Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán hỏng hóc của các thiết bị trong máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.79 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN

HỆ CHUYÊN GIA
Đề tài: Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán hỏng hóc
của các thiết bị trong máy tính
Giảng viên hướng dẫn

:

Trần Hùng Cường

MUC LUC



LỜI NÓI ĐẦU
Thế giới ngày nay phát triển mạnh mẽ với các hoạt động vô cùng đa
dạng và phức tạp đòi hỏi khả năng giải quyết vấn đề ở mức độ trí tuệ nhân
tạo ngày càng cao. Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo nói chung và hệ chuyên gia nói
riêng góp phần tạo ra các hệ thống có khả năng trí tuệ của con người, có
được tri thức tiên tiến của các hệ chuyên gia để giải quyết các vấn đề phức
tạp trong cuộc sống. Hệ chuyên ra được thu hút mạnh mẽ vì những ưu điểm
sau: Các chương trình hệ chuyên ra ngày càng tỏ ra hiệu quả và tiện lợi đáp
ứng nhu cầu thực tế, Các chương trình hệ chun ra ngày càng tỏ ra có tính
khả thi cao, Hệ chun gia có tính đơn lẻ, phù hợp với nhiều cá nhân.
Thế giới công nghệ ngày càng phát triển mạnh, song song với đó thì
nhu cầu truyền thơng của con người càng được nâng cao. Máy tính được


xem là công cụ hỗ trợ nhỏ gọn, hiệu quả và tiện lợi hỗ trợ người dùng tương
tác với thế giới xung quanh và lĩnh hội các tri thức. Cũng vì thế mà nhu cầu
sử dụng máy tính ngày càng nhiều. Tuy nhiên, trong q trình sử dụng
khơng thể tránh khỏi các lỗi hỏng hóc. Để giúp người dùng dễ dàng nhận
biết các lỗi thường gặp và cách khắc phục, Nhóm 10 chúng em đã cùng nhau
thực hiện đề tài “Xây dựng hệ chuyên gia chuẩn đoán hỏng hóc máy tính
với thuật toán suy diễn tiến” Trong quá trình thực hiện bài tập lớn, với một
khoảng thời gian không nhiều nhưng nhóm chúng em đã cố gắng hết sức để
hồn thiện sản phẩm của mình. Để báo cáo được hồn thiện hơn, nhóm cúng
em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của cơ và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Chương 1

TỔNG

QUAN

VỀ

HỆ

CHUYÊN GIA

1.1 Khái niệm
Trí tuệ nhân tạo (TTNT) là một bộ phận của khoa học máy tính liên
quan đến việc thiết kế các hệ thống máy tính thơng minh, nghĩa là các hệ
thống thể hiện các đặc trưng mà chúng ta thấy gắn với trí thơng minh trong
các hành vi của con người, như hiểu ngôn ngữ, học, suy luận, giải quyết vấn

đề,..
TTNT = Trí thức + Suy diễn
Vai trị của TTNT: một giải thuật có độ phức tạp cấp hàm đa thức thì
ta có thể viết chương trình bình thường, nhưng một thuật giải có độ phức tạp
cấp hàm mũ thì ta phải áp dụng những cách giải gần đúng, áp dụng các kỹ
thuật của TTNT nhằm làm nhỏ khơng gian bài tốn dẫn đến giảm đáng kể
thời gian thực hiện.
Các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của TTNT: xử lý ngôn ngữ tự nhiên,
nhận dạng, hệ chuyên gia, thị giác điện thoại, robot học,…
Natural Language

Expert Systems

Robotics
Artificial
Intellgence

Vision Systems

Pattern
Recognitionn

4


Hình 1.1. Các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của TTNT
Hệ cơ sở tri thức (CSTT) là chương trình máy tính được thiết kế để
mơ hình hóa khả năng giải quyết vấn đề của chuyên gia con người. Hệ
CSTT là hệ thống dựa trên tri thức, cho phép dùng tri thức này để giải quyết
vấn đề phức tạp thuộc cùng lĩnh vực.

