Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

CHUYÊN đề DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.76 KB, 21 trang )

CHUYÊN ĐỀ:DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực khơng chỉ chú ý tích cực
hố học sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề
gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí
tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới
quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng
lực xã hội.
Cần phải dạy học theo định hướng phát triển năng lực vì các lí do sau:
- Thay đổi vai trị của giáo viên thành người tổ chức, điều khiển, tác động lên học
sinh; thực hiện phân hố cao trong q trình dạy học Toán; hỗ trợ khả năng đi sâu vào
các phương pháp học tập, phương pháp thực nghiệm Toán học; kiểm sốt và đánh giá
q trình học tập của HS kịp thời; góp phần hình thành phẩm chất, đạo đức, tác phong
hiện đại cho HS.
- Phát huy tính tích cực chủ động của HS trong việc lĩnh hội tri thức.
- Gây hứng thú cho HS trong các tiết học mơn tốn.
- Đổi mới PPDH của GV theo hướng tích cực hố hoạt động của HS.
- HS chủ động tham gia hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận, giúp đỡ nhau để lĩnh hội
tri thức.
- Rèn luyện khả năng tự học của học sinh.
- Tăng cường rèn luyện các kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động. Giúp
các em có những kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, thói quen và kỹ năng làm
việc, sinh hoạt theo nhóm.
II.KHĨ KHĂN -THUẬN LỢI


1.Khó khăn:
- Khó khăn của giáo viên khi dạy học theo định hướng phát triển năng lực không nằm
nhiều ở vấn đề nội dung mà ở phương pháp dạy. Dạy học theo định hướng phát triển
năng lực đòi hỏi giáo viên phải có năng lực trong tổ chức hoạt động học tích cực, tự


lực và sáng tạo cho học sinh. Các hoạt động ấy phải được tổ chức ở trong lớp đặc biệt
quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn
đề thực tiễn.
-Giáo viên hạn chế về kinh nghiệm bài soạn, hướng dẫn học sinh cách học. Năng lực
của nhiều GV về vận dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học có tác dụng
phân hóa cịn hạn chế.
-Trong định hướng dạy học bảo đảm sự phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau
(về hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú, sở thích cá
nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện và tiềm năng của mỗi học sinh.
- Học sinh chưa quen với phương pháp mới.
- Học sinh đa số bị hổng kiến thức căn bản từ cấp hai, một số em không chú tâm trong
học tập.
- Trong một số nhóm học sinh chưa hoạt động tích cực và theo kịp các bạn trong
nhóm hoặc chưa có tính hợp tác.
- Ý thức tự học của học sinh chưa cao.
- Một số cịn em tự ti, nhút nhát khơng tham gia thảo luận.
2.Thuận lợi:
- Khoa học giáo dục phát triển, thành tựu nghiên cứu về dạy học phân hóa ngày càng
nhiều, quan niệm về năng lực và trí thơng minh được mở . Phương tiện dạy học ngày
càng phát triển đa dạng, phong phú, nhất là CNTT&TT thêm vào đó là điều kiện giao
lưu, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, chủ động, tích cực.


- Trong điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ hiện nay, HS
có nhiều điều kiện và cơ hội thể hiện và bộc lộ hết những khả năng, thiên hướng và sở
trường của mình.

III.GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ
Theo xu hướng dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh tổ tốn có triển khai
chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh:

A. Cô Ngọt : dạy tiết 23 bài “ Hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp “ lớp 11
Tiến trình dạy học bình thường :
Phần 1: Giáo viên đặt các câu hỏi dẫn dắt : Sắp xếp 4 học sinh An, Bình, Dung,
Cường vào một bàn dài gồm 4 chỗ ngồi. Hãy nêu một vài cách sắp xếp của em?
Giáo viên đưa ra khái niệm về hoán vị
Phần 2: Bài mới
Hoạt động 1: Nêu định nghĩa hoán vị
Thơng qua ví dụ học sinh tự nêu khái niệm hoán vị. Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: Số các hoán vị của tập n phần tử
Hoạt động thành phần 2.1:
Cho học sinh làm ví dụ: có bao nhiêu cách sắp xếp 4 học sinh An, Bình, Dung,
Cường vào một bàn dài gồm 4 chỗ ngồi? từ đó rút ra nhận xét số các hoán vị của tập 4
phần tử
Hoạt động thành phần 2.2:
- Từ đó đặt ra câu hỏi đi tìm số các hốn vị của tập n phần tử
- Giáo viên gợi ý qua đó học sinh có thể đứng tai chỗ nêu cách tính


