Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TÍNH TIÊN LƯỢNG MỘT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.26 KB, 25 trang )


TÍNH TIÊN LƯỢNG MỘT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

1. Các bước tiến hành tính tiên lượng:
Cần nghiên cuuw bản vẽ từ tổng thể đến chi tiết để nắm chắc
cầu tạo các bộ phận của cơng trình. Sự liên quan các bộ phận
với nhau để xác định được các khối lượng cần tính tốn
2. Trình tự:
A. Phần móng
1. Cơng tác đất (đào, đắp đất nền móng)
2. Cơng tác bê tơng: bê tơng lót, bê tơng móng
3. Cơng tác cốt thép: gia cơng lắp đặt thép
4. Công tác ván khuôn
5. Công tác xây
6. Cơng tác trát, láng phần cổ móng
7. Cơng tác lấp móng, san nền


TÍNH TIÊN LƯỢNG MỘT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
B. Phần hè, rãnh
1. Công tác đất
2. Công tác bê tông
3. Công tác cốt thép
4. Công tác ván khuôn
5. Công tác xây
6. Công tác trát, láng
7. Công tác quét vôi, sơn
C. Phần thân
1. Công tác ván khuôn
2. Công tác cốt thép
3. Công tác bê tông


4. Công tác xây
5. Công tác trát, láng, lát, ốp
6. Công tác quét vôi, bả matit, sơn
7. Công tác lắp đặt hệ thống điện
8. Công tác lắp đặt hệ thống cấp thoát nước


TÍNH TIÊN LƯỢNG MỘT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

D. Phần mái
1. Làm mái bằng
- Kiểu dáng
- Xây tường mái
- Trát, ốp, qt vơi
- Chống thấm
- Chống nóng
2. Làm mái dốc
- Vì kèo, xà gồ, cầu phong
- Lợp mái, xây bờ
- Sơn


TÍNH TỐN TIÊN LƯỢNG VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ

-Về quy cách: cần ghi đầy đủ, chính xác quy cách của từng loại
cơng tác, khơng hạn chế số dịng ứng với 1 quy cách của một khối
lượng công tác ta ghi 1 số thứ tự

- Phần diễn giải cách phân tích khối lượng tính tốn cần ghi rõ để
dễ kiểm tra, theo dõi

- Các kích thước ghi trong bảng tiên lượng là kích thước thật đã
được tính tốn nhưng khơng cần trình bày các kích thước đó trong
bảng


BẢNG TIÊN LƯỢNG

TT

Tên cơng việc

A

Phần móng

1

Đào đất móng

2

Ván khn móng

3

Cốt thép móng

4

Bê tơng lót móng


5

Bê tơng móng

Số
lượng

Kích thước
Đơn
vị

Dài

Rộng

Khối lượng
Cao

Từng
phần

Tồn
phần


1. CƠNG TÁC ĐẤT

1. Đơn vị tính:
- Đào đắp bằng thủ công: công/ m3

- Đào đắp bằng máy: 100m3
2. Quy cách: Đào (hoặc đắp)
- Bằng thủ công
- Bằng máy
3. Phương pháp tính:
- Hình thẳng đứng
- Thành vát taluy
-Tiên lượng đào đất của hệ thống


2. CƠNG TÁC THÉP

1. Đơn vị tính: Tấn
2. Quy cách:
- Loại thép: CT1, CT2, … AI, AII, … CI, CII, CIII, CIV
- Kích thước đối với thép hình
- Đường kính đối với thép trịn
- Loại cấu kiện - Vị trí cấu kiện
- Phương pháp thi cơng
3. Phương pháp tính:
a. Tính tiên lượng thép cho kết cấu thép:
- Tính ra chiều dài của từng loại thanh thép
- Tính ra diện tích của từng tấm thép bản của cấu kiện
b. Tính thép trong kết cấu bê tông cốt thép:
- Thường lấy trong bảng thống kê thép ở bản vẽ kết cấu
- Trọng lượng đơn vị của từng loại đường kính thép có trong kết
cấu bê tông
-



BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP

Tên
cấu
kiện

Tên
thép

Hình
dạng

kích
thước


mm

1 cấu kiện

Số
thanh

Chiều
dài

Tồn bộ

Số Chiều
thanh dài


Cộng chung


mm

Chiều
dài

Trọng
lượng


3. CƠNG TÁC BÊ TƠNG

Trong cơng trình xây dựng, cơng tác bê tông và bê tông cốt thép là
những khối lượng phổ biến hầu hết ở các bộ phận công trình như:
móng, bê tơng móng, bê tơng lót
1. Đơn vị tính: m3
2. Quy cách:
- Loại bê tơng, gạch vỡ, đá dăm, sỏi, có cốt thép hay khơng
- Số hiệu bê tông (bê tông gạch vỡ, mác vữa)
- Loại cấu kiện: cột, dầm, sàn, panel
- Vị trí cấu kiện: cấu kiện cao thì khó thi cơng hơn
- Phương pháp thi cơng: đổ thủ công hay máy bơm, cần
trục


3. CƠNG TÁC BÊ TƠNG
3. Phương pháp tính:

Trong cơng trình xây dựng, khối lượng bê tơng có thể nằm rải rác
xen kẽ với các khối lượng khác hoặc nằm thành hệ thống cùng
một cấu kiện:
- Lanh tô, mái hắt…
- Cầu thang, sàn
- Khi tính cần nghiên cứu kỹ bản vẽ để tách riêng các khối lượng
có quy cách khác nhau mà ở đây chủ yếu là bộ phận dầm, sàn
- Đối với các bộ phận có liên quan về kích thước và cấu tạo với
các bộ phận khác như lót móng nền nhà, giằng tường khi tính cần
chú ý đến đánh dấu để sử dụng cho phần tính sau:
Diện tích đào móng = Diện tích bê tơng lót, móng + diện
tích thao tác kỹ thuật
Diện tích đắp nền = Diện tích bê tơng lót nền
Chiều dài giằng tường = Chiều dài tường
Lưu ý: khi tính khối lượng bê tơng khơng phải trừ đi khối lượng cốt
thép nằm trong bê tông


4. CƠNG TÁC VÁN KHN

1. Đơn vị tính: m2 (100m2)
2. Quy cách:
- ván khuôn cho bê tông đỗ tại chỗ
- Ván khn cho bê tơng lắp ghép
3. Phương pháp tính:
- Khối lượng ván khuôn bê tông (đối với bê tông đổ tại chỗ hay
đúc sẵn) được tính theo diện tích bề mặt bê tông sử dụng ván
khuôn
- Đối với các kết cấu, cấu kiện bê tơng có chỗ rỗng với diện
tích chỗ rỗng ≤ 1m2 thì khơng trừ khối lượng diện tích ván

khn và cũng khơng được tính thêm khối lượng ván khuôn
cho bề mặt thành, gờ xung quanh chỗ rỗng


5. CƠNG TÁC XÂY

1. Đơn vị tính: m3
2. Quy cách:
- Bộ phận xây (móng, tường, trụ, …)
- Vị trí của bộ phận (tầng 1, 2, …)
- Vật liệu xây (đá, gạch, …)
- Loại vữa (vữa xi mưang hay vữa tam hợp), mác vữa
3. Phương pháp tính:
- Áp dụng cách đặt thừa số chung cho chiều cao và chiều dày
tường
- Lấy toàn bộ chiều dài của tường nhân với chiều cao ta được
diện tích tường (kể cả ơ cửa)
- Lấy diện tích tồn bộ tường trừ đi diện tích ơ cửa ta được
diện tích tường cần tìm
- Lấy diện tích mặt tường nhân với bề dày tường ta được khối
lượng tường cần tìm


6. CƠNG TÁC TRÁT, LÁNG

1. Đơn vị tính: trát, láng tính theo m2, trát gờ phào, chỉ tính theo
m
2. Quy cách:
- Cấu kiện được trát láng
- Loại vữa, số hiệu

