Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TÁC ĐỘNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐẾN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – VẬN DỤNG THỰC TIỄN TẠI HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.69 KB, 18 trang )

MBTH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II

BÀI THU HOẠCH
LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
HỆ TẬP TRUNG
K72. A144 (2021 – 2022)
TÊN MƠN HỌC:
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
TÊN BÀI THU HOẠCH:
TÁC ĐỘNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐẾN
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – VẬN DỤNG
THỰC TIỄN TẠI HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI
ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG
Bằng số

Bằng chữ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN
THỐNG ...................................................................................................................... 2
1.1.

Khái niệm an ninh phi truyền thống ............................................................. 2



1.2.

Đặc điểm của an ninh phi truyền thống ........................................................ 2

1.3.

Mối liên hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống ............ 4

1.4.

Quan điểm của Đảng về phòng ngừa các mối đe dọa của an ninh phi truyền

thống 5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI
HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI .............................................................. 8
2.1.

Một số nét khái quát về huyện Định Quán ................................................... 8

2.2.

Thực trạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở huyện Định Quán ... 9

2.3.

Vận dụng vào thực trạng ở huyện Định Quán ............................................ 11

PHẦN 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI CÁC MỐI ĐE DỌA CỦA AN NINH PHI
TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN ĐỊNH QUÁN..................................................... 13

3.1.

Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống .............. 13

3.2.

Chủ động, tích cực phịng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi

truyền thống .......................................................................................................... 13
3.3.

Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội trong

đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống ................................................. 14
3.4.

Mở rộng và tăng cường phối hợp trong cơng tác ứng phó với các mối đe

dọa an ninh phi truyền thống ................................................................................. 14
3.5.

Huy động nguồn lực tài chính đa dạng phục vụ cho cơng tác đối phó với

các mối đe dọa an ninh phi truyền thống .............................................................. 14
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 16


1


PHẦN MỞ ĐẦU
Tình hình thế giới, khu vực đã và đang có những biến động quan trọng, khó
lường đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi quốc gia dân tộc. Với xu thế tồn cầu
hóa, cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, trong đó hịa bình hợp tác
cùng phát triển là xu thế chủ đạo trên thế giới hiện nay, thời cơ và thách thức đan xen.
Thực hiện đường lối đổi mới tồn diện, trong đó có đường lối chính sách đối ngoại,
Việt Nam đã thu được những thành tựu quan trọng: Đất nước ra khỏi tình trạng kém
phát triển, tiếp tục thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; hịa bình, ổn
định, an ninh trật tự xã hội, độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững,
vị thế quốc gia được nâng lên. Song, đất nước đứng trước những thách thức khơng
nhỏ, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trong tiến trình hội nhập quốc tế.
An ninh quốc gia bao hàm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống
luôn được Đảng ta coi là nhiệm vụ chiến lược trong bất kỳ giai đoạn cách mạng nào.
Bộ Chính trị khóa VIII, ra nghị quyết về chiến lược an ninh quốc gia trong tình hình
mới, đã đánh giá và chỉ ra những thách thức đối với an ninh quốc gia, trong đó có
những yếu tố thuộc về an ninh phi truyền thống. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Đảng ta khẳng định nhận thức, quan điểm nhất quán về chiến lược an ninh
quốc gia nói chung. Đó là: “Tăng cường quốc phịng an ninh bảo vệ vững chắc tổ
quốc xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu và nhiệm vụ bao gồm: Bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân
dân, chế độ xã hội chủ nghĩa ln gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau; giữ vừng mơi
trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa
an ninh truyền thống và phi truyền thống”.
Nhằm mục đích nâng cao nhận thức và hiểu biết rõ hơn về an ninh phi truyền
thống và tác động của nó đến nước ta, em đã chọn đề tài “Tác động của an ninh phi
truyền thống đến Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – Vận dụng thực tiễn tại
huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai” để làm bài thu hoạch, góp phần bảo vệ an ninh
của Tổ quốc.