- Giáo viên chốt lại
Hoạt động 3: qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh thảo luận nhóm làm các bài tập
Bài 1: tính 4!, 6!, 7!
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính giai thừa
Bài 2: có bao nhiêu cách sắp xếp 7 học sinh thành một hàng dọc trong giờ học quốc
phòng?
Hướng dẫn học sinh cách trình bày
Bài 3: Một tổ có 7 học sinh gồm 3nam và 4 nữ xếp thành một hàng dọc trong đó có
bạn Mai cà bạn Cường
a) Có bao nhiêu cách sắp xếp như vậy?
b) Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho nam đứng một bên, nữ đứng một bên?
c) Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho Mai và Cường luông đứng cạnh nhau?

Giáo viên gợi ý, học sinh thảo luận nhóm rồi từng nhóm đưa bảng phụ đã trình bày
lên bảng
Sau đó giáo viên đánh giá, nhận xét
B. Cô Oanh: dạy tiết 12 “Luyện tập bài hệ trục tọa độ” lớp 10
Phần 1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài học: Giáo viên đặt các câu hỏi dẫn
dắt học sinh nhắc lại toàn bộ các kiến thức cơ bản cần nắm được trong bài học và
nhận xét đánh giá việc học tập bài cũ của học sinh
r r
r r r
r r
a
=

4
j + 3i
b
=

3
j
c=i
Phần 2: Áp dụng giải bài tập

r
r r r
u = ( x; y ) ⇔ u = xi + y j

Bài 1: Tìm tọa độ của các véc tơ

;


;


Giáo viên hướng dẫn học sinh cần áp dụng kiến thức
r r
x x = ( 2 ; − 3)
Từ đó học sinh giải bài toán và giáo viên nhận xét, đánh giá
ur
r
r
r
D.
d
=
6
;

9
B. b = ( −6 ; − 9 ) C. c = ( 4 ;6 )
(
) A. a = ( 0 ; − 4 )
Bài 2: Cho vectơ
. Véc tơ nào dưới đây cùng phương với véc tơ
;

r
r
r
u = (u1; u2 ), v = (v1; v2 ) ≠ 0


⇔k=

;

;

u1 = kv1
u1 u2
=
(khi v1 ≠ 0; v2 ≠ 0) ⇔ 
r
r
v1 v2
u2 = kv2 ⇔ ∃k : u = kv

Giáo viên

hướng dẫn học sinh cần áp dụng kiến thức
cùng phương
Học sinh nêu phương án và giải thích lí do. Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(x0; y0)
a)
b)
c)

Tìm tọa độ điểm A đối xứng với M qua trục Ox
Tìm tọa độ điểm B đối xứng với M qua trục Oy
Tìm tọa độ điểm C đối xứng với M qua gốc tọa độ


Giáo viên vẽ hình minh họa
Từ hình vẽ quan sát thấy học sinh thực hiện giải
Sau đó giáo viên đánh giá, nhận xét
Bài 4: Cho các điểm A’(-4; 1), B’(2; 4), C’(2; -2)
lần lượt là trung điểm các cạnh của tam giác ABC.


Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC và chứng minh trọng tâm tam giác ABC và
A’B’C’ trùng nhau.

r
r
u = (u1; u2 ), v = (v1; v2 )
r r
u1 = v1
u=v⇔
u2 = v2

Giáo viên hướng dẫn học

sinh cần vận dụng các kiến thức:

+ Trung điểm I của đoạn thẳng AB

xI =

x A + xB
y + yB
, yI = A
2

2

xG =

x A + xB + xC
y + yB + yC
; yG = A
3
3

+ Trọng tâm G của tam giác ABC
r
r
r
r
r
r
c theo a va` b Cho a = ( 2; −2 ) , b = ( 1;4 ) , c = ( 5;0 )

Học sinh thực hiện giải, giáo

viên nhận xét, đánh giá
Bài 5:

. Hãy phân tích véc tơ

Học sinh vận dụng giải và giáo viên nhận xét, đánh giá


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
BIÊN BẢN GÓP Ý CHUYÊN ĐỀ
 Thời gian: 14h 30’ , Ngày 10/ 10/ 2016.
 Địa điểm: Phòng học số 15, Trường THPT Lê Hồng Phong.
 Thành phần: 11 thành viên Tổ Toán (đầy đủ).
 Chủ trì: Tổ trưởng : Nguyễn Hà Thanh.
 Nội dung:

1. Tên chuyên đề : Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
2. Người viết chuyên đề: Vũ Thị Ngọt, Bùi Thị Ngọc Oanh
GV dạy :Vũ Thị Ngọt
Bùi thị Ngọc Oanh
3. Thảo luận góp ý:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới trước ở nhà các dạng bài tập liên quan đến
bài giảng của GV, giáo viên nên có sự phân cơng cụ thể nhiệm vụ ở nhà cho
học sinh.
-Gíao viên chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng học sinh .Khi vào
bài cần đặt vấn đề liên quan
-Giảng lý thuyết xong sau đó đi giải quyết bài toán đưa ra ở phần đặt vấn đề .
4.Dẫn chứng :thực hiện chuyên đề qua hai tiết dạy cụ thể
Cơ Vũ Thị Ngọt: Hốn vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp
Bùi thị Ngọc Oanh: Luyện tập hệ trục tọa độ
( Có Phiếu dự giờ kèm theo)
5.Thời gian hoàn thành chuyên đề: 9/12/2016


------------------------------------------Buổi họp kết thúc lúc 17h, Ngày 10/ 10/ 2016

Tổ trưởng


Nguyễn Hà Thanh

Thư kí

Nguyễn Thị Thúy Vân


SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG
PHIẾU DỰ GIỜ
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Moân : .Đại số 11
Tiết 1 Ngày ...5.... tháng ...11.... năm 2015.
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Thúy Vân
Tổ ( nhóm) Tốn
Bài dạy : Luyện tập xác xuất của biến cố tiết 33 (theo PPCT) Lớp ....11A3.
Người dự : 1 Nguyễn Hà Thanh
2.
3 Nguyễn Thị Ngọt
4.
Tóm tắt tiến trình và nội dung
Nhận xét từng phần
A Bài cũ: Các tính chất của xác st?
Cơng thức nhân xác suất?
B Bài mới
I
Bài 1 (SGK)
Có liên hệ thực tế (gieo liên tiếp một
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và con súc sắc hai lần )
đồng chất hai lần
a Hãy mô tả không gian mẫu

b Xác định các biến cố sau:
A:”Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo
không bé hơn 10”.
B:”mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
c Tính P(A),P(B)
Giải
Ω { ( i, j ) \1 ≤ i, j ≤ 6}

a
b

A={(4,6),(6,4),(5,5),(5,6),(6,5),(6,6)}
B={(1,5),(2,5),(3,5),(4,5),(5,5),(6,5),
(5,1), (5,2), (5,3),(5,4),(5,6)}
P (A) =

c

1
6

P(B) =

11
36


Có liên hệ thực tế (gieo một con súc
sắc một lần )
GV: + Xác định không gian mẫu?

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất.Giả
+ Điều kiện có nghiệm của
sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương
phương trình?
ax 2 + bx + 2 = 0
trình
.Tính xác suất sao cho:
Bài 4 (SGK)

II

a

Phương trình có nghiệm

b

Phương trình vơ nghiệm

c

Phương trình có nghiệm ngun

HS hoạt động nhóm

Giải:
Ω = {1,2,3,4,5,6}=> n(Ω)=6
+) phương trình: x2+bx+2=0 có nghiệm ó
b2-8>0
Gọi A “ phương trình có nghiệm”

B “ phương trình vơ nghiệm”
C “ phương trình có nghiệm ngun”
+)

{

}

A = b ∈ Ω \ b 2 ≥ 9 = { 3; 4;5;6}
⇒ n(A) = 4; P(A) =

4 2
=
6 3

B = A ⇒ P (B) = 1 − P(A) =

+)

1
3

C = { 3} ⇒ n(C) = 1 ⇒ P(C) =

+)

1
6

Có liên hệ thực tế giải quyết vấn đề

trong cuộc sống

Bài 5 (SGK)
GV:Xác định không gian mẫu
Từ cỗ tú lơ khơ 52 con,rút ngẫu nhiên cùng một
lúc bốn con. Tính xác suất sao cho:
a Cả bốn con đều là át;
b Được ít nhất một con át
III


