Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Slide chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 24 trang )

Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng
Posts and Telecommunications Institute of Technology

Triết

Học
Nhóm 8
01


Chương III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ



Thừa nhận mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đó vật chất đóng vai trị quyết định sự vận động, tồn tại
của xã hội loài người



Thừa nhận sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử là tất yếu của sự
phát triển triết học ở thế kỷ XIX



Phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng




Nội dung chính

01

Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội

02

Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất


Phần 1

Sản xuất vật chất là cơ sở của
sự tồn tại và phát triển xã hội


“Loài vật may mắn lắm chỉ biết hái lượm trong khi đó con người lại sản
xuất”


Định Nghĩa
1
Sản xuất là gì?

Sản xuất là hoạt động khơng ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.



2
Sự sản xuất xã hội

Là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3 phương diện:

Sản xuất vật chất

1

Sản xuất tinh thần

2

Sản xuất ra bản thân con người

3


Sản xuất vật chất



q trình con người sử dụng cơng cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên



cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội




nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển – nhu cầu phong phú và vô tận của con người

Con người

+

Công cụ lao động 

Tự nhiên



Của cải vật chất


Yêu cầu khách quan của sự tồn tại xã hội

Nếu khơng có sản xuất

Người ta có thể làm khoa

vật chất thì xã hội khơng
phát triển, con người sẽ

1

học, nghệ thuật, tôn giáo.
Là nhân tố quyết định sự tồn tai

và phát
người và
Trước
khitriển
làmcủa
cái con
đó người
xã hội

giống lồi vật chỉ biết

ta phải thỏa mãn nhu cầu tất yếu

hái lượm

2

Con người tạo ra các tư liệu sinh hoạt
nhằm thỏa mãn các nhu cầu hằng ngày
càng phong phú của xã hội như giải quyết
vấn đề ăn mặc

3
Sản xuất là yêu cầu khách quan của sự
sinh tồn xã hội


Cơ sở hình thành quan hệ xã hội

Quan hệ sản xuất thực tế là quan hệ kinh tế vật chất


Cái chung là nững mặt, những thuộc tính giống nhau có ở các sự vật, hiện tượng
Những mặt, những thuộc tính đó là những bộ phận của cái riêng

Giai cấp Dân tộc

Sản xuất

Chính trị

vật chất


Cơ sở thúc đẩy sự vận
động phát triển của xã hội



Người lao động cách mạng về trình độ

Ví dụ: Sản xuất, công cụ lao động


-

Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Là cơ sở để hình thành các mối quan hệ khác như chính trị, pháp quyền, đạo

Sản xuất vật


đức, nghệ thuật, tôn giáo…

chất

Cơ sở cho sự biến đổi và phát triển của xã hội, sự tiến bộ xã hội
Là điều kiện để phát triển đời sống tinh thần của con người và xã hội


Phần 2
Biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ xã hội


Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.

PTSX
Xã hội chủ nghĩa

Lực lượng

Quan hệ

sản xuất

Sản xuất

PTSX
Tư bản

PTSX
Phong kiến

PTSX
Chiếm hữu nô lệ
PTSX
Công xã nguyên thủy


Định nghĩa lực lượng sản xuất

Người lao động

+

Tư liệu sản xuất

Sức sản xuất và
năng lực thực tiễn.


Kết cấu của lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất

Người lao động

Tư liệu sản xuất

Lợi ích của NLĐ = động lực

bên trong lực lượng sản xuất

Đối tượng lao động

Tư liệu lao động

Kĩ năng, trình độ tay nghề
của NLĐ

Học vấn của NLĐ
Công cụ lao
động

Phương tiện lao động


Sự phát triển trình độ sản xuất

Tính chất



Tính cá nhân



Tính xã hội hóa trong việc sử dụng tư liệu sản xuất

Trình độ


• Sự phát triển của người lao động và công cụ lao động


Định nghĩa quan hệ sản xuất
Định
hệquan
sản hệ
xuất
• nghĩa
Tổng quan
hợp các
kinh tế - vật chất giữa người với người

Quan hệ sản xuất



Tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người



Trong qua trình sản xuất vật chất của đời sống xã hội.



Bao gồm 3 quan hệ:

Quan hệ về sở hữu đối với tư

Quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm.


liệu sản xuất

Quan hệ về sở hữu đối với tư
liệu sản xuất

Quan hệ trong tổ chức quản

Quan hệ về phân phối sản

lý sản xuất

phẩm lao động

Tính chi phối, tác động qua lại lẫn nhau


Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời, sự biến đổi và sự mất đi của một QHSX nào đó
trong lịch sử

Lực lượng sản xuất nào sẽ sinh ra Quan hệ sản xuất ấy tương ứng
Lực lượng sản xuất biến đổi thì địi hỏi Quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo

Nếu không biến đổi kịp thì lực lượng sản xuất xóa bỏ hay làm mất đi một Quan hệ sản xuất để rồi lại cho ra đời một Quan hệ sản xuất mới


Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng
sản xuất


Quan Hệ

Lực lượng

Sản Xuất

Sản xuất

Khi nào QHSX thúc đẩy, khi nào kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất?

Phụ thuộc vào sự phù hợp của QHSX với trình độ lực lượng sản xuất:

SựQHSX
phù hợp
củahợp
QHSX
với trình
lượngsản
sảnxuất
xuất là một trạng thái trong đó các mặt của QHSX tạo địa bàn tối ưu cho sự kết

phù
 Thúc
đẩy độ
lựclực
lượng
hợp các yếu tố của lực lượng sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất phát triển

 QHSX không phù hợp  Kìm hãm lực lượng sản xuất



Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Muốn phát triển kinh tế thì phải bắt đầu từ phát triển Lực
lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và
cơng cụ lao động.
t
hấ
ứn
Th

Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất
mới phải căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.


Kết luận



Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và QHSX tạo thành quy luật cơ bản và quan trọng nhất của toàn bộ lịch sử loài người - Quy luật về sự
phù hợp của QHSX với trình độ lực lượng sản xuất



Lực lượng sản xuất đóng vai trị quyết định sự tồn tại, sự vận động, sự phát triển của xã hội



Lực lượng sản xuất là yếu tố được kế thừa trong lịch sử




Quan hệ sản xuất là yếu tố bị xóa bỏ, bị thay thế mỗi khi phương thức sản xuất mới ra đời

 Trình độ sản xuất của lồi người khơng ngừng tiến lên




×