Hệ chuyên gia (HCG) là một nhánh của TTNT sử dụng các tri thức
chuyên biệt để giải quyết bài toán ở giai đoạn dùng chuyên gia con người.
HCG phát triển vào những năm 1970 và đã được ứng dụng trong khá nhiều
lĩnh vực. Ngày nay nói tới HCG thì thực chất hiểu là các hệ thống trong đó
có sử dụng công nghệ HCG gồm: các ngôn ngữ HCG chuyên dụng, các
chương trình, các phần cứng được thiết kế nhằm phát triền và vận hành các
HCG. Hiện nay trong các sách báo người ta thường dùng từ đồng nghĩa là
“HCG dựa trên cơ sở tri thức” (knowledge – based expert systems).
Hệ chuyên gia là một loại hệ CSTT được thiết kế cho một lĩnh vực
ứng dụng cụ thể. Ví dụ các hệ chuyên gia chuẩn đoán bệnh trong y khoa, hệ
chun gia chuẩn đốn hỏng hóc đường dây điện thoại,… Hệ chuyên gia
làm việc như một chuyên gia thực thụ có thể tư vấn và cung cấp các ý kiến
dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia đã được đưa vào hệ chuyên gia.
Giáo sư Edward Feigenbaum của trường đại học STANFORD, một
trong những chuyên gia đầu ngành về hệ chuyên gia, đã cho rằng: hệ chuyên
gia là một hệ thống chương trình điện thoại chứa các tri thức và các quấ trình
suy diễn về một lĩnh vực cụ thể nào đó để giải quyết các bài tốn khó mà địi
hỏi sự uyên bác của chuyên gia trong ngành.

1.2 Cấu trúc và đặc trưng
 Cấu trúc
Hệ chuyên gia xử lý vấn đề cũng tương tự như chuyên gia con người.
Bởi vậy, nó bao gồm các thành phần sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


Bộ giao diện người - máy
Mơtơ suy diễn
Cơ sở tri thức
Bộ giải thích
Bộ tiếp nhận tri thức
Bộ nhớ làm việc
5


Người sử dụng

Chun gia

Giao diện(1)

Giải thích(4)

Mơ tơ suy diễn (2)

Thu nạp tri
thức (5)

Cơ chế
suy diễn

Cơ chế
điều
khiển

Cơ sở tri thức (3)


Cơ sở
luật

Cơ sở sự
kiện

Bộ nhớ làm
việc (6)

Hình 1.2. Các thành phần cơ bản của hệ chuyên gia

(1) Bộ giao diện người – máy (User Interface): thực hiện giao tiếp
giữa HCG và người sử dụng. Bộ này nhận các thông tin từ người sử dụng và
đưa ra các câu trả lời, các lời khun, các giải thích về lĩnh vực đó.
(2) Mơtơ suy diễn (Interface Engine): HCG mơ hình hóa cách lập luận
của con người với modun động cơ suy diễn. HCG chứa động cơ suy diễn để
tiến hành các suy diễn nhằm tạo ra các tri thức mới dựa trên các sự kiện, tri
thức trong vùng nhớ làm việc và trong cơ sở tri thức. Hai kiểu suy diễn
chính trong động cơ suy diễn là suy diễn tiến và suy diễn lùi.
(3) Cơ sở tri thức (Knowledge Base): lưu trữ, biểu diễn các tri thức
mà hệ đảm nhận, làm cơ sở cho các hoạt động của hệ. CSTT bao gồm cơ sở
sự kiện (facts) và cơ sở luật (rules).
(4) Bộ giải thích (Explantion System): trả lời hai câu hỏi là tại sao
(why)và bằng cách nào (how) khi có yêu cầu từ người sử dụng. Câu hỏi
6