Được hai con át và hai con k
Giải
Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 4 của 52 lá
bài
c

Vậy

n(Ω) = C524 = 270725

Gọi A, B,C là biến cố tương ứng với các câu a, b,c
n(A) = C41 ⇒ P (A) =

a
b

B

1

270725

“ trong 4 lá bài rút ra khơng có lá Át nào”

( )

n B = C484 = 194580

( )

P(B) = 1 − P B = 1 −

c

194580
≈ 0, 28
270725

n ( C ) = C42C42 = 36
P(C) =

Sử dụng xác suất giải quyết vấn đề
trong cuộc sống thực tiễn
Tư duy học sinh yếu

36
270725

*) Bài tập 1: 4 người cùng chơi bài tú lơ khơ 52 lá
bài. Trong mỗi ván bài mỗi người được chia ngẫu

nhiên 13 lá bài. Tính xác suất để ván bài thứ 2 cả
bốn người nhận lại đúng 13 lá bài của họ ở ván bài
thứ nhất.
Giải
Số cách chia ngẫu nhiên của 52 lá bài cho 4 người,
mỗi người 13 lá bài là:
13 13 13
n ( Ω ) = 4!C52
C39 C26

Liên hệ môn sinh học và ứng dụng
thực tiễn cao

+) Xác suất để ván thứ 2 cả 4 người nhận 13 lá bài
ở ván đầu là:
1
13 13
4!C C39
C26
13
52

*) Bài tập 2: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn b
quy định (b quy định tính trạng da bình thường).

GV hướng dẫn học sinh,học sinh làm


Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một
cặp vợ chồng đều mang gen lặn bạch tạng xác suất

để trong mỗi lần sinh họ sinh con bình thường là

bài khá

3
4

1
4

, sinh con bạch tạng là . Tính xác suất để
a) họ sinh ra hai đứa con bình thường
b) Họ sinh ra hai đứa con bạch tạng
c) Họ sinh ra hai đứa con, một bình thường, một
bạch tạng.
Giải
Gọi A, B, C lần lượt là các biến cố ứng với câu a,
b,c
3 3 9
P(A) = . =
4 4 16
1 1 1
P (B) = . =
4 4 16
P (C) = 1 − ( P (A) + P(B) ) = 1 −

9 1
6
− =
16 16 16


NHẬN XÉT CHUNG VỀ NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
Nội dung:
- Đầy đủ chính xác khoa học
- Đảm bảo nội dung cần yêu cầu của chuyên đề
- Học sinh học tập tích cực
- Giáo viên có sự chuẩn bị kĩ về nội dung
Tồn tại: Rút kinh nghiệm 3 bài tập đầu cần định hướng cách làm cho học sinh sau đó
mới gọi học sinh lên bảng

ĐIỂM CỦA CÁC YÊU CẦU VÀ XẾP LOẠI GIỜ DẠY
Hướng dẫn xếp BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU CẦU
loại giờ dạy

ĐIỂM


1
Điểm của các
yêu cầu :
( Chỉ có điểm
lẻ 0,5 )
- Giỏi : 2
- Khá : 1,5
- Đạt yêu cầu : 1
- Chưa đạt yêu
cầu : 0 - 0,5
Xếp loại giờ
dạy:
Loại Giỏi : 17 - 20

điểm
Các u cầu 1,4,6,9
phải đạt 2
Loại khá : 13 16,5 điểm
Các u cầu 1,4,,9
phải đạt 2
Loại đạt u cầu :
10 - 12,5 điểm
Các u cầu 1,4
phải đạt 2
Loại chưa đạt
u cầu : dưới 10
điểm

2
3
4

5
6

7

8

9

1
0


Chính xác, khoa học, đúng chuẩn kiến
thức kỹ năng ( kể cả khoa học bộ
môn và quan điểm tư tưởng, lập
trường chính trị).
Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội
dung, rõ trọng tâm.
Liên hệ thực tế, cập nhật thơng tin
có tính giáo dục.
Sử dụng phương pháp phù hợp
với đặc trưng bộ môn, với nội
dung của kiểu bài lên lớp (Đổi mới
PPDH, áp dụng CNTT hoạt động nhóm,
khai thác tốt thiết bị hỗ trợ)
Kết hợp tất các phương pháp
trong hoạt động dạy học.
Thực hiện nghiêm túc tiết dạy thực hành,
sử dụng và kết hợp tốt thiết bị
TN, ĐDDH phù hợp với nội dung
kiểu bài lên lớp.
Giáo án hợp lý, phủ hợp với kiến
thức nội dung tiết dạy, trình bày bảng
khoa học, trình tự, chữ viết, hình
vẽ, lời nói rõ ràng chuẩn mực.
Thực hiện linh họat các bước lên
lớp, phân phối thời gian hợp lý
ở các phần , các khâu của nội
dung bài dạy.
Tổ chức và điều khiển tiết dạy sinh
đđđđđộng, thu hút học sinh học tập tích
cực, chủ động, tự giác, phù hợp

