Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT THU XÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 34 trang )

1

I. PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Trên thế gới hiện nay với xu hướng dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực chủ động của học sinh và ở Việt Nam xem giáo dục là quốc sách hàng đầu
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả học
tập của học sinh là cơng việc cực kì quan trọng của người giáo viên. Muốn như
vậy thì người giáo viên phải sử dụng phương tiện dạy học hiện đại. Phương tiện
dạy học hiện đại có ý nghĩa to lớn trong mơn địa lí ở trường phổ thơng. Một
mặt, các sự vật hiện tượng địa lí trải ra khắp nơi trong khơng gian rộng lớn của
Trái Đất, học sinh không thể quan sát trực tiếp được phải thông qua các phương
tiện dạy học. Mặt khác, mỗi sự vật hiện tượng địa lí đa dạng và phức tạp nhờ
vào phương tiện dạy học mới trở nên gần gũi và cụ thể hơn đối với nhận thức
của học sinh.
Q trình tồn cầu hóa về các lĩnh vực đang diễn ra mạnh mẽ. Hội
nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin truyền
thông, nền kinh tế tri thức,…đã tạo ra cơ hội cho nền giáo dục Việt Nam
tiếp cận các xu thế mới, mơ hình giáo dục, chương trình giáo dục tiên tiến, hiện
đại và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để phát triển giáo dục.
Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông là
vấn đề thời sự, vừa cấp bách, vừa cơ bản đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay. Yêu cầu đổi mới là cần đề cao vai trò của người học,
chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng năng lực tự học giúp cho người
học có khả năng học tập suốt đời hay nói cách khác là đòi hỏi người thầy phải
áp dụng các phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực phù hợp với thực
tiễn.
Đứng trước yêu cầu đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ
thông tin đặc biệt là Internet đã làm xuất hiện nhiều phương pháp dạy học mới
như dạy học từ xa, dạy học tương tác qua máy vi tính,...Cơng nghệ thơng tin
hiện nay đã đáp ứng được u cầu của việc dạy và học, việc ứng dụng Công




2

nghệ thông tin trên thực tế cũng đã đem lại kết quả đáng kể và những chuyển
biến lớn trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các bộ mơn
văn hố, cơng nghệ thơng tin với ưu thế đặc biệt chẳng những đã có tác dụng
thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp của giáo viên mà còn đang
được đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh.
Theo xu hướng phát triển của công nghệ, nhiều phương tiện trực quan
mới đã ra đời và có khả năng ứng dụng hiệu quả trong các lĩnh vực có liên quan
đến yếu tố khơng gian, trong đó có phần mềm Google Earth. Phần mềm Google
Earth là sản phẩm công nghệ cao, phổ thông, nguồn mở, kỹ thuật sử dụng đơn
giản, được cung cấp miễn phí bởi Google Earth. Sản phẩm đã được ứng dụng
rộng rãi tại nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Có thể chia sẻ thơng tin giữa các
nhóm người/người được thuận lợi và nhanh chóng. Ứng dụng trong việc khảo
sát, xác định chính xác toạ độ, xác định sơ bộ cao độ, đo chiều dài, đo diện tích,
tham quan du lịch... Tập huấn trong thời gian ngắn là có thể sử dụng thành thạo
chương trình. Có thể nói, Google Earth đã mang lại một hình thức tìm kiếm
thơng tin mới, giúp khám phá và hiểu hơn về Trái Đất mà tiết kiệm được chi phí
và thời gian đi lại, chỉ cần có điện thoại hoặc máy tính kết nối internet.
Địa lí là một mơn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm,
cần liên hệ thực tế và có tính thời sự rất cao. Nên cần những hình ảnh thực tế để
học sinh có cái nhìn cụ thể về vấn đề đang học và lựa chọn Google Earth là một
công cụ hữu hiệu.
Cũng trong xu thế đó, tại trường THPT Thù Xà và ngay cả bản thân tôi
cũng thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng phần mền Google Earth trong
khi đổi mới phương pháp dạy học. Điều này đã được khẳng định trong việc dạy
học của giáo viên ở đây. Với tất cả những lí do trên tơi quyết định chọn đề tài

“ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GOOGLE EARTH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
10 Ở TRƯỜNG THPT THU XÀ” làm để tài nghiên cứu của mình.


3

II. PHẦN NỘI DUNG
1.Thời gian thực hiện:
Do thời gian tiến hành nghiên cứu để ứng dụng phần mềm Google Earth
trong dạy học địa lí 10 ở trường THPT Thu Xà cịn q hạn hẹp, nên tơi chỉ tập
trung vào nội dung của một số bài địa lí lớp 10 ban cơ bản từ năm học 2021 –
2022, cụ thể tôi chọn lớp 10A9 làm lớp thực nghiệm và 10A5 làm lớp đối
chứng.
2. Đánh giá thực trạng
2.1. Kết quả đạt được:
Dựa trên cơ sở nội dung của chương trình SGK, xuất phát từ thực tiễn của
việc dạy học Địa lí ở Trường phổ thơng nói chung và Địa lí 10 nói riêng, đề tài
đưa ra vấn đề trong dạy học Địa lí, cơng việc được thực nghiệm ở Trường THPT
Thu Xà nhằm mục đích: kiểm chứng hiệu quả việc ứng dụng phần mềm Google
Earth trong dạy học mơn Địa lí ở trường THPT Thu Xà.
Sau khi dạy xong, kiểm tra, đánh giá thực nghiệm: Để có cơ sở đánh giá
có hiệu quả, tôi đã kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh bằng các bài tập
nhận thức, bài kiểm tra, những câu hỏi kiểm tra và đáp án đều có nội dung như
nhau ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, thang điểm của hai lớp thực nghiệm
và đối chứng được xây dựng theo thang điểm 10. Sau tiết dạy, tiến hành kiểm
tra, lấy ý kiến giáo viên và học sinh, đánh giá giờ dạy, xử lí kết quả như sau:
Bảng điểm kết quả kiểm tra cuối kì 1 khối 10
Lớp