2

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1.1. Khái niệm an ninh phi truyền thống
“An ninh” là nhu cầu đầu tiên và thiết yếu của mỗi con người, mỗi quốc gia
và toàn nhân loại; đồng thời, an ninh cũng là điều kiện cơ bản và quan trọng số một
đảm bảo cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Hiểu theo nghĩa chung nhất của ngôn
ngữ, “an ninh” là khái niệm dùng để chỉ: “trạng thái ổn định, an tồn, khơng có dấu
hiệu nguy hiểm đe doạ sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của từng tổ
chức, của từng lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội”.
“An ninh quốc gia” là “sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ
nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc”.
Từ đó, bước đầu có thể đưa ra quan niệm:
“An ninh truyền thống” là đảm bảo về thể chế chính trị, sự vững mạnh của
chính quyền và chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ đất nước trước các nguy cơ tấn
công hoặc can thiệp vũ trang đến từ bên ngoài.
“An ninh phi truyền thống” là sự mở rộng khái niệm an ninh truyền thống
trong bối cảnh mới, trước các mối đe dọa đến an ninh, ổn định và phát triển trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, có tính xun quốc gia, trực tiếp ảnh hưởng ở một khu
vực hoặc phạm vi toàn cầu. An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có tính
liên hệ chặt chẽ và có thể chuyển hóa với nhau.
An ninh phi truyền thống mở rộng phạm vi sang lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi
trường, sức khỏe, quyền con người; các giá trị của quốc gia, dân tộc như truyền thống
xã hội, các quan hệ dân tộc; sự tồn vẹn văn hóa, sự thịnh vượng và phát triển kinh
tế… Những mối đe dọa, xâm hại đến các khách thể thuộc các lĩnh vực nói trên khơng
xuất phát từ sự đe dọa quân sự bên ngoài hay sự lật đổ chính trị, mà xuất phát từ các
yếu tố như: Chủ nghĩa cực đoan; chủ nghĩa khủng bố; khủng hoảng tài chính, tiền tệ;
hoạt động của tội phạm có tổ chức, xun quốc gia; suy thối mơi trường, biến đổi

khí hậu; di cư bất hợp pháp… Tất các mối đe dọa xảy ra từ những yếu tố này thuộc
lĩnh vực an ninh phi truyền thống.
1.2. Đặc điểm của an ninh phi truyền thống
Thứ nhất, có những vấn đề an ninh phi truyền thống được hình thành trong
quá trình tích lũy các yếu tố tiềm tàng, như vấn đề mơi trường sinh thái, tơn giáo, dân
tộc; có những vấn đề bùng phát và lan rộng tạo thành, như bệnh dịch, khủng hoảng


3

tài chính tiền tệ, chủ nghĩa khủng bố, bn lậu, ma túy... Ngoài ra, vấn đề an ninh phi
truyền thống thường là bùng phát đột xuất dưới hình thức khủng hoảng, từ đó mà tạo
thành mối đe dọa nghiêm trọng trực tiếp đối với an ninh quốc gia.
Thứ hai, an ninh phi truyền thống có thể chia làm 2 phương diện: Phương diện
tính có tính chất bạo lực và phương diện có tính chất phi bạo lực. Phương diện có tính
chất bạo lực gồm những vấn đề tuy có liên quan đến bạo lực như chủ nghĩa khủng
bố, buôn lậu ma túy, tội phạm có tổ chức. Phương diện có tính chất phi bạo lực biểu
hiện của những vấn đề chưa có màu sắc hoạt động bạo lực, như ơ nhiễm mơi trường,
sinh thái xấu đi, khủng hoảng tài chính tiền tệ, bệnh dịch...
Thứ ba, an ninh phi truyền thống có đặc trưng lan rộng “xun quốc gia”.
Thơng qua đó để phân biệt một vấn đề thuộc lĩnh vực an ninh phi truyền thống hay
thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia của một nước. Đặc trưng này cho thấy, vấn đề an
ninh phi truyền thống có ảnh hưởng và tác dụng quan trọng đối với quan hệ giữa các
quốc gia, khu vực và mang tính tồn cầu.
Thứ tư, tất cả những vấn đề thuộc an ninh phi truyền thống đều trực tiếp đe
dọa đến sinh mệnh và đời sống xã hội của cơng dân các nước và an ninh tồn nhân
loại, an ninh quốc gia, an ninh khu vực cũng như an ninh tồn cầu, chỉ có phương
thức, mức độ, thời gian và hậu quả là khác nhau mà thôi.
Thứ năm, an ninh phi truyền thống có sự chồng lấn tương đôi giữa thách thức
an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống như: do tác động của biến đổi khí

hậu, suy thối mơi trường... (thuộc an ninh phi truyền thống) làm cho các nguồn tài
nguyên trở nên khan hiếm, cạn kiệt. Điều này có thể gây ra các cuộc xung đột vũ
trang, nội chiến và hậu quả của nó là dịng người tị nạn, đói nghèo, bệnh tật... diễn ra
ở chính các nước tham chiến và cả các nước láng giềng xung quanh (là nguy cơ an
ninh phi truyền thống).
Thứ sáu, an ninh phi truyền thống mang tính phi chính phủ, bởi hầu hết nó
khơng phải là sản phẩm do đường lối, chính sách của bất kỳ một quốc gia nào, mà do
một nhóm người, tổ chức nào đó gây ra như khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc
gia... hoặc hậu quả hành vi con người gây ra như sự suy thối mơi trường, tài ngun
cạn kiệt... Nói cách khác, các lực lượng tạo nên thách thức an ninh phi truyền thống
đều không nhân danh nhà nước và khơng thách thức chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của
bất cứ quốc gia nào, do đó, việc xử lý các mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
gắn với sự nghi kỵ và tranh chấp thường thấy trong an ninh truyền thống. Khác với
an ninh truyền thống, nguồn gốc của thách thức an ninh phi truyền thống thường phức