với nội dung, với từng đối tượng,
học sinh hứng thú học tập.
Đa số học sinh hiểu bài, nắm
vững trọng tâm, biết vận dụng
kiến thức đã học.
ĐIỂM
TỔNG
XẾP LOẠI : Khá
CỘNG

2

1,5
1,5
2

1,5
1,5

1,5

1,5

2

1,5
16,5


SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG

PHIẾU DỰ GIỜ
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
Moân : Toán
Tiết… 4…Ngày ....3... tháng ....12... năm 2015....... ………..
Giáo
viên
dạy
:
Phan
Văn
Vinh
......Tổ
( nhóm)...................................................
Bài dạy : Tích vô hướng của hai vectơ
…tiết .. 16.... (theo
PPCT) Lớp .....10A2....
Người
dự
:
1...........
Minh
.....................
2.................Mỵ ........................................
3...................................
Ngọt
.....................
4..............................................................
Tóm tắt tiến trình và nội dung
Nhận xét từng phần



I. Bài cũ:

r
a

r
b

Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ đúng

1. Vẽ hình minh họa góc giữa hai véc tơ và bất kì
2. Tính
r rgóc giữa
r uu
r hai véctơ trong
r uu
rcác trường hợp
r sau:
uu
r
a ⊥ b ⇒ ( a, b ) = ?
( a, a )
( a, −a )
a)
b) r uu
c) r uu
r uu
r
r

r
0
0
( a, b) = 90
( a, a ) = 0
(a, −a ) = 1800
Đáp số: a)
b)
c)
II. Bài mới:
- Giáo viên treo bảng phụ hình 2.8
ur để giới thiệu cho học
F
HS: ghi nhớ cơng thức tích vơ hướng và vận
sinh cơng thức tính cơng của lực
tác dụng lên một vật tại dụng làm ví dụ
điểm O và di chuyển một quãng đường s = OO’:
ur uuuur
F OO ' cos ϕ
A=
- Giáo viên giới thiệu định nghĩa tích vô hướng của hai
vectơ: SKG

ur
F

O

s


O’

r
a

r
b

r
0

GV: hướng dẫn học sinh biết cách làm câu a
1. Định nghĩa: Cho hai vecr tơ rvà khác vec tơ . Tích
r r HS lên bảng làm câu b, c
a
b
a.b
vô hướng của hai vec tơ

là một số, kí hiệu
,
được xác định bởi cơng thức sau:
rr r r
r uu
r
a.b = a . b .cos(a, b)
Ví dụ: Cho ∆ABC đều, cạnh a, đường cao AH
uuur uuur
AH .BC = AH.BC.cos 900 = 0
a)

uuur uuur
a2
0
AB. AC = AB.AC.cos 60 =
2
b)
uuur uuu
r
−a 2
AB.CA = AB.CA.cos 1200 =
2
c)
Chú ý: r r
r
a b
0
a. Với , khác ta có:

Từ các tính chất đã học trong đại số suy ra
các tính chất tương tự trong tích vơ hướng
của hai vectơ.


rr
r r
a.b = 0 ⇔ a ⊥ b
b. Khi

r r
a =b


r2
a

được kí hiệu làr
a
này được gọi là bình phương vơ hướng của vectơ .
r r
r2
r2
a
a
a
a
Ta có

tích vơ hướng

rr
a.a

cos 00 =

=

2. Tính chất: Với mọi vectơ
+

và số HS lên bảng nêu lại nhận xét trong SGK


a b c
, , và mọi số thực k ta có:

a b b a
. = .

a b c a b a c
+ ( + )= . + .
r
r2
r2
a 0
a
a
+ ≥ 0,
=0⇔ =

a b
HS nêu: Dấu của . phụ thuộc vào góc
giữa hai vectơ. HS nói nhanh nên chưa
chính xác
GV: Chốt nhanh để sang phần ứng dụng