Số học


Điểm giỏi

Điểm khá

Điểmtrung

Điểm yếu

sinh

(9 – 10)

(7 – 8)

bình (5 – 6)

kém (0 – 4)

Hs

%

Hs

%

Hs

%


Hs

%

40

15

37,5

20

50

5

12,5

0

0

41

2

4,9

22


53,7

11

26,8

6

14,6

Thực
nghiệm
10A9
Đối
chứng


4

10A5
Khơng chỉ có kết quả đánh giá qua điểm kiểm tra, mà các em còn thấy
hiểu bài ở nhiều mức độ thơng qua các phiếu thăm dị đã phát cho các em:
Mức độ

Ý kiến

%

Dễ hiểu bài


35

Nhớ bài nhanh

25

Hứng thú trong việc học

40

Tổng

100

* Nhận xét kết quả thực nghiệm:
Thông qua các tiết dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh tham gia
thực nghiệm, qua các mẫu phiếu cũng như đánh giá kết quả làm bài của học
sinh, tơi có một vài nhận xét sau:
Tình hình học tập địa lí của học sinh ở trường THPT Thu Xà, đặc biệt
qua các tiết dạy thực nghiệm có sử dụng Google Earth học sinh lĩnh hội kiến
thức nhanh, tiếp nhận thông tin địa lí nhẹ nhàng hơn, giúp cho các em khai thác
tri thức dễ dàng hơn, học tập chủ động hơn, phát huy được năng lực tư duy sáng
tạo và yêu thích chú tâm vào bộ mơn Địa lí hơn. Vì vậy các em có hứng thú hơn
trong học tập. Qua đây tôi thấy việc dạy học sử dụng Google Earth rất thích hợp
với học sinh cũng như chương trình và sách giáo khoa hiện nay.
Đối với các tiết dạy đối chứng, học sinh ít tập trung hơn, giờ học tẻ nhạt,
đơn điệu hơn, trầm hơn so với tiết dạy có sử dụng phần mềm Google Earth, chỉ
đạt khoảng 50% mức độ nắm, hiểu bài và hứng thú.
Qua kết quả tổng hợp điểm và độ lệch chuẩn của cách dạy đối chứng và

thực nghiệm, tơi thấy:
- Điểm trung bình trở lên của các tiết dạy thực nghiệm cao hơn so với các
tiết dạy theo cách thông thường khi không sử dụng phần mềm Google Earth
trong dạy học Địa lí.
- Độ lệch chuẩn giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng cũng có sự chênh
lệch lớn, điều này cho thấy ở các lớp thực nghiệm kết quả dạy học cao hơn các


5

lớp đối chứng. Như vậy, dạy học có sử dụng phiếu học tập sẽ đạt hiệu quả cao
hơn so với dạy học thơng thường.
- Bên cạnh đó phần mềm Địa cầu ảo 3D Google earth cũng tạo ra các hoạt
động trải nghiệm cho giáo viên để tự mình thiết kế được các nội dung dạy học
hấp dẫn cho học sinh như:
+ Tổ chức tham quan, tìm hiểu địa phương qua du lịch ảo bằng Google
Earth.
+ Tìm hiểu sự vận động của lớp vỏ Trái Đất qua các thời kì (Thuyết Kiến
tạo mảng).
+ Tìm hiểu các châu lục trên Trái Đất.
+ Tổ chức du lịch ảo các thành phố lớn, các địa danh nổi tiếng trên thế
giới.
+ Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giới.
- Google Earth tạo điều kiện cho học sinh thử nghiệm với các ứng dụng
thú vị trên nó như có thể đi du lịch từ địa điểm này qua địa điểm khác với những
hình ảnh thực tế chỉ trong vài giây mà không cần tốn phí. Trong khi đó, GIS và
bản đồ giấy đều khơng thể có được những hình ảnh sinh động và cụ thể như ở
Google Earth. Qua đó, Google Earth rèn luyện các kỹ năng về trình bày quan
sát, so sánh, đối chiếu để lựa chọn cách thể hiện tốt nhất. Điều này giúp rèn
luyện kỹ năng phân tích, đánh giá năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh.

Như vậy, có thể thấy rằng: việc ứng dụng Google Earth trong việc dạy học
Địa lí đã có hiệu quả nhất định, tuy phần lớn mới chỉ khai thác đến các chức
năng cơ bản. Các nghiên cứu vẫn chưa khai thác được hết các tính năng vượt
trội của phần mềm như chức năng 3D, chức năng mơ hình hóa, chức năng hiển
thị dữ liệu đa thời gian, … Trong khi đó, các chức năng này có thể đem lại nhiều
thế mạnh trong việc hỗ trợ dạy học theo hướng trực quan sinh động. Do vậy,
việc đề xuất các hướng khai thác mới trong Google Earth vẫn còn là chủ đề cần
tiếp tục được nghiên cứu.
2.2. Những mặt còn hạn chế:


6

Bên cạnh những kết quả đạt được thì đề tài còn tồn tại một số hạn chế:
- Trong dạy học ở Việt Nam nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung, việc
ứng dụng phần mềm Google Earth vẫn còn khá hạn chế, mới chỉ dừng lại ở việc
tìm kiếm, thu phóng và hiển thị các đối tượng địa lí trên phần mềm.
- Đối với bản thân tôi đây là lần đầu tiên nghiên cứu đề tài này do đó
trong quá trình nghiên cứu chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót.
- Đề tài được thực hiện trong thời gian ngắn và nguồn tài liệu cịn hạn chế
nên tính chun sâu của đề tài chưa cao. Bên cạnh đó việc đưa phần mềm vào
dạy cũng rất khó khăn và tốn kém thời gian, chi phí.
- Thực tế là tại trường THPT Thu Xà quý thầy cô giáo giảng dạy môn Địa
lí cũng như các em học sinh vẫn chưa hề tiếp xúc, làm quen với việc sử dụng
phần mềm Google Earth vào trong giờ dạy nhiều vì thế mà khơng thể tiến hành
thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đúng đắn của đề tài. Việc sử Google Earth
trong dạy học Địa lí chưa nhiều, giáo viên mới chỉ mới sử dụng cho một số vấn
đề mà nhiều khi đó chưa phải là vấn đề cần đến.
- Việc sử dụng Google Earth vừa phải phù hợp với nội dung chuẩn kiến
thức sách giáo khoa, vừa phải phù hợp với trình độ học sinh của trường và phải

đảm bảo tính khoa học là đều không dễ làm đối với giáo viên.
- Bên cạnh đó tài liệu tham khảo cịn nhiều hạn chế nên gây khó khăn
trong vấn đề tìm nguồn tài liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài này.
2.3. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:
- Google Earth có nhiều ưu điểm trong dạy học mơn Địa lí, bên cạnh các
công cụ truyền thống: bản đồ, biều đồ, quả Địa cầu, các seri bản đồ giáo khoa
theo chuyên đề, tranh ảnh đã được biết đến từ lâu đời thì hiện nay với sự phát
triển của cơng nghệ thơng tin có các cơng cụ trực quan hiện đại mới ra đời như
viễn thám, bản đồ số, GIS. Mỗi công cụ có những ưu, nhược điểm riêng. Vì vậy,
ta cần linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ dạy học cho phù hợp đối với
từng trường hợp cụ thể nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc giảng dạy.


7

- Hiện nay, trình độ giáo viên ngày càng được nâng cao về kiến thức
chun mơn, kĩ năng nên có thể dễ dàng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức
từ các loại bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh khác nhau. Bên canh đó, giáo viên cịn có
nhiều phương pháp dạy đúng đắn, bảo đảm được tính tổng hợp của hệ thống bài
dạy, có thể vừa dùng phiếu học tập, vừa phối hợp với các loại bản đồ treo tường,
bản đồ trong sách giáo khoa trong các khâu của quá trình dạy học.
- Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng hiện đại, giúp cho việc nghiên
cứu đạt được nhiều kết quả dễ dàng.
- Học sinh của trường THPT Thu Xà khá đa dạng, đa phần ngoan, năng
động, sáng tạo và biết phối hợp với giáo viên trong việc ứng dụng đề tài này.
- Tuy nhiên, hiện nay tại trường THPT Thu Xà việc sử dụng Google Earth
chưa được phổ biến và tài liệu phục vụ cho việc sử dụng phần mềm này tại thư
viên là hầu như không có (kể cả giáo viên và học sinh).
- Phần lớn trong các tiết mơn Địa lí giáo viên ít hoặc khơng sư dụng
Google Earth có nhiều ngun nhân khác nhau như tốn kém về kinh phí, địi hỏi

phải có mạng và máy tính, các thiết bị truyền dẫn, tốn về thời gian, ý thức học
tập của một số học sinh chưa cao, có ý thức thái độ coi thường mơn địa lí nên rất
khó cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học mới.

III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Căn cứ thực hiện:
Đề tài dựa vào các căn cứ khoa học sau:


8

- Chương trình địa lí: thường bao gồm 2 phần: phần tự nhiên và phần
kinh tế xã hội, nên dễ dàng giúp giáo viên phân loại kiến thức để thiết kế và sử
dụng phiếu học tập.
- Đặc điểm sách giáo khoa
+ Sách giáo khoa địa lí được soạn theo từng chương và từng bài phù hợp
với nội dung từng tiết học, cuối bài đều có câu hỏi và bài tập. Trong từng bài đều
có các câu hỏi giữa bài, cuối bài và bài tập. Số lượng câu hỏi giữa bài giúp học
sinh mở rộng kiến thức và nắm bài sâu hơn.
+ Cách trình bày trong sách giáo khoa thường bằng kênh hình và kênh
chữ. Hai kênh này bổ sung cho nhau, kết hợp với nhau làm cho kiến thức trọn
vẹn và hồn chỉnh.
+ Kênh hình: Chủ yếu lược đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình và hình ảnh …
Kênh hình không chỉ minh hoạ cho kênh chữ mà bản thân còn chứa đựng kiến
thức quan trọng và là một phần nội dung của bài học
+ Kênh chữ: Chứa đựng các kiến thức được sắp xếp thành hệ thống các
đề mục với các cỡ chữ to nhỏ khác nhau nhằm giúp cho học sinh dễ nắm được
dàn ý của bài, những đề mục to đều nêu dưới hình thức một câu ngắn gọn, khái
quát ý chính của mục.
-


Cuối bài học đều có hệ thống câu hỏi bài tập trong đó:

+ 1/3 câu hỏi và bài tập là tái hiện kiến thức
+ 1/3 câu hỏi và bài tập là phát triển kĩ năng
+ 1/3 câu hỏi và bài tập là phát triển tư duy cho học sinh địi hỏi học sinh
phải có năng lực tư duy vận động trí thơng minh và óc sáng tạo.
- Đặc điểm tâm sinh lí học sinh
+ Học sinh trung học phổ thông thuộc tuổi vị thành niên, ở lứa tuổi này
hoạt động học tập và phát triển trí tuệ, tâm sinh lí có nhiều thay đổi.
+ Hoạt động học tập địi hỏi tính năng động, tính tích cực và chủ động
hơn, nhu cầu mở rộng tri thức ngày càng cao. Do đó học sinh khơng chỉ học tập