WHY nhằm mục đích cung cấp các lý lẽ để thuyết phục người sử dụng đi
theo con đường suy diễn của hệ chuyên gia. Câu hỏi HOW nhằm cung cấp

các giải thích về con đường mà hệ chuyên gia sử dụng để mang lại kết quả.
(5) Bộ tiếp nhận tri thức (Knowledge Editor): làm nhiệm vụ thu nhận
tri thức từ chuyên gia con người (human expert), từ kỹ sư xử lý tri thức và
người sử dụng thông qua các yêu cầu và lưu trữ vào CSTT.
(6) Vùng nhớ làm việc (Working Memory): chứa các sự kiện liên
quan được phát hiện trong quá trình đưa ra kết luận. Bộ nhớ làm việc tương
đương với bộ nhớ ngắn hạn (Short – Term Memory) trong mơ hình giải vấn
đề của con người.
Hệ chun gia = (1)+(2)+(3)+(4)+(5)+(6), trong đó (2) và (3) là bắt
buộc phải có khi xây dựng HCG
Để thực hiện được các công việc của các thành phần trên trong cấu
trúc hệ chuyên gia phải có một hệ điều khiển và quản lý việc tích lũy tri thức
cho lĩnh vực hệ đảm nhận gọi là “Hệ quản trị cơ sở tri thức”. Hệ quản trị cơ
sở tri thức thực chất là quản lý và điều khiển công việc của bộ thu nạp tri
thức, bộ giải thích, mơ tơ suy diễn. Nó phải đảm bảo các yêu cầu:







Giảm dư thừa tri thức, dữ liệu
Tính nhất quán và phi mâu thuẫn của tri thức
Tính toàn vẹn và an toàn
Giải quyết các vấn đề cạnh tranh
Chuyển đổi tri thức
Ngôn ngữ xử lý tri thức

 Đặc trưng

Hệ chuyên gia có 4 đặc trưng cơ bản:
- Hiệu quả cao: khả năng trả lời với mức độ tinh thông bằng hoặc
cao hơn so với chuyên gia con người trong cùng lĩnh vực.
- Thời gian trả lời thỏa đáng: Thời gian trả lời bằng hoặc nhanh hơn
chuyên gia con người để đi đến cùng 1 quyết định – là 1 hệ thời
gian thực.
- Độ tin cậy cao: Không xảy ra sự cố hoặc giảm sút độ tin cậy khi sử
dụng.
- Dễ hiểu: Giải thích các bước suy luận 1 cách dễ hiểu và nhất quán.
7


1.3 Ứng dụng
Tính đến thời điểm này, hàng trăm hệ chuyên gia đã được xây dựng và
báo cáo thường xuyên trong các tạp chí, sách báo và hội thảo khoa học.
Ngồi ra cịn các hệ chun gia được sử dụng trong các công ty, các tổ chức
quân sự mà không được cơng bố vì lí do bảo mật.
Dưới đây là một số lĩnh vực được ứng dụng hệ chuyên gia:
Lĩnh vực

Ứng dụng diện rộng

Cấu hình(Configuration)

Tập hợp thích đáng những thành phần
của một hệ thống theo cách riêng

Chẩn đoán (Diagnosis)

Lập luận dựa trên những chứng cứ

quan sát được

Truyền đạt (Instruction)

Dạy học kiểu thơng minh sao cho
sinh viên có thể hỏi vì sao (why?), như
thế nào (how?) và cái gì nếu (what
if?) giống như hỏi một người thầy giáo

Giải thích(Interpretation)

Kiểm tra (Monitoring)

Giải thích những dữ liệu thu nhận được

So sánh dữ liệu thu lượm được với dữ
liệu chuyên môn để đánh giá hiệu quả

Lập kế hoạch(Planning)
Dự đoán (Prognosis)

Lập kế hoạch sản xuất theo u cầu
Dự đốn hậu quả từ một tình huống
xảy ra

Chữa trị (Remedy)
Điều khiển (Control)