GV: treo bảng phụ: hình vẽ của bài tốn
uu
rứng
uur
F1 ; F2
dụng, phân tích hình vẽ: trong hai lực
Lực nào sinh cơng lực nào không sinh

công ?

a b
a b
+ (k ). = k( . )

- Dấu của

a b
. phụ thuộc vào yếu tố nào?

a b
a b
a b
- Ta biết: . = | |.| | cos( ; )

⇒ Dấu của

a b
. phụ thuộc vào góc giữa hai vectơ.

a b
a b
a b
- Nếu ( ; ) tù thì cos( ; ) < 0 ⇒ . < 0

a b
a b
a b
- Nếu ( ; ) nhọn thì cos( ; ) > 0 ⇒ . > 0

a b
a b
a b
- Nếu ( ; ) vng thì cos( ; ) = 0 ⇒ . = 0
ứng dụng: SGK
- Một xe goòng chuyển
ur động từ A đến Bur (AB=10 m) dưới
F = 500
F
tác dụng của lực
(N). Lựcur uuurtạo với hướng
( F ; AB ) = α
α = 300
chuyển động một góc
, tức là
- Nêu quy tắc hình bình hành?
- Thành phân của lực nào làm cho xe không sinh công?

uu
r
F1
A

ur
F
uu
r
F2

B



A=

ur uuu
r
3
F AB cos α = 500.10.
= 2500 3
2

(N)

NHẬN XÉT CHUNG VỀ NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
.Nội dung :đầy đủ ,khoa học, đảm bảo trọng tâm Học sinh học tập tích cực
Thực hiện đầy đủ các bước lên lớp, phân bổ thời gian hợp lý
Tồn tại :nội dung để đáp ứng theo tinh thần của chun đề cịn
ít...........................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
................................................................................

ĐIỂM CỦA CÁC YÊU CẦU VÀ XẾP LOẠI GIỜ DẠY
ĐIỂ
Hướng dẫn xếp BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU CẦU
M
loại giờ dạy
1
Chính xác, khoa học, đúng chuẩn kiến 2
thức kỹ năng ( kể cả khoa học bộ
Điểm của các
môn và quan điểm tư tưởng, lập
yêu cầu :
trường chính trị).
( Chỉ có điểm 2
Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội 1
lẻ 0,5 )
dung, rõ trọng tâm.
- Giỏi : 2
3
Liên hệ thực tế, cập nhật thơng tin 1
- Khá : 1,5
có tính giáo dục.
- Đạt yêu cầu : 1 4
Sử dụng phương pháp phù hợp với 2
- Chưa đạt yêu
đặc trưng bộ môn, với nội dung
cầu : 0 - 0,5
của kiểu bài lên lớp (Đổi mới
Xếp loại giờ
PPDH, áp dụng CNTT hoạt động nhóm,
dạy:

khai thác tốt thiết bị hỗ trợ)
Loaïi Giỏi : 17 - 20 5
Kết hợp tất các phương pháp trong 1
điểm
hoạt động dạy học.
Các
u
cầu 6
Thực hiện nghiêm túc tiết dạy thực hành, 1
1,4,6,9 phải đạt
sử dụng và kết hợp tốt thiết bị
2
TN, ĐDDH phù hợp với nội dung
Loại khá : 13 kiểu bài lên lớp.
16,5 điểm
7
Giáo án hợp lý, phủ hợp với kiến thức 1
Các yêu cầu 1,4,,9
nội dung tiết dạy, trình bày bảng khoa
phải đạt 2
học, trình tự, chữ viết, hình vẽ, lời
Loại đạt u cầu
nói rõ ràng chuẩn mực.
: 10 - 12,5 điểm
8
Thực hiện linh họat các bước lên 1,5
Các u cầu 1,4
lớp, phân phối thời gian hợp lý ở
phải đạt 2
các phần , các khâu của nội dung

Loại chưa đạt
bài dạy.
u cầu : dưới 10 9
Tổ chức và điều khiển tiết dạy sinh 1
điểm
động, thu hút học sinh học tập tích
cực, chủ động, tự giác, phù hợp
với nội dung, với từng đối tượng,
học sinh hứng thú học tập.


