ II quy định tại điểm b khoản 1
Điều này đối với di tích quốc gia và di tích
quốc gia đặc biệt phải có sự đồng ý bằng văn
bản của bộ trởng Bộ văn hóa - thông tin,
đối với di tích cấp tỉnh phải có sự đồng ý


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003 52

bằng văn bản của chủ tịch UBND cấp tỉnh.
3. Các khu vực bảo vệ quy định tại khoản 1
Điều này đợc xác định trên bản đồ địa
chính, kèm theo biên bản khoanh vùng bảo
vệ và phải đợc các cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền xác nhận trong hồ sơ di tích"
(Điều 32). Bên cạnh, việc xác định các khu

vực bảo vệ, Luật DSVH cũng quy định rõ
quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân là
chủ sở hữu hoặc đợc giao quản lí di tích
(Điều 33). Từ những quy định đợc viện dẫn
trên đây chúng ta thấy, Luật DSVH đ xác
định rất rõ 2 khu vực bảo vệ di tích so với 3
khu vực của Pháp lệnh DTLS năm 1984. Quy
định này của Luật DSVH phù hợp với quy
định của UNESCO là có hai khu vực (vùng
bảo vệ và vùng đệm), giúp cho việc khoanh
vùng và bảo vệ đất đai của di tích có tính khả
thi cao và phù hợp với pháp luật quốc tế.
3. Thực trạng thi hành pháp luật về
đất di tích lịch sử, văn hóa và danh lam
thắng cảnh
Theo thống kê, hiện cả nớc có khoảng
gần 4 vạn di tích lịch sử, văn hóa và danh
lam thắng cảnh. Năm 1998, Bộ văn hóa -
thông tin phối hợp với các địa phơng trong
cả nớc tiến hành việc kiểm kê sơ bộ đất đai
tại các di tích. Kết quả nh sau:
- Số điểm kiểm tra: 2.183 di tích đợc
xếp hạng
- Diện tích đất của các di tích đạt xấp xỉ
22.000 ha (không kể diện tích của vịnh Hạ
Long là 155.300 ha)
Hiện nay, tổng số di tích đợc xếp hạng
là 2.736 di tích và tổng diện tích đất di tích
đ đợc xếp hạng khoảng 30.000 ha. Trong
đó, tổng diện tích của các công trình kiến trúc

cổ có giá trị thuộc di tích là 533.270 m
2
.
(3)

Thực trạng của việc thực hiện pháp luật
về đất di tích cho thấy các hành vi xâm phạm
các quy định về quản lí, sử dụng đất di tích
đang ngày càng gia tăng. Điều này thể hiện ở
những điểm cụ thể sau đây:
Thứ nhất, các hành vi xây dựng, cơi nới,
lấn chiếm, sang tên, chuyển nhợng nhà đất
do ngời dân ở trong khu di tích gây ra. Do
nguyên nhân lịch sử mà hầu hết các di tích ở
các khu đô thị đều có một số hộ dân ở. Đầu
tiên là do nhà chùa cu mang cho ở nhờ
tránh thiên tai lũ lụt, sơ tán chiến tranh hoặc
đi vùng kinh tế mới về. Một số hộ khác đợc
chính quyền địa phơng cho ở tạm thời hoặc
một số khác tự ý vào ở, lâu dần chính quyền
địa phơng và nhà chùa không đòi lại đợc.
Trong quá trình sinh sống, nhân khẩu của
các gia đình tăng lên dẫn đến nhu cầu về nhà
ở và tách hộ cũng tăng theo, từ đó phát sinh
việc tự động cơi nới, mở rộng diện tích hoặc
sửa chữa nhà, lấn chiếm đất làm cho khu di
tích bị xâm hại và biến dạng. Theo con số
thống kê thì Hà Nội là địa phơng có nhiều
di tích nhất trong cả nớc, cụ thể là: "Trong
số 1.952 di tích có tới 384 di tích bị lấn

chiếm ở nhiều mức độ khác nhau, chiếm
20%. Trong 546 di tích đợc công nhận có
tới 127 di tích với 881 hộ dân đang sống xen
kẽ trong di tích, chiếm 23%. ở thành phố Hồ
Chí Minh có 47 di tích đợc công nhận cấp
quốc gia thì có tới gần 1/2 di tích bị xâm hại.
Số di tích bị lấn chiếm, xây dựng c ngụ trái
phép sử dụng sai mục đích có tới 18 điểm".
(4)