9

một cách thụ động mà còn tự chủ, chủ động, tìm tịi, sáng tạo để chiếm lĩnh tri
thức trong học tập.
+ Về phát triển trí tuệ: Ở lứa tuổi này tính chủ động được phát triển mạnh
ở trong cả các q trình nhận thức sự tri giác có mục đích, có hệ thống và tồn
diện hơn. Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động trí tuệ. Đồng
thời vai trị ghi nhớ lơgic, trừu tượng ngày càng tăng rõ rệt. Các em muốn tìm tịi
khám phá những thứ mà các em chưa biết. Các em có khả năng tư duy lí luận, tư
duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo những đối tượng đã quen biết, đã
được học hay chưa được học. Những đặc điểm tâm sinh lí này tạo điều kiện để
người giáo viên sử tốt hơn phương tiện dạy học một cách có hiệu quả.
- Khả năng ứng dụng của Google Earth
+ Tháng 6/2005, phần mềm Google Earth, phiên bản vệ tinh bản đồ trái
đất được Google cho ra mắt. Google Earth là một chương trình một phần mềm
mơ phỏng quả địa cầu có tên gọi gốc là Earth Viewer vẽ bản đồ Trái đất là một

quả địa cầu ảo 3D, trên đó là những hình ảnh địa lí được lấy từ ảnh vệ tinh.
+ Google thể hiện một cách tổng quan về các khu vực trên Trái đất, mơ
phỏng địa hình theo hình ảnh khơng gian đa chiều bằng cách kết hợp tổng thể
các ảnh viễn thám (phản xạ ánh sáng đa sắc (ánh mặt trời). Có thể lưu dấu vị trí,
hình dạng và toàn bộ thư mục và nội dung của thư mục vào ổ cứng máy tính.
+ Tệp hoặc thư mục dấu vị trí được lưu dưới dạng tệp đơn lẻ trong định
dạng KML hay KMZ mà chúng ta có thể mở bất kỳ lúc nào trong Google Earth.
Nhằm đa dạng hố loại hình thơng tin tìm kiếm, năm 2004 Google đã
mua lại phần mềm địa cầu ảo nổi tiếng là Keyhole để kết hợp nó với những tính
năng

của

Google

Maps.

+ Google Earth cung cấp khả năng tìm kiếm và khả năng để định vị, zoom,
xoay, nghiêng xem Trái đất. Nó cũng cung cấp các công cụ cho việc tạo dữ liệu
mới và một bộ các lớp dữ liệu, như núi lửa và địa hình mà có sẵn trong Google
Earth và hiển thị thơng tin dữ liệu ra giao diện màn hình của Google Earth.
Google Earth sử dụng dữ liệu độ cao chủ yếu từ Mission Shuttle Radar


10

địa hình của NASA (SRTM) để cung cấp một lớp địa hình, có thể hình dung ra
cảnh quan trong 3D. Đối với một số địa điểm, như hầu hết các phần phía tây của
Hoa Kỳ, các dữ liệu địa hình được cung cấp với độ phân giải cao.
Google Earth không phải là một hệ thống thơng tin địa lí (GIS) với khả

năng phân tích sâu rộng của ArcGIS hoặc MapInfo, nhưng là dễ dàng hơn để sử
dụng hơn so với các gói phần mềm khác
2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện:
2.1. Nội dung và giải pháp:
- Google Earth là sản phẩm công nghệ cao, phổ thông, mã nguồn mở nên
hồn tồn miễn phí, kỹ thuật sử dụng đơn giản, được cung cấp miễn phí bởi tập
đồn Google. Thơng qua Google Earth, ta có thể khảo sát, xác định chính xác
toạ độ, xác định sơ bộ cao độ, đo chiều dài, đo diện tích, tìm kiếm các địa danh
hoặc chia sẻ thông tin một cách thuận lợi và nhanh chóng giữa các cơ quan, cá
nhân với nhau. Gần đây, Google Earth đã phát triển thêm tính năng tạo video mơ
phỏng hình ảnh các đập sơng trên khắp thế giới, tiêu biểu là video mơ phỏng q
trình tan băng trên dãy Hymalayas, quá trình ngập lụt và đe dọa an toàn đến
cộng đồng dân cư sống vùng hạ nguồn của đập dưới tác động của sự nóng lên
tồn cầu. Video được định dạng ở hai dạng có thể xem được trên youtube hoặc
dạng KML có thể xem trực tiếp trên Google Earth, người xem có thể tìm kiếm,
phóng to thu nhỏ và thêm các thơng tin và hình ảnh theo ý muốn. Vì vậy, sản
phẩm này đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp đem
lại nhiều hiệu quả tích cực trong đời sống tại nhiều quốc gia trên thế giới. Điều
này có thể được tìm thấy từ khá nhiều bài viết, đề tài, dự án trong nhiều lĩnh vực
như: khảo sát địa chất, địa hình, thủy văn, rừng, an ninh quốc phịng, giao thơng
vận tải, xây dựng, du lịch, dạy học, ...
- Phù hợp với nội dung của bài học:
+ Nội dung của bài học là cơ sở để ứng dụng phần mềm Google earth. Để
xác đinh được các dạng của phiếu học tập thì giáo viên phải nắm được nội dung,
cấu trúc của bài học.