Chỉ định cách thụ lý một vấn đề
Điều khiển một q trình, địi hỏi

diễn giải, chẩn đoán, kiểm tra,lập kế
hoạch, dự đoán và chữa trị

8


1.4 Hướng nghiên cứu
Có nhiều vấn đề xảy ra mà chun gia cũng như chương trình truyền
thống khơng thể giải quyết được, hoặc có giải quyết được thì cũng tốn kém
cả về tiền bạc, thời gian và sức lực. Khi đó, người ta thường chú ý đến xây
dựng các HCG phục vụ từng mục đích khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã
xây dựng một tập hợp các chỉ dẫn cho việc xác định khi nào thì một bài tốn
thích hợp giải quyết bằng HCG:
Cần thiết phải có một sự biện minh cho chi phí và sức lực bỏ ra để xây
dựng HCG. Chẳng hạn công ty Digital Equipment Corparation (DEC) từng
phải bỏ ra một lượng tài chính đáng kể cho những lỗi xảy ra trong quá trình
cấu hình cho các máy VAX và PDP-11 của họ. Vì vậy họ hết sức quan tâm
đến việc tự động hố cơng tác tạo cấu hình cho điện thoại. Kết quả là
XCON-HCG được thiết kế cho mục đích trên ra đời.
- Các tri thức chun mơn của chun gia khơng sẵn sàng trong mọi
tình huống,
- Vấn đề có thể được giải quyết bằng ách sử dụng các kỹ thuật suy luận
trên ký hiệu,
- Vấn đề không thể được giải quyết bằng các phương pháp truyền
thống,
- Vấn đề phải có kích thước và quy mơ đúng mức,
- Có sự hợp tác và hiểu ý nhau giữa các chuyên gia.
Bảng so sánh giữa chuyên gia và hệ chuyên gia:
Nhân tố so sánh
Chuyên gia


Hệ chuyên gia

Thời gian sẵn sàng

Trong giờ làm việc

Luôn luôn sẵn sàng, bất kỳ
thời gian nào

Địa điểm

Một địa phương

Tạibất kì đâu

Độ an tồn

Khơng thay thế được

Linh hoạt, thay thế được

Tồn tại

Sẽ mất đi

Không mất đi

Hiệu suất


Biến động

Bền vững

Tốc độ

Thay đổi

Ổn định, nhanh
9


Chi phí

Cao

Chấp nhận được

Một số lý do HCG được phát triển để thay thế các chuyên gia là:
- Hiệu quả cao (high performance): khả năng trả lời với mức độ tính thơng
bằng hoặc cao hơn so với chun gia trong cùng lĩnh vực,
- Thời gian trả lời thoả đáng (adequate response time): thời gian trả lời hợp
lý, bằng hoặc nhanh hơn so với chuyên gia để đi đến cùng một quyết
định. Hệ chuyên gia là một hệ thống tời gian thực (real time system),
- Độ tin cậy cao (high reliability): không xảy ra sự cố hoặc giảm sút độ tin
cậy khi sử dụng,
- Dễ hiểu (understandable): hệ chuyên gia giải thích các bước suy luận một
cách dễ hiểu và nhất qn, khơng giống như cách trả lời bí ẩn của các
hộp đen (black box),
- HCG thay thế chuyên gia tại những nơi xa, nguy hiểm,

- Việc tự động hố cơng việc trong dây chuyền cần đến HCG mà con
người không đáp ứng được,
- HCG không những hỗ trợ giúp người bình thường mà cịn hỗ trợ các
chun gia,
- Dùng lại các tri thức chun gia khi chun gia khơng cịn nhớ được.
Tuy nhiên khơng phải trường hợp nào cũng có thể xây dựng thành
công HCG. Khi một HCG thất bại nó kéo theo sự hao tổn chi phí về nhân
lực con người, thời gian và tiền bạc. Hơn thế nữa cơ sở tri thức cần phải đầy
đủ, chính xác, cập nhật thường xuyên bởi chuyên gia con người và các HCG
khơng mang tính chất nghiên cứu phát triển tiếp lên mức cao hơn. Con
người có ưu điểm đặc biệt, khơng thể thay thế được đó là linh cảm trước vấn
đề, điều này giúp con người linh hoạt trong giải quyết vấn đề.