Tình trạng lấn chiếm đất di tích xảy ra ở các
khu vực 3, khu vực 2 và cả khu vực 1. Đây là
điều đáng báo động, bởi lẽ ở khu vực 1 do
tác động của việc cơi nới, sửa chữa, xây dựng
và lấn chiếm, cộng với sự xuống cấp của di


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2003 53

tích qua thời gian đ khiến nhiều di tích bị
h hại nghiêm trọng nh sập một phần, nhiều
phần hoặc gần nh bị biến dạng. Ví dụ: Di
tích chùa Ngũ Xá (quận Ba Đình, Hà Nội),
nhà tổ và nhà mẫu mái đ gẫy gập, ảnh
hởng nghiêm trọng đến cuộc sống của 7 hộ
dân sống trong khu di tích này. Hay di tích
đình Trơng Thị (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)
nay dấu vết còn lại là bàn thờ trên gác của
một hộ gia đình. Di tích chùa Hàm Long

(quận Hoàn Kiếm) nay chỉ còn lại một vài
bia đá và tháp tổ nằm rải rác, xen kẽ trong
nhà dân v.v
Thứ hai, các hành vi vi phạm đất di tích
lịch sử do các hộ dân ở khu vực liền kề khu
di tích lấn, chiếm xây nhà ở. Do tốc độ phát
triển đô thị hóa nhanh chóng và sự tác động
của kinh tế thị trờng làm cho giá đất đô thị
tăng lên một cách "chóng mặt" cũng nh tình
trạng khan hiếm đất đô thị (nhất là ở các khu
vực trung tâm, mặt tiền các đờng phố
chính). Vì thế, ngời dân ở khu vực liền kề
đất di tích cũng đua nhau xây nhà, lấn chiếm
đất, trong đó có đất di tích. Ví dụ: Có những
nhà dân xây ban công đè lên hoặc trùm lên
mái nhà chùa nh di tích chùa Quang Minh
(quận Đống Đa Hà Nội). Thậm chí có những
hộ xây nhà ngay lối cửa chính đi vào di tích,
khiến một số di tích phải đóng cửa chính và
phải đi cửa phụ nh di tích chùa Đồng
Quang, chùa Sét (quận Hai Bà Trng Hà
Nội)v.v
Thứ ba, hành vi xâm phạm đất di tích do
cơ quan nhà nớc đặt trụ sở trong khu di tích.
Hiện tợng xâm phạm đất di tích còn do một
số cơ quan nhà nớc, đơn vị bộ đội, trờng
học, lớp mẫu giáo, UBND phờng và thậm
chí cả chợ cũng đợc đặt trong khu di tích.
Ví dụ, ở Hà Nội có một trờng tiểu học đặt
trong khu di tích chùa Hàm Long, di tích

Bích Câu đạo quán hiện có 2 đơn vị, cơ quan
nhà nớc đóng trụ sở. Di tích chùa Bộc (quận
Đống Đa) hiện tồn tại trụ sở của một hợp tác
x. Thậm chí ngôi nhà 46 Phố Hàng Ngang
là di tích lịch sử cấp quốc gia nhng hiện nay
một phần của ngôi nhà này là trụ sở của Chi
cục thuế quận Hoàn Kiếm. Việc sửa chữa trụ
sở của Chi cục thuế quận Hoàn Kiếm đ làm
ảnh hởng nghiêm trọng đến kết cấu ban đầu
của di tích lịch sử quan trọng này.
Thứ t, một số di tích đang dần dần trở
thành phế tích và là điều kiện thuận lợi để
các hộ dân lấn, chiếm đất di tích để làm nhà
ở. Có những di tích có diện tích bảo vệ lớn
hàng nghìn ha đất bảo vệ và có giá trị lịch sử
- văn hóa, đợc ghi trong danh mục di tích
cần bảo vệ, tuy nhiên, do không có đủ kinh
phí và lực lợng để thờng xuyên chăm nom,
bảo vệ di tích cũng nh đầu t, tôn tạo di tích
nên theo thời gian dần dần các hộ dân vào ở
trong đất di tích. Một số di tích ở Hà Nội bị
lấn chiếm đ lâu, đến nay không còn dấu tích
nh di tích Đình Đông Thổ (phố Hàng Nón),
đình Hà Vĩ, đình Nội (phố Hàng Bồ), đình
Trơng Thị (phố Hàng Bạc), đình Anh Mĩ
(phố Thợ Nhuộm) và đình Phất Lộc (phố
Hàng Buồm). Hiện nay, có khoảng hơn 500
hộ dân với hơn 2.000 nhân khẩu đang sống ở
53 di tích đợc coi là di tích phố cổ Hà Nội,
mà nay dấu vết cổ còn rất ít hoặc đ biến

mất hoàn toàn. Mặc dù trên giấy tờ vẫn gọi
là đất di tích".
(5)