11

+ Phần mềm Google earth phục vụ cho việc giảng dạy nội dung trong bài

học. Do vậy để đạt được hiệu quả cao thì phải sử dụng phần mềm Google Earth
phù hợp nội dung bài học.
- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh:
+ Học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi mới lớn, ưa tự lập, thích khẳng
định mình trong học tập đây là qúa trình nhận thức tư duy phát triển cao.
+ Tuy nhiên trong quá trình học tập, nhận thức của các em cịn một số khó
khăn như: Chưa có phương pháp học tập đúng đắn, còn thụ động trong học tập.
Do vậy các em cần phải có sự hướng dẫn gợi ý của gíáo viên để đem lại hiệu
quả cao nhất.
+ Mặt khác, việc dử dụng phần mềm Google Earth phải theo một trình tự
logic từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí
lứa tuổi.
- Qui trình sử dụng
+ Bước 1: Thu thập dữ liệu - Tải phần mềm Google Earth (bản miễn phí)
Google: />+ Bước 2: Thu thập các tài liệu giới thiệu về ảnh viễn thám, hướng dẫn về
việc sử dụng phần mềm Google Earth thông qua việc tham khảo từ các nghiên
cứu, các bài viết, dự án trước đây về phần mềm Google Earth và nội dung
chương trình Địa lí ở bậc trung học phổ thông được thu thập thông qua việc tổng
quan từ sách giáo khoa Địa lí các lớp 10,11,12.
+ Bước 3: Xử lý dữ liệu, sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để
xử lý các dữ liệu đã thu thập được để hoàn thành các nội dung: tổng quan về
phần mềm Google Earth, khả năng ứng dụng của Google Earth trong lĩnh vực
giáo dục và khái qt về các nội dung mơn Địa lí ở lớp 10 bậc trung học phổ
thơng, hồn thành nội dung về đề xuất các giải pháp trong việc sử dụng phần
mềm Google Earth trong việc hỗ trợ dạy học Địa lí.
+ Bước 4: Sử dụng chức năng hiển thị trong Google Earth để: Phóng to,
thu nhỏ nhằm khảo sát các khu vực khác nhau về địa bàn và mức độ bao quát về


12


mặt không gian. Thể hiện các thông tin về tọa độ (kinh độ, vĩ độ, cao độ), tầm
cao, góc quan sát, một số hình ảnh và thuộc tính mơ tả được đính kèm về một
địa điểm nào đó; thể hiện các mơ hình nổi (3 chiều) về các cơng trình trong một
số đô thị lớn trên thế giới, và độ cao của các địa hình vùng núi, cao nguyên; thể
hiện các dữ liệu đa thời gian tại một khu vực không gian cụ thể, …
+ Bước 5: Sử dụng chức năng phân tích - truy vấn trong Google Earth để:
Tìm kiếm các đối tượng, địa điểm được thể hiện bên trong cơ sở dữ liệu của
phần mềm Google Earth (thành phố, quốc gia, đỉnh núi, ngọn đồi, con sông, …);
đo đạc khoảng cách, chu vi, diện tích, góc của các đối tượng trong Google Earth.
Đánh dấu (bookmark) dùng để lưu lại các tọa độ điểm, đường, vùng thể hiện
trên dữ liệu Google Earth. Các tọa độ này có thể lưu trữ thành các lớp dữ liệu
vector, có khả năng tích hợp với dữ liệu trong GIS.
Google Earth là công cụ của giáo viên trong tổ chức hoạt động nhận thức
của học sinh; đồng thời là cơ sở để học sinh tiến hành các hoạt động học tập tích
cực.
2.2. Giải pháp thực hiện:
Giảng dạy Địa lí khơng những chỉ trình bày cho học sinh hiểu được sự
phát sinh và phát triển của các sự vật, cũng như các hiện tượng địa lí, làm cho
học sinh nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố tự nhiên với tự
nhiên và tự nhiên với con người…mà còn phải cho học sinh biết được sự vật hiện tượng địa lí ấy có ý nghĩa như thế nào? Có ảnh hưởng thuận lợi hay khó
khăn đối với đời sống cũng như sản xuất như thế nào?
Vì vậy, để sử dụng Google Earth đúng qui trình và đảm bảo tính khoa
học, trực quan, tính sư phạm thì giáo viên phải tuân theo các kĩ thuật và lựa chọn
nội dung phù hợp để ứng dụng phần mềm trong các bài học cụ thể như:
Ví dụ 1: Ứng dụng trong dạy học nội dung về Trái đất
- Minh họa cho hình dạng Trái đất: Trái đất có dạng hình cầu và có kích
thước rất lớn thơng qua các ảnh viễn thám.



13

Hình 1: Hình dạng Trái đất
- Xác định các hướng trên Trái đất ta dựa vào sự vào sự dịch chuyển của
chữ N trên màn hình trên góc phải Google Earth để biết được đâu là các hướng
Đông, Tây, Nam, Bắc.

Hình 2: Phương hướng trên Trái đất
- Ta dùng chức năng hiển thị ngày đêm để biểu thị sự phân bố ngày đêm
trên Trái đất trong khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất lúc nào cũng chỉ
được chiếu sáng có một nửa.


14

Hình 3: Hiệu ứng ánh sáng – bóng tối
Google Earth không những cho chúng ta thấy những thứ ở trên Trái đất
mà cịn có thể những hành tinh khác ngồi vũ trụ như Mặt trăng, Hỏa tinh,…