10


Chương 2

GIỚI THIỆU THUẬT TOÁN

2.1 Khái niệm
2.1.1

Giới thiệu thuật toán suy diễn tiến

Suy diễn tiến (forward charning) là lập luận từ các sự kiện, sự việc để
rút ra các kết luận.
Ví dụ: Nếu thấy trời mưa trước khi ra khỏi nhà (sự kiện) thì phải lấy
áo mưa (kết luận).
- Trong phương pháp này, người sử dụng cung cấp các sự kiện cho hệ

chuyên gia để hệ thống (máy suy diễn) tìm cách rút ra các kết luận có thể.
Kết luận được xem là những thuộc tính có thể được gán giá trị. Trong số
những kết luận này, có thể có những kết luận làm người sử dụng quan tâm,
một số khác khơng nói lên điều gì, một số khác có thể vắng mặt.
- Các sự kiện thường có dạng : Atthibute = Value
Lần lượt các sự kiện trong cơ sở tri thức được chọn và hệ thống xem
xét tất cả các luật mà các sự kiện này xuất hiện như là tiền đề. Theo nguyên
tắc lập luận trên, hệ thống sẽ lấy ra những luật thỏa mãn. Sau khi gán giá trị
cho các thuộc tính thuộc kết luận tương ứng, người ta nói rằng các sự kiện
đã được thỗ mãn. Các thuộc tính được gán giá trị sẽ là một phần của kết
quả chuyên gia. Sau khi mọi sự kiện đã được xem xét, kết quả được xuất ra
cho người sử dụng.
2.1.2

Hệ luật dẫn.
Hệ luật dẫn – là luật phát biểu dưới dạng:
If p1,p2,…,pn then q1,q2,…,qm
Trong đó, các ký hiệu pi,qj là các sự kiện nào đó.

VD :
- If a>b, b>c then a>c
11


- If a=b then b=a
2.1.3

Mơ hình hệ luật dẫn.
Gồm 2 thành phần cơ bản là (F,R)


F là tập sự kiện , R là tập luật dẫn, mỗi luật có dạng: A---->B (A là giả
thiết, B là kết luận của luật)
VD: Các liên hệ suy dẫn trên các yếu tố của một tam giác theo hệ luật
dẫn:
(1) Tập sự kiện:
F={a,b,c,A,B,C,R,S,p,ha,hb,hc,…}
Trong đó: sự kiện a tương đương với ″biết cạnh a″
sự kiện b tương đương với ″biết cạnh b″ …
(2) Tập luật dẫn: R={ r1 : A,B-> C, r2: a,b,c->S, … }
2.1.4

Vấn đề suy diễn.

Giả sử có hệ luật dẫn (F,R). Cho trước một tập sự kiện giả thiết GT và
một tập sự kiện mục tiêu G.
Hỏi có thể suy ra các sự kiện mục tiêu G từ GT hay không?

2.2 Suy diễn tiến.
Là quá trình suy ra các sự kiện mới từ những sự kiện đang có dự trên
sự áp dụng của các luật dẫn, tập sự kiện xuất phát là các sự kiện trong giả
thiết.
Quá trình suy diễn kết thúc khi đạt được các sự kiện mục tiêu hoặc khi
không suy diễn thêm được sự kiện gì mớidựa trên các luật dẫn.
VD: GT={a,b,A} G={S}
Quá trình suy diễn:
- a,b,A -> B (luật a,b,A -> B dựa trên định lý hàm số Sin)
GT1={a,b,A,B}
- A, B -> C (luật A, B -> C dựa trên định lý tổng các góc trong tam
giác )
12



- C, a, b -> S (luật C, a ,b->S dựa theo công thức S = 1/2abSinC)
-> từ a, b , A ta suy được S.
2.2.1

Thuật giải suy diễn tiến.

