Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Slide thuyết trình điều kiện và tiền đề sự ra đời của xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 27 trang )

Điều kiện và tiền
đề
sự ra đời của xã
hội học


Our
Nộievolution
Dung
0
1
Điều kiện ra đời
của xã hội học

0
2
Tiền đề ra đời
của xã hội học

03
Ý nghĩa sự
ra đời xã
hội học


01

Điều kiện ra đời của xã hội học
1.1. Điều kiện về kinh tế
1.2. Những điều kiện về chính trị - xã hội và tư tưởng
1.3. Những biến đổi về kinh tế, chính trị dẫn đến sự phát


triển nhảy vọt của đời sống xã hội.


1.1. Điều kiện về kinh tế


Từ thế kỉ XVIII, phương thức sản xuất Tư bản chủ
nghĩa phát triển ngày càng mạnh mẽ ở các nước tư bản
thông qua các cuộc cách mạng cơng nghiệp.



Kinh tế phương Tây chuyển từ nơng nghiệp truyền
thống sang cơng nghiệp hiện đại.



Chuyển từ lao động thủ cơng sang máy móc hiện đại.



Phương Tây chuyển hẳn sang tư bản chủ nghĩa và phát
triển mạnh mẽ.


1.2. Những điều kiện về chính trị - xã hội và tư tưởng
• Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).
• Các biến đổi chính trị khác theo con đường “tiến
hóa” như ở Anh, Đức, Italia.
• Xuất hiện các mâu thuẫn xã hội sâu sắc về lợi ích

giữa các tầng lớp trong xã hội.
 Bùng nổ cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới năm
1871 và sau này là cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại
vào năm 1917.


1.3. Những biến đổi về kinh tế, chính trị dẫn đến sự phát triển
nhảy vọt của đời sống xã hội.
● Sự phân hóa giai cấp, phân tầng và bất bình đẳng xã hội giữa giai cấp tư sản và
vô sản
● Quan hệ giữa những người với người trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng bị
biến đổi sâu sắc.
● Quá trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng với nhiều hệ lụy: Nghèo khổ, thất
nghiệp, bệnh tật, suy thoái về tinh thần, đạo đức…
● Sự thay đổi trong tổ chức gia đình: Gia đình đa thế hệ ở nơng thơn sang gia đình
hạt nhân có hai thế hệ.


Tổng kết
Từ những điều kiện trên xã hội học ra đời
nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa
học về đời sống xã hội. Làm thế nào để
nhanh chóng nghiên cứu, phát hiện, phát
triển các quy luật tổ chức xã hội, định
hướng cho sự phát triển của tương lai.


2. Tiền đề ra đời
của xã hội học



-

Biến đổi về mặt lý luận và phương pháp nghiên cứu

Xã hội học, cũng như bất cứ một khoa học nào khác, sẽ không thể phát triển được nếu chỉ xuất phát,
căn cứ từ các nhu cầu thực tiễn mà thiếu những tiền đề lý thuyết, cơ sở khoa học nhất định.
Trong quá trình nghiên cứu, xã hội học đã tiếp thu và vận dụng có hiệu quả, nhất là về phương pháp
nghiên cứu của khoa học tự nhiên, các khoa học về con người, kể cả một số phương pháp của khoa học kỹ
thuật.
Giống như các khoa học khác, xã hội học dựa trên hai tiền đề cơ bản của khoa học. Tiền đề thứ nhất
cho rằng giới tự nhiên có tính quy luật. Tiền đề thứ hai cho rằng mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên
nhân tự nhiên.

-

Xã hội học ở Việt Nam

Việt Nam ban đầu xây dựng nền khoa học xã hội mà chủ yếu theo mơ hình của Liên Xơ, khơng coi
trọng ngành xã hội học. Những năm đầu thập niên 1970, Xã hội học vẫn còn là một ngành khoa học khá xa
lạ trong nền khoa học xã hội Việt Nam. Năm 1977, Ban Xã hội học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt
Nam được thành lập do ông Vũ Khiêu làm Trưởng ban. Đây là cơ quan chuyên môn xã hội học đầu tiên
được xây dựng trong Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam.


2.1. Tiền đề tư tưởng và lý luận khoa học
-

Khoa học phát triển vượt bậc, làm thay đổi thế giới quan
con người; góp phần giải phóng tư tưởng con người thốt

khỏi sự chi phối của tơn giáo.

-

Thành tựu về khoa học tự nhiên ảnh hưởng mạnh đến xã
hội. Các học thuyết xã hội (đặc biệt là triết học Mác) đã
thay đổi căn bản nhận thức xã hội.

-

Các biến động trên làm xuất hiện trong xã hội một nhu cầu
phải nghiên cứu thực tại xã hội để tìm ra giải pháp cho việc
lập lại trật tự xã hội ổn định tạo điều kiện cho cả cá nhân và
xã hội cùng phát triển.


2.2. Sự xuất hiện của những nhà tư tưởng mới và sự ra đời của
các tư tưởng, học thuyết

a. Augste comte (1798–1857): “XHH là khoa học về các quy luật của tổ
chức xã hội”.
• Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu vật lý: Tĩnh và động xã hội.
- Phương pháp thực chứng: Thu thập xử lý thông tin kiểm tra giả
thuyết và xây dựng lý thuyết so sánh và tổng hợp số liệu.
- 4 phương pháp cơ bản: Quan sát, thực nghiệm, so sánh, phân tích
lịch sử.