- Chiều dài trát láng
- Biện pháp trát
- Yêu cầu kỹ thuật
3. Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích mặt cấu kiện bộ phận được trát láng
- Các cấu kiện có nhiều mặt cần phân biệt: mặt trát, láng (bậc
thang, ô văng)
- Khi trát, láng cho tồn bộ cơng trình chú ý tách riêng các bộ
phận, khu vực trát, láng khác
- Tính diện tích mặt tường tồn bộ rồi trừ cửa, ô trống và diện
tích trát, láng vữa khác quy cách


7. CƠNG TÁC LÁT, ỐP

1. Đơn vị tính: m2
2. Quy cách:
- Bộ phận cần lát, ốp vị trí các bộ phận đó
- Vật liệu lát, ốp
- Loại vữa bề dày
3. Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích mặt cần ốp lát
- Diện tích lát nền = diện tích trát trần + diện tích qua cửa đi


8. CƠNG TÁC QT VƠI

1. Đơn vị tính: m2
2. Quy cách:
- Phương pháp thi công: quét, phun

- Quét vôi trắng hay màu, phun nước
- Bộ phận cần quét
- Tầng nhà (chiều cao)
3. Phương pháp tính:
- Diện tích qt vơi thường dựa vào diện tích trát


9. CƠNG TÁC SƠN

1. Đơn vị tính: m2
2. Quy cách:
- Phương pháp thi công: quét, phun
- Vật liệu cần sơn: gỗ, thép, tường, sàn, …
- Bộ phận được sơn
- Chiều cao (tầng nhà, cấu kiện)
3. Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích bề mặt tồn bộ của vật cần sơn


10. CƠNG TÁC BẢ MATRIT

1. Đơn vị tính: m2
2. Quy cách:
- Kết cấu cần bả: tường, cột, dầm, trần, …
- Vật liệu bả: hỗn hợp bả hay bột bả chế tạo sẵn
3. Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích bề mặt cấu kiện


11. CƠNG TÁC LỢP MÁI


1. Đơn vị tính: m2
2. Quy cách:
- Vật liệu để lợp (ngói tơn, phipro xi măng, …)
- Loại ngói lợp: 22v/m2, 13v/m2, 75v/m2
- Chiều cao, phương tiện thi cơng
3. Phương pháp tính:
- Căn cứ vào góc nghiêng của mái ta tính được diện tích mái
cần lợp


12. CƠNG TÁC SẢN XUẤT VÌ KÈO LÀM MÁI

1. Đơn vị tính: m3
2. Quy cách:
- Vì kèo mái ngói
- Vì kèo phibro xi măng
- Vì kèo hỗn hợp gỗ mái ngói
- Vì kèo hỗn hợp gỗ, sắt trịn mái phibro xi măng
3. Phương pháp tính:
- Đối với xà gồ và cầu phong: tính ra khối lượng 1 thanh (chiều
dài × tiết diện thanh)
- Đối với nhà dân dụng: thường dùng vì kèo điển hình do bộ
Xây dựng ban hành KGNT-01, KGN-02, KGF-03 trong mỗi loại
vì kèo đều ghi cụ thể về phụ kiện và thể tích gỗ cần làm
- Trường hợp khơng phải vì kèo điển hình thì phải xem kích
thước từng thanh theo bản vẽ và cộng tổng khối lượng gỗ lại


13. CƠNG TÁC LÀM TRẦN


1. Đơn vị tính: m2
2. Quy cách:
- Trần giấy ép cứng, trần ván ép, trần cót ép, trần gỗ dán
- Trần gỗ dán có vách cách âm cách nhiệt
- Trần ván ép bọc simili, mút dày 5 cm nép phân ô bằng gỗ
- Trần bằng tấm thạch cao hoa văn 50×50, 63×41
- Trần bằng nhựa hoa văn 50×50
- Trần labri gỗ
3. Phương pháp tính:
- Dựa vào bản vẽ thiết kế diện tích trần cần làm và loại trần để
tính ra vật liệu