A. Mặt trăng

B. Hỏa tinh

Hình 4: Một số vật thể bên ngồi Trái đất
Vấn đề này có thể minh họa cho “Bài 5 và bài 6. Hệ quả các chuyển động
của Trái Dất”.
Ví dụ 2: Ứng dụng trong dạy học nội dung về Địa lí tự nhiên
* Địa hình: Trên bề mặt Trái đất có rất nhiều dạng địa hình: núi già, núi
trẻ, cácxtơ, cao nguyên, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, … và chỉ ngay trên
Google Earth chúng ta có thể thấy rõ ràng những dạng địa hình đó. Trong khi

nói về nội dung địa hình núi già - núi trẻ trong bài học, giáo viên đưa ra những


15

hình ảnh như hình 5 và 6 về hai khu vực núi già và núi trẻ với những câu hỏi
Phía Bắc, Phía Nam, Phía Tây, Phía Đơng, gợi mở để cho học sinh nhận biết
được đâu là núi già, đâu là núi trẻ với những điểm riêng biệt của từng địa hình
núi và nhận ra được sự khác biệt của hai địa hình núi già và núi trẻ. Các ảnh viễn
thám cung cấp cho các em một lượng thông tin khổng lồ và chỉ cho các em biết
thường thì “núi già các đỉnh núi tròn, mềm mại, sườn thoải, thung lũng rộng và
nông”. “Núi trẻ với các đỉnh núi sắc nhọn, sườn dốc, thung lung hẹp, sâu hơn”.
Qua đây giúp các em rèn luyện các kỹ năng trong học tập như kỹ năng đọc ảnh,
kỹ năng so sánh đặc điểm của địa hình núi già và núi trẻ qua các ảnh viễn thám,
kỹ năng làm việc nhóm, …
- Địa hình núi già: là những núi đã hình thành từ cách đây rất lâu, trải qua
rất nhiều q trình bào mịn nên đỉnh núi tròn, mềm mại, sườn thoải, thung lũng
rộng và nông.

A. Ảnh chụp tổng quan các đỉnh núi già

B. Ảnh 3D khu vực núi già

Hình 5: Khối núi trong dãy Xcanđinavi
- Địa hình núi trẻ: mới được hình thành cách đây vài chục triệu năm và
vẫn còn được tiếp tục nâng cao, với các đỉnh núi sắc nhọn, sườn dốc, thung lung
hẹp, sâu.


16


A. Ảnh chụp tổng quan các đỉnh núi trẻ

B. Ảnh 3D khu vực núi trẻ

Hình 6: Khối núi trong hệ thống núi Hi-ma-lay-a
- Ngồi ra cịn có hệ thống các dãy núi ngầm dưới lòng đại dương và một
số hòn đảo nằm trên các dãy núi ngầm và các dãy núi đá ngầm lộ lên trên mặt
nước tạo thành các hịn đảo (các đảo). Vấn đề này có thể minh họa cho phần địa
hình bề mặt Trái đất bài Địa lí lớp10.

Hình 7: Sống núi ngầm dưới Đại Tây Dương Các dãy núi ngầm lộ lên
trên mặt nước tạo tạo thành các đảo

Hình 8: Đảo Ai xơ len


17

- Địa hình núi đá vơi: Các ngọn núi thường sắc nhọn, lởm chởm được thể
hiện như hình 9, những dạng địa hình như thế này nước mưa có thể thấm vào
các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng vừa dài vừa đẹp, ví dụ:
Động Phong Nha - Kẻ Bàng, động Thiên Đường hấp dẫn hàng ngàn du khách du
lịch tới tham quan. Đặc biệt là hang Sơn Đoòng, hang động lớn nhất thế giới toạ
lạc tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình rất thích hợp cho
du lịch khám phá mạo hiểm.

Hình 9: Khối núi đá vơi khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng
- Ngồi các dạng địa hình kể trên thì dạng địa hình đồng bằng và cao
nguyên cũng là hai dạng địa hình khá phổ biến.

+ Địa hình đồng bằng: là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối
bằng phẳng với độ cao so với mực nước biển khơng q 500 m.
+ Địa hình cao ngun: là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn
dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, cao nguyên lớn nhất thế giới là
cao nguyên Tây Tạng với diện tích khoảng 2,5 triệu km² và độ cao trung bình
trên 4.500 m. Khi nói về nội dung này giáo viên đưa ra các hình ảnh viễn thám
về hai dạng địa hình như hình 9 và giúp học sinh khai thác triệt để được hết các
nguồn tri thức, chú trọng về phần độ cao của các khu vực được thể hiện trên ảnh
và cho học sinh thực hiện các bài tập nhỏ như so sánh hai dạng địa hình để thấy
được sự khác biệt của hai dạng địa hình đó, thơng qua đó giúp các em rèn luyện
thêm được một số kỹ năng như so sánh, kỹ năng tư duy, đọc ảnh, kỹ năng làm
việc nhóm.


18

A. Đồng bằng sơng Hồng

B. Cao ngun Tây Tạng

Hình 10: Dạng địa hình đồng bằng và cao nguyên
- Địa hình đảo núi lửa, đảo san hô
+ Đảo núi lửa: là những hịn đảo được hình thành do sự hoạt động của núi
lửa, phun trào ra dung nham. Khối lượng lớn dung nham được phun lên, sau đó
nguội dần, tạo thành những hịn đảo. Đảo núi lửa thường có độ cao vài trăm mét
so với mực nước biển.
+ Đảo san hô: là loại đảo nhiệt đới được hình thành từ khung san hơ và
các sinh vật có liên quan với san hơ đó. Loại đảo này thường gặp ở những khu
vực biển nông hoặc xung quanh đảo núi lửa. Rạn san hơ vịng hay rạn vịng, ám
tiêu san hơ vịng (atoll) là một loại hình thể gồm một vịng san hơ rào lấy một

vụng biển (phá nước) ở giữa. Các đảo san hô này thường chỉ cao vài mét so với
mực nước biển.

