Thiết bị lập trình
11
)
Mỗi khi Trg (0 1), sẽ làm thay đổi trạng thái
đầu ra Q = 0 hoặc 1.
)
Khi R (0 1), thì đầu ra Q (1 0), đầu vào R
đợc u tiên cao nhất .
)
Trờng hợp Trg = R = 0 và Q = 1, thì
Nếu Rem = OFF, nguồn mất và có lại, thì Q = 0.
Nếu Rem = ON, nguồn mất và có lại, thì Q = 1
Wiping Relay - Pulse Output
)
Trg: Kích hoạt khối hàm và tính thời gian.
)
T: Đặt thông số thời gian.
)
Q: Đầu ra
)
Khi Trg (0 1), thì đầu ra Q (0 1) và tính thời
điểm bắt đầu cho khoảng thời gian T.
)
Hết thời gian T thì đầu ra Q (1 0).
)
Cha hết thời gian T mà Trg (1 0) thì đầu ra Q
(1 0) ngay lập tức.
Edge-triggered Wiping Relay
)
Trg: Kích hoạt khối hàm và tính thời gian.
)
T: Đặt thông số thời gian.
)
Q: Đầu ra
Giản đồ thời gian
Thiết bị lập trình
12
)
Khi Trg (0 1), thì đầu ra Q (0 1) và tính thời
điểm bắt đầu cho khoảng thời gian T.
)
Hết thời gian T thì đầu ra Q (1 0).
)
Đầu ra Q chỉ tác động theo sờn lên (0 1) của
đầu vào Trg
)
Cha hết thời gian T mà xuất hiện Trg (0 1) thì,
Q = 1, thời gian T bị reset lại.
Up/Down Counter
)
R: Reset giá trị đếm nội và đầu ra Q(1 0).
)
Cnt: Đầu vào đếm, tần số f
max
= 20 Hz.
)
Dir: Đầu vào xác định hớng đếm
Dir = 0, đếm lên.
Dir = 1, đếm xuống.
)
Par: Đặt giới hạn đếm (Lim = 0 ữ 999999; Rem =
ON hoặc OFF)
)
Giá trị đếm nội đợc cập nhật theo sờn lên của
đầu vào Cnt (0 1) .
)
Khi Dir = 0, giá trị đếm nội bằng Lim, thì Q (0 1).
)
Khi Dir = 1, giá trị đếm nội giảm dần về 0, nếu trớc
đó Q = 1 thì khi giá trị đếm nội giảm về bằng Lim thì
Q (1 0)
Giá trị
đếm nội
Thiết bị lập trình
13
)
Giá trị đếm nội chỉ bị xoá về 0 khi nào đầu vào
R(0 1), lúc này đầu ra Q cũng bị reset.
)
Khi Rem = ON, thì giá trị đếm nội, giá trị đầu ra
đợc nhớ, khi mất nguồn.
)
Khi Rem = OFF, thì giá trị đếm nội, giá trị đầu ra bị
reset, khi mất nguồn.
Symmetric Clock Generator
)
En: Đầu vào cho phép khối hàm hoạt động
)
T: Đặt thông số thời gian
)
Q: Đầu ra
Giản đồ thời gian
)
Khối hàm phát xung đều với chu kỳ 2T.
)
Khối hàm chỉ hoạt động khi đầu vào En = 1.
Chú ý:
)
Đối với tốc độ chuyển mạch của đầu ra relay.
Tần số cơ tối đa 10 Hz
Tần số khi có tải trở: 2 Hz
Tần số khi có tải cảm: 0,5 Hz
Thiết bị lập trình
14
Asynchronous Pulse Generator
)
En: Đầu vào cho phép khối hàm hoạt động
)
INV: Có tác dụng nghịch đảo trạng thái đầu ra Q
)
Par: Đặt thông số thời gian.
T
H
: Thời gian Q = 1
T
L
: Thơi gian Q = 0
)
Q: Đầu ra
Giản đồ thời gian
)
Khối hàm phát xung không đồng bộ, tỉ lệ
Q = 1/Q=0 có thể điều chỉnh thông qua tỉ lệ
T
H
/T
L
)
Đầu vào INV chỉ có tác dụng khi đầu vào En = 1
Random Generator
)
En: Đầu vào kích hoạt khối hàm, và tính thời
điểm cho 2 chức năng on và off.
)
Par: Đặt thông số thời gian.
T
H
: On-delay (thời gian ngẫu nhiên từ 0 T
H
)
T
L
: Off-delay (thời gian ngẫu nhiên từ 0 T
L
)
)
Q: Đầu ra
Thiết bị lập trình
15
Giản đồ thời gian
)
Thời điểm tính mốc
thời gian cho on-delay
là En (0 1), hết thời
gian random on-delay
thì Q (0 1).
)
Thời điểm tính mốc thời gian cho off-delay là En(10),
hết thời gian random off-delay thì Q (1 0).