 Thuật toán suy diễn tiến
{
TrungGian = GT;
THỎA = Lọc (RULE, TrungGian);
//THỎA là tập các luật r có dạng p1^…pn -> q mà pi thuộc
TrungGian, với mọi i = 1..n
While (KL không thuộc TrungGian and THỎA khác rỗng) do
{
r <- get(THỎA); //r thuộc THỎA có dạng r: p1^…^pn
->q
TrungGian <- TrungGian U {q}
RULE <- RULE \{r}
THỎA = Lọc (RULE,TrungGian)
13


}
If(KL nằm trong TrungGian)
Then write(“Thành công”)
Else write(“Không thành công”)
}
2.2.2


Ví dụ áp dụng kỹ thuật suy diễn tiến:
Cho tập các luật R =
r1: a -> c

r3: a ^ m -> e

r5: b ^ c -> f

r2: b -> d

r4: a ^ d -> e

r6: e ^ f -> g

với GT = {a, b} và KL = {g}

14


Áp dụng kỹ thuật suy diễn tiến để đưa ra kết luận:
GT

THOA

VET

a, b

r1, r2


r1

(r1) = 2;
a, b, c

r2, r5

r5

a, b, c, f

r2

R2

a, b, c, f, d

r4

r4

a, b, c, f, d, e

r6

r6

a, b, c, f, d, e, g


Vậy đường đi theo thứ tự sẽ là: a  b  c  f  d  e  g.

15


Chương 3

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG

3.1 Giới thiệu bài toán
- Đề tài mà nhóm chúng em chọn là: “ xây dựng hệ chuyên gia chẩn
đoán lỗi phần cứng máy tính ” . Lý do chọn đề tài gồm hai lý do:
thứ nhất là để đáp ứng cho môn học Hệ chuyên gia mà nhóm đang
theo học, thứ hai là để tìm hiểu thêm về các lỗi phần cứng trên máy
tính, cũng như nhu cầu của khách hàng theo từng loại lỗi của máy
tính, từ đó đưa ra các kế hoạch sửa chữa, thay thế cho phù hợp.
- Chúng ta cũng có thể đã nhiều lần được bạn bè, người thân hay đồng
nghiệp,…hỏi rằng: “má tính tại sao bật khơng lên?”, “Tại sao màn
hình khơng hiển thị được ?”, “máy tính hết pin nhanh ?” . Để giải đáp
được những câu hỏi đó thì bản thân chúng ta phải có kiến thức về các
loại lỗi của máy tính. Có thể kiến thức đó chúng ta đã từng biết hay
từng được nghe nhưng khơng thể nhớ hết nên có lúc chúng ta khơng
thể trả lời được và phải nhờ tới các chuyên gia trong lĩnh vực kinh
doanh tư vấn giúp. Điều đó thật phiền hà nhưng chúng ta vẫn không
thể tránh khỏi. Để thỏa mãn yêu cầu của người dùng nhóm chúng em
đã xây dựng phần mềm “Phần mềm chuẩn đoán lỗi phần cứng của
máy tính”. Phần mềm này sẽ được tích hợp các tính năng, đơn giản,
dễ sử dụng, đẹp mắt và đảm bảo được một điều là nó có thể thay thế
một chuyên gia tư vấn khách hàng trong lĩnh vực tư vấn lỗi hỏng hóc
của phần cứng điện thoại. Để phần mềm có thể làm được điều kỳ diệu

đó thì nhóm chúng em đã phải tìm hiểu thật kỹ về cách khắc phục
trong từng lỗi để có thể đáp ứng được yêu cầu của người dùng.

