Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Slide thuyết trình quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại và thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.7 MB, 56 trang )

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK
(GIAI ĐOẠN 2016 - 2020)
NHÓM 3


MỤC
LỤC

01

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ
RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG

02
03

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
VIETCOMBANK

BÀI HỌC KINH NGHIỆM & ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP QUẢN LÍ RỦI RO TÍN DỤNG
CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM


TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ


RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG


Khái niệm RRTD
Rủi ro tín dụng là các tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả
được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc khách hàng thanh tốn nợ
gốc và lãi khơng đúng hạn sau khi được cấp các khoản tín dụng (cả trong
và ngoại bảng).


Khái niệm RRTD
Rủi ro tín dụng khơng chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm
nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng.


Khái niệm RRTD
Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy
đủ cả gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi
không đúng kỳ hạn.


Phân loại
rủi ro
tín dụng

RỦI RO DANH MỤC
Rủi ro nội tại
Rủi ro tập trung


RỦI RO GIAO DỊCH
Rủi ro lựa chọn
Rủi ro bảo đảm
Rủi ro nghiệp vụ


Các yếu tố
ảnh hưởng đến RRTD
NHÓM YẾU TỐ NỘI SINH

Quy mơ
ngân hàng

Cơ cấu vốn

Quy mơ
tín dụng

Tỷ lệ dư nợ/
Vốn huy động

Khả năng
sinh lời

Lãi suất
cho vay


Các yếu tố
ảnh hưởng đến RRTD

NHĨM YẾU TỐ VĨ MƠ

Tăng trưởng
kinh tế

Tỷ lệ
lạm phát

Giá trị vốn hoá
thị trường

Lãi suất
thực

Tỷ giá

Tăng trưởng
thị trường


ẢNH HƯỞNG CỦA
RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG
Mất cơ hội nhận được thu nhập tiền lãi.
Rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, có thể dẫn đến phá sản.
ĐỐI VỚI KINH TÊ - XÃ HỘI
Gia tăng quan ngại về tài chính cơng như khả năng xảy ra sự đổ xô
rút tiền ngân hàng “bank runs”.
Gây phản ứng dây chuyền đe dọa đến tính an tồn và ổn định của
cả hệ thống ngân hàng.



Let's Start

LÝ THUYẾT
VỀ QUẢN
LÝ RRTD


Khái niệm quản lý RRTD
Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các
chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an
toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.


Nhận diện RRTD
Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình
liên tục và có hệ thống
Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp ngân hàng
nhận biết và có giải pháp xử lý sớm các vấn đề.
Cách nhận biết: Tập trung vào các dấu hiệu tài chính
và phi tài chính của khách hàng
Nhóm các rủi ro tài chính: Là các chỉ tiêu định lượng
Nhóm các rủi ro phi tài chính: Là các chỉ tiêu định tính


Phân tích, đánh giá và
đo lường rủi ro tín dụng
Là cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay
cũng như xây dựng các biện pháp ứng phó

phù hợp, nhanh chóng với rủi ro tín dụng khi
tình trạng này xảy ra.
Ngân hàng phải xây dựng hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ


Quản lý và kiểm sốt
rủi ro tín dụng
Là một hệ thống những cơng cụ, chính sách, tiêu
chuẩn và biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý
RRTD, nợ có vấn đề nợ xấu trong một ngân hàng.

Ứng phó rủi ro tín dụng
Đưa ra các quyết định và biện pháp để tài trợ, khắc phục và
hạn chế thấp nhất chi phí rủi ro và tổn thất mà RRTD đã gây ra.


Lý thuyết
năng lực quản lý
rủi ro tín dụng


Nội dung năng lực quản lý rủi ro tín dụng

Năng lực quản trị
điều hành

Năng lực kiểm sốt
rủi ro tín dụng


Năng lực xây dựng, ứng dụng
hệ thống thông tin quản lý,
cơ sở hạ tầng tin học

Năng lực
nguồn nhân lực


Chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý
rủi ro tín dụng

Nhóm tiêu chí về
quy mơ, tốc độ và
cơ cấu tín dụng

Nhóm tiêu chí về
an tồn hoạt động

Nhóm tiêu chí về
khả năng sinh lợi


Các mơ hình
quản lý RRTD


C - Capital
Adequacy

E - Earning


MƠ HÌNH
CAMELS

Mức an tồn vốn

Khả năng sinh lời

A - Asset Quality

L - Liquidity

Chất lượng tài sản

Khả năng thanh tốn

Là phương pháp phân tích ngân
hàng được xây dựng ở Mỹ vào
ngày 13 tháng 11 năm 1979 bởi
Ủy ban giám sát của Ngân hàng
Thanh toán quốc tế

M - Management
ability

S - Sensitivity to
market risk

Năng lực quản lý


Mức độ nhạy cảm
với thị trường


Nội dung mơ hình CAMELS
01

Phân tích nguồn vốn

04

Phân tích khả năng
sinh lời

02

Phân tích chất lượng
tài sản

05

Phân tích khả năng
thanh tốn

03

Phân tích khả năng
quản lý

06


Đo lường mức độ
nhạy cảm với rủi ro
thị trường


Mơ hình

Z - SCORE

Được dùng để dự đốn các vấn đề
về quản lý nhất là vấn đề liên quan
đến quản lý tài chính

Là hệ số nguy cơ phá sản được
đưa ra năm 1968 bởi giáo sư
EdWard I.Altman, Trường Kinh
doanh Leonard N.Stern, thuộc
Trường Đại học New York

Là cơ sở để đưa ra các quyết định
có tính kịp thời nhằm khắc phục các
vấn đề phát sinh, tránh cho doanh
nghiệp rơi vào tình trạng phá sản


X1

Vốn lưu động/Tổng tài sản


X2

Lợi nhuận chưa phân
phối/Tổng tài sản

X3

Lợi nhuận trước lãi vay và
thuế/Tổng tài sản

X4

Vốn chủ sở hữu/Tổng nợ
phải trả


Z > 5,85
4,35 < Z <=5,85
Z <= 4,35

Doanh nghiệp nằm trong vùng an
tồn, chưa có nguy cơ phá sản.
Doanh nghiệp nằm trong vùng
cảnh báo, có nguy cơ phá sản
Doanh nghiệp nằm trong vùng
nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.


THỰC TRẠNG QUẢN LÍ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

VIETCOMBANK


×