Hệ thống pháp luật về đất di tích mới
dừng lại ở các quy định mang tính nguyên
tắc. Việc thiếu các quy định chi tiết, cụ thể
về đất di tích đ gây khó khăn cho công tác


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003 54

quản lí và sử dụng loại đất này. Đồng thời,
thiếu những cơ sở pháp lí cần thiết để giải
quyết các tranh chấp về đất di tích hoặc xử lí
các vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản
lí và sử dụng đất di tích. Trên thực tế khi xảy
ra các tranh chấp về đất di tích hoặc xử lí các
vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lí và
sử dụng loại đất này, các cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền phải áp dụng hoặc vận dụng
các quy định ở các văn bản pháp luật khác
nhau để giải quyết nên hiệu quả của công tác
này không cao.
4. Một số kiến nghị góp phần hoàn
thiện pháp luật về đất di tích lịch sử, văn
hóa và danh lam thắng cảnh
Đối với đất di tích, tuy chiếm diện tích
không lớn so với tổng quỹ đất của quốc gia

nhng lại có tính đặc thù riêng và có tầm
quan trọng đặc biệt về giá trị văn hóa và tinh
thần. Đây là nơi lu giữ các di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể phong phú của quốc
gia, không chỉ cho các thế hệ ngời Việt
Nam hiện tại mà còn cho cả các thế hệ tơng
lai. Vì vậy, việc quản lí và sử dụng loại đất
này có ý nghĩa rất quan trọng. Lí luận và
thực tiễn đ chứng minh, biện pháp quản lí
đất đai nói chung và đất di tích nói riêng có
hiệu quả nhất là quản lí bằng pháp luật. Để
hoàn thiện hệ thống pháp luật về đất di tích
và nâng cao hiệu quả của công tác quản lí
loại đất này, chúng tôi bớc đầu đa ra một
số kiến nghị sau đây:
Thứ nhất, Chính phủ cần ban hành nghị
định cụ thể hóa Điều 69 Luật đất đai năm
1993 về đất di tích. Trong đó quy định rõ nội
dung của việc khảo sát, điều tra, xây dựng
quy hoạch và khoanh vùng đất di tích. Đồng
thời xác định rõ thẩm quyền của cơ quan
quản lí nhà nớc về đất di tích và cơ quan
quản lí nhà nớc về di tích lịch sử, văn hóa
và danh lam thắng cảnh trong việc phối hợp
quản lí và sử dụng có hiệu quả loại đất này.
Thứ hai, cần bổ sung các quy định về đất
hơng hỏa của các dòng họ. Vì các quy định
của Luật đất đai năm 1993 cha đề cập vấn
đề này. Hiện nay, mới chỉ có Điều 3 - Nghị
định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 của

Chính phủ về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật đất đai năm 1998 đề
cập thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất hơng hỏa của dòng họ. Trên
thực tế, một số các nhà thờ họ, thánh thất tôn
giáo, nhà chùa đ hoặc sẽ đợc xếp hạng di
tích lịch sử nên việc thiếu các quy định nói
trên sẽ ảnh hởng đến hiệu quả của công tác
quản lí nhà nớc đối với loại đất này. Đồng
thời, cần bổ sung các quy định về các trờng
hợp giao đất mới cho nhà chùa, nhà thờ,
thánh thất tôn giáo.
Thứ ba, chúng tôi cho rằng quy định về
đất di tích của Luật đất đai năm 1987 hợp lí
hơn quy định về loại đất này trong Luật đất
đai năm 1993. Luật đất đai năm 1993 quy
định: "Đất có di tích lịch sử, văn hóa và
danh lam thắng cảnh đ đợc xếp hạng phải
đợc bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định của
pháp luật"(Điều 69). Nh vậy, theo quy định
của điều này thì chúng ta có thể hiểu chỉ
những đất có di tích đ đợc xếp hạng thì
mới đợc pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên hiện
nay, số di tích đ đợc xếp hạng trên tổng số
4 vạn di tích trong cả nớc là con số rất
khiêm tốn. Việc khoanh vùng, xếp hạng di
tích cần phải mất nhiều năm nữa mới hoàn
thành. Do đó, nếu những di tích cha đợc
xếp hạng không đợc bảo vệ ngay từ bây giờ