4

tạp, trong nhiều trường hợp là tổng hợp của nhiều nguyên nhân khác nhau nên khó
dự báo cả về nguyên nhân, mức độ nguy hại. Những biện pháp đối phó thường chỉ
được xác định khi con người đã nhận thức rõ được mức độ nguy hiểm và phạm vi tác
động, nhưng khi đó, vấn đề thường đã vượt khỏi tầm kiểm soát.
1.3. Mối liên hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống
Vấn đề an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có tác động lẫn nhau,
trong điều kiện nhất định có thể chuyển hóa lẫn nhau. Một số vấn đề vốn thuộc về
lĩnh vực an ninh phi truyền thống có thể diễn biến thành vấn đề an ninh truyền thống,
như vấn đề dân tộc, tôn giáo, khủng hoảng kinh tế, bạo loạn trong nội bộ một nước
có thể vượt qua biên giới, ảnh hưởng đến các quốc gia lân cận.
Vấn đề an ninh phi truyền thống nếu mất khống chế và bị kích thích sẽ gây
xung đột giữa các quốc gia và có thể sử dụng sức mạnh quân sự của an ninh truyền

thống để giải quyết. Do đó, vấn đề “an ninh phi truyền thống” được đưa vào trong hệ
thống đánh giá sự uy hiếp của an ninh quốc gia. Do đó, chiến lược an ninh của mỗi
quốc gia đó đều cần phải đồng thời ứng phó với uy hiếp và thách thức mà an ninh
truyền thống và phi truyền thống cấu thành.
Vấn đề an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có mối quan hệ chặt
chẽ, có thể chuyển hóa cho nhau, nhưng có những sự khác biệt nhất định: Phạm vi
quan tâm của an ninh truyền thống thường lấy đơn vị là quốc gia, dân tộc. Phạm vi
quan tâm của an ninh phi truyền thống lại bao gồm từ con người, quốc gia và cả nhân
loại. Nội dung quan tâm của an ninh truyền thống tập trung chủ yếu ở lĩnh vực quân
sự, chính trị, nhưng an ninh phi truyền thống lại quan tâm ở nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội, môi trường sinh tồn của con người và toàn cầu với nhiều mức độ liên
quan khác nhau. Mối đe dọa của an ninh truyền thống chủ yếu đến từ bên ngoài biên
giới quốc gia, nhưng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống lại đến từ cả bên trong
và bên ngồi quốc gia.
Biện pháp ứng phó với hai vấn đề trên cũng có điểm khác nhau: Ứng phó với
an ninh truyền thống nhấn mạnh biện pháp chính trị, qn sự, ngoại giao; Ứng phó
với vấn đề an ninh phi truyền thống sử dụng tổng hợp các biện pháp của nhiều tổ
chức, nhiều quốc gia trên thế giới, và khơng ít vấn đề phải thơng qua qua Liên Hiệp
Quốc.


5

1.4. Quan điểm của Đảng về phòng ngừa các mối đe dọa của an ninh phi
truyền thống
Phòng ngừa các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đã được Đảng ta quan
tâm từ rất sớm. Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc
trong tình hình mới”; Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, IX.... Đảng ta
đã cảnh báo và chỉ ra các nguy cơ đối với an ninh quốc gia đến từ những mối đe dọa
an ninh phi truyền thống. Các vấn đề được nêu như buôn bán và vận chuyển vũ khí

xuyên quốc gia, khủng bố, nhập cư và di cư trái phép, biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi
trường, dịch bệnh và tình hình hoạt động của nhiều loại tội phạm mới phát sinh.
Tại Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW
ngày 25/10/2013 về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, trong đó có
các biện pháp ứng phó, giải quyết với các vấn đề về an ninh phi truyền thống đã được
đề cập chính thức.
Q trình thực hiện, bên cạnh những kết quả đạt được, không tránh khỏi những
hạn chế trong việc giải quyết, ứng phó với các vấn đề an ninh phi truyền thống, như:
- Tài nguyên chưa được quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả, bền vững dẫn
đến suy thối cạn kiệt. Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng, có nơi nghiêm trọng,
việc khắc phục hậu quả mơi trường do chiến tranh để lại cịn chậm. Đa dạng sinh học
suy giảm, nguy cơ mất cân bằng sinh thái đang diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng tiêu
cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khỏe và đời sống nhân dân. Việc ứng phó với
biến đổi khí hậu cịn lúng túng, bị động,...
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, trong Báo cáo chính trị đã khẳng định cần
chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch, ngăn chặn phản bác những thông tin, luận điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội
phạm và tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó các mối đe dọa an ninh truyền thống và an
ninh phi truyền thống. Từ những chủ trương, đường lối của Đảng về vấn đề an ninh
phi truyền thống ở Việt Nam, có thể xác định một số nội dung thuộc về quan điểm
chỉ đạo của Đảng ta như sau:
Thứ nhất, mối đe dọa an ninh phi truyền thống là thách thức chung tồn nhân
loại mà Việt Nam khơng thể đứng ngồi cuộc. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ XII của Đảng cũng chỉ rõ: Những vấn đề tồn cầu như an ninh tài chính,
an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên
tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp.