10

Đa số học sinh hiểu bài, nắm 1
vững trọng tâm, biết vận dụng
kiến thức đã học.
XẾP
ĐIỂM
TỔNG 12,5
LOẠI
CỘNG
:ĐẠT ......................
..............
Ý kiến của giáo viên giảng dạy
CÁN BỘ KIỂM TRA
( Ký, ghi rõ họ, tên )
( Ký, ghi rõ họ, tên )
.................................................................
1.
……………………………………………………………………………...

.................................................................
2.
……………………………………………………………………………….
3………………………………………………………………………………..
III.BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
*Đánh giá tiết dạy:
Sauk hi dạy mẫu chúng tôi tiến hành đánh giá tiết dạy như sau
1 Tiết dạy của cơ Nguyễn Thị Thúy Vân – Lớp:11a3.
Bài : xác suất của biến cố

.Tiết PPCT:33

Ưu điểm:
-

Đảm bảo yêu cầu chuyên đề là dạy học tích hợp.

-

Đảm bảo nội dung các kiến thức trọng tâm trong bài.

-

Có sự lựa chọn hợp lý bài tập thảo luận, phù hợp với đối tượng học sinh.

-

Đa số học sinh nắm được bài và vận dụng tương đối tốt.

-


Có sự thúc đẩy hoạt động của nhóm hiệu quả.

Nhược điểm:
-

Mỗi nhóm 2 bàn có 1 phiếu học tập nên các học sinh khó theo dõi.

-

Khả năng tham gia hoạt động nhóm của một số học sinh yếu kém còn hạn chế,
chưa nắm bắt vấn đề, kĩ năng trình bày bài cịn yếu.

2.Tiết dạy của thầy Phan Văn Vinh -Lớp 10a2
Bài :tích vơ hướng của hai véc tơ- tiết 16
Ưu điểm:


-

Đảm bảo nội dung các kiến thức trọng tâm trong bài.

-

Có sự lựa chọn hợp lý bài tập thảo luận, phù hợp với đối tượng học sinh giúp
học
Sinh tự phát hiện vấn đề, tự xây dựng kiến thức mới.
sinh tự phát hiện vấn đề mới ,tự xây dựng kiến thức
mới .


-

Có hình thức khuyến khích, động viên học sinh.

Nhược điểm:
-Chưa làm nổi bật nội dung chun đề.
Xếp loại : Đạt
*. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ:
Thông qua việc thực hiện chuyên đề qua 2 tiết dạy chúng tôi nhận thấy rằng:
 Ưu điểm:

Học sinh có hứng thú trong học tập hơn.
Có sự trao đổi thông tin hai chiều giữa học sinh yếu kém
và học sinh khá giỏi
Giải quyết cơ bản được vấn đề rèn cho học sinh giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống thực tiễn.
 Tồn tại:

Sự kết hợp trong tiết dạy của thầy Vinh còn lúng túng. Kiến thức bài tập của HS
còn yếu.
-Còn một bộ phận nhỏ học sinh giải quyết các vấn đề còn chậm, tư duy logic yếu.
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


-Nội dung các mơn học tích hợp được thiết kế gồm kiến thức thuộc từng phân mơn,
gồm Vật lý, Hóa học, Sinh học (môn KHTN) và Lịch sử, Địa lý (mơn KHXH); đồng
thời có các chun đề kiến thức liên phân mơn. Nhà trường lựa chọn giáo viên có
năng lực phù hợp nhất để phân công dạy từng phân môn hoặc chuyên đề cụ thể.
-Các biện pháp hỗ trợ giáo viên: bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên để có vốn tri thức
rộng và khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức có liên quan; giáo viên dự giờ,

sinh hoạt chuyên môn, cùng nhau trao đổi, thiết kế các chủ đề tích hợp qua đó phát
triển năng lực dạy học tích hợp.
- Bộ GD-ĐT cần tổ chức thường xuyên hơn nữa hai cuộc thi “Giáo viên dạy học theo
chủ đề tích hợp” và “Học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn cuộc sống” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh có cơ
hội giao lưu, học hỏi, tích lũy thêm kinh nghiệm và triển khai các phương pháp dạy
học một cách có hiệu quả.

Đánh giá chuyên đề: Đạt

Di Linh, ngày 7 tháng 12 năm 2015
Người thực hiện

Nguyễn Thị Thúy Vân

Phan Văn Vinh



×