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 3/2003 55

thì sẽ diễn ra tình trạng ngời dân lấn chiếm
các di tích này và Nhà nớc lại phải tiếp tục
giải quyết các vấn đề lịch sử hoặc giải tỏa
các công trình xây dựng trái phép của ngời
dân, khi di tích đợc xếp hạng. Chính vì vậy,
theo chúng tôi nên sửa đổi Điều 69 Luật đất
đai năm 1993 bằng việc sử dụng lại quy định
về đất di tích mà Luật đất đai năm 1987 đ
đề cập.
Thứ t, ngày 02/7/2002, ủy ban thờng
vụ Quốc hội đ thông qua Pháp lệnh xử lí vi
phạm hành chính mới thay thế cho Pháp lệnh
xử lí vi phạm hành chính ngày 6/7/1995.
Hiện nay, Bộ tài nguyên và môi trờng đang
dự thảo nghị định mới để trình Chính phủ
ban hành thay thế cho Nghị định số 04/CP
ngày 10/01/1997 của Chính phủ về xử lí vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lí và sử
dụng đất đai và phù hợp với nội dung của
Pháp lệnh về xử lí vi phạm hành chính vừa
đợc ủy ban thờng vụ Quốc hội thông qua.
Vì vậy, chúng tôi cho rằng nên bổ sung các
quy định về xử lí vi phạm hành chính trong
lĩnh vực quản lí và sử dụng đất di tích trong
dự thảo nghị định mới. Theo đó, cần xử phạt
nghiêm đối với các hành vi lấn chiếm,

chuyển nhợng trái phép đất di tích, xây
dựng các công trình trái phép trong khu vực
di tích. Đối với các trờng hợp cố tình vi
phạm, tái phạm hoặc vi phạm gây hậu quả
nghiêm trọng đối với các di tích thì cần phải
lập hồ sơ, truy tố và xét xử theo quy định của
pháp luật.
Nhà nớc cần có chính sách để giải
quyết vấn đề lấn chiếm, trả lại nguyên
trạng các di tích. Có chế tài xử phạt
nghiêm minh các hành động bao che không
ngăn chặn các hành vi lấn chiếm đất di tích
theo thẩm quyền.
Thứ năm, đất di tích có tính lịch sử và
mang ý nghĩa tâm linh rất lớn, đây là đặc
điểm khác biệt so với các loại đất khác. Vì
vậy, pháp luật đất đai cần bổ sung các quy
định để giải quyết những vấn đề lịch sử của
loại đất này. Tuy nhiên, cần xem xét, cân
nhắc kĩ về đối tợng và phạm vi điều chỉnh
của vấn đề này. Bởi lẽ, đây là vấn đề nhạy
cảm và phức tạp, đ và đang gây ra nhiều
khiếu kiện, tranh chấp. Nếu pháp luật không
có những quy định để giải quyết dứt điểm
tình trạng này thì các khiếu kiện và tranh
chấp về những vấn đề lịch sử xung quanh
loại đất này vẫn còn tiếp tục xảy ra.
Thứ sáu, nội dung quy hoạch, sử dụng
đất di tích ở các địa phơng cần đảm bảo
tính thống nhất với quy hoạch của ngành văn

hoá - thông tin đ đợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Vì vậy, cần bổ sung Điều 16 và
Điều 18 của Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật đất đai năm 2001 về vai trò,
quyền hạn quản lí nhà nớc của Bộ văn hoá -
thông tin trong việc lập quy hoạch, kế hoạch,
thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất di tích lịch sử, văn hoá và danh
lam thắng cảnh./.

(1).Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc
gia. Hà Nội 2001, tr. 114 - 115.
(2).Xem: Điều 42 Luật đất đai năm 1987.
(3). Bộ văn hóa - thông tin: Báo cáo số 70/BC -
BVHTT ngày 31/5/2002 về tổng kết chính sách đất
đai và kiến nghị chủ trơng sửa đổi Luật đất đai đối
với đất di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng
cảnh, tr. 5 - 6.
(4), (5). Báo cáo về tổng kết chính sách đất đai và kiến
nghị chủ trơng sửa đổi Luật đất đai đối với đất di tích
lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, Sđd, tr. 7, 9.

×