6


Thứ hai, xác định mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia trong điều kiện ứng phó
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Mục tiêu là: Tăng cường xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây
dựng hệ thống chính trị vững mạnh; phát huy sức mạnh dân tộc và dân chủ xã hội
chủ nghĩa; đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới; phát triển kinh tế; nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, giải quyết mối đe dọa an ninh phi truyền thống phải dựa trên cơ sở
phát huy nội lực; đồng thời tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực quốc phịng
an ninh. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ XII đã khẳng định: Kết hợp chặt chẽ
giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại; tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng,
an ninh; xây dựng thế trận lòng dân, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phịng
tồn dân và thế trận an ninh nhân dân.
Thứ tư, tăng cường quản lý tài nguyên - tài sản quan trọng của quốc gia trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở nước ta. Tài
nguyên là tài sản quốc gia, nguồn lực quan trọng của đất nước phải được đánh giá
đầy đủ, hạch toán trong nền kinh tế thị trường, được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử
dụng tiết kiệm và hợp lý; chú trọng sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, vật
liệu mới.
Thứ năm, bảo vệ môi trường vừa là nội dung, vừa là mục tiêu phát triển bền
vững đất nước. Môi trường tự nhiên nước ta hiện đang phải chịu ba áp lực lớn, đó là:
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và ảnh hưởng của những vấn đề mơi trường
tồn cầu. Do đó, Đảng ta đã có nhiều chủ trương trong việc tăng cường phổ biến pháp
luật và tuyên truyền xã hội về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên và ứng phó với
thiên tai, biến đổi khí hậu; tích cực hợp tác quốc tế trong bảo vệ mơi trường và ứng
phó biến đổi khí hậu tăng cường tuyên truyền ý thức bảo vệ an ninh môi trường cho
công dân, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên trách công tác bảo vệ môi
trường.
Thứ sáu, chủ động xây dựng, triển khai và kiểm tra, giám sát việc thực hiện

các chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai.
Trong mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế đất nước ta, trên cơ sở chủ trương,
đường lối của Đảng, Nhà nước cần làm rõ phạm vi, mức độ nguy hại của từng vấn đề
trên đối với an ninh quốc gia để có chính sách và biện pháp xử lý phù hợp, nâng cao


7

năng lực dự báo, cảnh báo và ứng phó với thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu và tìm
kiếm, cứu nạn, cứu hộ; có kế hoạch đầu tư thích đáng và sử dụng có hiệu quả sự giúp
đỡ quốc tế cho các cơng trình trọng điểm quốc gia, các chương trình ứng phó với biến
đổi khí hậu; thực hiện các giải pháp nhằm chủ động phòng, chống và hạn chế tác
động của thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán, sạt lở bờ sông, xâm nhập mặn…


8

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TẠI
HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI
2.1. Một số nét khái quát về huyện Định Quán
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và đơn vị hành chính
Định Quán là một huyện miền núi nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Đồng Nai;
cách thành phố Biên Hòa 85 km và thành phố Hồ Chí Minh 115 km về hướng Tây
Nam và cách thành phố Đà Lạt 185 km về phía Đơng Bắc; Huyện có vị trí địa lý: phía
Bắc giáp huyện Tân Phú, phía Nam giáp huyện Thống Nhất và Xuân Lộc, phía Tây
giáp huyện Vĩnh Cữu, phía Đơng giáp huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Hiện nay
huyện có 14 đơn vị hành chính gồm có 13 xã và 01 thị trấn, dân số 187.306 người
(năm 2020). Tồn huyện có 97.288,4 ha đất tự nhiên, trong đó có 41.137,5 ha đất
nơng nghiệp, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Huyện có rừng Thác Mai
diện tích trên 13 nghìn ha với hệ động vật sinh thái phát triển phong phú và có