Auguste Comte(1798-1857)



2.2. Sự xuất hiện của những nhà tư tưởng mới và sự ra đời của các
tư tưởng, học thuyết

b, Emile Durkheim (1858 – 1917): “Khi giải thích hiện tượng
xã hội ta cần phân biệt nguyên nhân gây ra hiện tượng đó và
chức năng mà hiện tượng đó thực hiện”.
• Phương pháp nghiên cứu: Thực chứng theo các nguyên tắc
khách quan, ngang cấp, phân loại, phân tích tương quan.

Emile Durkheim(1858-1917)


2.2. Sự xuất hiện của những nhà tư tưởng mới và sự ra đời của
các tư tưởng, học thuyết

c, Herbert Spencer (1820 - 1903): “Xã hội như là cơ thể
sống”.
• Phương pháp nghiên cứu
- Chú trọng nghiên cứu định lượng (sử dụng nhiều loại
số liệu, thu thập nhiều số liệu ở nhiều thời điểm và địa
điểm khác nhau).
Cần phải tuân thủ các quy tắc, các tiêu chuẩn, các kỹ thuật
nghiên cứu
Herbert Spencer (1820-1903)


2.2. Sự xuất hiện của những nhà tư tưởng mới và sự ra đời của
các tư tưởng, học thuyết


d, Max Weber (1864 – 1920): “XHH… là khoa học cố gắng giải

nghĩa hành động xã hội và… tiến tới giải thích nhân quả về
đường lối và hệ quả của hành động xã hội”.
• Phương pháp nghiên cứu
- XHH phải so sánh hành động thực tế với hành động lý
tưởng, tìm ra nguyên nhân của hành động xã hội.
- Khi nghiên cứu XHH cần đưa ra mơ hình nghiên cứu, giả
thuyết nghiên cứu, quan sát, giải thích và thực nghiệm.

Max Weber (1864-1920)


2.2. Sự xuất hiện của những nhà tư tưởng mới và sự ra đời của các
tư tưởng, học thuyết

e, Kerl Marx (1818 – 1883): “Các nhà triết học cho tới nay mới chỉ giải
thích thế giới. Vấn đề là biến đổi thế giới”.
• Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát, phương pháp tốn học;
- Phương pháp phỏng vấn nhóm, dùng bảng tự khai;
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
- Phương pháp lịch sử – chính trị.

Karl Marx (1818-1883)


3. Ý nghĩa sự ra đời của xã hội học

-


XHH ra đời đã làm thay đổi nhận thức, thay đổi thế giới quan và phương
pháp luận con người về sự biến đổi của đời sống kinh tế – xã hội.

-

Sử dụng những tri thức XHH mới.

-

XHH đã trang bị cho con người nhận thức khoa học về các quy luật
của sự phát triển và tiến bộ xã hội.


Phần trò chơi câu hỏi


Câu 1: Xã hội học ra đời năm nào ?
A. 1838
B. 1839

C. 1840
D. 1841


Câu 2: Những điều kiện về chính trị dẫn đến sự ra đời
của Xã hội học là ?
A. Cách mạng tư sản và việc thành lập nhà nước tư sản
B. Mâu thuẫn về lợi ích giữa các tầng lớp xã hội, đặc biệt là
giai cấp vô sản và tư sản

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai


Câu 3: Xã hội học ra đời dựa trên những điều kiện ?
A. Tôn giáo và các cuộc đấu tranh về tơn giáo
B. Sự hình thành các nền văn minh trên thế giới
C. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội, chính trị và
phương pháp luận nghiên cứu
D. Cả A và B đều đúng


Câu 4: Xã hội học phát triển và xuất phát từ ?
A. Sự bừng dậy của kinh tế công nghiệp làm phá vỡ cách sống
đã hình thành lâu đời từ thời trung cổ
B. Sự phát triển của đô thị nhanh chóng kéo theo các vấn đề về
ơ nhiễm, tội phạm, nhà ở… dẫn đến sự quan tâm đến xã hội
C. Những thay đổi chính trị xóa bỏ quyền lợi thần thánh của giai
cấp quý tộc phong kiến, giải phóng tự do và quyền lợi cá
nhân, phát triển tư tưởng chính trị cách mạng
D. Tất cả các câu trên đều đúng


Câu 5: Sự ra đời của xã hội học là do ?

A. Nhu cầu nhận thức xã hội
B. Nhu cầu của hoạt động thực tiễn
C. Nhu cầu của sự phát triển xã hội
D. Cả ba ý trên



Câu 6 : Trong tác phẩm nghiên cứu về sự tự tử, Emile Durkheim cho rằng ?

A. Việc tử tử cá nhân chỉ thuần túy là vấn đề cá nhân
B. Việc tự tử của cá nhân vừa là vấn đề riêng tư, vừa mang
tính xã hội.
C. Việc tự tử là bệnh lý chỉ có thể nhận biết bởi bác sĩ
D. Đồn kết xã hội càng cao thì tỉ lệ tự tử càng cao.


Câu 7 : Người đầu tiên nêu ra thuật ngữ xã hội học và tạo ra ngành xã hội học là ?

A. Auguste Comte (1789 – 1857)
B.Herbert Spencer (1820 – 1903)
C.Karl Marx (1818 – 1883)
D.Emile Dukheim (1858 – 1917)


Câu 8:Ai là người quan niệm “ Xã hội như là cơ thể sống” ?

A. Auguste Comte (1789 – 1857)
B. Herbert Spencer (1820 – 1903)
C. Karl Marx (1818 – 1883)
D. Emile Dukheim (1858 – 1917)


×