Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

GIẢI PHÁP QUẢN lí CHẤT LƯỢNG nước TRONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.76 KB, 15 trang )

QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG

NI
TRỒNG THỦY SẢN

CHỦ ĐỀ 3
AO NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ NƯỚC NGỌT

LỚP:2
GIẢNG VIÊN :Trần Văn Phước


NỘI DUNG

01

NGUỒN NƯỚC

02

ĐỐI TƯỢNG NUÔI

03

NGUỒN THỨC ĂN

04

AO ƯƠNG NUÔI



1) NGUỒN NƯỚC
TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO AO NUÔI

-Nguồn nước dùng để nuôi phải sạch không bị ô nhiễm, xa khu dân
cư, nguồn nước dồi dào kể cả vào mùa khô.
-Xa nguồn nước thải công nghiệp.
-Đảm bảo các yếu tố môi trường ổn định.
-Gần đường giao thông, gần nguồn cá giống (cá tự nhiên và nhân
tạo), gần nguồn điện,…


TRƯỚC KHI ĐƯA VÀO AO NUÔI

Đối với ao mới
Cấp và tháo nước cho ao hồ muốn nuôi trong khoảng 2 – 3 lần để tiến hành rửa ao. Sau đó, thực hiện bước bón vơi để cân bằng độ pH, lượng vơi bón thường dao động từ khoang
7 – 10kh/100m2.
Tiếp đó, thay nước vào, ra khoảng 2 lần và lấy nước vào lần cuối. sử dụng bút đo pH để đo độ pH của nước đạt mức 6.5 là được. Cuối cùng, cho lượng phân bón khoảng
30kg/100m2, cũng có thể dùng thêm phân vô cơ để gây màu.

Đối với ao cũ
Bước 1: Xử lý ao bằng cách tháo nước ra khỏi ao, sửa lại các bờ hoặc cống thoát nước và vét hết bùn trong ao và để lại khoảng mức là 20cm.
Bước 2: Thực hiện bón vơi đều cho đáy và quanh bờ ao để ao tơi xốp và diệt các ký sinh trùng có trong ao. Bạn chú ý rắc khoảng từ 7 – 10kg vơi cho ao có diện tích khoảng 100m2 để mức pH trong ao dao động ở mức ≥
6,5. Sau đó, bạn cần thay nước khoảng từ 2 – 3 lần để rửa ao.
Bước 3: Bạn sẽ cần phơi ao kho từ khoảng 7 ngày đến khi đáy ao khơ hoặc có nứt chân chim.
Bước 4: Cấp nước và thực hiện bón phân gây màu


TRONG Q TRÌNH NI

CẦN CHÚ Ý ĐẾN CÁC U TỐ MÔI TRƯỜNG SAU

o Nhiệt độ
o pH
o Nồng độ Oxi
o Độ mặn
o Độ trong
o Chất thải
o Sinh vật phù du
Đảm bảo các yếu tố mơi trường phù hợp với từng lồi để chúng sinh trưởng và phát triển tốt nhất.


TRONG AO NUÔI THƯƠNG PHẨM


SAU KHI NI



Để đảm bảo khơng bị ơ nhiễm mơi trường nước cũng như
phục vụ cho quá trinh tái sử dụng thì bước xử lí nước sau
ni là cực kì quan trọng.



Vì phát sinh thêm chi phí cho q trình xử lí chất thải nên
người ni thường bỏ qua bước này .


Xử lý nước thải ao nuôi tôm bằng phương pháp ao sinh học



02



ĐỐI TƯỢNG NI

 Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều các giống cá nước ngọt để bạn có thể lựa chọn cho việc nuôi như cá tra, cá basa, cá rô phi, cá mè trắng, cá trắm cỏ, cá mè hoa, cá chép, cá trê, cá
chim,…



Chọn loại cá phù hợp theo điều kiện kinh tế, loại hình ao hồ hay khí hậu và thời tiết của nơi ni. Ví dụ,  Chất lượng và dịng chảy của sơng Tiền và sơng Hậu (sơng Cửu Long –
ĐBSCL) thích hợp cho việc ni cá tra và cá ba sa trong bè



Những ao có nhiều mùn, có nguồn nước thải từ các chuồng ni gia súc nên lựa chọn nuôi cá trê, cá trôi… Những ao hồ với diện tích rộng, có nguồn thức ăn xanh có thể lựa chọn
những loại cá có kích thước lớn như cá trắm đen, cá chim, cá trắm cỏ.


03) NGUỒN THỨC ĂN



Tùy theo diều kiện ni để chọn loại thức ăn phù hợp có thể sử dụng tồn bộ thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn viên các tháng đầu và cuối, còn những
tháng giữa vụ cho ăn thức ăn tự chế từ nguồn phụ phẩm tại chỗ và rau. Cá nhỏ cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm cao và giảm dần khi cá lớn. Cá nhỏ
cho ăn với lượng 5-7% trọng lượng thân, cá lớn cho ăn 2-3% trọng lượng thân.




Sử dụng thức ăn tự chế cần nghiền nhỏ nguyên liệu, nấu chín, nắm thành những nằm nhỏ rổi ép viên cho cá ăn. Cần cho cá ăn dầy dủ theo khầu phần
dể cá lớn nhanh. Không nên cho cá ăn vào thời diểm nhiệt dộ quá cao hay quá thấp, khi hàm lượng Ôxy hịa tan thấp... Ngồi ra, với từng thành phần
lồi khác nhau, thức ăn bổ sung cũng khác nhau.


03) NGUỒN THỨC ĂN

Những nguyên liệu thường dược sử dụng:

o

Cám gạo: Đây là nguốn phụ phẩm rè và nhiều từ xay xát lúa gao. Trong cám gao hàm lượng dạm 8-10 %. Cám gạo sau khi nghiển cần phơi khô dưới nằng nhe, sau đó
để nguội và bảo quản cần thận để chể biển dân làm thức ăn cho cá.

o

Cá tạp: Có hai nguốn là cá tạp nước ngọt và cá tạp biển, nhưng chủ yểu sử dụng cá biển. Thành phân dạm các loại cá tạp dao động từ 44,1 dến 69,2%. Chất đạm từ cá
dược động vật thủy sản tiêu hóa rất tốt (> 90%), cung cấp dây đủ các acid amin cần thiết. Có thể sử dụng bột cá thay thể cho cá tạp với tỷ lệ lượng cá tạp = lượng bột
cá x 4.

o

Bột dậu nành: Có chứa hàm lượng cao 45-50%. Hiện nay, bột dâu nành ly trích dầu là sản phẩm dược sử dụng phổ biến trong thức ăn cho cá, người ni có xu hưởng
dùng bột dậu nành thay thế một phần bột cá trong phối chế thức ăn cho cá.



04) AO NI THƯƠNG PHẨM




Tùy thuộc vào đối tượng ni thì diện tích và thể tích của các ao ni sẽ khác nhau. Ví dụ như nhu cầu oxi của cá tra thấp nên có thể ni với mật độ
cao, độ sâu tối đa lên đến 6m .



Địa điểm xây dựng nuôi cá nước ngọt phải đảm bảo các điều kiện như chủ động nguồn nước cấp, không ô nhiễm. Ao ni nên xây thiết kế theo hình
vng và hình chữ nhật, bo trịn các góc để thuận tiện cho việc xử lí nước cũng như kéo lưới. Cống cấp và cống thốt được bố trí ở hai phía đối lập
nhau. Đáy ao bằng phẳng, hơi dốc về phía cống thoát. Cống cấp cách đáy 0,8-1m, cống thoát nước nằm sát đáy ao.


Nhóm 3


CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE



×