17.647,32 ha mặt nước thuộc lịng hồ Trị An nằm trong lưu vực hai con sông La Ngà
và sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nước mặt quan trọng cho thủy điện Trị an và
cho các hoạt đông sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt cho huyện và các địa
bàn lân cận. Tồn Đảng bộ có 42 tổ chức cơ sở, gồm 17 chi bộ cơ sở, 25 đảng bộ cơ
sở, 01 đảng bộ bộ phận, 288 chi bộ trực thuộc, 4.238 đảng viên.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội của huyện có bước ổn định và
phát triển, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân khơng ngừng được cải
thiện, các chính sách xã hội ngày càng được quan tâm, các chương trình giảm nghèo,
xã hội hóa giáo dục, đường giao thơng nơng thơn và các phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa ở địa bàn dân cư, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình
thương, quỹ vì người nghèo được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Khối đại đồn kết
tồn dân ngày càng được củng cố.
Từ một huyện miền núi nghèo, kinh tế thuần nông kém phát triển, cơ sở vật
chất phục vụ cho phát triển kinh tế – văn hóa nghèo nàn lạc hậu; gần một nửa dân số
đói nghèo và mù chữ. Thì đến nay, diện mạo nơng thơn miền núi của huyện đã có
chuyển biến đáng tự hào. Kinh tế duy trì mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch đúng hướng; tiềm năng lợi thế của huyện từng bước khai thác có hiệu quả. Hệ
thống kết cấu hạ tầng từng bước được đầu tư tương đối đồng bộ. Đến nay, có 01 khu
cơng nghiệp trên địa bàn có 14 nhà đầu tư với diện tích 56,76 ha tại xã La Ngà; 01
cụm công nghiệp với diện tích gần 50 ha tại xã Phú Cường, 01 điểm công nghiệp và


9

01 cơ sở may công nghiệp hoạt động hiệu quả. Xây dựng nơng thơn mới đã có nhiều
chuyển biến tích cực; năm 2019 huyện có 13/13 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, năm
2020 có 04/13 xã đạt chuẩn nơng thơn mới nâng cao. Văn hoá - xã hội tiếp tục phát
triển và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Đến nay, Định Qn có 07 trường trung học phổ thơng và 01 Trung tâm giáo

dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, 67 trường Trung học cơ sở, tiểu học và
mầm non. Tổng số học sinh các cấp gần 60.000 học sinh, 14/14 xã, thị trấn hoàn thành
phổ cập giáo dục bậc trung học. Về Y tế có 01 Bệnh viện đa khoa khu vực; 14/14 xã,
thị trấn được công nhận đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế; về văn hố Ấp văn hóa đạt
91,02%, gia đình văn hóa đạt 96,3%; cơ quan có đời sống văn hóa 100%.
2.2. Thực trạng các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở huyện Định Quán
* Ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo của cấp ủy đảng và chính quyền địa
phương
Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng , chính quyền gặp khó khăn trong
cơng tác thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội do tính chất của mối đe dọa an
ninh phi truyền thống. Nếu khơng có những giải pháp điều chỉnh phù hợp để phát
triển toàn diện trên các lĩnh vực xã hội, xây dựng các chương trình, kế hoạch khơng
thiết thực, khơng hợp lịng dân. Ngấm ngầm từ bên trong thơng qua các lực lượng
phản động, phần tử bất mãn với chế độ, chưa hiểu đúng về chính sách của Đảng, pháp
luật Nhà nước, các vấn đề về an sinh xã hội, công tác chăm lo sức khỏe của nhân dân
trong công tác phòng chống dịch Covid-19 hiện nay và các vấn đề khác.
Những tác động trên càng trở nên dễ dàng bị lợi dụng và càng quyết liệt, gay
gắt thể hiện qua việc chống phá thường xuyên, quyết liệt của các thế lực thù địch với
nhiều chiêu bài như “diễn biến hòa bình”, đưa tin sai sự thật, kích động, gây nhiễu,
lợi dụng mạng xã hội... nhằm chống phá gây mất uy tính cho cấp ủy đảng, chính
quyền địa phương.
* Ảnh hưởng đến an ninh của huyện
Hiện nay các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ảnh hưởng đến an ninh trật
tự an toàn xã hội của huyện trong rất nhiều các lĩnh vực theo đó sẽ có những tác động
khơng mong chẳng hạn như tội phạm ma túy, mại dâm, các hoạt động tội phạm núp
bóng hỗ trợ, cho vay, tín dụng đen, tình trạng cờ bạc, an ninh mạng, buôn bán hàng
gian hàng giả kém chất lượng hoạt động rất tinh vi, đại dịch Covid-19 làm cho độ
tuổi lao động thất nghiệp gây ra nguy cơ tội phạm tăng cao... dễ dàng cho các đối
tượng lợi dụng thưc hiện ý đồ xấu đe dọa đến an ninh phi truyền thống gây ra đã làm