14. CƠNG TÁC LÀM CỬA

1. Đơn vị tính: cánh cửa (m2), khung cửa (m)
2. Quy cách:
- Loại cánh cửa: cửa đi, sổ, lật, kính, sắt, có khn
- Loại gỗ: lim, chòi chỉ, căm xe, …
- Điều kiện kỹ thuật: mộng, đố
3. Phương pháp tính:
- Tính theo diện tích ơ cửa
- Tính theo chiều dài khung cửa


14. CƠNG TÁC ĐĨNG CỌC, ÉP CỌC, NHỔ CỌC, KHOAN
TẠO LỖ CỌC KHOAN NHỒI
1. Đơn vị tính: tính theo m, 100m
2. Quy cách:

- Đóng cọc bằng thủ cơng
+ Loại cọc, mật độ cọc (số cọc trên 1m2)
+ Kích thước cọc (chiều dài cọc, đường kính)
- Đóng cọc bằng máy
+ Loại cọc (cọc gỗ, bê tơng, …)
+ Đóng cọc trên mặt đất hay mặt nước
+ Đóng cọc có cọc dẫn hay khơng cọc dẫn
+ Phương tiện đóng bằng máy, tàu đóng cọc
3. Phương pháp tính:
- Căn cứ vào bảng thống kê của bảng vẽ thiết kế
- Đối với cọc bê tông không đưa ra khái niệm mật độ cọc. Dựa
vào mật độ cọc để xác định tổng chiều dài hoặc tổng số lượng
cọc áp dụng đối trường hợp tính tốn cho cọc gia cố nền đất
như cọc tre (giá thành thấp)


14. CƠNG TÁC ĐĨNG CỌC, ÉP CỌC, NHỔ CỌC, KHOAN
TẠO LỖ CỌC KHOAN NHỒI
4. Quy định:
- Khoan tọa lỗ cọc nhồi vào đá đặc biệt nhóm 11, 12 áp dụng
định mức khoan cọc nhồi đá cấp I nhân hệ số 1,35 so với định
mức khoan tương ứng
- Định mức đóng cọc quy định cho 100m, cọc ngập đất. Nếu có
đoạn khơng ngập đất thì hao phí NC, MTC của đoạn cọc không
ngập đất phải nhân với hệ số K = 0.75 so với định mức của
cọc tương ứng,
- Khi đóng cọc, ép cọc xiên thì ĐM NC, MTC được nhân với hệ
số K = 1.22 so với ĐM đóng cọc tương ứng
- Khi phải dùng cọc dẫn để đóng cọc âm thì ĐM NC, MTC
được nhân với hệ số K = 1.05

- Định mức đóng cọc bằng máy trên mặt nước chưa tính đến
cơng tác làm sàn đạo, xà kẹp, phao nổi, hao phí VL khác đã
tính đến hao phí VL đệm đầu cọc, chụp đầu cọc


14. CƠNG TÁC ĐĨNG CỌC, ÉP CỌC, NHỔ CỌC, KHOAN
TẠO LỖ CỌC KHOAN NHỒI
4. Quy định:
- Cơng tác đóng cọc, ép cọc phải khoan dẫn, định mức áp dụng cho
đoạn cọc qua chiều sâu khoan dẫn, lấy bằng định mức đóng, ép cọc
vào đất cấp 1 (cơng tác khoan dẫn chưa tính trong định mức)
- Cơng tác đóng cọc ống chưa tính đến hao phí cho việc xói, hút hỗn
hợp bùn đất trong lịng cọc
- Khoan cọc nhồi khi có các điều kiện khác với quy định trong ĐM thì
ĐM được nhân với hệ số điều chỉnh như sau:
+ Độ sâu khoan >30m thì từ mét khoan thứ 31 tở đi K=1.015
+ Khoan ở nơi có dịng chảy >2m/s lấy K=1.1
+ Khoan tại cảng đang hoạt động, cửa sông, cửa biển, hải đảo
lấy K=1.2
+ Khoan xiên vào đất lấy K=1.2
+ Khoan xiên vào đá lấy K=1.3
- Khi tạo lỗ có độ sâu >30m thì cứ mét thứ 31 trở đi định mức được
nhân với hệ số K=1.015


×