16


3.2 Cơ sở tri thức
3.2.1

Thu nhập tri thức

Thu thập tri thức là bước quan trọng mở đầu cho mỗi bài toán, đặc
biệt đối với bài toán tư vấn ra quyết định.
- Các tri thức cụ thể của bài toán tư vấn việc làm.
• Dựa trên các dữ liệu về các ngun nhân dấu hiệu hỏng hóc của
các bộ phận..........
• Khả năng nhận biết và phân biệt các nguyên nhân……….
- Cách thức thu thập thơng tin:
• Dựa trên tìm kiếm thơng tin: trên internet dữ liệu lỗi phần cứng
- />- />• Dựa trên thông tin khai thác từ các cửa hàng ,trung tâm sửa chữa
máy tính
• Dựa trên thống kê để đưa ra các tri thức.
3.2.2

Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu chẩn đốn lỗi phần cứng máy tính sẽ gồm các bảng
Linh Kiện, bảng Lỗi và bảng Chẩn Đoán. Một linh kiện với trạng thái bình
thường hoặc khơng bình thường sẽ có thể suy ra 1 hoặc nhiều chẩn đốn.
Một lỗi có thể được suy ra từ 1 hoặc nhiều chuẩn đốn. Từ đó, ta có sơ đồ

thực thể liên kết dữ liệu sau:

17


Chan_Doan
ma_linh_kien(P
FK)
ma_loi(PFK)
chan_doan

Linh_Kien

Loi

ma_linh_kien(P
K)

ma_loi(PK)

ten_linh_kien

ten_loi

trang_thai
Hình 3.1 Cơ sở dữ liệu

3.2.3

Biểu diễn tri thức


Trong bài tốn cụ thể tư vấn phân tích lỗi điện thoại theo phương pháp
biểu diễn tri thức bằng luật là một phương pháp biểu diễn hợp lý.
Các tập sự kiện:
Bảng 1: Bảng sự kiện
STT

Luật

Giải thích

Status

1

bios

Chương trình BIOS trên mainboard

Tốt

2

card_on_mainboard

Một card gắn trực tiếp trên mainboard

Tốt

3


cmos

Chương trình CMOS trên mainboard

Tốt

4

cmos_battery

Pin CMOS

Tốt

5

cmos_ram

RAM của CMOS

Tốt

6

hdd

Ổ đĩa cứng

Tốt


7

hdd_cable

Cáp dữ liệu hoặc cáp cấp nguồn điện của ổ

Tốt

18


đĩa cứng
8

keyboard

Bàn phím

Tốt

9

keyboard_test_chip

Chip kiểm tra bàn phím

Tốt

10


mainboard

Bo mạch chủ

Tốt

11

mainboard_clock_c
hip

Chip đồng hồ trên mainboard

Tốt

12

monitor

Màn hình

Tốt

13

monitor_control_bn
t

Các nút điều chỉnh tín hiệu trên màn hình


Tốt

14

monitor_signal_cab
le

Cáp tín hiệu nối giữa CASE và màn hình

Tốt

15

Os

Hệ điều hành

Tốt

16

power_cable

Cáp nguồn máy tính

Tốt

17


power_fan

Quạt nguồn

Tốt

18

power_led

19

ram

Bộ nhớ RAM

Tốt

20

ram_slot

Khe cắm ram

Tốt

21

vga_card


Card video

Tốt

22

vga_card_slot

Khe cắm card video

Tốt

23

parallel_port

Cổng song song

Tốt

24

serial_port

Cổng nối tiếp

Tốt

25


cpu

Bộ vi xử lí trung tâm

Tốt

Đèn led báo nguồn điện trên Case máy tính

19

Tốt


Bảng 2: Bảng danh sách tra cứu tiếng bíp của BIOS Phoenix
BIOS Phoenix phát ra 3 loạt tiếng bíp một. Chẳng hạn, 1 bíp dừng - 3
bíp dừng. Mỗi loại được tách ra nhờ một khoảng dừng ngắn. Hãy lắng nghe
tiếng bíp, đếm số lần bíp và tra cứu trong danh sách bên dưới.
STT

Tiếng bíp

Giải thích lỗi

1

bip(1_1_3)

lỗi không thể đọc được thơng tin cấu
hình lưu trong CMOS.