10

tổn thất cho kinh tế huyện nhà và nhiều lĩnh vực khác mà khó có thể tính tốn con số
cụ thể. Đó là một trong những mối đe dọa an ninh hàng đầu đến sự ổn định chính trị,
trật tự an toàn xã hội của địa phương.
Như vậy, tác động của các yếu tố phi truyền thống đang diễn ra trong lĩnh vực
an ninh thể hiện dưới nhiều dạng, nhiều hình thức, đe dọa an ninh phi truyền thống
của huyện.
* Ảnh hưởng đến môi trường của huyện
Trên thực tế, huyện đang phải đối mặt với những nguy cơ từ chính sự phát
triển về đơ thị hóa, bê tơng hóa, khai thác sử dụng không khoa học làm cho đất bạc
màu ít dinh dưỡng, cộng với sự thay đổi thời tiết khí hậu gây thất mùa trên các loại
nơng sản và thực phẩm Hiện nay một số xã thuộc huyện luôn thiếu nước vào mùa
khô, vấn đề môi trường, cạn kiệt tài nguyên, khan hiếm nguồn nước sạch, biến đổi
khí hậu,... đối với cuộc sống của người dân trên địa bàn càng khó khăn hơn về đời
sống. Ảnh hưởng của các vấn đề mơi trường biểu hiện ở chỗ nó có thể làm suy yếu
sự phát triển bền vững của địa phương.
* Ảnh hưởng đến kinh tế của huyện
Phát triển kinh tế cùng với an ninh trật tự an toàn xã hội của địa phương là hai
vấn đề không thể tách rời nhau. Kinh tế bị uy hiếp bởi tác động của các yếu tố đe dọa
an ninh phi truyền thống, trực tiếp trên các vấn đề: lợi ích kinh tế, của tập thể, cá
nhân, dễ dàng xảy ra mâu thuẩn, xung đột. Phần lớn kinh tế địa phương ảnh hưởng
do dịch Covid-19 làm cho đời sống nhân dân ngày càng khó khăn hơn. Tình trạng
mất việc làm tăng cao từ đó người gặp khó khăn trong cuộc sống. Có thể làm nảy
sinh những nguy hại xã hội rất lớn, với những hậu quả khó lường, khiến cho kinh tế
huyện nhà đang phát triển có thể trở thành kiệt quệ; từ đó dẫn đến rối loạn hoặc khó
khăn về vấn đề an sinh xã hội trên địa bàn huyện.
* Ảnh hưởng đến vấn đề tơn giáo, dân tộc và văn hóa
Huyện Định Qn là huyện có đơng đồng bào có đạo sinh sống. Đảng ủy,

chính quyền địa phương hoạt động theo Luật quy định. Trong thời gian qua, Đảng
ủy, Ủy ban nhân dân huyện luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cơ sở tôn giáo
hoạt động theo đúng pháp luật, tạo mối quan hệ tốt với các tôn giáo. Mặc dù vậy, một
số cơ sở thường xuyên vi phạm các lĩnh vực như: dựng tượng các nơi chưa được cơng
nhận là nơi thờ tự, xây dựng các cơng trình không phép, rao giảng các vấn đề chưa
đúng với chủ trương chính sách pháp luật trong các buổi sinh hoạt, thường xuyên
kiến nghị các phần đất gần các cơ sở tôn giáo nay thuộc ngành giáo dục quản lý.


11

Do vậy, địa phương rất nhạy cảm trong vấn đề an ninh phi truyền thống, mà
hiện nay là chiêu bài của các thế lực thù địch lợi dụng, đang áp dụng để chi phối, can
thiệp, lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng, tổ chức truyền đạo trái phép, xuyên tạc
đường lối của Đảng, Nhà nước ta.
Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là một yêu cầu đặc biệt quan
trọng trên địa bàn huyện trong tình hình hiện nay. Sự giao lưu văn hóa với các dân
tộc trên địa bàn xã như: dân tộc Tày, dân tộc Châu Ro, dân tộc Mường, dân tộc
Khơme, dân tộc Hoa, dân tộc Châu Mạ.... cũng được Đảng ủy, Ủy ban nhân dân
huyện quan tâm. Bên cạnh đó, cũng đặt ra vấn đề lớn đối với cả hệ thống chính trị và
tồn dân về sự bị mai một hoặc bị các nền văn hóa khác “xâm lăng”. Thực tế đã xuất
hiện các nguy cơ hủy hoại và đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam do ảnh
hưởng nhiều chiều của xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
2.3. Vận dụng vào thực trạng ở huyện Định Qn
Trên địa bàn huyện có cụm cơng nghiệp hơn 10000 công nhân, đi vào hoạt
động ổn định; các công ty, nhà máy hoạt động đều có giấy xác nhận về tác động môi
trường và thường xuyên kiểm tra định kỳ của các ngành chức năng; xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm về môi trường.
Xác định công tác tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành tốt chính sách,
pháp luật của đảng, nhà nước, cùng chính quyền địa phương phát triển kinh tế - xã