)
Nếu cha hết thời gian random on-delay, mà En(10),
thì Q = 0, thời gian random bị reset.
)
Nếu cha hết thời gian random off-delay, mà En(01),
thì Q(10) ngay lập tức, thời gian random bị reset.
)
Khi mất nguồn nôi thì toàn bộ khối hàm bị reset
Analog Threshold Switch
)
Ax: Đầu vào nối với cảm biến analog (0-10V) tơng
đơng với trị số nội bên trong từ 0-1000
)
Par: Đặt thông số
: Hệ số khuếch đại (%) 0-1000%
: Độ lệch, phạm vi 999
SW : Ngỡng trên, phạm vi 19990
SW : Ngỡng dới, phạm vi 19990
)
Q: Đầu ra
Khái niệm hệ số khuếch đại v độ lệch
)
Độ lệch : thờng dùng để hiệu chỉnh giá trị analog
đầu vào.
)
Mối quan hệ giữa giá trị đếm nội, trị số nội, độ lệch và
hệ số khuếch đại.
100
G
OffIvCx
%
)( +=
Thiết bị lập trình
16
Trong đó
)
Cx: Giá trị đếm nội, so sánh với SW
)
Iv: Trị số nội, Iv = Ax.100 (0-1000)
)
Off: Độ lệch
)
G%: Hệ số khuếch đại
Nguyên lý hoạt động
Hàm này tơng đơng với một relay tơng tự
có mắt trễ, với các giá trị On và Off có thể thay
đổi tuỳ ý, sao cho phù hợp với ứng dụng
Ax
Q
1
0
Off On
Giả sử:
Một cảm biến áp xuất có điện áp tơng tự đầu ra
biến thiên từ 0 - 10 V, tơng ứng với 1000mBar -
5000mBar, ta cần điều khiển một ứng dụng sao
cho, ở 2300mBar thì đầu ra Q về 0, ở 4500mbar
thì đầu ra Q lên 1. Xác định các tham số đầu vào.
Giải:
Với giá trị điều khiển của cảm biến nh trên, nhận
thấy 2300 và 4500 vẫn nằm trong phạm vi cho
phép đặt ngỡng của khối hàm, ta lấy 2 giá trị này
làm ngỡngtrênvàngỡng dới.
Nh vậy từ 1000mBar-5000mBar, tơng ứng với
giá trị nội từ 0-1000. Ta cần xác định ở 2300mBar
và 4500mBar ứng với giá trị nội là bao nhiêu?
Thiết bị lập trình
17
Dùng nội suy ta tìm đợc
)
2300mBar - 325
)
4500mBar - 875
Giải hệ phơng trình sau tìm Off và G%
Ta đợc Off = 250, G% = 400
Nh vậy các tham số ta cần đặt là:
G% = 400; Off = 250; SW = 4500; SW = 2300
+=
+=
100
G
Off8754500
100
G
Off3252300
%
)(
%
)(
Analog Comparator
)
Ax, Ay: Đầu vào nối với cảm biến analog (0-10V) tơng
đơng với trị số nội bên trong từ 0-1000
)
Par: Đặt thông số
: Hệ số khuếch đại (%) 0-1000%
: Độ lệch, phạm vi 999
: Đặtngỡng
)
Q: Đầu ra
Giản đồ thời gian
Thiết bị lập trình
18
Nguyên lý hoạt động
)
Xử lý thông số độ lệch Off nếu cần
)
Xử lý thông số khuếch đại nếu cần
)
Tiến hành lấy Cx - Cy (Với Cx là giá trị đếm nội của
đầu vào Ax, Cy là giá trị đếm nội của đầu vào Ay)
)
Nếu Cx-Cy > thì Q (01)
)
Nếu Cx-Cy thì Q (1 0)
Multifunctional Switch
)
Trg: Đầu vào kích hoạt khối hàm và điều khiển đầu ra
Q. Đầu ra Q có thể bị reset bằng chính đầu vào Trg
)
Par: Thiết lập thời gian
T
H
: Off Delay
T
L
: Giám sát đầu vào Trg
)
Q: Đầu ra
Giản đồ thời gian
Trg
Q
T
H
T
a
T
L
)
Khi Trg (01) thì Q(0 1) thời gian T bắt đầu đợc
tính.
)
Trong khoảng thời gian T
L
nếu:
Trg (1 0) thì sau khoảng thời gian T
H
đầuraQ(1 0)
Đầu vào Trg xuất hiện sờn xuống (1 0) lần thứ hai thì đầu
ra Q(1 0) ngay lập tức.
)
Nếu đầu vào Trg = 1 trong suốt khoảng T
L
thì đầu ra Q
sẽ luôn bằng 1, Q chỉ bằng 0 khi đầu vào Trg xuất hiện
sờn xuống (1 0) lần thứ hai