A. Đảo núi lửa

B. Đảo san hơ
Hình 11: Các dạng đảo


19

Giáo viên cho học sinh nhận biết được các dạng địa hình thơng qua hệ
thống thơng tin dựa vào độ cao thể hiện trên các ảnh viễn thám, thường thì các
đảo núi lửa có độ cao trên vài nghìn mét cịn đảo san hơ chỉ có độ cao vài mét so
với mực nước biển, giúp học sinh phát triển, rèn luyện các kỹ năng như đọc ảnh,
làm việc nhóm, thảo luận xem các đảo có những đặc điểm gì, kết cấu nhý thế
nào, khai thác nguồn tri thức ngay trên phần mềm Google Earth, nâng cao năng
lực tư duy thông qua việc cho các em làm các bài tập như so sánh sự khác nhau
giữa đảo san hô và đảo núi lửa.
Ví dụ khi nhìn vào ảnh vệ tinh chụp hịn đảo thì với những học sinh đơn
giản giáo viên chỉ nên hỏi trên đảo có những gì (các núi lửa, dân cư,..), còn đối
với các học sinh khá hơn thì hỏi những câu hỏi khó để các em tư duy cụ thể như
hình 12 giáo viên có thể cho học sinh khai thác nội dung qua một số câu hỏi gợi
mở như là đảo đó có nguồn gốc từ đâu (đảo núi lửa), đảo núi lửa còn hoạt động
hay đã tắt? Vì sao? Nếu đã tắt thì tắt lâu chưa? Dấu hiệu nào để chúng ta biết
được điều đó?

A. Cảnh quan chung khu vực

B. Miệng núi lửa phóng to


Hình 12: Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Khi đưa ra những hình ảnh như trên hình thì người giáo viên phải có
những câu hỏi gợi mở từ những câu hỏi đơn giản tới những câu hỏi khó để giúp
học sinh khai thác được hết các nội dung từ ảnh viễn thám. Nhìn vào hình chúng
ta biết được đảo Lý Sơn là một đảo núi lửa đã tắt từ lâu vì có 2 đến 3 miệng núi
lửa trên đảo, có hoạt động sinh sống của con người xung quanh các núi lửa và


20

thường thì các miệng núi lửa đã ngừng hoạt động thì có thảm thực vật bao phủ
xung quanh núi lửa, cịn những núi lửa cịn hoạt động thì xung quanh khơng có
thảm thực phủ mà thay vào đó là khói bụi, các vết chảy của dung nham,…
Ngoài ra trong các miệng núi lửa đã ngừng hoạt động thường có các hồ nước.
Từ việc khai thác các nội dung từ ảnh viễn thám giúp học sinh rèn luyện được
các kỹ năng cư bản như kỹ năng đọc ảnh xem trên ảnh có những gì, kỹ năng
phân tích, tư duy, suy luận vấn đề từ những gì đã thấy được trên ảnh
* Khi dạy về nội dung sơng, hồ.
- Sơng là dịng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục
địa và chỉ ngay trên phần mềm Google Earth ta thấy được các hệ thống sơng
ngịi rất rõ ràng. Ví dụ hình 13 thể hiện hệ thống dịng chảy sơng Hồng

Hình 13: Hệ thống sơng Hồng
- Hồ là những khoảng nước tù tương đối rộng, nằm trên các lục địa và
được ngăn cách với biển và đại dương, có thể là dạng hồ nước ngọt hoặc hồ
nước mặn, … Hồ có thể có nhiều nguồn gốc khác nhau: hồ núi lửa, hồ do khúc
uốn cũ của một con sông, hồ do tách giãn, hồ nhân tạo, …
+ Hồ miệng núi lửa là một dạng đặc biệt được tạo ra trong vành miệng núi
lửa và được lấp đầy bởi nước. Các nguồn nước có thể từ những cơn mưa, lưu

thơng nước ngầm (nước thủy nhiệt, thường trong trường hợp của miệng núi lửa
đang hoạt động) hoặc do băng tan chảy từ các đỉnh núi. Dấu hiệu nhận biết các


21

hồ miệng núi lửa: nước trong hồ nằm ở phần sõm của miệng núi lửa và phía
ngồi vành hồ thường cao hơn ví dụ như hình 14.

A. Hồ Crater Lake (Oregon, Hoa Kì)

B. Hồ Quilotoa (Ecuador)

Hình 14: Hồ miệng núi lửa
+ Hồ nước mặn: chiếm rất ít, hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị
cơ lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khơ hạn
nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng. Như hồ Balkhash
(Nga), biển Chết (Trung Đông), …
Để nhận biết các hồ nước mặn ta có thể nhìn vào các cảnh vật xung quanh
của hồ, thường thì hay có các hoạt động sản xuất kèm theo như làm muối ngay
bên cạnh được thể hiện như trong hình 15. Đó là một dấu hiệu để học sinh nhận
biết được.

A. Hồ Muối Lớn (Hoa Kỳ)

B. Hoạt động sản xuất

muối
Hình 15: Dấu hiệu nhận biết hồ nước mặn



22

+ Hồ kiến tạo: thường thì được hình thành từ các đứt gãy, các hoạt động
kiến tạo và có hình dạng hẹp ngang và dài (hình 16 thể hiện hồ Baikal, một hồ
nước ngọt có nguồn gốc từ hoạt động kiến tạo).

Hình 16: Hồ nước ngọt Baikal (Nga)
+ Hồ nhân tạo: là loại hồ được hình thành do kết quả của việc xây dựng
các cơng trình thủy lợi, thủy điện, cải tạo thiên nhiên ví dụ như hồ Thác Bà, hồ
Dầu Tiếng, …. Dấu hiệu để nhận biết các hồ nhân tạo trên các ảnh viễn thám các
hồ nhân tạo có hệ thống đập bao quanh hồ, thường thì các đập được xây bằng xi
măng nên đường bờ hồ thẳng, ít bị cắt xẻ như các hồ nhân tạo vì vậy chúng ta có
thể dễ dàng nhận biết được ngay trên ảnh như ở hình 17.