hội, giữ vững an ninh chính trị trật tự an tồn xã hội. Là khâu then chốt trong công
tác bảo vệ về an ninh phi truyền thống trên địa bàn huyện. Cần tập trung cả hệ thống
chính trị, cán bộ, từng đảng viên làm cơng tác tuyên truyền vận động nhân dân nắm
chắc tình hình tư tưởng, đời sống nhân dân. Thường xuyên tìm hiểu, giải quyết tâm
tư nguyện vọng nhân dân để hỗ trợ kịp thời, không để bị lợi dụng lôi kéo, bất mãn bị
kích động. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ
an ninh tổ quốc”, “Phong trào tồn dân tham gia phịng chống tội phạm”...
Là huyện có đơng đồng bào có đạo, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền
về mối đe dọa an ninh phi truyền thống trong giai đoạn hiện nay đến các tổ chức, cơ
sở tôn giáo, các chức sắc, chức việc, người uy tính trong đồng bào có đạo. Tạo mối
quan hệ tốt, phối hợp giải quyết các vấn đề bức xúc một cách khéo léo hiệu quả, có
lợi cả đơi bên, kịp thời hỗ trợ các mặt liên quan thủ tục hành chính hợp pháp, chính
đáng được pháp luật quy định tạo niềm tin trong đồng bào có đạo.
Thường xuyên chỉ đạo các ngành tăng cường quản lý nhà nước đối với tơn
giáo trên địa bàn; huyện đã có các hoạt động thiết thực nhằm thể hiện sự quan tâm,


12

tạo điều kiện hoạt động cũng như kịp thời nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng của
các chức sắc, chức việc.
Với tình hình hiện nay cơng tác phịng, chống dịch bệnh là quan trọng nhất
đảm bảo sức khỏe tính mạng của nhân dân. Huyện thường xuyên, liên tục chỉ đạo
cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19, phát triển kinh tế và công tác an sinh xã
hội, hỗ trợ hộ nghèo, khó khăn mất việc làm, khơng để dân thiếu ăn thiếu mặc, tiếp
cận y tế nhanh nhất tiêm chủng hiệu quả, an tồn tin tưởng cơng tác phịng chống
dịch của Đảng, Nhà nước trong thời gian giản cách xã hội.
Tăng cường cơng tác nắm tình hình các đối tượng từ các nơi về trên địa bàn ở
các xã, nhất là trong điều kiện hiện nay các đối tượng là sinh viên đang ở vùng dịch
về trên địa bàn huyện, theo dõi khai báo y tế và cách ly theo quy định (nếu có dịch

bệnh). Cơng tác chỉ đạo tăng cường cơng tác phịng chống các loại bệnh khác như sốt
xuất huyết, tay chân miệng, sốt rét, sởi,... Chỉ đạo tuyên truyền và phòng chống các
bệnh ở đàn gia súc, gia cầm, vật nuôi và cây trồng.
Trong thời gian qua việc khai thác đất, khoáng sản diễn ra hết sức tinh vi, phức
tạp thường xuyên hoạt động ban đêm và tình trạng phân lơ bán nền trái phép diễn ra
nhiều nơi. Trước tình hình trên, huyện đã chỉ đạo các xã, các ngành đồn thể phối
hợp với lực lượng cơng an, quân sự tại địa phương thường xuyên nắm tình hình để
ngăn chặn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; không làm mất cân đối, phá vỡ quy
hoạch chung và khai thác tài nguyên khoáng sản (đất đá, cát) trái phép.
Về cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu: huyện Định Quán đã thành lập Ban
Chỉ đạo phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn và xây dựng Kế hoạch cụ
thể, phân công nhiệm vụ từng ngành để chủ động ứng phó với các tình huống trong
mùa mưa bão.
Hàng năm huyện xây dựng riêng kế hoạch về công tác dân tộc với các nội
dung như đào tạo nghề, giải quyết việc làm; xóa đói giảm nghèo, chăm lo đời sống
vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc; quan tâm phát huy và giữ gìn bản sắc từng
dân tộc.


13

PHẦN 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI CÁC MỐI ĐE DỌA CỦA AN NINH
PHI TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN ĐỊNH QUÁN
3.1. Nâng cao nhận thức về các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân huyện Định Quán cần nhận thức rõ các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống không chỉ gây ảnh hưởng đến chế độ chính trị,
đến Nhà nước mà có khả năng tác động đến mọi mặt đời sống xã hội của mọi người
dân trên địa bàn huyện. Cần phải làm cho tất cả nhân dân, các cơ quan, tổ chức nhận
thức được đây là những mối đe dọa thực tế, khả năng hủy hoại lớn và có nhiều khó
khăn, phức tạp trong việc phòng ngừa, cần sự chung tay của mọi chủ thể trong xã hội.

Nâng cao nhận thức cho các thành phần trong xã hội về mối đe dọa an ninh
phi truyền thống bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau như: Thông qua
truyền thông, lồng ghép các biện pháp giáo dục, băng rôn,...
Tập trung mọi nguồn lực, sự chung tay của tất cả các tổ chức chính trị, chính
trị - xã hội, các đồn thể của huyện và cả cộng đồng trong nâng cao nhận thức, góp
phần vào cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc của tồn dân tộc.
3.2. Chủ động, tích cực phịng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống
Chủ động và tích cực đầu tư phát triển bền vững, khơng ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân; chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái, phòng
chống các dịch bệnh Covid-19 hiện nay trên địa bàn huyện bằng các kế hoạch, chương
trình cụ thể, kịp thời.
Phân loại từng lĩnh vực an ninh phi truyền thống với đặc điểm khác nhau để
xác định những cơ chế, phương thức quản trị an ninh phi truyền thống phù hợp.
Chủ động, tích cực hồn thiện hệ thống thể chế quản trị an ninh phi truyền
thống; nâng cao tính phịng ngừa và ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống.
Xây dựng lực lượng chuyên ngành quản trị an ninh phi truyền thống đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ, đủ sức phịng ngừa, cảnh báo, phản ứng và ứng
phó với từng mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
Giữ vững an ninh chính trị, xử lý các vấn đề dân tộc và tôn giáo một cách khéo
léo, giải tỏa các xung đột xã hội phù hợp, phịng ngừa và ngăn chặn khả năng chuyển
hóa của xung đột; quán triệt và thực hiện đầy đủ tư tưởng đồn kết, tơn trọng, giúp
đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc đi đôi với đấu tranh với các biểu hiện chủ
nghĩa dân tộc hẹp hòi.