2

bip(1_1_4)

BIOS cần phải thay thế

3

bip(1_2_1)

lỗi chip đồng hồ trên MAINBOARD bị
hỏng

4

bip(1_3_1)

MAINBOARD có thể bị hỏng

5

bip(1_4_2)

kiểm tra lại RAM có bị lỏng hay khơng

6

bip(2_0_0)

tiếng bíp kéo dài sau 2 lần bíp: RAM

có thể bị hỏng

7

bip(3_2_4)

chip kiểm tra bàn phím có thể bị hỏng

8

bip(3_3_4)

card màn hình có thể bị lỏng

9

bip(3_4_0)

card màn hình có thể bị hỏng

10

bip(4_2_4)

một trong những card bổ sung gắn trên
MAINBOARD có thể bị hỏng

11

bip(4_3_4)


pin CMOS có thể bị hỏng.

12

bip(4_4_1)

cổng nối tiếp có thể bị hỏng

13

bip(4_4_2)

cổng song song có thể bị hỏng

14

bip(4_4_3)

bộ vi xử lý hỏng

20


Bảng 3. Kết luận

21


T

ên

Tập luật

Kết luận

luật

R
1

-power_led ^ -monitor ^

Hỏng hóc từ nguồn điện

-power_fan
R
R1 ^ power_cable

Bộ nguồn bị cháy

R

R1 ^ -power_cable

Lỗi cáp nguồn

R

power_led ^ -monitor ^


Hỏng hóc từ màn hình

2
3
4

power_fan ^ BIP(1)
R
R4 ^ -monitor_signal_cable

Lỗi cáp tín hiệu

R

R4 ^ monitor_signal_cable

Chỉnh sai các nút trên màn hình

R

R4 ^ R6 ^

Màn hình bị hỏng

5
6
7
8


monitor_signal_cable^
R
power_led ^ -monitor ^

Máy tính hỏng thiết bị xử lí nào

power_fan ^ -BIP(1)
R
R8 ^ BIP(1_1_2)

đó
Lỗi CPU

9
R

R8 ^ BIP(1_1_3)

Lỗi đọc/ghi CMOS

R

R8 ^ BIP(1_1_4)

Lỗi ROM BIOS

R

R8 ^ BIP(1_2_1)


Lỗi chip đồng hồ trên

10
11
12

mainboard
Lỗi đọc/ghi DMA

R

R8 ^ BIP(1_2_3)

R

R8 ^ BIP(1_3_1)

Mainboard có thể bị hỏng

R

R8 ^ BIP(2_0_0)

Ram có thể bị lỏng

13
14

22



15
R

R8 ^ BIP(3_2_4)

Lỗi bộ điều khiển bàn phím

R

R8 ^ BIP(3_3_4)

Card màn hình có thể bị lỏng

R

R8 ^ BIP(4_2_4)

Lỗi xung đột trên mainboard

R

R8 ^ BIP(4_3_1)

Hệ thống mạch địa chỉ RAM bị

16
17
18
19


lỗi
R

R8 ^ BIP(4_3_4)

Pin CMOS có thể bị hỏng

R

R8 ^ BIP(4_4_1)

Cổng nối tiếp có thể bị hỏng

R

R8 ^ BIP(4_4_2)

Cổng song song có thể bị hỏng

R

R8 ^ BIP(4_4_3)

Bộ vi xử lí hỏng

R

power_led ^ monitor ^


Hỏng hóc do dữ liệu

20
21
22
23
24

power_fan ^ BIP(1)
R
R24 ^ hdd ^ -hdd_cable

Lỏng cáp dữ liệu hoặc cáp

25
R

nguồn đĩa cứng
Lỗi hệ điều hành

R24 ^ -hdd

26

3.3 Kết quả minh họa

23


KẾT LUẬN


24


TÀI LIỆU THAM KHẢO

25


×