Hình 17: Đập hồ Phú Ninh
Trong q trình dạy giáo viên có thể thao tác trực tiếp trên phần mềm
Google Earth cho các em thấy một số hồ nước mặn và hồ nước ngọt để tạo cho


23

học sinh sự hứng thú trong tiết học cũng như rèn luyện được các kỹ năng như
đọc ảnh, kỹ năng quan sát và tư duy để phát hiện ra được đâu là hồ ước mặn,
nước ngọt và đâu là các hồ nước nhân tạo, hồ tự nhiên và đưa ra được sự khác
biệt.
* Khi dạy về thảm thực vật
- Phân tích hệ thực vật ở mơi trường tự nhiên của châu Phi, giáo viên có
thể sử dụng các ảnh viễn thám thể hiện nội dung từ hình16 tổng quát của châu
Phi cho tới các nội dung cụ thể, chi tiết hơn. Khi sử dụng các ảnh như vậy giúp

các em dễ dàng hình dung ra đặc điểm cũng như cảnh quan của các thảm thực
vật đó. Đặc điểm của cảnh quan rừng rậm nhiệt đới: Do có độ ẩm và nhiệt độ
cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển, cây cối rậm rạp,
xanh quanh năm với nhiều tầng tán. Rừng thưa, xavan và cây bụi là một kiểu hệ
sinh thái trảng cỏ xen cây bụi, với một số loài cây thân gỗ nhỏ thưa thớt, xen kẽ
các khoảnh đất đá trống trọc với rất nhiều khối đá lộ đầu trơ trụi. Đối với loại
rừng thưa này thường phân bố ở những vùng có khí hậu chia thành hai mùa rõ
rệt, cây rừng phát triển mạnh vào mùa mưa và rụng lá vào mùa khơ. Vì cây lá
rụng nhiều, ở mặt đất lại thường là các loại cỏ và cây con mọc dày đặc nên loại
rừng này cực kỳ dễ cháy vào mùa khô. Vào mùa khô, rừng trơ trụi lá, đất đai
khơ cằn, các dịng suối trong rừng hầu hết đều cạn kiệt, nhìn như những khu
rừng chết, nhưng chỉ cần có một cơn mưa thống qua là cả khu rừng lập tức
bừng màu xanh trở lại. Thông qua việc sử dụng Google Earth trong dạy học vừa
cung cấp nguồn tri thức từ việc khai thác ảnh, vừa rèn luyện được các kỹ năng
học tập của học sinh như kỹ năng đọc ảnh, nhận biết được các khu vực có rừng
rậm, rừng thưa hoặc khu vực xa van và cây bụi. Kỹ năng trình bày, nhận xét một
vấn đề trước lớp,


24

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng thưa

C. Xa van và cây bụi

Hình 18 Các thảm thực vật
- Một số cảnh quan chung khu vực ốc đảo ở trên hoang mạc Sahara.
Hoang mạc Sahara được biết đến là một khu vực khô lớn nhất thế giới ở khu vực

châu Phi. Tuy nhiên, ở những khu vực như thế này vẫn có sự sinh sống của
người dân xung quanh các hồ nước ngọt tạo thành các ốc đảo xanh ngay trên
hoang mạc. Điều này được thể hiện rõ như trong hình 18. Phần này có thể dùng
minh họa cho phần hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.

A. Khu vực ốc ảo giữa hoang mạc

B. Nhà ở và sản xuất trên ốc đảo

Hình 18: Hình ảnh trên các ốc đảo ở châu Phi
Ví dụ 3: Ứng dụng trong dạy học nội dung về dân cư - xã hội
- Dân cư Google Earth có khả năng thể hiện các kiểu quần cư, các hình
thức sinh sống của người dân theo các quy mơ khác nhau. Ngồi việc cung cấp
lượng thơng tin cho các em từ các câu hỏi và sự phân tích của giáo viên giúp học
sinh nắm được nội dung chính của bài. Ví dụ ở Địa lí lớp 10 bài 24 “Đơ thị hóa”
.Giáo viên đưa ra các ảnh viễn thám về hai loại phân bố dân cư thành thi và
nông thôn và gợi ý cho học sinh tự nhận ra được các đặc điểm khác biệt như là
hệ thống nhà ở, đường sá như ở hình 19. Thành thị với hệ thống nhà ở san sát
nhau, có mật độ dân số cao, không gian vườn tược, cây cối ít, hệ thống giao


25

thơng rõ ràng, có quy hoạch, …Nơng thơn mật độ dân số ít hơn, khơng gian
sống thoải mái, thống hơn, hệ thơng cây cối nhiều hơn và có khơng gian để
canh tác, trồng trọt,

A. Thành thị

B. Nơng thơn


Hình 19: Các dạng phân bố dân cư
Qua việc nắm được các nội dung chính sau đó cho học sinh làm các bài
tập nhỏ như so sánh sự khác nhau giữa hai dạng quần cư để rèn luyện thêm các
kỹ năng như đọc ảnh, so sánh, làm việc nhóm, cá nhân, … và nâng cao năng lực
tư duy, nhận biết của học sinh thơng qua việc cho các em tự tìm các dạng quần
cư ngay trên phần mềm Google Earth.
Ví dụ 4: Ứng dụng trong dạy học nội dung về hoạt động kinh tế
* Khi dạy về nội dung nông nghiệp:
Ở những khu vực có lượng nước dồi dào, đủ cho việc sinh hoạt sản xuất
thì người ta xây dựng các hệ thống tưới tiêu dẫn nước từ các hồ vào các ô ruộng
theo hệ thống kênh rạch. Còn ở những khu vực thiếu nguồn nước cho hoạt động
sản xuất thì người ta lại xây dựng một kiểu mơ hình tưới tiêu tự động khác như
kiểu mơ hình tưới đồng tâm, hệ thống tưới được xây dựng theo các hình trịn
được thể hiện như trong hình 20.


×