14

3.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội
trong đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống

Đối phó với an ninh phi truyền thống là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, chính quyền Ủy ban nhân dân huyện. Phải lấy phịng
ngừa là chính; xây dựng và tổ chức các lực lượng chuyên trách để ứng phó kịp thời
khi nguy cơ an ninh phi truyền thống xuất hiện.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể chính trị - xã
hội, các tổ chức xã hội trong phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống.
Xây dựng những chế định pháp luật bắt buộc đối với các doanh nghiệp vì cộng
đồng.
Thu hút sự tham gia của người dân trong phòng ngừa và ứng phó với các mối
đe dọa an ninh phi truyền thống; xây dựng cơ chế để người dân tham gia một cách tự
giác, chủ động, trách nhiệm.
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước về an ninh phi truyền thống từ
việc xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức và công vụ chuyên
nghiệp.
3.4. Mở rộng và tăng cường phối hợp trong công tác ứng phó với các mối đe
dọa an ninh phi truyền thống
Trong việc ứng phó với những thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là
tình trạng biến đổi khí hậu; nâng cao hiệu quả các hoạt động, phát huy tối đa nội lực,
giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Thống nhất nhận thức, xây dựng cơ chế lòng tin
về an ninh phi truyền thống. Phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống thông qua cơ chế và phương thức đa tầng, đa dạng, linh hoạt.
3.5. Huy động nguồn lực tài chính đa dạng phục vụ cho cơng tác đối phó với
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Tập trung phát triển kinh tế, có nguồn tài chính từ ngân sách huyện xem là
nguồn tài chính cơ bản; xây dựng cơ sở vật chất và lực lượng chuyên trách làm công
tác quản trị an ninh phi truyền thống.
Vận động các nguồn tài chính từ doanh nghiệp đóng góp vào phịng ngừa và
ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Nguồn tài chính xã hội hóa với
sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ.



15

PHẦN KẾT LUẬN
Sau “Chiến tranh lạnh”, xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, thế giới bước
vào giai đoạn mà trong đó hợp tác và phát triển kinh tế là chủ yếu đã đem đến sự
hưng thịnh cho nhiều quốc gia. Tuy nhiên, quá trình hợp tác và hội nhập này cũng
nảy sinh nhiều vấn đề mới, đe dọa đến an ninh, chủ quyền của các quốc gia, dân tộc.
Trong đó, vấn đề an ninh phi truyền thống đang trở thành một trong những mối thách
thức gay gắt nhất, không thể xem thường.
Nội dung của an ninh phi truyền thống là những vấn đề bức thiết đang nổi lên
hiện nay như: cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số, biến đổi khí hậu, mơi trường sinh
thái suy kiệt, chủ nghĩa khủng bố, xung đột tôn giáo, dân tộc, di cư tự do, nghèo đói,
bệnh tật, tội phạm rửa tiền... An ninh phi truyền thống ngày càng có biểu hiện sâu
đậm trong đời sống quốc tế và thành vấn đề tồn cầu. Q trình tồn cầu hóa quốc tế
càng phát triển thì theo đó, an ninh phi truyền thống càng lan rộng hơn và đậm nét
hơn.
Hầu hết vấn đề của an ninh phi truyền thống là các vấn đề xuyên quốc gia,
quốc tế và toàn cầu. Vậy nên giải quyết các nội dung đó phải là nhiệm vụ mang tính
tồn cầu. Đối với nước ta, việc phối hợp quốc tế để giải quyết một số vấn đề an ninh
phi truyền thống đã và đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Tăng cường
hợp tác, cùng nhau phối hợp hành động chung đang là xu thế và giải pháp quan trọng
nhằm đối phó với các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay. Trong thời gian tới,
chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác này cả về hiệu quả và tính
thiết thực.


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mac và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần
thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
3. Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Giáo dục quốc
phịng và an ninh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
5. Huyện ủy Định Quán (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện
lần thứ XIII.
6. Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dưng, Đoàn Minh Huấn (2018), An ninh phi
truyền thống, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.



×